Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CHUYÊN đề 1 cơ THỂ và QUẦN THỂ SINH vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.52 KB, 15 trang )

CHƢƠNG 3: SINH THÁI HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
1. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƢỜNG
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Mơi trƣờng sống
• Khái niệm
Mơi trường sống là khơng gian bao quanh sinh vật
mà ở đó có các yếu tố tác động trực tiếp hay gián
tiếp lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
• Có 4 loại mơi trường sống chủ yếu:
Mơi trường trên cạn: bao gồm mặt đất và lớp khí
quyển gần mặt đất, là nơi sống của phần lớn sinh
vật trên Trái Đất.
Mơi trường đất: bao gồm các lớp đất có độ sâu
khác nhau, trong đó có các sinh vật đất sinh sống.
Môi trường nước: bao gồm những vùng nước ngọt,
nước lợ và nước mặn, có các sinh vật thủy sinh.
Mơi trường sinh vật: gồm thực vật, động vật và con
người, là nơi sống của các sinh vật khác như sinh
Điều kiện mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động
vật kí sinh, cộng sinh.
sống của con người. Ngược lại, con người tác
• Mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường
động đến môi trường sống, làm thay đổi môi
Môi trường ảnh hưởng lên sinh vật, đồng thời sinh
trường sống để phục vụ cho hoạt động sống của
vật cũng tác động trở lại môi trường, làm biến đổi
chính mình.
mơi trường.
2. Nhân tố sinh thái
• Khái niệm


Nhân tố sinh thái là những nhân tố môi trường có
ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của
sinh vật.
• Nhân tố sinh thái gồm 2 nhóm:

Ví dụ về nhân tố sinh thái:

Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: là tất cả các nhân Nhân tố vô sinh như: Ánh sáng, nhiệt độ, nước,
tố vật lí và hố học của mơi trường.
khống,....
Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: là thế giới hữu cơ Nhân tố sinh thái hữu sinh: Thực vật, động vật, mối
của môi trường sống và mối quan hệ giữa các sinh quan hệ hỗ trợ, cạnh tranh,... giữa các sinh vật.
vật.
3. Giới hạn sinh thái

Trang 1


• Khái niệm
Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của
một nhân tố sinh thái của môi trường mà trong đó
sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo
thời gian.
• Giới hạn sinh thái bao gồm:
Điểm giới hạn trên (max).
Điểm giới hạn dưới (min).
Khoảng cực thuận (khoảng thuận lợi): là khoảng
của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm
bảo cho loài sinh vật thực hiện các chức năng sống
tốt nhất.

Khoảng chống chịu: là khoảng của các nhân tố sinh Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở
thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
nhiệt độ 20 - 40°C. Khi nhiệt độ xuống dưới 0°C
→ Vượt ra ngoài các điểm giới hạn, sinh vật sẽ và cao hơn 40°C, cây ngừng quang hợp.
chết.
4. Nơi ở và ổ sinh thái
Nơi ở là địa điểm cư trú của một lồi.

Ví dụ:

Ổ sinh thái là “khơng gian sinh thái” mà ở đó tất cả Trên cây to có nhiều lồi chim sinh sống: có lồi
các nhân tố sinh thái của mơi trường nằm trong giới sống trên cao, lồi sống dưới thấp hình thành các
hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển ổn
ổ sinh thái khác nhau.
định qua thời gian.
→ Nơi ở chỉ là nơi cư trú cịn ổ sinh thái biểu hiện Mỗi lồi cây trong khu rừng phân bố ở một độ
cao khác nhau tùy thuộc vào nhu cầu ánh sáng,
cách sinh sống của lồi đó.
hình thành nên các ổ sinh thái về tầng cây trong
rừng.

Trong tự nhiên, các lồi có ổ sinh thái giao nhau
hoặc khơng giao nhau. Khi các lồi giao nhau về ổ
sinh thái càng lớn sẽ càng làm tăng sự cạnh tranh.
→ Do đó chúng có xu hướng phân hóa ổ sinh thái Quần thể A và B có ổ sinh thái trùng nhau một
phần.
để tránh cạnh tranh.
Quần thề A và C có ổ sinh thái khơng trùng nhau.
Quần thể B và C có ổ sinh thái trùng nhau hồn
tồn.

Trang 2


PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Giới hạn sinh thái là
A. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và
phát triển theo thời gian.
B. Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của mơi trường. Nằm ngồi giới
hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
C. Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với tất cả nhân tố sinh thái của mơi trường. Nằm ngồi giới
hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
D. Giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của mơi trường. Nằm ngồi giới hạn sinh
thái, sinh vật vẫn tồn tại được.
Câu 2. Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là
5,6°C và 42°C. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6°C đến 42°C được gọi là
A. Khoảng gây chết.

B. Khoảng thuận lợi.

C. Khoảng chống chịu.

D. Giới hạn sinh thái.

Câu 3. Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các lồi khác nhau
A. Có giới hạn sinh thái khác nhau.
B. Có giới hạn sinh thái giống nhau.
C. Lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.
D. Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.
Câu 4. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái
A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

B. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
Câu 5. Chọn câu sai trong các câu sau.
A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
B. Giới hạn sinh thái bao gồm khoảng chống chịu và khoảng thuận lợi.
C. Sinh vật không phải là nhân tố sinh thái.
D. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm: nhóm nhân tố vơ sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 6. Khoảng chống chịu là
A. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và
phát triển theo thời gian.
B. Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
Trang 3


C. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật khơng thể tồn tại và
phát triển.
D. Khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng
sống tốt nhất.
Câu 7. Sự phân hố các ổ sinh thái giúp các lồi giảm bớt sự
A. Cạnh tranh.

B. Hợp tác.

C. Đối địch.

D. Cộng sinh.

Câu 8. Ổ sinh thái của lồi là
A. Khơng gian sinh thái trong đó tất cả nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài

tồn tại và phát triển.
B. Khơng gian sinh thái trong đó tất cả các nhân tố vô sinh nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi
đó tồn tại và phát triển.
C. Khơng gian cư trú thuận lợi cho phép lồi đó tồn tại và phát triển.
D. Tập hợp các nhân tố sinh thái thuận lợi cho phép lồi đó tồn tại.
Câu 9. Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành
các chất vô cơ.
B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
C. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vơ cơ.
D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
Câu 10. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là do mỗi loài
A. Ăn một loại thức ăn khác nhau.
B. Kiếm ăn ở vị trí khác nhau.
C. Kiếm ăn vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
D. Ăn một loại thức ăn, kiếm ăn ở cùng một vị trí và thời điểm.
Câu 11. Khi cùng chịu sự tác động như nhau của 1 nhân tố sinh thái thì
A. Các lồi khác nhau phản ứng như nhau hoặc khơng phản ứng gì.
B. Các lồi khác nhau phản ứng khác nhau.
C. Các loài khác nhau phản ứng như nhau.
D. Các loài khơng phản ứng gì.
Câu 12. Những lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố
A. Hạn chế.

B. Rộng.

C. Vừa phải.

D. Hẹp.


Câu 13. Nơi ở là
A. Ổ sinh thái.
Trang 4


B. Nơi cư trú của lồi.
C. Khoảng khơng gian sinh thái.
D. Nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật.
Câu 14. Trên một cây cổ thụ có nhiều lồi chim cùng sinh sống, có lồi ăn hạt, có lồi hút mật hoa, có
lồi ăn sâu bọ. Khi nói về các lồi chim này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Các lồi chim này tiến hóa thích nghi với từng loại thức ăn.
(2) Các lồi chim này có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
(3) Số lượng cá thể của các lồi chim này ln bằng nhau.
(4) Lồi chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn và dài.
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Đáp án
1-A

2-D

3-A

4-B


11-B

12-B

13-B

14-C

5-C

6-B

7-A

8-A

9-C

10- D

Trang 5


2. QUẦN THỂ SINH VẬT
PHẦN 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. Quần thể
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng Ví dụ về quần thể sinh vật:
lồi, cùng sinh sống trong một khoảng không gian Đàn cá rô đồng trong ao.
xác định, vào một thời điểm nhất định. Quần thể có Các cây thơng trong rừng.

khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới.

Tập hợp các cây chuối nhà tam bội trong trang trại

Quần thể có thể sinh sản hữu tính hoặc sinh sản vơ (sinh sản vơ tính).
Ví dụ khơng phải là quần thể sinh vật:
tính.
Các cá thể trong quần thể liên hệ chặt chẽ với nhau
thông qua mối quan hệ giữa các cá thể trong quần
thể.

Cá rơ phi đơn tính trong ao (khơng có khả năng
sinh sản).
Cây cỏ ven hồ (nhiều loại cỏ khác loài).
Chim trong rừng (Nhiều loài chim khác nhau).

II. Các mối quan hệ trong quần thể
1. Quan hệ hỗ trợ
Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn
nhau trong các hoạt động sống như: lấy thức ăn,
chống bất lợi từ mơi trường, sinh sản...
• Ở thực vật quan hệ hỗ trợ biểu hiện:
Quan hệ hỗ trợ biểu hiện ở cách sống quần tụ, sống
- Cây sống theo nhóm chống lại gió bão, hạn chế sự
theo nhóm.
thốt hơi nước.
Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt
hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được - Một số cây sống gần nhau có hiện tượng liền rễ
nhiều nguồn sống, làm tăng khả năng sống sót và → Các cây có thể trao đổi chất dinh dưỡng cho
sinh sản của quần thể.

nhau.
→ Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng lồi thể
• Ở động vật quan hệ hỗ trợ biểu hiện:
hiện qua hiệu quả nhóm.
- Đàn trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ
tốt hơn.
- Đàn báo hỗ trợ nhau săn mồi.
2. Quan hệ cạnh tranh
Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên q cao, Ví dụ:
nguồn sống khơng đủ cung cấp cho tất cả các cá thể Trong quá trình sống, khi mật độ quần thể quá dày,
trong quần thể → các cá thể trong quần thể cạnh
Trang 6


tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, thực vật có sự cạnh tranh giành ánh sáng: cá thể
ánh sáng, bạn tình...
nào sinh trưởng yếu sẽ bị đào thải → mật độ phân
Quan hệ cạnh tranh ngày càng gay gắt thì các cá thể bố của quần thể giảm.
trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
Khi thiếu thức ăn, nơi ở nhiều cá thể đánh nhau,
→ Nhờ cạnh tranh mà số lượng cá thể và phân bố
dọa nạt lẫn nhau bằng tiếng hú, tiếng kêu... → một
của các cá thể trong quần thể được duy trì ở mức độ
phù hợp đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn, làm giảm mật
độ của đàn.
thể.
Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn
nhau: ăn trứng do chúng đẻ ra hoặc ăn thịt con
non.
3. Một số mối quan hệ khác

Ăn thịt đồng loại: Khi thiếu thức ăn một số động

Ví dụ:

vật ăn thịt lẫn nhau.

Ở cá Vược châu Âu, con non săn động vật nổi,
con trưởng thành là cá dữ, ăn cá. Khi nguồn thức
ăn suy kiệt, cá chuyển sang ăn thịt con mình để
tồn tại.
Cá mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong
buồng trứng, các phôi nở trước ăn trứng chưa nở
và phơi nở sau, do đó, lứa con non ra đời chỉ vài
con, nhưng rất khỏe.

Kí sinh cùng lồi: Xảy ra khi mơi trường khơng đủ

Ví dụ:

Ở quần thể cá sống sâu, con đực rất nhỏ, biến đổi
hình thái cấu tạo, sống kí sinh vào cá cái chỉ để
→ Những mối quan hệ đặc biệt này không phổ biến thụ tinh vào mùa sinh sản.
và không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp loài tồn
tại và phát triển một cách hưng thịnh.
nuôi sống cả hai giới với số lượng như nhau.

III. Đặc trƣng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số
lượng cá thể cái trong quần thề. Tỉ lệ giới tính khác

nhau ở các lồi khác nhau và thay đổi khi mơi
trường sống thay đổi hoặc do tập tính hoạt động
của lồi.

Ví dụ:
Đa số các quần thể có tỉ lệ giới tính 1: 1 như quần
thể người,....
Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60.
Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá
thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần do tập
Trang 7


tính đa thê.
Lồi kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt
độ thấp hơn 20°C thì trứng nở ra tồn cá thể cái,
nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20°C thì trứng nở ra
hầu hết là cá thể đực → Tỉ lệ giới tính thay đổi do
nhiệt độ của mơi trường sống.
 Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.
Ứng dụng trong chăn ni:

Ví dụ:

Người ta có thể tính tốn tỉ lệ các con đực và cái

Với các đàn gà, hươu, nai,... có thể khai thác bớt

phù hợp để đem lại hiệu quả kinh tế.


một số lượng lớn các cá thể đực mà vẫn duy trì

Có thể sử dụng biện pháp nhân tạo để điều chỉnh tỉ được sự phát triển của đàn.
lệ đực cái phù hợp với mục đích sản xuất.

Dùng tia tử ngoại chiếu lên tằm sẽ tạo ra nhiều tằm
đực hơn. Tằm đực cho nhiều tơ.

2. Nhóm tuổi
Người ta phân chia cấu trúc tuổi ra làm tuổi sinh lí,
tuổi sinh thái và tuổi quần thể.
Tuổi sinh lí được tính từ khi cá thể sinh ra đến khi
chết đi vì già.
Tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.
Tuổi quần thể là tuổi bình qn của các cá thể trong
quần thể.
Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng gồm 3 nhóm:
Tuổi trước sinh sản, tuổi sinh sản, tuổi sau sinh sản.
Dạng tháp phát triển có đáy rộng chứng tỏ tỉ lệ
sinh cao.
Dạng tháp ổn định có đáy tháp rộng vừa phải, cạnh
tháp xiên ít hoặc đứng, chứng tỏ tỉ lệ sinh không
cao chỉ đủ bù đắp cho tỉ lệ tử vong.
Dạng tháp suy thối có đáy hẹp, nhóm có tuổi
trung bình lớn hơn nhóm có tuổi thấp, chứng tỏ yếu

Một số trường hợp đặc biệt:
Lồi khơng có nhóm tuổi sau sinh sản (cá chình,
cá hồi) vì sau khi đẻ, cá bố mẹ đều chết.


tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới chỗ bị diệt
vong.
Trang 8


Cấu trúc tuổi có thể thay đổi phụ thuộc vào điều

Ví dụ:

kiện sống của mơi trường.

Trong một mẻ lưới đánh bắt cá, người ta thống kê

Khi dịch bệnh, thời tiết xấu đi,.... cá thể non và già

được tỉ lệ cá ở các nhóm tuổi khác nhau như:

sẽ bị chết nhiều hơn cá thể thuộc nhóm tuổi trung
bình.
Ngược lại, trong điều kiện môi trường thuận lợi,
các cá thể con sinh trưởng nhanh chóng, làm tăng tỉ
lệ sinh giảm tỉ lệ tử, kích thước quần thể tăng lên.
→ ứng dụng trong bảo vệ và khai thác tài nguyên
sinh vật.

Trước sinh sảnh

Sinh sản

Sau sinh sản


A

55%

30%

15%

B

30%

55%

15%

C

15%

25%

60%

Quần thể A khai thác quá mức  tạm dừng khai
thác.
Quần thể B khai thác hợp lý  có thể giữ cường
độ khai thác.
Quần thể C khai thác chưa hết tiềm năng  tăng

cường khai thác.

3. Phân bố cá thể trong quần thể
Sự phân bố cá thể trong quần thể ảnh
hưởng đến khả năng khai thác nguồn
sống của sinh vật. Có 3 kiểu phân bố
cá thể trong quần thể.
Kiểu
phân
bố

Ví dụ

Đặc điểm
- Phổ biến nhất trong tự nhiên

Ý nghĩa sinh thái
Các cá thể hỗ trợ nhau

- Các cá thể sống tập trung chống lại điều kiện bất lợi

Phân
bố
theo
nhóm

thành từng nhóm ở nơi điều từ môi trường.
kiện sống tốt nhất.
Cây bụi mọc hoang dại, Thường gặp khi điều kiện sống
phân bố không đồng đều, các cá

đàn trâu rừng
thể không cạnh tranh gay gắt.

Phân
bố
đồng
đều

Thường gặp khi điều kiện sống

Giảm mức độ cạnh tranh

phân bố đồng đều, có sự cạnh

giữa các cá thể trong quần

tranh gay gắt giữa các cá thể.

thể.
Trang 9


Cây thông mọc trong rừng
thông
Phân

- Là dạng trung gian.

Tận dụng nguồn sống tiềm


bố

Thường gặp khi điều kiện sống

tàng trong môi trường.

ngẫu

phân bố một cách đồng đều,

nhiên

giữa các cá thể không có sự
Cây gỗ trong rừng, sị sống

cạnh tranh gay gắt.

trong phù sa vùng triều,...
4. Mật độ cá thể
Là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể
tích của quần thể.

Khi mật độ quần thể quá cao, các cá thể cạnh

Mật độ là đặc trưng quan trọng nhất trong quần thể tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, con cái,...
vì mật độ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn làm tỉ lệ tử vong tăng cao.
sống, tới khả năng sinh sản và tử vong của quần Khi mật độ quần thể giảm xuống, nguồn sống
dồi dào, các cá thể trong quần thể tăng cường
thể.
hỗ trợ lẫn nhau, làm tăng tỉ lệ sinh sản của quần

Mật độ cá thể có thể thay đổi theo mùa, năm, hoặc
thể.
do điều kiện môi trường thay đổi.
→ Ứng dụng: Đảm bảo mật độ phù hợp trong trồng
trọt và chăn nuôi để đạt năng suất cao.
5. Kích thƣớc của quần thể
Kích thước của quần thể là số lượng cá thể phân bố
trong khoảng không gian sống của quần thể hay
khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá
thể của quần thể.

Ví dụ:

• Kích thước tối thiểu

Ngun nhân:

Quần thể voi trong rừng mưa nhiệt đới thường
có kích thước 25 con/quần thể.
Quần thể hoa Đỗ quyên Tam Đảo khoảng 150
cây/quần thể.

Là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để Khi số lượng cá thể ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể
duy trì và phát triển.
giảm, quần thể khơng có khả năng chống chọi
Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối với thay đổi của môi trường.
thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của
đến diệt vong.
các cá thể đực cái giảm.
Giao phối gần xảy ra → thối hóa giống, đe dọa

sự tồn tại của loài.
Trang 10


• Kích thước tối đa

Khi quần thể tăng lên quá mức tối đa, các cá thể
Là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể đạt cạnh tranh, ô nhiễm bệnh tật,... tăng cao dẫn tới
được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống tỉ lệ tử vong cao, một số cá thể di cư khỏi quần
thể → giảm kích thước của quần thể.
của mơi trường.
Nếu kích thước quần thể tăng lên quá mức tối đa,
quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể trở
lại mức cân bằng.
• Nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể
Kích thước quần thể chịu ảnh hưởng của 4 nhân tố:
Mức sinh sản: số lượng cá thể của quần thể được
sinh ra trong một đơn vị thời gian
Mức tử vong: số lượng cá thể của quần thể bị chết
trong một đơn vị thời gian.
Mức nhập cư: một số cá thể nằm ngoài quần thể di
chuyển tới sống trong quần thể.
Mức xuất cư: một số cá thể rời bỏ quần thể của
mình chuyển sang quần thể khác hoặc nơi khác
sinh sống.
6. Tăng trƣởng của quần thể sinh vật
• Trong điều kiện mơi trường không bị giới hạn
Nếu nguồn sống của môi trường dồi dào, thỏa mãn
nhu cầu của cá thể, không gian cư trú của quần thể
không bị giới hạn, mọi điều kiện ngoại cảnh và khả

năng sinh học của các cá thể đều thuận lợi cho sự
sinh sản của quần thể thì quần thể tăng trưởng theo
tiềm năng sinh học (đồ thị chữ J).
• Trong điều kiện mơi trường bị giới hạn
Trong thực tế, quần thể sinh vật bị giới hạn bởi
điều kiện sống khơng hồn tồn thuận lợi, hạn chế
về khả năng sinh sản của loài,... → đồ thị tăng
trưởng thực tế hình chữ S.
• Tăng trưởng của quần thể người
Sự tăng dân số quá nhanh và phân bố dân cư khơng
hợp lí là ngun nhân chủ yếu làm cho chất lượng
mơi trường giảm sút, từ đó ảnh hưởng tới chất
lượng cuộc sống của con người.
IV. Biến động số lƣợng cá thể của quần thể
Trang 11


Biến động số lượng cá thể là sự tăng giảm số lượng
cá thể của quẩn thể.
1. Các dạng biến động
a. Biến động theo chu kì
Biến động theo chu kì xảy ra do sự biến động có
chu kì của điều kiện mơi trường.
Chu kì ngày đêm:
Phổ biến ở lồi có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp

Số lượng cá thể thực vật nổi tăng vào ban ngày,
giảm vào ban đêm.
Số lượng cá thể động vật nổi lại tăng vào ban
đêm giảm vào ban ngày do chúng sinh sản về

đêm.

Chu kì mùa:
Vào mùa xuân hè là mùa sinh sản, các quần thể
động, thực vật số lượng tăng nhanh. Cịn mùa đơng,
do điều kiện sống khó khăn → tỉ lệ sinh sản giảm,
tỉ lệ tử vong cao → số lượng cá thề giảm.
Theo chu kì tuần trăng và hoạt động thủy triều:

Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè, sâu hại
xuất hiện nhiều do có khí hậu ấm áp.
Thời gian thu hoạch lúa, ngô,... hàng năm, chim
cu gáy ăn hạt xuất hiện nhiều.
Rươi sống ở vùng nước lợ ven biển Bắc Bộ đẻ
rộ vào các ngày thuộc pha trăng khuyết, sau rằm
tháng 9 và pha trăng non đầu tháng 10 âm lịch.
→ Kích thước quần thể tăng nhanh

Theo chu kì nhiều năm:
Thỏ là thức ăn của mèo rừng, số lượng mèo rừng
phụ thuộc vào nguồn thức ăn là thỏ. Khi số lượng
thỏ tăng lên, mèo rừng có nguồn thức ăn dồi dào
nên có điều kiện tăng số lượng cá thể → nhu cầu
săn thỏ tăng lên, làm số lượng thỏ giảm đi.
Khi số lượng thỏ giảm, làm thức ăn của mèo rừng
khan hiếm → số lượng mèo rừng giảm xuống, tạo
điều kiện cho quần thể thỏ tăng lên về số lượng
b. Biến động khơng theo chu kì
Là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy đã xua đuổi
hoặc giảm một cách đột ngột do những biến đổi bất và giết chết rất nhiều sinh vật rừng

thường của thời tiết như lũ lụt, bão, ... hay do hoạt
động khai thác tài nguyên quá mức của con người.
Trang 12


2. Nguyên nhân gây biến động
a. Do thay đổi nhân tố sinh thái vơ sinh

Ví dụ:

Các nhân tố sinh thái vơ sinh (khơng phụ thuộc mật

Nhiệt độ khơng khí q thấp gây chết nhiều loài

độ) ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt đến trạng

động vật, đặc biệt là động vật biến nhiệt như ếch,

thái sinh lí của cá thể, từ đó ảnh hưởng đến số

nhái, bị sát,...

lượng cá thể của quần thể.

Mùa xuân, khí hậu ấm áp, nguồn thức ăn dồi dào,
các loài động vật sinh sản, tăng số lượng,...

b. Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh

Ví dụ:


Nhân tố sinh thái hữu sinh (phụ thuộc mật độ) như Những lồi khơng có khả năng bảo vệ vùng sống
sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, mối như cá, hươu, nai,... thì khả năng sống sót của con
quan hệ vật ăn thịt con mồi,... có ảnh hưởng rất lớn non phụ thuộc nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.
tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.
Những lồi có khả năng bảo vệ vùng sống, sự
cạnh tranh bảo vệ vùng sống có ảnh hưởng lớn tới
số lượng cá thể của quần thể
3. Cơ chế gây biến động
Trong điều kiện môi trường sống thuận lợi, nguồn
thức ăn dồi dào, ít kẻ thù ăn thịt,... mức sinh sản và
mức nhập cư của quần thể tăng lên, mức tử vong và
mức di cư của quần thể giảm xuống → số lượng cá
thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
Khi mật độ cá thể tăng lên cao, nguồn sống trong
môi trường trở nên thiếu hụt,... mức độ tử vong và
sức sinh sản của quần thể tăng lên → số lượng cá
thể của quần thể giảm xuống.
PHẦN 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1. Quần thể là:
A. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định,
vào những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
B. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian và thời gian
nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
C. Tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, sinh sống trong các khoảng khơng gian khác nhau, vào một
thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
D. tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, sinh sống trong các khoảng khơng gian khác nhau, vào các
thời điểm khác nhau, có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới.
Trang 13



Câu 2. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Tập hợp cây cỏ đang sống ở cao nguyên Mộc Châu
B. Tập hợp Voọc mông trắng đang sống ở khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long.
C. Tập hợp côn trùng đang sống ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.
D. Tập hợp cá đang sống ở Hồ Tây.
Câu 3. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
(1) Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
(2) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố cá thể của quần thể trong tự nhiên.
(4) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.
(5) Cạnh tranh gay gắt dẫn đến những cá thể yếu sẽ bị đào thải khỏi quần thể.
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính.

B. Lồi đặc trưng.

C. Thành phần lồi.

D. Lồi ưu thế.


Câu 5. Khi nói về kích thước quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa, quần thể tất yếu sẽ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới
diệt vong.
B. Kích thước của quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa.
C. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.
D. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phụ thuộc vào tiềm
năng sinh học.
Câu 6. Giả sử 4 quần thể của một lồi thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố và mật độ
cá thể như sau:
Quần thể

A

B

C

D

Diện tích (ha)

25

240

150

200

Mật độ (cá thể/ha)


10

15

20

25

Cho biết diện tích khu phân bố của mỗi quần thể đều khơng thay đổi, khơng có hiện tượng xuất cư và
nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quần thể A có kích thước nhỏ nhất
(2) Kích thước quần thể B bằng kích thước quần thể D.
(3) Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C
(4) Giả sử kích thước quần thể D tăng thêm 1 %/năm thì sau 1 năm, quần thể D tăng thêm 50 cá thể.
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 7. Ví dụ nào sau đây minh họa cho kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì?
Trang 14


A. Ở Việt nam, số lượng cá thể của quần thể ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.
B. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh sau cháy rừng vào năm 2002.
C. Số lượng sâu hại lúa trên một cánh đồng lúa bị giảm mạnh sau một lần phun thuốc trừ sâu.

D. Số lượng cá chép ở Hồ Tây bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nước vào năm 2016.
Câu 8. Phân bố đồng đều giữa các cá thể trong quần thể thường gặp khi
A. Điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá
thể trong quần thể.
B. Điều kiện sống phân bố khơng đều và khơng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể.
C. Điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần
thể.
D. Các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất.
Đáp án:
1–B

2 –B

3–A

4–A

5–A

6–D

7–A

8–C

Trang 15




×