Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Chuyên đề: Tâm lý học dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.97 KB, 58 trang )



HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
KHOA GIÁO DỤC
KHOA GIÁO DỤC
Chuyên đề: Tâm lý học dạy học.
Chuyên đề: Tâm lý học dạy học.
(2 tín chỉ hp)
(2 tín chỉ hp)
Ths. Lê Thị Thủy
Ths. Lê Thị Thủy


Cấu trúc môn học:
Cấu trúc môn học:

Chương 1. Khái quát về TLHDH
Chương 1. Khái quát về TLHDH

Chương 2. Bản chất của hoạt động giảng dạy và
Chương 2. Bản chất của hoạt động giảng dạy và
hoạt động học tập.
hoạt động học tập.

Chương 3. Sự lĩnh hội khái niệm
Chương 3. Sự lĩnh hội khái niệm

Chương 4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập.
Chương 4. Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo học tập.


Chương 5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ.
Chương 5. Dạy học và sự phát triển trí tuệ.


Chương 1. Khái quát về TLH dạy học.
Chương 1. Khái quát về TLH dạy học.

Kiểm tra đầu vào:
Kiểm tra đầu vào:


- Nhắc lại khái niệm TLH
- Nhắc lại khái niệm TLH
- Nêu cấu trúc hoạt động của A.N.Lêonchiev
- Nêu cấu trúc hoạt động của A.N.Lêonchiev




1. Định nghĩa, đối tượng của TLHDH
1. Định nghĩa, đối tượng của TLHDH


1.1. Định nghĩa:
1.1. Định nghĩa:
TLHDH là một chuyên ngành của khoa học Tâm lý,
TLHDH là một chuyên ngành của khoa học Tâm lý,
nghiên cứu bản chất, quy luật cuả hđ giảng dạy và
nghiên cứu bản chất, quy luật cuả hđ giảng dạy và
hđ học tập và mối quan hệ giữa chúng, giúp cho

hđ học tập và mối quan hệ giữa chúng, giúp cho
người dạy, người học tổ chức 2 hđ này một cách hiệu
người dạy, người học tổ chức 2 hđ này một cách hiệu
quả nhằm đạt được mục đích của dạy học.
quả nhằm đạt được mục đích của dạy học.


Vd: TLH DH nghiên cứu bản chất của hoạt động
Vd: TLH DH nghiên cứu bản chất của hoạt động
dạy, hoạt động học…
dạy, hoạt động học…


1.2. Đối tượng của TLH DH
1.2. Đối tượng của TLH DH


- Chủ thể của TLHDH là con người
- Chủ thể của TLHDH là con người
- Đối tượng của TLH DH:
- Đối tượng của TLH DH:
+ Sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học…
+ Sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học…
+ Ngiên cứu quá trình học tập trong những hình thức
+ Ngiên cứu quá trình học tập trong những hình thức
khác nhau của nó…
khác nhau của nó…
Cụ thể: sự giác ngộ mục đích học tập của hs, thể
Cụ thể: sự giác ngộ mục đích học tập của hs, thể
hiện trong nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập; vốn

hiện trong nhu cầu, động cơ, hứng thú học tập; vốn
kinh nghiệm, tri thức và trình độ phát triển trí tuệ,
kinh nghiệm, tri thức và trình độ phát triển trí tuệ,
trình độ phát triển những kỹ năng học tập đã và
trình độ phát triển những kỹ năng học tập đã và
đang hình thành ở HS
đang hình thành ở HS


3. Mối quan hệ của TLHDH với các KH và chuyên
3. Mối quan hệ của TLHDH với các KH và chuyên
ngành KH khác.
ngành KH khác.


-
TLHDH với triết học
TLHDH với triết học
-
TLHDH với SLHTK
TLHDH với SLHTK
-
TLHDH với TLH ĐC
TLHDH với TLH ĐC
-
TLHDH với LLDH và LLGD
TLHDH với LLDH và LLGD


4. Sơ lược về lịch sử hình thành TLHDH

4. Sơ lược về lịch sử hình thành TLHDH


5. Vai trò của TLH DH.
5. Vai trò của TLH DH.


(SV tự nghiên cứu)
(SV tự nghiên cứu)


6. Giới thiệu về một số lý thuyết về TLHDH.
6. Giới thiệu về một số lý thuyết về TLHDH.


6.1. Thuyết liên tưởng
6.1. Thuyết liên tưởng


* Quan điểm của lý thuyết:
* Quan điểm của lý thuyết:
-
Các sv, ht có liên quan chặt chẽ với nhau trong
Các sv, ht có liên quan chặt chẽ với nhau trong
không gian, thời gian.
không gian, thời gian.
-
Sự nhớ lại một sv, ht nào đó thường dẫn đến nhớ
Sự nhớ lại một sv, ht nào đó thường dẫn đến nhớ
lại sv, ht khác gọi là liên tưởng

lại sv, ht khác gọi là liên tưởng
-
Do vậy dạy học phải dựa vào các liên tưởng
Do vậy dạy học phải dựa vào các liên tưởng




Các loại liên tưởng trong day học.
Các loại liên tưởng trong day học.
* Liên tưởng khu vực:
* Liên tưởng khu vực:
Loại này tương đối cô lập chưa có mối liên hệ qua
Loại này tương đối cô lập chưa có mối liên hệ qua
lại với nhau, chỉ có những kiến thức riêng lẻ.
lại với nhau, chỉ có những kiến thức riêng lẻ.
Vd: Thủ đô VN là HN, dân số thế giới là 5,7 tỷ
Vd: Thủ đô VN là HN, dân số thế giới là 5,7 tỷ
người, book là quyển sách…
người, book là quyển sách…




* Liên tưởng biệt hệ:
* Liên tưởng biệt hệ:


Đã có mối liên hệ giữa các liên tưởng, song các
Đã có mối liên hệ giữa các liên tưởng, song các

liên tưởng đó đóng khung trong một phạm vi hẹp,
liên tưởng đó đóng khung trong một phạm vi hẹp,
chẳng hạn kiến thức trong một chương, một phần
chẳng hạn kiến thức trong một chương, một phần
của một tài liệu nào đó
của một tài liệu nào đó
Vd: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng
Vd: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng
trong chương hoạt động nhận thức…
trong chương hoạt động nhận thức…


* Liên tưởng nội hệ:
* Liên tưởng nội hệ:
Chỉ các mối liên tưởng trong một khoa học hay
Chỉ các mối liên tưởng trong một khoa học hay
một ngành nghề, chúng có mối liên hệ riêng, có tác
một ngành nghề, chúng có mối liên hệ riêng, có tác
dụng lớn trong việc hình thành kiến thức khái
dụng lớn trong việc hình thành kiến thức khái
niệm, phạm trù trong một khoa học nhất định.
niệm, phạm trù trong một khoa học nhất định.
Vd: Những kiến thức trong TLH: Hoạt động-
Vd: Những kiến thức trong TLH: Hoạt động-
nhân cách; sự hình thành nhân cách, các giai đoạn
nhân cách; sự hình thành nhân cách, các giai đoạn
phát triển tâm lý…
phát triển tâm lý…



* Liên tưởng liên môn
* Liên tưởng liên môn


Là kiến thức có cơ sở liên tưởng liên quan giữa
Là kiến thức có cơ sở liên tưởng liên quan giữa
các ngành khoa học. Loại này cần để hoàn chỉnh
các ngành khoa học. Loại này cần để hoàn chỉnh
một học vấn chuyên môn, một trình độ uyên thâm,
một học vấn chuyên môn, một trình độ uyên thâm,
là loại liên tưởng cần được hình thành cuối cùng.
là loại liên tưởng cần được hình thành cuối cùng.
Vd: Khái niệm phản ánh được xem xét dưới
Vd: Khái niệm phản ánh được xem xét dưới
các quan điểm khác nhau: triết học, TLH….
các quan điểm khác nhau: triết học, TLH….


* Nhận xét thuyết liên tưởng:
* Nhận xét thuyết liên tưởng:
- Ưu: phân loại được các liên tưởng hình thành
- Ưu: phân loại được các liên tưởng hình thành
trong ý thức, trong vốn hiểu biết. Thấy được mối
trong ý thức, trong vốn hiểu biết. Thấy được mối
liên quan giữa các liên tưởng.
liên quan giữa các liên tưởng.
- Hạn chế: chưa vạch ra được các cơ chế, giai
- Hạn chế: chưa vạch ra được các cơ chế, giai
đoạn hình thành liên tưởng. Không đánh giá đúng
đoạn hình thành liên tưởng. Không đánh giá đúng

mức vai trò của chủ thể trong sự hình thành các
mức vai trò của chủ thể trong sự hình thành các
liên tưởng.
liên tưởng.


6.2. Thuyết hành vi.
6.2. Thuyết hành vi.



Sự ra đời và quan điểm của LT
Sự ra đời và quan điểm của LT


Hành vi: Behaviour
Hành vi: Behaviour
TLH HV không mô tả giảng gải các trạng thái ý
TLH HV không mô tả giảng gải các trạng thái ý
thức mà chỉ muốn nghiên cứu những ứng xử hay
thức mà chỉ muốn nghiên cứu những ứng xử hay
hành vi có thể đứng ngoài quan sát như bất kỳ
hành vi có thể đứng ngoài quan sát như bất kỳ
một hiện tượng thiên nhiên nào.
một hiện tượng thiên nhiên nào.


- HV là tổng số các cử động bên ngoài, được
- HV là tổng số các cử động bên ngoài, được
nảy sinh để đáp lại một kích thích nào đó, theo cơ

nảy sinh để đáp lại một kích thích nào đó, theo cơ
chế KT- Phản ứng
chế KT- Phản ứng
Công thức: S->R (KT- Phản ứng)
Công thức: S->R (KT- Phản ứng)
- Thí nghiệm điều kiện hóa của J.Watson,
- Thí nghiệm điều kiện hóa của J.Watson,
E.L.Thorndike, Skiner
E.L.Thorndike, Skiner
S->R->P
S->R->P
- Điều kiện hóa trong thuyết hành vi đóng vai
- Điều kiện hóa trong thuyết hành vi đóng vai
trò quan trọng trong việc rèn luyện, giáo dục, kể
trò quan trọng trong việc rèn luyện, giáo dục, kể
cả hình thành nhân cách
cả hình thành nhân cách


* Nhận xét:
* Nhận xét:



Đóng góp
Đóng góp
- Xác định được một
- Xác định được một
phạm trù cơ bản trong
phạm trù cơ bản trong

nghiên cứu TL.
nghiên cứu TL.
- Đã tìm ra cơ chế, cấu
- Đã tìm ra cơ chế, cấu
trúc của sự lĩnh hội,
trúc của sự lĩnh hội,
trong đó xác định rõ
trong đó xác định rõ
vai trò, chức năng kích
vai trò, chức năng kích
thích
thích



Hạn chế
Hạn chế
Vấn đề TL chưa được
Vấn đề TL chưa được
đề cập thỏa đáng, nhất
đề cập thỏa đáng, nhất
là trong lĩnh vực học
là trong lĩnh vực học
tập như:
tập như:
- Không đề cập đúng
- Không đề cập đúng
mức hđ tự giác của con
mức hđ tự giác của con
người

người
- Phủ nhận sự gia công
- Phủ nhận sự gia công
trí tuệ của chủ thể
trí tuệ của chủ thể
nhận thức
nhận thức


6.3. Thuyết hoạt động.
6.3. Thuyết hoạt động.


a)
a)
Sự ra đời và quan điểm của lý thuyết.
Sự ra đời và quan điểm của lý thuyết.



Đ.nghĩa HĐ, Theo AN.Leonchiev:
Đ.nghĩa HĐ, Theo AN.Leonchiev:


Là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, bao
Là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, bao
gồm quá trình khách thể hóa(chuyển năng lực
gồm quá trình khách thể hóa(chuyển năng lực
của con người vào sản phẩm hoạt động), quá
của con người vào sản phẩm hoạt động), quá

trình chủ thể hóa khách thể (nghĩa là trong quá
trình chủ thể hóa khách thể (nghĩa là trong quá
trình đó con người phản ánh vật thể chuyển
trình đó con người phản ánh vật thể chuyển
thành tâm lý, ý thức năng lực… của mình)
thành tâm lý, ý thức năng lực… của mình)




* Đặc điểm của Hđ:


-
Hđ bao giờ cũng là Hđ có đối tượng
Hđ bao giờ cũng là Hđ có đối tượng
-
Hđ bao giờ cũng do chủ thể tiến hành
Hđ bao giờ cũng do chủ thể tiến hành
-
Hđ vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
Hđ vận hành theo nguyên tắc gián tiếp
-
Hđ bao giờ cũng có mục đích nhất định, mục đích
Hđ bao giờ cũng có mục đích nhất định, mục đích
thường là tạo ra sản phẩm có liên quan trực tiếp
thường là tạo ra sản phẩm có liên quan trực tiếp
hoặc gián tiếp với việc nhu cầu của chủ thể.
hoặc gián tiếp với việc nhu cầu của chủ thể.



.
Hoạt động
Hành động
Thao tác
Ph ơng tiện
Mục đích
Động cơ
Về mặt chủ quan
của chủ thể
Về mặt đối t ợng
của hoạt động
Sản phẩm
Cấu trúc chung của hoạt động theo A.N.Lêonchev


b. Phương pháp tiếp cận Hđ và vận dụng vào DH
b. Phương pháp tiếp cận Hđ và vận dụng vào DH


- KN
- KN
:
:


PP tiếp cận Hđ là vận dụng lý thyết Hđ vào nghiên
PP tiếp cận Hđ là vận dụng lý thyết Hđ vào nghiên
cứu, lý giải sự hình thành, phát triển TL người
cứu, lý giải sự hình thành, phát triển TL người



-
Nguyên tắc
Nguyên tắc
PP tiếp cận Hđ:
PP tiếp cận Hđ:


+ TL cũng như yt được nảy sinh, hình thành và phát
+ TL cũng như yt được nảy sinh, hình thành và phát
triển bởi hoạt động.
triển bởi hoạt động.
+ Nguyên tắc thống nhất giữa yt và Hđ
+ Nguyên tắc thống nhất giữa yt và Hđ
+ Tất cả các QT TL, chức năng TL kể cả YT, NC phải
+ Tất cả các QT TL, chức năng TL kể cả YT, NC phải
được nghiên cứu trong cấu trúc của hoạt động.
được nghiên cứu trong cấu trúc của hoạt động.


-
Theo lý thuyết hoạt động, cuộc đời con người là
Theo lý thuyết hoạt động, cuộc đời con người là
một dòng Hđ, trong đó có Hđ dạy và học.
một dòng Hđ, trong đó có Hđ dạy và học.
-> cả 2 Hđ dạy và học đều thực hiện cơ chế di sản xã
-> cả 2 Hđ dạy và học đều thực hiện cơ chế di sản xã
hội. Hay 2 Hđ này gắn bó với nhau
hội. Hay 2 Hđ này gắn bó với nhau

-
Vậy vận dụng PP tiếp cận Hđ vào dạy học phải
Vậy vận dụng PP tiếp cận Hđ vào dạy học phải
làm sao để cả trò lẫn thầy cùng phải thực sự trở
làm sao để cả trò lẫn thầy cùng phải thực sự trở
thành chủ thể Hđ. Cùng hiểu được mục đích của
thành chủ thể Hđ. Cùng hiểu được mục đích của
DH: hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ.
DH: hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ.


Chương 2. Bản chất của hoạt động giảng dạy và hoạt
Chương 2. Bản chất của hoạt động giảng dạy và hoạt
động học tập.
động học tập.
1. Bản chất của hoạt động dạy.
1. Bản chất của hoạt động dạy.
1.1. Khái niệm về hoạt động dạy.
1.1. Khái niệm về hoạt động dạy.
Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức
Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên tổ chức
và điều khiển hoạt động của trẻ nhằm giúp chúng
và điều khiển hoạt động của trẻ nhằm giúp chúng
lĩnh hội nền VHXH, tạo ra sự phát triển TL, hình
lĩnh hội nền VHXH, tạo ra sự phát triển TL, hình
thành nhân cách của chúng.
thành nhân cách của chúng.


1.2. Mục đích của hoạt động dạy.

1.2. Mục đích của hoạt động dạy.


Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH, phát triển TL, hình thành NC
Giúp trẻ lĩnh hội nền VHXH, phát triển TL, hình thành NC
Cụ thể: - Sự lớn lên của trẻ diễn ra đồng thời với quá trình xã
Cụ thể: - Sự lớn lên của trẻ diễn ra đồng thời với quá trình xã
hội hóa. Trong quá trình đó, một mặt trẻ nhập vào các quan
hội hóa. Trong quá trình đó, một mặt trẻ nhập vào các quan
hệ XH, mặt khác lĩnh hội nền VHXH, biến năng lực của loài
hệ XH, mặt khác lĩnh hội nền VHXH, biến năng lực của loài
người thành năng lực của bản thân, tạo ra những cơ sở trọng
người thành năng lực của bản thân, tạo ra những cơ sở trọng
yếu hình thành nhân cách của bản thân.
yếu hình thành nhân cách của bản thân.
- Sự giúp đỡ của người lớn để trẻ lĩnh hội nền VHXH, thúc
- Sự giúp đỡ của người lớn để trẻ lĩnh hội nền VHXH, thúc
đẩy sự phát triển TL, tạo ra những cơ sở trọng yếu để hình
đẩy sự phát triển TL, tạo ra những cơ sở trọng yếu để hình
thành nhân cách của trẻ là mục đích của hoạt động dạy.
thành nhân cách của trẻ là mục đích của hoạt động dạy.


1.3. Những việc làm của GV trong hoạt động dạy.
1.3. Những việc làm của GV trong hoạt động dạy.


- Đưa ra mục đích, yêu cầu…VD?
- Đưa ra mục đích, yêu cầu…VD?
- Cung cấp phương tiện, điều kiện cho hs thực hiện

- Cung cấp phương tiện, điều kiện cho hs thực hiện
hành động, vd?
hành động, vd?
- Vạch ra trình tự thực hiện các hành động, các thao
- Vạch ra trình tự thực hiện các hành động, các thao
tác và những quy định…, vd?
tác và những quy định…, vd?
- Chỉ dẫn học sinh làm theo quy trình, quy phạm;
- Chỉ dẫn học sinh làm theo quy trình, quy phạm;
đồng thời theo dõi, giúp đỡ học sinh…vd?
đồng thời theo dõi, giúp đỡ học sinh…vd?
- Đánh giá và hướng dẫn học sinh tự đánh giá vd?
- Đánh giá và hướng dẫn học sinh tự đánh giá vd?



Phương pháp dạy học:
Phương pháp dạy học:

Theo L.X.Vưgotxki, xét về bản chất của PP dạy
Theo L.X.Vưgotxki, xét về bản chất của PP dạy
học có 2 kiểu dh ứng với 2 kiểu định hướng sau:
học có 2 kiểu dh ứng với 2 kiểu định hướng sau:
- DH hướng vào
- DH hướng vào
vùng phát triển hiện có
vùng phát triển hiện có
.
.



-
DH hướng vào vùng phát triển gần nhất
DH hướng vào vùng phát triển gần nhất


-
TL:
TL:
Hoạt động dạy của gv được cấu thành bởi 3
Hoạt động dạy của gv được cấu thành bởi 3
yếu tố chính: nội dung; phương pháp; tổ chức…
yếu tố chính: nội dung; phương pháp; tổ chức…

×