Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài giảng Chương 7 CHĂM SÓC DƯỢC CHO BỆNH NHÂN HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
CHƯƠNG 7: TƯ VẤN CHĂM SÓC DƯỢC CHO BỆNH NHÂN TRONG ĐIỀU TRỊ
HIV/AIDS

Giảng viên: Ths. Cao Kim Xoa
Email:


MỤC TIÊU:
1. Trình bày những nội dung cần tư vấn để chuẩn bị tâm lý cho bệnh
nhân
2. Trình bày được các nội dung về sử dụng thuốc ARV
3. Nêu được các nội dung tư vấn sử dụng thuốc dự phòng cho PNCT
HIV (+) và trẻ sơ sinh
4. Kiến thức về nhiễm trùng cơ hội (NTCH) và thuốc điều trị NTCH ở
bệnh nhân HIV/AIDS


1. TƯ VẤN CHĂM SÓC DƯỢC GỒM CÓ:
Tư vấn chuẩn bị sẵn sàng cho điều trị
Tư vấn về sử dụng thuốc (về tương tác thuốc, tác dụng
không mong muốn…)
Tư vấn về nhiễm trùng cơ hội khi bị HIV/AIDS
Tư vấn sử dụng thuốc dự phịng cho phụ nữ có thai
nhiễm HIV và trẻ sơ sinh


1. TƯ VẤN CHUẨN BỊ TÂM LÝ:

Nhiều yếu tố dẫn đến việc người bệnh không sẵn sàng chấp nhận điều


trị, không tuân thủ điều trị (thiếu thông tin, thiếu hiểu biết …).

Dùng thuốc không đúng khiến điều trị thất bại

Người tư vấn cần: thái độ thân thiện, biết lắng nghe và chia sẻ với bệnh
nhân


Sự hiểu biết về bệnh HIV/AIDs và thuốc kháng HIV (ARV).

Sự hiểu biết về tuân thủ điều trị.

Về khả năng tuân thủ điều trị của BN


1.2.1. SỰ HIỂU BIẾT VỀ BỆNH
Kiến thức về HIV/AIDS?

Đã từng uống thuốc ARV?

Có quen ai đã sử dụng thuốc ARV?

Những kiến thức liên quan


1.2.2 SỰ HIỂU BIẾT VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
• Tại sao phải tn thủ điều trị?
• Hậu quả nếu khơng tuân thủ điều trị?
Mức độ tuân thủ (%)
>95

90-95
80-89
70-79
<70

Tỷ lệ thành công (%)
81
64
50
25
6


1.2.3. VỀ KHẢ NĂNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
 Các thông tin cần nắm:
BN có tự thực hiện điều trị bằng thuốc?
Điều kiện sống của BN

BN nghĩ gì nếu họ được chấp nhận sử dụng thuốc
ARV?


2. TƯ VẤN VỀ SỬ DỤNG THUỐC
TRONG ĐIỀU TRỊ HIV/AIDS


2.1. Những nguyên tắc cơ bản
Mục tiêu điều trị:
Giảm sự nhân lên của HIV
Phục hồi miễn dịch

Ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh
Cải thiện chất lượng cuộc sống
Kéo dài thời gian sống của bệnh nhân


Phải dùng thuốc ARV suốt đời.

Không được dùng 1 hoặc 2 mà phải phối hợp ít nhất 3 thuốc.

Hạn chế ADR trước mắt và lâu dài

Phải luôn bảo đảm nồng độ điều trị của thuốc ARV trong máu


2.1.1 PHẢI DÙNG THUỐC ARD SUỐT ĐỜI
Dùng thuốc sớm ngay khi mới phát hiện cũng khơng có lợi

Dùng thuốc càng lâu thì khả năng thành cơng càng ít và dễ tạo
them chủng kháng thuốc

Nguyên tắc điều trị: chỉ chọn những đối tượng có khả năng tn
thủ điều trị tốt, khơng được để BN điều trị nửa vời


2.1.2. KHÔNG ĐƯỢC DÙNG 1 HOẶC 2 THUỐC MÀ
PHẢI DÙNG PHỐI HỢP ÍT NHẤT 3 THUỐC ARV
Liệu pháp HAART: kết hợp 3 thuốc ARV: 2 NRTI + NNRTI hoặc 2
NRTI+PI

Phác đồ chính: AZT + 3CT + NVP hoặc 4dT+3TC+NVP



Phác đồ thay thế 1: AZT + 3TC + EVF hoặc d4T + 3TC + EVF
(Khi người bệnh không sử dụng được NVP)

Phác đồ thay thế 2: TDF + 3TC + NVP hoặc TDF + 3TC + EVF
(Khi người bệnh không sử dụng được cả AZT và d4T)

Phác đồ thay thế 3: AZT + 3TC + TDF
(Khi người bệnh không sử dụng được cả NVP và ECF)


2.1.3. HẠN CHẾ ADR TRƯỚC MẮT VÀ LÂU DÀI
 HAART gây nhiều tác dụng phụ nhất
 ADR nhẹ: ban đỏ, ỉa chảy, mệt mỏi, nhức đầu…
-> Hết sau 1 tháng điều trị
 ADR nguy hiểm: viêm gan, thiếu máu, rối loạn chuyển hóa


KHUYẾN CÁO CỦA BỘ Y TẾ:

 AZT được đưa vào phác đồ điều trị ARV hàng thứ nhất ưu tiên,
hạn chế sử dụng d4T
 Giảm thiểu những biến chứng lâu dài do d4T nhu bệnh lý thần
kinh ngoại vi, RL phân bố mô mỡ


2.1.4 PHẢI ĐẢM BẢO NỒNG ĐỘ ĐIỀU TRỊ
 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến nồng độ thuốc trong máu:
- Uống không đủ liều.

- Uống không đúng khoảng cách quy định.
- Gặp tương tác thuốc
- Chất lượng thuốc không đảm bảo
 Hướng dẫn cho BN “làm gì khi quên uống thuốc”


3. SỬ DỤNG THUỐC CHO MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT

• Phụ nữ có thai
• Trẻ sơ sinh


3.1 SỬ DỤNG ARV CHO PHỤ NỮA NHIỄM HIV KHI MANG THAI

Nếu đang dùng thuốc kháng virus (ARV)  tiếp tục theo dõi và dùng
thuốc

Nếu chưa dùng  chỉ định dùng và theo dõi

Trường hợp chưa đủ tiêu chuẩn dùng  dùng thuốc để dự phòng lây
chuyển virus từ mẹ sang con


3.1.2 Các phác đồ điều trị trước và trong
khi đẻ (BYT 2009)
A. PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG NEVIRAPINE

• Chỉ định: khi bắt đầu chuyển dạ hoặc khi khi mổ lấy thai
• Điều trị: uống một lần duy nhất 1 viên Nevirapine 200mg
• Theo dõi cuộc chuyển dạ và tiếp tục đỡ đẻ như bình thường



B. PHÁC ĐỒ SỬ DỤNG ZINDOVUDINE
Zindovudine 600mg/ngày, chia 2 lần
Khi chuyển dạ: Zidovudine 300 mg/lần, 3 giờ uống 1 lần, đến khi
cắt dây rốn
Bổ sung Fe hoặc acid folic


3.2 TRẺ SINH RA TỪ MẸ NHIỄM HIV
 Nguyên tắc:
• Tắm ngay sau khi sinh, dùng thuốc kháng virus dự phịng
• Xét nghiệm từ 18 tháng tuổi trở lên, HIV dương tính 3 lần với 3
phương pháp khác nhau


3.2.2 PHÁC ĐỒ
• Nếu người mẹ uống Nevirapine  con uống duy nhất 1 lần xi-rô
Nevirapine 2mg/kg cân nặng, trong cịng 72h sau sinh.
• Nếu người mẹ uống Zidovudine  con uống xi-rô Zidovudine
2mg/kg/6 giờ


4. DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI
 Dấu hiệu và triệu chứng:
- Giảm hơn 10% trọng lượng cơ thể
- Sốt kéo dài hơn sau 1 tháng
- Các bệnh bạch huyết
- Tiêu chảy kéo dài
- Trầy xước da

- Mệt mỏi kéo dài
- Ra nhiều mồ hôi khi ngủ
- Ho khan kéo dài


Số lượng
CD4

Bệnh lý nhiễm trùng

Bệnh lý không nhiễm trùng

>500
tế bào/mm3

Hội chứng nhiễm Retrovirus cấp
Viêm âm đạo do Candida

Bệnh lý toàn thân kéo dài
Hội chứng Guillain - Barré
Bệnh lý cơ
Viêm màng não vô khuẩn

200 - 500
tê' bào/mm3

Viêm phổi do phế cầu và vi khuẩn
Lao phổi
Zona (Herpes zoster).
Tưa lười

Sarcoma kaposi
Bạch sản lông miệng

Ung thư biểu mô cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung
u lympho tê' bào B
Thiếu máu
Viêm đa dây TK ngoại biên
Ban xuất huyết giảm tiểu cầu

<200
Tế bào/mm3

Viêm phổi p. carínii
Herpes simplex lan toả mạn tính
Bệnh Toxoplasma
Bệnh Cryptococcus
Bệnh lý não trắng đa ổ tiến triển
Viêm thực quản Candida

Gầy mòn
Bệnh lý thần kinh ngoại biên
Sa sút trí tuệ liên quan tới HIV
Bệnh lý đa rễ thần kinh tiến triển
u lympho nguyên bào miễn dịch

<50
tế bào/mm3

Cytomegalo virus (CMV) lan toả

Phức hệ M. avium lan toả

Mối tương quan giữa các biến chứng với số lượng CD4


×