Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Đánh giá kết quả can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị arv cho bệnh nhân hiv aids tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc ninh năm 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 119 trang )



O Ụ V
OT O
Ọ T
N U N
TRƢỜN

BỘ Y TẾ

I HỌ

N

ƢỢC

MA VÂN

N
KẾT QUẢ CAN THIỆP
TĂN
ƢỜNG TUÂN THỦ ỀU TRỊ ARV
CHO BỆNH NHÂN HIV/AIDS T I BỆNH
VIỆN A K OA TỈNH BẮC NINH
NĂM 2014 – 2015

LUẬN VĂN

U

N K OA ẤP II



THÁI NGUYÊN – NĂM 2015




O Ụ V
OT O
Ọ T
N U N
TRƢỜN

BỘ Y TẾ

I HỌ

N

ƢỢC

MA VÂN

N
KẾT QUẢ CAN THIỆP
TĂN
ƢỜNG TUÂN THỦ ỀU TRỊ ARV
CHO BỆNH NHÂN HIV/AIDS T I BỆNH
VIỆN A K OA TỈNH BẮC NINH
NĂM 2014 – 2015
Chuyên ngành : Y tế Công cộng

Mã số : CK 62727601
LUẬN VĂN

U

N K OA ẤP II

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Nguyễn Quý Thái

THÁI NGUYÊN – NĂM 2015


LỜ

AM OAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả

inh Mai Vân


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thành luận văn này tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước hết, Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cơ giáo và

các phịng ban trường Đại học Y Dược Thái Ngun đã có nhiều cơng sức trong
đào tạo, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn tới PGS. TS Nguyễn Quý Thái, người
thầy đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cám ơn :
-

Ban Giám đốc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Bắc Ninh, các
anh chị em trong cơ quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập.

-

Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Các cán bộ Phòng
khám ngoại trú đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian thực
hiện luận văn tại đơn vị.

Sau cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia
đình, những người bạn thân thiết nhất của tơi đã cùng chia sẻ những khó khăn và
giành cho tơi những tình cảm, sự quan tâm trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015


MUC LỤC
ẶT VẤN Ề ............................................................................................................ 1
hƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 3
1.1. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam ............................... 3
1.2. Một số khái niệm: ...................................................................................... 8
1.3. iều trị thuốc kháng HIV (ARV) ............................................................. 9

1.4. Thực trạng chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS trên thế giới và tại
Việt Nam................................................................................................................... 14
1.5. Một số nghiên cứu về tuân thủ điều trị ARV. ....................................... 17
1.6. Khung lý thuyết các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ điều trị ARV23
hƣơng 2: Ố TƢỢN V P ƢƠN P
PN
N ỨU ....................... 25
2.1. ối tƣợng nghiên cứu: ............................................................................. 25
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: ......................................................... 26
2.3. Thiết kế nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu: ............................... 26
2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:....................................................... 26
2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu: ............................................................... 27
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu:................................................................ 28
2.7. Quy trình nghiên cứu: ............................................................................ 30
2.8. Nội dung can thiệp: .................................................................................. 31
2.9. Tiêu chuẩn đánh giá: ............................................................................... 32
2.10. Phƣơng pháp phân tích số liệu: ............................................................ 34
2.11. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu : ......................................................... 35
hƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 36
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 36
3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân
V/A S trƣớc
can thiệp: .................................................................................................................. 39
3.3. Một số yếu tố liên quan/ảnh hƣởng đến tuân thủ điều trị ARV: ........ 48
3.4. ánh giá một số kết quả can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị ARV
sau 3 tháng cho bệnh nhân HIV/AIDS tại PKNT Bệnh viện a khoa tỉnh Bắc
Ninh............... ........................................................................................................... 53
3.5. Một số kết quả sau điều trị ARV ............................................................ 64
hƣơng 4:


N LUẬN ........................................................................................... 67


4.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu ............................................. 67
4.2. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS tại
PKNT Bệnh viện a khoa tỉnh Bắc Ninh trƣớc can thiệp. ................................. 70
4.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến TT T ARV của TN .............................. 71
4.4. ánh giá một số kết quả thay đổi về kiến thức, thực hành về điều trị
và tuân thủ điều trị ARV sau 3 tháng can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị
ARV........ .................................................................................................................. 75
4.5.Một số kết quả sau điều trị ARV: ........................................................... 79
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 82
.1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS tại
PKNT Bệnh viện a khoa tỉnh Bắc Ninh trƣớc can thiệp. ................................. 82
.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến TT T ARV của TN .............................. 83
.3. ánh giá một số kết quả thay đổi về kiến thức, thực hành về điều trị
và tuân thủ điều trị ARV sau 3 tháng can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị
ARV........ .................................................................................................................. 83
.4. Một số kết quả sau điều trị ARV của TNC......................................... 83
KHUYẾN NGHỊ...................................................................................................... 84
6.1. Khuyến nghị về tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS tại
PKNT Bệnh viện a khoa tỉnh Bắc Ninh trƣớc can thiệp. ................................. 84
6.2. Các yếu tố liên quan đến TT T ARV của TN ................................ 84
6.3. ánh giá một số kết quả thay đổi về kiến thức, thực hành về điều trị
và tuân thủ điều trị ARV sau 3 tháng can thiệp tăng cƣờng tuân thủ điều trị
ARV....... ................................................................................................................... 84
6.4. Một số kết quả sau điều trị ARV của TN ......................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 85
CÁC PHỤ LỤC ....................................................................................................... 92



DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
AIDS

: Acquired Immune Deficiency Syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)

ART
ARV
BN

: Antiretroviral therapy (Liệu pháp kháng retrovirus)
: Antiretroviral (Thuốc kháng vi rút sao chép ngược)
: Bệnh nhân

CBYT
CTM
ĐT

: Cán bộ y tế
: Công thức máu
: Điều trị

ĐTNC
ĐTV

: Đối tượng nghiên cứu
: Điều tra viên

GSV

HIV

: Giám sát viên
: Human Immunodeficiency Virus
(Virút gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở người)

HAART

: Highly Active Antiretroviral Therapy
(Liệu pháp điều trị kháng vi rút hoạt tính cao)
: Nhiễm trùng cơ hội
: Nghiên cứu

NTCH
NC
OPC
PC
PKNT
TCD4
TTĐT
TTPC HIV/AIDS
TTYT
UNAIDS
UNGASS

WHO

: Out-patient clinic
(Phòng khám và điều trị ngoại trú)
: Phòng chống

: Phòng khám ngoại trú
: Tế bào lympho T mang thụ cảm CD4
: Tuân thủ điều trị
: Trung tâm phòng chống HIV/AIDS
: Trung tâm y tế
: United Nation Programme on HIV/AIDS
(Chương trình Liên hợp quốc về phòng chống HIV/AIDS)
: United Nation General Assembly Special Session (Phiên
họp đặc biệt của Đại hội đồng liên hợp quốc về
HIV/AIDS)
: World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu: ............................................. 36
Bảng 3. 2: Nguyên nhân lây nhiễm HIV, nơi giới thiệu và số buổi tham gia tập
huấn. .......................................................................................................................... 38
Bảng 3.3: Kiến thức về điều trị ARV. ....................................................................... 39
Bảng 3.4 . Kiến thức về tuân thủ điều trị ARV ......................................................... 40
Bảng 3.5 : Kiến thức về điều trị ARV của ĐTNC trước can thiệp: .......................... 42
Bảng 3.6 . Thực hành về tuân thủ điều trị ARV trước khi can thiệp: ....................... 44
Bảng 3.7. Thực hành về tuân thủ điều trị ARV trong 6 tháng, 3 tháng qua ............. 45
Bảng 3.8: Thông tin về người hỗ trợ điều trị ARV của ĐTNC trước can thiệp ....... 46
Bảng 3.9. Sự hỗ trợ tuân thủ điều trị của người nhà và cán bộ y tế .......................... 47
Bảng 3.10. Tỷ lệ thực hành tuân thủ điều trị đạt trước khi can thiệp. ...................... 47
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi, giới, nghề nghiệp và tuân thủ điều trị ............ 48
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa học vấn, tình trạng hơn nhân, số buổi tập huấn, thu
nhập bình quân và tuân thủ điều trị .......................................................................... 49
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị.................. 50
Bảng 3.14: Mối liên quan giữa sự hỗ trợ tích cực của người nhà và CBYT với

TTĐT ARV: .............................................................................................................. 51
Bảng 3.15: So sánh số buổi tham gia tập huấn và kiến thức về điều trị ARV. ......... 53
Bảng 3.16: Kiến thức về điều trị ARV trước và sau can thiệp ................................. 55
Bảng 3.17. So sánh trước và sau can thiệp kiến thức về tuân thủ điều trị ARV ....... 57
Bảng 3.18. So sánh thực hành về tuân thủ điều trị ARV .......................................... 59
Bảng 3.19. Thực hành về tuân thủ điều trị ARV trước và sau can thiệp .................. 61
Bảng 3.20: So sánh thông tin về người hỗ trợ điều trị thuốc ARV của ĐTNC ........ 62
Bảng 3.21. So sánh sự hỗ trợ của người nhà và cán bộ y tế ..................................... 63
Bảng 3.22. So sánh trước và sau can thiệp tỷ lệ thực hành tuân thủ điều trị đạt. ..... 63
Bảng 3.23. Cân nặng của bệnh nhân trước và sau khi điều trị bằng ARV .............. 64
Bảng 3.24. So sánh trung vị số lượng CD4 trước và sau khi điều trị ....................... 66


DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ
Biểu đồ 1

Số trƣờng hợp nhiễm

V đƣợc phát hiện qua các năm

Biểu đồ 2

Ngƣời đang sống cùng với đối tƣợng nghiên cứu

Trang 37

Biểu đồ 3

Hình thức xét nghiệm của đối tƣợng nghiên cứu


Trang 37

Biểu đồ 4

Xử lý khi gặp tác dụng phụ của thuốc trƣớc can thiệp.

Trang 42

Biểu đồ 5

Tỷ lệ bệnh nhân kể đƣợc tên các thuốc trong phác đồ
của mình trƣớc can thiệp

Trang 43

Biểu đồ 6

Thời gian điều trị ARV của đối tƣợng nghiên cứu

Trang 45

So sánh xử lý khi gặp tác dụng phụ trƣớc và sau can
thiệp
So sánh tỷ lệ TN kể đƣợc tên các thuốc trong phác
Biểu đồ 8 đồ của mình trƣớc và sau can thiệp.
Biểu đồ 9 So sánh thời gian điều trị ARV trƣớc và sau can thiệp
Kết quả điều trị ARV của TN ở các thời điểm sau
Biểu đồ 10 điều trị
4 trƣớc và sau điều trị
Biểu đồ 11 Trung vị số lƣợng

Biểu đồ 7

Trang 7

Trang 54
Trang 56
Trang 60
Trang 64
Trang 65


1

ẶT VẤN Ề
Kể từ khi trường hợp nhiễm HIV được phát hiện vào tháng 6/1981 đến nay,
loài người đang phải đối phó với một đại dịch hết sức nguy hiểm mà hậu quả của nó
khơng chỉ một quốc gia, một châu lục mà tất cả các nước trên thế giới đã và đang
gánh chịu. Theo báo cáo năm 2011 của chương trình phối hợp liên hợp quốc
(UNAIDS), đại dịch HIV/AIDS đã làm hơn 30 triệu người chết vì AIDS, ước tình
khoảng 33 triệu người sống chung với HIV; và hơn 16 triệu trẻ em mồ cơi vì AIDS,
hơn 7.000 ca nhiễm HIV mới mỗi ngày, 6 triệu người đang điều trị ARV tại các
quốc gia có thu nhập thấp và trung bình, trong khi đó mới chỉ có khoảng gần một
nửa số người sống với HIV biết được tình trạng nhiễm HIV của bản thân [54].
Việt Nam, tính đến 30/4/2014 cả nước có 219.163 người nhiễm HIV được báo
cáo, trong đó số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS là 67.557 người và số
người tử vong do AIDS là 69.449 người. Theo báo cáo của Cục Phòng, chống
HIV/AIDS Bộ Y tế tính đến 31/3/2014 số nhiễm HIV hiện cịn sống được báo cáo
là 148.967 người, trong đó có 67.259 bệnh nhân AIDS còn sống [38], [33]. Dịch
HIV/AIDS ở mức cao, khó kiểm sốt và đang tiếp tục lây lan trên toàn quốc với
78% số xã, phường; gần 98,8% quận, huyện; 100% tỉnh, thành phố báo cáo có

người nhiễm HIV [45].
Với sự gia tăng số người nhiễm HIV và số người chuyển sang giai đoạn AIDS,
cơng tác chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS ngày càng trở nên cấp thiết.
Cho đến nay điều trị bằng thuốc kháng retrovirus (ARV) vẫn là phương pháp hiệu
quả nhất giúp người nhiễm HIV/AIDS nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ, giảm tử
vong, giảm các bệnh NTCH và giảm sự lây truyền HIV sang người khác. Những
nghiên cứu gần đây đã cho thấy điều trị ARV cho người nhiễm HIV là liệu pháp dự
phòng tốt nhất, đây là quá trình liên tục kéo dài suốt cuộc đời và đòi hỏi sự tuân thủ
điều trị nghiêm ngặt. Tuân thủ điều trị là uống đúng thuốc, đúng khoảng thời gian
giữa các liều, đúng liều lượng thuốc, đúng cách được chỉ định và uống đều đặn suốt
đời. Tuân thủ điều trị giúp duy trì nồng độ thuốc ARV trong máu nhằm ức chế tối
đa sự nhân lên của HIV, đủ thời gian cho phép hệ miễn dịch được phục hồi, từ đó


2

phòng ngừa các bệnh nhiễm trùng cơ hội, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh
và tăng tỷ lệ sống sót [26], [31]. Nếu khơng tn thủ sẽ dẫn đến việc nồng độ thuốc
trong máu thấp, làm xuất hiện các đột biến của HIV kháng thuốc và thất bại điều trị
[20], [40].
Tỉnh Bắc Ninh có số người nhiễm HIV khá cao, số bệnh nhân chuyển sang
giai đoạn AIDS và có nhu cầu điều trị ARV ngày càng gia tăng trong những năm
trở lại đây. Đến ngày 31/5/2014, số người nhiễm HIV cịn sống của tỉnh là 1699
người, trong đó số bệnh nhân AIDS còn sống là 410 người; hiện đã có 664 người tử
vong do AIDS, tổng số bệnh nhân đăng ký điều trị ARV là 410 người, số bệnh nhân
đang điều trị ARV tại tỉnh là 330 người [42].
Với số lượng bệnh nhân điều trị ngày một tăng và ở rải khắp ở 8 huyện/thành
phố trong tỉnh, trong đó có khá nhiều bệnh nhân vẫn thường xuyên đi lao động ở
tỉnh ngoài, tuy nhiên điều trị ARV tại tỉnh vẫn chủ yếu tập trung tại 2 phịng khám,
điều đó gây khơng ít trở ngại cho người bệnh trong việc tiếp cận điều trị và tuân thủ

điều trị [42]. Tại Bắc Ninh, hiện vẫn chưa có báo cáo đầy đủ về việc theo dõi, giám
sát, đánh giá tuân thủ điều trị, kết quả điều trị ARV của người nhiễm HIV/AIDS và
chưa có nghiên cứu đánh giá thực trạng và nguyên nhân dẫn đến tình trạng khơng
tn thủ điều trị từ khi chương trình triển khai cho đến nay.
Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả
can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS Bệnh viện
Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2014 - 2015” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS tại
PKNT Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh năm 2014.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV.
3. Đánh giá một số kết quả sau can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị ARV
cho bệnh nhân HIV/AIDS tại PKNT Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh.


3

hƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Tình hình HIV/AIDS trên thế giới và tại Việt Nam

1.1.1. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới
Theo cơng bố của Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS
(UNAIDS) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tính đến cuối năm 2010, trên tồn thế
giới có khoảng 33 triệu người sống chung với HIV; trong đó khoảng 31,3 triệu
người lớn, khoảng 15,7 triệu người là phụ nữ, trẻ em dưới 15 tuổi chiếm khoảng 2,1
triệu người; trung bình mỗi ngày có thêm khoảng 7.000 trường hợp nhiễm HIV
mới, trong đó 95% trường hợp ở các nước đang phát triển, đến nay có trên 14 triệu
trẻ em bị mồ cơi do HIV/AIDS. Chỉ tính riêng năm 2010 đã có khoảng 2 triệu người
nhiễm mới, trong đó có 430.000 trẻ em và 2 triệu người tử vong vì AIDS.

HIV/AIDS xuất hiện ở khắp các khu vực, số người nhiễm mới được phát hiện đang
tăng lên tại các khu vực: Tây Âu, Trung Á và các nơi khác ở châu Á, khu vực châu
Phi vùng cận Sahara chiếm tới 71% tổng số người nhiễm mới trong năm 2010. Đặc
biệt hình thái lây nhiễm qua quan hệ đồng tính ở nam giới ngày càng tăng lên tại
các nước phát triển [46], [56].
Nhìn chung xu hướng dịch thay đổi theo thời gian. Tại Đông Âu và Trung Á,
trước đây cơ bản là lây nhiễm qua tiêm chích ma túy và hiện nay lây nhiễm qua
quan hệ tình dục ngày càng gia tăng, nhiều nơi khác ở châu Á lây nhiễm qua đường
tình dục vẫn tiếp tục tăng [46].
1.1.2. Tình hình HIV/AIDS tại Châu Á
Tại châu Á, có 4,9 triệu người đang bị nhiễm HIV trong năm 2010. Hầu hết
dịch tại các quốc gia đã có dấu hiệu chững lại. Khơng có quốc gia nào trong khu
vực có dịch tồn thể. Thái Lan là nước duy nhất trong khu vực có tỷ lệ hiện nhiễm
gần 1% và xét một cách tổng thể, dịch ở nước này cũng có dấu hiệu chững lại. Tỷ lệ
hiện nhiễm HIV trong số người trưởng thành là 1,3% trong năm 2010, và tỷ lệ
nhiễm mới đã giảm xuống còn 0,1%. Tại Cam-pu-chia, tỷ lệ hiện nhiễm ở người
trưởng thành giảm xuống còn 0,5 % trong năm 2010, giảm từ 1,2% trong năm 2001.


4

Song tỷ lệ hiện nhiễm HIV lại đang gia tăng ở những quốc gia vốn có tỷ lệ hiện
nhiễm thấp như Bangladesh, Pakistan và Philippin (nơi tiêm chích ma túy là hình
thái lây truyền HIV chính). Về hình thái nhiễm mới HIV ở châu Á, năm 2010 có
360.000 người mới nhiễm HIV, thấp hơn 20% so với 450.000 người năm 2001. Tỷ
lệ nhiễm mới giảm hơn 25% tại các nước Ấn Độ, Nepal và Thái Lan trong các năm
từ 2001 đến 2010. Dịch cũng chững lại tại Malaysia và Sri Lanka trong khoảng thời
gian này. Tỷ lệ nhiễm mới tăng 25% ở Bangladesh và Philippin từ 2001 đến 2010
dù dịch tại các nước này vẫn ở mức thấp. Hình thái lây truyền HIV tại châu Á vẫn
chủ yếu tập trung ở nhóm người tiêm chích ma túy, người bán dâm, khách làng

chơi, và nam quan hệ tình dục đồng giới [29]. Các hình thái nhiễm mới có thể rất
khác nhau tại những quốc gia rộng lớn như Ấn Độ. Khoảng 90% số người nhiễm
mới HIV tại Ấn Độ được cho là đã lây nhiễm từ việc quan hệ tình dục khơng an
tồn, song việc thường xun có 2 hoặc hơn 2 người sử dụng chung bơm kim tiêm
mới là hình thái lây truyền HIV chính tại các bang đơng bắc của quốc gia này [45].
Với những đáp ứng còn thấp, châu Á hiện nay không thể tránh khỏi tác động xấu
của dịch HIV/AIDS, nếu khơng có những đáp ứng mạnh mẽ [46].
Dịch HIV/AIDS tại châu Á vẫn đang trong giai đoạn tập trung, chủ yếu trong
nhóm tiêm chích ma túy, phụ nữ mại dâm, khách hàng của họ và nhóm đồng tính
nam. Tuy nhiên dịch tại nhiều nơi châu Á đang có xu hướng lan ra nhóm nguy cơ
thấp qua quan hệ khác giới. Tỷ lệ nữ giới nhiễm HIV đã tăng từ 19% năm 2000 lên
35% năm 2010. Bởi vậy, đáp ứng về phòng chống HIV/AIDS trong giai đoạn tới
cần quan tâm đến nhóm nguy cơ thấp có nhiều khả năng lây nhiễm qua bạn tình của
họ có hành vi nguy cơ cao như tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục khơng an tồn
[46]. .
1.1.3. Tình hình HIV/AIDS ở Việt Nam
Dịch HIV xuất hiện ở Việt Nam từ cuối những năm 1980, lây qua những
người nước ngoài đến Thành phố Hồ Chí Minh hoặc đến những tỉnh biên giới khu
vực Tây Nam, sau đó dịch xẩy ra rất nhanh ở các tỉnh khu vực Đông Nam bộ, tiếp
đến các tỉnh khu vực Đông Bắc. Trong thập kỷ qua, dịch phát triển nhanh nhất ở các


5

tỉnh miền núi phía bắc như các tỉnh Thái Nguyên, Điện Biên, Sơn La và Yên Bái.
Trước năm 2000 dịch chủ yếu tập trung ở các khu vực thành thị, nhưng hiện nay
dịch đã xẩy ra hầu hết cả nước, kể cả ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng núi,
vùng dân tộc thiểu số. Tuy nhiên dịch HIV/AIDS vẫn chủ yếu tập trung trung trong
nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm và nhóm người tình dục đồng giới nam.
Trong tổng số người được xét nghiệm phát hiện HIV dương tính, người nghiện

chích ma túy chiếm khoảng 70%, phụ nữ bán dâm chiếm khoảng 5%, còn lại là đối
tượng khác. Đường lây truyền HIV/AIDS ở Việt Nam chủ yếu lây truyền qua tiêm
chích chung ma túy, hình thái nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS ở mỗi vùng khu vực
cũng có sự khác biệt nhau, trong khi phần lớn các khu vực trong cả nước dịch chủ
yếu lây truyền do tiêm chích chung ma túy, các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu
Long sự lây truyền HIV chủ yếu do truyền qua đường tình dục, đặc biệt là các tỉnh
khu vực biên giới, tỷ lệ người nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục cao nhất.
Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2012 hình thái lây truyền qua đường tình dục lần
đầu tiên ghi nhận cao hơn lây truyền qua đường máu, trong 4 năm trở lại đây tỷ lệ
lây nhiễm HIV trong nhóm tình dục khác giới tăng nhanh từ 8% năm 2007 đến 6
tháng đầu năm 2012 tỷ lệ này đạt 24,4% [45]. Nhiều bằng chứng cho thấy tỷ lệ phụ
nữ bán dâm nghiện chích ma túy và tỷ lệ nam quan hệ tình dục đồng giới nghiện
chích ma túy gia tăng làm tăng nguy cơ lây truyền qua đường tình dục từ nhóm này
sang các loại bạn tình của họ, do đó số người nhiễm HIV do lây truyền qua đường
tình ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn so với các năm trước đây [36].
Đánh giá chung về tình hình dịch HIV/AIDS cho thấy dịch HIV/AIDS không
tăng nhanh như trước những năm 2005, về cơ bản đã khống chế tình hình dịch
HIV/AIDS ở đa số địa phương và các nhóm dễ bị cảm nhiễm HIV/AIDS, số người
nhiễm HIV/AIDS mới phát hiện đã giảm liên tục 3 năm gần đây, phần lớn người
nhiễm HIV mới phát hiện chủ yếu tập trung trong nhóm nguy cơ cao. Tuy nhiên
dịch HIV/AIDS vẫn còn diễn biến phức tạp, hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong
nhóm dễ bị cảm nhiễm HIV vẫn ở mức độ cho phép khả năng tạo ra mức độ lây


6

nhiễm HIV cao, tuy số người nhiễm HIV phát hiện được giảm liên tiếp 3 năm gần
đây, nhưng chưa đủ thời gian đảm bảo bền vững [36].
Tính đến ngày 31/3/2014, cả nước có 218.254 người nhiễm HIV được báo
cáo, trong đó có 67.259 bệnh nhân AIDS và đã có 69.287 người đã chết do AIDS

[38]. Đến nay, 10 tỉnh có số trường hợp xét nghiệm phát hiện dương tính lớn nhất
so với tổng số phát hiện của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2014, bao gồm TP. Hồ
Chí Minh: 1099 trường hợp, chiếm 18,5%; Hà Nội: 399 trường hợp, chiếm 6,7%;
Sơn La: 268 trường hợp, chiếm 4,5%; Điện Biên: 190 trường hợp, chiếm 3,2%;
Cần Thơ: 184 trường hợp, chiếm 3,1%; Kiên Giang: 165 trường hợp, chiếm 2,8%;
Nghệ An: 155 trường hợp, chiếm 2,6%; Thanh Hóa: 151 trường hợp, chiếm 2,5%;
Tây Ninh: 146 trường hợp, chiếm 2,5%. [21].
Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế 6 tháng đầu năm và trọng
tâm kế hoạch 6 tháng cuối năm 2014 dịch HIV/AIDS vẫn tập trung chủ yếu ở nhóm
tuổi 20-39 chiếm tỷ lệ 80%, nam giới là 68,6%, người nghiện chích ma túy chiếm tỷ
lệ 37,5%. Giai đoạn trước năm 2005, dịch HIV chỉ tập trung chủ yếu ở các khu vực
đơ thị, nhưng hiện nay dịch HIV đã có mặt ở 78% số xã/phường, 98% số quận
huyện và 100% số các tỉnh thành phố trong cả nước, đặc biệt các năm gần đây dịch
tăng nhanh ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Kết quả giám sát trọng điểm qua các năm
cho thấy dịch có chiều hướng giảm trong nhóm nghiện chích ma túy và nhóm gái
mại dâm. Cụ thể tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy giảm từ 29,4%
vào năm 2001 xuống còn 18,4% vào năm 2009, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm gái
mại dâm là 5,9% và giảm dần trong các năm tiếp theo và hiện ở mức 3,6% vào năm
2009. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm cộng đồng như thanh niên khám tuyển nghĩa vụ
quan sự và phụ nữ mang thai hiện ở mức dưới 0,95% và không tăng qua các năm
gần đây [45].


7

Số trƣờng hợp
35000
29133 28970

30000


HIV
22933

25000

20487

20000
15000

16155

18055

18066
15713

13815 14125 14127
11567

11296

10000
5000
0
2001

2002


2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Nov13

Biểu đồ 1. Số trường hợp nhiễm HIV được phát hiện qua các năm.
“ Nguồn Bộ Y tế - 2013 ”
Dịch HIV ở Việt nam hiện nay vẫn trong gian đoạn tập trung, các trường hợp
nhiễm HIV chủ yếu trong nhóm nghiện chích ma túy và gái mại dâm. Về cơ bản
chúng ta đã kìm chế được tỷ lệ nhiễm HIV dưới 0,3% dân số. Theo ước tính nhiễm
HIV năm 2012 là 0,26%. Năm 2011 là năm thứ 4 liên tiếp có số trường hợp nhiễm
HIV mới phát hiện và số tử vong do AIDS giảm hơn so với năm trước. Cụ thể số
trường hợp nhiễm HIV mới phát hiện trong năm 2011 giảm 9,16% so với năm

2010; năm 2010 giảm 12,07% so với năm 2009. Số mới tử vong do AIDS năm 2011
giảm 28,44% so với năm 2010[39].
Theo ước tính của cục phịng, chống AIDS, đến năm 2012, số người nhiễm
HIV sẽ tăng khoảng 60.000 trường hợp đưa tổng số người nhiễm HIV vào năm
2012 sẽ vào khoảng 280.000 người (ước tính cao là 360.106 người, ước tính thấp là
200.119 người) chiếm (0,31%) dân số. Việc số người hiện nhiễm HIV tăng lên phản
ánh tác động của chương trình điều trị trong việc kéo dài thời gian sống của người
nhiễm HIV, cùng với các trường hợp nhiễm HIV mới tiếp tục xuất hiện. Số người
nhiễm HIV tăng, tiếp tục xuất hiện các trường hợp nhiễm mới trong nhóm quần thể
có nguy cơ cao và các bạn tình của họ, địi hỏi việc duy trì, củng cố và tiếp tục mở
rộng các chương trình chăm sóc, điều trị và dự phịng HIV/AIDS trong các nhóm
quần thể này [39].


8

1.1.4. Tình hình HIV/AIDS tại Bắc Ninh.
Tính đến ngày 31/5/2014, tồn tỉnh có 2363 người nhiễm HIV được báo cáo,
trong đó có 410 bệnh nhân AIDS đang cịn sống và đã có 664 người chết do AIDS,
phân bố trên 8/8 huyện/thành phố, 112/126 xã có người nhiễm, chiếm 88% số
xã/phường [41], [42].
1.2.

Một số khái niệm:

1.2.1. Người được chẩn đoán nhiễm HIV: là người có mẫu huyết thanh dương tính
với HIV khi mẫu đó dương tính cả ba lần xét nghiệm bằng ba loại sinh phẩm với
các nguyên lý và kháng nguyên khác nhau (phương cách III) [35], [44].
1.2.2. AIDS: Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người do vi rút HIV gây
ra [31], [40].

1.2.3. Nhiễm trùng cơ hội (NTCH): các nhiễm trùng cơ hội là nguyên nhân gây
bệnh tật và tử vong chính ở người nhiễm HIV/AIDS. Tần suất mắc và lâm sàng của
các NTCH phụ thuộc vào mức độ suy giảm miễn dịch, các hành vi nguy cơ và các
yếu tố khác [22], [24].
1.2.4. Thuốc ARV (ART): Là thuốc điều trị kháng retrovirus. Hiện nay thuốc được
điều trị phối hợp ít nhất từ 3 loại trở lên. Gọi là thuốc kháng retrovirus vì HIV là
một retrovirus [26], [31].
1.2.5. Tuân thủ điều trị ARV: Tuân thủ điều trị ARV là uống đúng liều thuốc được
chỉ định, uống đúng khoảng thời gian giữa các liều và đúng quy cách. Tuân thủ điều
trị ARV là yếu tố cực kỳ quan trọng để đảm bảo sự thành công của điều trị, tránh sự
xuất hiện kháng thuốc [26], [28].
1.2.6. Theo dõi sự tuân thủ điều trị: Đánh giá lại về sự tuân thủ điều trị trong tất cả
các lần tái khám [25], [30].
- Đánh giá tuân thủ dựa trên đếm số thuốc còn lại, tự báo cáo của bệnh nhân,
sổ nhỏ tự ghi, báo cáo của người hỗ trợ điều trị (nếu có), đánh giá về diễn biến lâm
sàng và xét nghiệm.
- Kiểm tra lại cách dùng thuốc, cách xử trí khi quên uống thuốc.


9

1.2.7. Các giai đoạn nhiễm HIV: được chia theo lâm sàng hoặc xét nghiệm [26],
[31].
- Theo lâm sàng: Chia 4 giai đoạn, phụ thuộc vào bệnh lý liên quan đến HIV,
như tình trạng sụt cân, các nhiễm trùng cơ hội, các bệnh ác tính, mức độ hoạt động
thể lực.
- Theo xét nghiệm: Dựa vào lượng tế bào TCD4 hoặc tổng số tế bào lymphô:
+ Hoặc TCD4 < = 200 TB/mm3được coi là suy giảm miễn dịch nặng.
+ Hoặc tổng số TB lymphô <= 1.200 TB/mm3và các triệu chứng liên quan đến
HIV được coi là suy giảm miễn dịch nặng.

1.2.8. Tải lượng vi rút HIV: là số lượng bản sao (copies) các chất liệu di truyền
(ARN) của vi rút HIV có trong 1ml máu. Xét nghiệm tải lượng vi rút để tìm và đếm
các ARN của HIV nhằm ước lượng số vi rút có trong máu người nhiễm HIV [40]
1.2.9. Sử dụng thuốc theo phác đồ bậc I dự án Qũy tồn cầu :
Có 6 loại thuốc và 8 cách phối hợp:[31], [32].
- 6 loại: d4T, 3TC, AZT, NEVIRAPINE, EFAVIRENZ, TDF
8 các cách phối hợp gồm:
1a=D4T+3TC+NVP

1e=TDF+3TC+NVP

1b=D4T+3TC+EFV

1f=TDF+3TC+AZT

1c=AZT+3TC+NVP

1g=TDF+3TC+EFV

1d=AZT+3TC+EFV

1h=TDF+3TC+D4T

1.3.
iều trị thuốc kháng HIV (ARV)
1.3.1. Giới thiệu chung về các thuốc ARV:
- Nhóm ức chế men sao chép ngược (NRTI): bao gồm ức chế men sao chép
ngược nucleoside và nucleotide [28], [31].
- Nhóm ức chế men sao chép ngược không phải là nucleoside (NNRTI).
- Thuốc ức chế men protease (PI).

1.3.2. Mục đích của điều trị ARV.


10

- Ức chế sự nhân lên của vi rút và kìm hãm lượng vi rút trong máu ở mức thấp
nhất [21], [25].
- Phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ
hội [31], [32].
- Cải thiện chất lượng sống và tăng khả năng sống sót cho người bệnh.
1.3.3. Nguyên tắc điều trị ARV.
- Điều trị ARV là một phần trong tổng thể các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ về y
tế, tâm lý và xã hội cho người nhiễm HIV/AIDS [21], [32].
- Điều trị ARV chủ yếu là điều trị ngoại trú và được chỉ định khi người bệnh
có đủ tiêu chuẩn lâm sàng, và/hoặc xét nghiệm và chứng tỏ đã sẵn sàng điều trị.
- Bất cứ phác đồ điều trị nào cũng phải có ít nhất 3 loại thuốc. Điều trị ARV là
điều trị suốt đời, người bệnh phải tuân thủ điều trị tuyệt đối để đảm bảo hiệu quả và
tránh sự kháng thuốc.
- Người nhiễm HIV được điều trị ARV vẫn phải áp dụng các biện pháp dự
phòng lây nhiễm vi rút cho người khác.
- Người nhiễm HIV được điều trị ARV khi tình trạng miễn dịch chưa phục hồi
cần tiếp tục điều trị dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
2.4.
Tiêu chuẩn
ARV
1. Người
nhiễmđiều
HIVtrịgiai
đoạn lâm sàng 4, không phụ thuộc số lượng tế bào CD4
2. Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 3 với CD4 < 350 /mm3

3. Người nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng 1, 2 với CD4 < 250 /mm3
Nếu không làm được xét nghiệm CD4, chỉ định điều trị ARV cho người nhiễm
HIV giai đoạn lâm sàng 3 và 4.
1.3.4. Theo dõi điều trị ARV. [28], [38]
- Người bệnh bắt đầu điều trị ARV cần được tái khám và phát thuốc định kỳ
[31], [32].
- Thăm khám thường xuyên trong giai đoạn đầu để được tư vấn, hỗ trợ tuân
thủ và theo dõi tác dụng phụ khi bắt đầu điều trị [21].


11

- Khi người bệnh tuân thủ và dung nạp tốt đối với thuốc, các triệu chứng lâm
sàng được cải thiện, thời gian giữa các lần tái khám và phát thuốc là 1 tháng, một số
trường hợp có hồn cảnh đặc biệt có diễn biến lâm sàng, tn thủ tốt thì thời gian
giữa các lần tái khám có thể 2 tháng và do nhóm điều trị quyết định, một số trường
hợp cần theo dõi thường xuyên hơn tại cơ sở điều trị nếu người bệnh có các nhiễm
trùng cơ hội mới xuất hiện, có tác dụng phụ của thuốc hoặc phải thay thuốc, và khi
người bệnh tuân thủ kém.
- Mỗi lần tái khám, người bệnh được đánh giá tiến triển lâm sàng, làm các xét
nghiệm cần thiết, cung cấp tư vấn và hỗ trợ cần thiết. Các thông tin đều phải được
ghi lại trong bệnh án và sổ khám bệnh của phòng khám
1.3.5. Theo dõi sự tuân thủ điều trị:
- Đánh giá lại về sự tuân thủ điều trị trong tất cả các lần tái khám [26], [31].
- Đánh giá tuân thủ dựa trên đếm số thuốc còn lại, tự báo cáo của bệnh nhân,
sổ nhỏ tự ghi, báo cáo của người hỗ trợ điều trị (nếu có) và đánh giá về diễn biến
lâm sàng và xét nghiệm.
- Kiểm tra lại cách dùng thuốc, cách xử trí khi quên uống thuốc. Nếu người
bệnh tuân thủ không tốt, cán bộ y tế cần tìm hiểu rào cản và tư vấn cho bệnh nhân
cách khắc phục và nhận được sự hỗ trợ kịp thời đảm bảo sự tuân thủ tốt.

ƣớng dẫn khi ngƣời bệnh quên uống thuốc:
Khi phát hiện ra quên uống thuốc theo lịch, người bệnh phải uống ngay liều thuốc vừa
quên. Tiếp theo tính thời gian uống liều kế tiếp theo lịch như thường lệ:
- Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp cịn trên 4 tiếng, uống liều đó vào đúng thời gian
theo lịch như bình thường.
- Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp cịn dƣới 4 tiếng, KHƠNG ĐƯỢC uống liều kế
tiếp theo lịch cũ mà phải đợi trên 4 tiếng mới được uống.
- Nếu quên hơn 2 liều trong một tuần, người bệnh phải báo cho bác sĩ điều trị để được
hướng dẫn.

1.5. Tầm quan trọng của tuân thủ điều trị [22], [27]
Nhiễm HIV là người bệnh mang vi rút đó trong cơ thể suốt cả cuộc đời, vi thế
điều trị ARV cho những bệnh nhân đủ tiêu chuẩn điều trị cũng rất đặc biệt so với tất


12

cả các loại điều trị khác, đó là phải dùng thuốc kéo dài suốt cả cuộc đời người bệnh,
ngay cả khi đã hồi phục sức khỏe và miễn dịch vẫn phải tiếp tục điều trị để duy trì
bền vững kết quả này [26], [31].
HIV có tốc độ nhân lên rất nhanh và kèm theo đó là tỷ lệ đột biến cao. Sử
dụng thuốc không đúng chỉ định, không đúng thời gian sẽ dẫn đến hiện tượng nồng
độ thuốc trong cơ thể người bệnh có lúc quá cao (vượt ngưỡng ức chế vi rút khơng
cần thiết và ngược lại có thể gây ra ngộ độc thuốc) hoặc quá thấp (dưới ngưỡng ức
chế vi rút), tạo nhiều nguy cơ xuất hiện các chủng vi rút đột biến kháng thuốc [26],
[31].
HIV có khả năng kháng chéo với các loại thuốc trong cùng một nhóm, vì vậy,
làm hẹp khả năng lựa chọn các phác đồ điều trị cho bệnh nhân, thậm chí khơng cịn
có những lựa chọn phác đồ hiệu quả do vi rút đã kháng lại hầu hết các thuốc do
bệnh nhân đã sử dụng khơng đúng cách [26], [31].

1.3.6. Những lợi ích mà tuân thủ điều trị đem lại cho người bệnh:
Sử dụng các thuốc dự phòng tiên phát đúng theo chỉ dẫn sẽ phòng ngừa được
các NTCH (viêm phổi do Pneumocystis carinii (PCP), viêm não do Toxoplasma,
nhiễm nấm Cryptococus), và với dự phòng các nhiễm trùng thứ phát sẽ làm giảm
tần suất hoặc không xuất hiện các NTCH, điều này sẽ cải thiện được sức khỏe cả về
thể chất và tinh thần cho bệnh nhân.
Khuyến khích lối sống lành mạnh thơng qua những thay đổi hành vi như:
ngừng tiêm chích ma túy, có các hành động phịng lây nhiễm, chế độ ăn hợp lý, vận
động thân thể, ... sẽ làm cho bệnh nhân lạc quan hơn, có niềm vui và lịng tin, có
sức khỏe thể chất tốt, từng bước tham gia các hoạt động trong mơi trường gia đình
và xã hội góp phần đem lại sức khỏe cho chính bản thân và đảm bảo an toàn tránh
lây nhiễm HIV cho cộng đồng.
Khi được điều trị bằng thuốc kháng vi rút, nếu dùng đúng thuốc theo chỉ dẫn
sẽ làm giảm nồng độ vi rút trong cơ thể, ngăn ngừa kháng thuốc và làm chậm việc
tiến triển bệnh.
1.3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị.


13

Do bản chất của bệnh: chưa thể chữa khỏi hẳn nên bệnh vẫn luôn là gánh nặng
tâm lý đeo đẳng suốt cuộc đời của bệnh nhân, nhất là đối với những bệnh nhân có
lịng tự trọng yếu, tự ty rất dễ dẫn đến tình trạng chán nản, bng xi, bỏ điều trị
hoặc dùng thuốc thất thường dẫn đến thất bại điều trị [7],[16].
Phải dùng quá nhiều thuốc: người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS có thể bị
nhiều loại nhiễm trùng cơ hội khác nhau. Việc điều trị và điều trị dự phòng NTCH
thường phải sử dụng nhiều loại thuốc, với số lượng nhiều và kéo dài. Đặc biệt,
những bệnh nhân được điều trị bằng thuốc kháng virut hoạt tính cao (HAART) thì
phải dùng ít nhất 3 loại thuốc trở lên, số lượng thuốc và thời gian dùng thuốc kéo
dài suốt đời là những rào cản không nhỏ tác động đến sự tuân thủ điều trị [23],.

Mặt khác khi dùng thuốc ARV vẫn có một số tác dụng phụ khơng mong muốn
như: sốt, phát ban, dị ứng, viêm dây thần kinh ngoại biên hoặc viêm dây thần kinh
thị giác, buồn nôn, nơn, rối loạn tiêu hóa, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ, viêm gan,
viêm tụy, sỏi thận, đái máu, thiếu máu, loạn dưỡng mỡ... trường hợp quá mẫn nặng
có thể xuất hiện Hội chứng Steven Johnson. Các tác dụng phụ không mong muốn
này ảnh hưởng rất lớn đến sự tuân thủ của người bệnh, làm người bệnh sợ dùng
thuốc, không tin tưởng vào sức khỏe của bản thân dẫn đến bỏ thuốc hoặc dùng
thuốc khơng đều đặn.
Thiếu hỗ trợ (gia đình, bạn bè, cán bộ y tế): sự hỗ trợ của cán bộ y tế, người
thân trong gia đình và bạn bè của người bệnh là yếu tố quan trọng đảm bảo việc
tuân thủ của người bệnh. Việc chia sẻ, an ủi và động viên cũng như nhắc nhở hoặc
giúp đỡ người bệnh uống đủ số lượng thuốc, đủ liều và đúng giờ sẽ làm cho sự tuân
thủ của bệnh nhân được tốt vì nhiều bệnh nhân khơng thể tự giác nhớ được cách sử
dụng đúng các thuốc theo chỉ định của thầy thuốc.
Những hạn chế về chế độ ăn liên quan đến sử dụng thuốc: do mỗi thuốc có
cách sử dụng khác nhau liên quan đến chế độ ăn như: có thuốc phải uống khi no, có
thuốc phải uống xa bữa ăn, có thuốc phải kiêng dùng bia - rượu... điều này cũng sẽ
gây ra những khó khăn nhất định làm bệnh nhân nhiều khi sử dụng thuốc không


14

đúng chỉ dẫn do bệnh nhân không nhớ hoặc phải ngừng các thói quen như sử dụng
bia rượu (ở những người bệnh nghiện những đồ uống này).
1.3.8. Đánh giá sự tuân thủ.
Việc đánh giá tuân thủ điều trị ARV không có tiêu “chuẩn vàng”, mà có thể
khẳng định được khi giám sát trực tiếp bệnh nhân dùng thuốc, tuy nhiên việc này rất
khó khả thi. Các phương pháp trên thế giới và Việt Nam vẫn thường áp dụng hiện
nay chủ yếu dùng phương pháp đo lường gián tiếp, có rất nhiều phương pháp để
đánh giá sự tuân thủ của bệnh nhân [8], [10], [50]:

- Kiểm tra những kiến thức về HIV/AIDS, về các thuốc sử dụng cho bệnh
nhân, một số kiến thức khác liên quan mà bệnh nhân đã được biết trong quá trình tư
vấn trước điều trị cũng như tư vấn tuân thủ liên tục.
- Hỏi về thực tế sử dụng thuốc của bệnh nhân, số lần bỏ thuốc hoặc quên uống
thuốc.
- Đếm số viên thuốc còn lại của bệnh nhân.
- Bệnh nhân uống thuốc trước sự chứng kiến của nhân viên y tế.
- Gắn chíp điện tử vào nắp hộp thuốc để ghi lại những lần bệnh nhân mở nắp
hộp thuốc.
- Do bệnh nhân tự báo cáo: qua phỏng vấn trực tiếp, trả lời bộ câu hỏi, ghi
nhật ký...
- So sánh thông tin cung cấp từ bệnh nhân và người nhà để biết được sự thống
nhất cũng như tìm ra sự mâu thuẫn, từ đó có được đánh giá chính xác hơn về sự
tuân thủ của bệnh nhân.
1.4.

Thực trạng chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS trên thế giới và tại

Việt Nam
1.4.1. Trên thế giới
Hiện nay do chưa có thuốc điều trị khỏi và vắc xin phịng bệnh đặc hiệu nên
các biện pháp hiệu quả nhằm hạn chế tối đa tác hại và sự lan truyền HIV ra cộng
đồng là dự phịng với 3 mục tiêu chính: hạn chế tốc độ lây lan HIV, làm chậm quá


15

trình tiến triển từ nhiễm HIV tới bệnh AIDS và làm giảm ảnh hưởng của HIV/AIDS
tới kinh tế-xã hội [61].
Năm 1996, thuốc điều trị HIV thuộc loại chống retrovirus (ARV) mạnh được

sử dụng rộng rãi ở các nước phát triển để điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.
Điều trị này đã cải thiện rõ rệt tỉ lệ mắc bệnh NTCH, gia tăng chất lượng cuộc sống
và quan trọng hơn cả là giảm được nguy cơ tử vong cho người bệnh [1].
Việc kết hợp và triển khai rộng khắp các chương trình tài trợ trên thế giới cho
các nước có thu nhập thấp và thu nhập trung bình, nhiều người đã được tiếp cận
dịch vụ điều trị ARV ở tất cả các vùng trên thế giới, số người nhiễm HIV/AIDS
được tiếp cận với các dịch vụ điều trị ARV cao hơn so với trước đây. Theo ước tính
của WHO và UNAIDS đến năm 2010 có khoảng 15 triệu người cần điều trị thuốc
kháng vi-rút. Cuối năm 2010 đã có 6,6 triệu người tiếp cận để điều trị kháng
retrovirus ở các nước có thu nhập thấp và trung bình [63].
Ở Zambia, một quốc gia Châu Phi chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của dịch với
1,8 triệu người nhiễm chiếm 28% dân số, 47 chương trình chăm sóc người bệnh
nhiễm HIV tại nhà đã được triển khai từ năm 1987 và là bài học thành cơng cho
nhiều nước khác [62]. Tùy vào tình hình dịch, nguồn lực sẵn có và một số yếu tố
khác tại mỗi nước và sự quan tâm của các nhà tài trợ mà mơ hình chăm sóc, hỗ trợ
và điều trị khác nhau tại mỗi nước, thậm chí mơ hình triển khai trong cùng một
quốc gia cũng có thể khác nhau. Có những mơ hình có đầy đủ các thành phần, một
mơ hình chăm sóc tồn diện liên tục như Brazil, Uganda, Thái Lan, Campuchia…có
những mơ hình tập trung nhiều vào mảng cung cấp dịch vụ điều trị ARV và chăm
sóc tại nhà/cộng đồng như Nepal, Ấn Độ[55], [58].
Những kinh nghiệm phòng, chống HIV/AIDS tại một số nước như Brazin, Ấn
Độ, Thái Lan và nhiều nước khác cho thấy tăng cường chăm sóc, hỗ trợ cho người
nhiễm HIV/AIDS là biện pháp tốt nhất để khống chế, đẩy lùi dịch HIV/AIDS do
giảm sự sợ hãi, kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS, làm tăng số
người đến xét nghiệm và tư vấn HIV.
1.4.2. Tại Việt Nam


16


Ngày 19/01/2007, Bộ Y tế ban hành quyết định Về việc phê duyệt Chương
trình hành động quốc gia về chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV đến
năm 2010, thực hiện chương trình số 3 và số 5 của Chiến lược quốc gia về phòng,
chống HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn 2020, tạo hành lang pháp lý và định
hướng quản lý cho hoạt động chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS tại Việt
Nam. Ngày 19/8/2009, Bộ Y tế ban hành quyết định 3003 về việc ban hành “Hướng
dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS”. Ngày 02/11/2011, Bộ Y tế ban hành Quyết
định số 4139/QĐ-BYT về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong “Hướng dẫn
chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 3003/QĐ-BYT
ngày 19/8/2009 của Bộ Trưởng Bộ Y tế[23], [26].
Hệ thống điều trị bệnh nhân AIDS tiếp tục được mở rộng. Tính đến cuối năm
2011 tồn quốc có 318 phòng khám ngoại trú người lớn gồm 3 cơ sở thuộc tuyến
Trung ương, 129 cơ sở tuyến tỉnh, 155 cơ sở tuyến huyện, thị. Đến cuối năm 2011
toàn quốc đã tiến hành điều trị thuốc ARV cho 60.924 bệnh nhân, trong đó có
57.663 bệnh nhân AIDS người lớn, tăng 23,1% so với cùng kỳ năm 2010 và 3.261
trẻ em, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2010. 6 tháng đầu năm 2012 toàn quốc điều
trị cho 67.057 bệnh nhân, trong đó 63.490 người lớn, 3.567 trẻ em [37].
1.4.3. Tại Bắc Ninh
Cơng tác chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS được thực hiện tại
các phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện. Người nhiễm HIV/AIDS đã được tiếp cận
với các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ, điều trị nhiễm trùng cơ hội và điều trị bằng ARV.
Tất cả bệnh nhân điều trị đều được tư vấn, hỗ trợ về sức khoẻ và tinh thần, giúp
người nhiễm và gia đình giảm bớt sự mặc cảm, kỳ thị và phân biệt đối xử với
HIV/AIDS.
Từ năm 2006 tỉnh Bắc Ninh đã triển khai chương trình chăm sóc, hỗ trợ và
điều trị tồn diện cho người nhiễm HIV, bắt đầu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Đến
nay đã mở rộng điều trị ARV thêm 2 điểm là 1 phòng khám ngoại trú ở Bệnh viện
Đa khoa tỉnh và 1 ở huyện Quế Võ, lũy tích số bệnh nhân đã từng được điều trị là
958, hiện tại có 410 BN cịn sống và tiếp tục điều trị [43].



×