Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đề tài:Nâng cao năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây đan xuất khẩu ở làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 77 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
o0o




Công trình dự thi Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học
Ngoại thƣơng 2010




Tên công trình:
mây tre đan



Thuộc nhóm ngành: XH1b
Họ và tên sinh viên: Nam/nữ: Dân tộc: Kinh
Lớp: B-CLC-KTQT Khoá: 46 Khoa: Năm thứ : 3/4
Ngành học :
Người hướng dẫn :












Hà Nội 7 - 2010





2

MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU
1

6
I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ
6
1. Quan niệm và tiêu chí về làng nghề
6
2
9

10


10
ất tại các làng nghề trong
nền kinh tế thị trường
21

25


25

25

25

26

26

27

29

30

32

32


3



40
An
49

53

58

58

58

60
II. một số Kiến nghị, đề xuất
64
1. Xây dựng mô hình đầu t- cho các làng nghề mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ
An
64
2. Về tổ chức thực hiện
66
Kết luận
68
DANH MC TI LIU THAM KHO

PH LC






M U




4

Trong những năm qua, cùng với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, kinh tế
tiểu thủ công nghiệp và làng nghề đã có những đóng góp tích cực, góp phần tham gia giải quyết
việc làm, xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp – nông thôn.
Phong trào phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ
An bắt đầu phát triển mạnh từ năm 2001 với Nghị quyết 06/2001/NQ-TU ngày 22 tháng 8 năm
2001 của Ban Chấp hành tỉnh Đảng bộ Nghệ An về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2010, nhiều ngành nghề tưởng
thất truyền đã có cơ hội hồi sinh, nhiều làng nghề tưởng đã mai một được khôi phục; nhiều nghề
mới được du nhập trong đó nổi bật nhất là nghề mây tre đan xuất khẩu. Từ chỗ chỉ còn vài chục
người làm nghề tại các xã Nghi Phong, Nghi Thái (Nghi Lộc) vào những năm trước năm 2001,
đến nay nghề mây tre đan đã phát triển từ các huyện đồng bằng đến các huyện miền núi, miền
núi cao của tỉnh Nghệ An, tạo thêm được nhiều việc làm cho người lao động có thu nhập, làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói,
giảm nghèo của Đảng. Đã có 38 làng nghề được tỉnh công nhận, hàng chục doanh nghiệp, HTX
chuyên doanh sản phẩm mây tre đan được thành lập tạo nên sinh lực mới cho nghề mây tre đan
của tỉnh Nghệ An, tạo thêm việc làm cho hàng vạ
chế. Để phát triển và hình thành được thương hiệu riêng cho sản phẩm mây tre đan của tỉnh
Nghệ An, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm phát huy được
lợi thế sẵn có, tranh thủ được những thuận lợi của quá trình hội nhập để phát triển hơn nữa nghề
sản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trên
cơ sở thực tế đó đề tài tiến hành nghiên cứu

n tỉnh Nghệ An”.


Nghiên cứu về làng nghề và phát triển tiểu thủ công nghiệp, ở nước ta đã có một số công
trình, đề tài nghiên cứu, tiêu biểu như:
+ Đề tài “Quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công nghiệp phục vụ CNH, HĐH nông
thôn Việt Nam” do JICA và Bộ NN&PTNT thực hiện tháng 11 năm 2002. Công trình đã điều tra,
nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến làng nghề thủ công của tất cả 61 tỉnh, thành cả nước (số


5

lượng các tỉnh, thành theo năm 2001) chuẩn bị quy hoạch tổng thể và nêu các kiến nghị cụ thể,
đề xuất các chương trình hành động để phát triển ngành nghề nông thôn.
+ Đề tài „‟Tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của làng
nghề truyền thống ở Bắc bộ thời kỳ đến năm 2010” của Viện nghiên cứu Thương mại (Bộ
Thương mại) thực hiện năm 2003.
+ Đề tài “Phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng bằng Sông
Hồng trong giai đoạn hiện nay” của Khoa Kinh tế phát triển (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh) thực hiện năm 2005.
+ Sách “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH”, Nxb. Khoa học xã
hội (2001) của TS. Dương Bá Phượng
- Về luận án tiến sỹ:
+ Luận án của Trần Minh Yến (2003) “Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn
Việt Nam trong quá trình CNH, HĐH”
+ Luận án của Lê Mạnh Hùng (2005) “Định hướng và những giải pháp kinh tế chủ yếu
nhằm phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn tỉnh Hà Tây”
+ Luận án của Đỗ Quang Dũng (2006) “Phát triển làng nghề trong quá trình CNH,
HĐH nông nghiệp nông thôn ở Hà Tây”
- Luận văn Thạc Sỹ:

+ Luận văn của Vũ Thị Hà (2002) “Khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng
đồng bằng Sông Hồng - Thực trạng và giải pháp”
+ Luận văn của Nguyễn Trọng Tuấn (2006) “nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”.
+ Luận văn của Nguyễn Hồng Phong (2008) “Giải pháp phát triển làng nghề trên địa bàn
tỉnh Nghệ An”
+ Luận văn của Nguyễn Văn Trung (2008) “§æi míi chÝnh s¸ch ph¸t triÓn tiÓu, thñ c«ng
nghÞªp trong thêi kú c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ (lÊy vÝ dô ë thµnh phè Vinh NghÖ An)”
Ở Nghệ An đã có một số đề tài về làng nghề trên địa bàn tỉnh như:
+ Đề tài: Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An (1998) do Sở Khoa học, Công
nghệ và Môi trường và Hội văn nghệ dân gian tỉnh Nghệ An phối hợp nghiên cứu (PGS. Ninh
Viết Giao chủ biên). Đề tài đã phân tích, tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của nghề thủ
công và tình hình phát triển nghề, làng nghề thủ công truyền thống tỉnh nghệ an; giới thiệu một


6

số nghề ở một số địa phương, quy trình sản xuất, thực trạng một số nghề, sự phản ánh của văn
học dân gian đối với nghề.
+ Đề tài: Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống và tìm giải pháp khôi phục phát triển
(2001) do Sở Công nghiệp Nghệ An thực hiện.
+ Đề án “ Phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ
An giai đoạn 2001 – 2005 có tính đến năm 2010 (2001) do Hội đồng Liên minh HTX và Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh Nghệ An thực hiện.
Như vậy, trong những năm gần đây chưa có công trình nghiên cứu nào có tính hệ thống
nghiên cứu một cách khoa học về một lĩnh vực sản xuất của một loại làng nghề cụ thể nào, đặc
biệt là làng nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Vì
vậy, đề tài này nghiên cứu, nhằm tiếp tục làm rõ một số vấn đề lý luận về làng nghề, và thực
trạng năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu trong các làng nghề
mây tre đan trên địa bàn tỉnh Nghệ An; với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao

năng lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan xuất khẩu ở các làng nghề trên địa bàn
tỉnh Nghệ An trong thời gian đến.


a/ Đối tượng nghiên cứu
-
.
b/ Phạm vi nghiên cứu
Sản xuất các sản phẩm mây tre đan trong các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai
đoạn 2005 – 2009.


-

-





7




-

-

- Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về các làng nghề; tài liệu cho các doanh

nghiệp trong các làng nghề để tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả; tài liệu cho
giảng viên, sinh viên khi nghiên cứu về hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu.



TRANH
2005 - 2009
NHỮNG KIẾN NGHỊ



Chƣơng 1



I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÀNG NGHỀ


8

1. Quan niệm và tiêu chí về làng nghề
* Quan niệm về làng nghề
Từ trước đến nay có nhiều quan niệm về làng nghề. Có quan niệm cho rằng: làng nghề là
nơi mà hầu hết mọi người trong làng đều làm nghề và lấy nó làm nghề sinh sống chủ yếu. Với
quan niệm này thì làng nghề hiện không có nhiều. Có quan niệm cho rằng: làng nghề là làng có
làm nghề thủ công nhưng không nhất thiết tất cả dân làng đều làm nghề. Với quan niệm này, rất
khó xác định thế nào là làng nghề, bởi vì hầu như ở các làng, xã ở nước ta đều có nghề thủ công
như nghề: rèn, đan lát, nghề mộc, nghề chạm khảm
GS Trần Quốc Vượng quan niệm: “làng nghề là làng ấy tuy vẫn trồng trọt theo lối tiểu
nông và chăn nuôi nhỏ, cũng có một số nghề phụ khác, song đã nổi trội một số nghề cổ truyền

tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường, có ông
trùm, có phó cả, cùng một số thợ và phó nhỏ đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định
“sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu được bằng nghề đó và
sản xuất ra các mặt hàng thủ công [23, tr.27]. Tuy nhiên quan niệm này chưa phù hợp với làng
nghề mới.
Một số nhà nghiên cứu khác lại đưa ra quan niệm làng nghề gắn với tiêu chí cụ thể về lao
động, thu nhập Từ một số quan niệm cho thấy thuật ngữ làng nghề gồm 2 yếu tố làng và nghề.
Làng là một tổ chức ở nông thôn nước ta, là sản phẩm tự nhiên phát sinh từ quá trình định
cư và cộng cư của con người, ở đó họ sống, làm việc, quan hệ, vui chơi, thể hiện mối ứng xử văn
hoá với thiên nhiên,xã hội và bản thân họ. Về cơ bản, cơ cấu làng được biểu hiện dưới hình thức:
- Tổ chức theo khu đất cư trú; theo hình thức này làng được chia thành nhiều xóm. Các
xóm thường cách nhau, mỗi xóm sinh hoạt riêng; xóm phân thành nhiều ngõ, ngõ có một hay
nhiều nhà
- Tổ chức theo huyết thống, dòng họ. Dòng họ có vị trí quan trọng trong làng; có làng
nhiều dòng họ và có làng chỉ có một dòng họ.
- Tổ chức theo nghề nghiệp, sở thích và sự tự nguyện như phe (một tổ chức tự quản dưới
hình thức câu lạc bộ), hội (hiếu hỷ, mua bán, luyện võ, tập chèo, đấu vật ), phường nghề (mộc,
nề, sơn, thêu, chèo, múa rối )
- Tổ chức theo cơ cấu hành chính. Làng có khi gọi là xã, có khi gọi là thôn; dưới thôn có
xóm


9

Làng giữa các miền cũng có những nét khác nhau. Làng Bắc bộ hình thành từ lâu đời, có
cơ cấu tổ chức chặt chẽ, ổn định, khép kín, bền vững trên cơ sở liên kết nhiều hình thức tổ chức.
mỗi hình thức tổ chức có ảnh hưởng gần như đến từng thành viên, đặc biệt là lệ tộc, lệ làng.
Người dân sống gắn bó chặt chẽ với xóm làng, họ tộc, gia đình, làng nước. Càng về phía nam
làng nghề càng năng động, bớt những lệ làng.
Nghề trước tiên được hiểu là nghề thủ công, cụ thể như: nghề dệt vải, nghề đúc đồng, nghề

khảm trai, nghề gốm sứ Lúc đầu nghề chỉ làm phụ trong các gia đình nông thôn, chủ yếu lúc
nông nhàn. Nhưng dần dần số người làm nghề thủ công càng nhiều, tách rời khỏi nông nghiệp và
họ sinh sống chính bằng thu nhập từ nghề đó ngay tại làng quê. Ngày nay, ngoài nghề thủ công
trên, các hoạt động cung ứng dịnh vụ ở nông thôn cũng được xếp vào nghề và người ta gọi
chung là ngành nghề phi nông nghiệp. Ngành nghề phi nông nghiệp còn được gọi là ngành nghề
nông thôn “Ngành nghề nông thôn là những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, bao gồm công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống” [12,
tr26].
Như vậy, có thể quan niệm rằng làng nghề là một cụm dân cư như làng, thôn ấp, bản,
(gọi chung là làng) có sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn mà số hộ làm nghề và thu
nhập từ các nghề đó chiếm tỷ trọng cao.
* Tiêu chí về làng nghề
Có một số tiêu chí để xác định làng nghề, người ta thường dùng nhất là tiêu chí về thu nhập
và lao động.
Về lao động, người ta dùng tỷ lệ lao động (hay số hộ) làm nghề so với tổng số lao động
(hay số hộ) của làng. Theo Thông tư số 116/2006/TT-BNN của Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn quy định làng nghề phải có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt
động ngành nghề nông thôn”
Về thu nhập: người ta dùng tỷ lệ thu nhập do nghề đưa lại so với thu nhập chung của làng
phải trên 50%
Ngoài ra tuỳ theo nghề cụ thể có thể xem xét thêm một số tiêu chí khác cho phù hợp. Đặc
biệt là đối với các nghề mà pháp luật không khuyến khích, các nghề phải đảm bảo môi trường
theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
* Phân loại làng nghề


10

Có nhiều cách phân loại làng nghề khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu; tuy nhiên tập
trung một số loại chủ yếu:

- Theo lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề, người ta chia làng nghề thành làng
nghề truyền thống và làng nghề mới. Đây là cách phân loại phổ biến và hay dùng nhất. Làng
nghề truyền thống xuất hiện có thời gian trên 50 năm, tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn
hoá dân tộc, nghề gắn với tên tuổi của của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề.
- Theo số lượng nghề của làng người ta chia làng nghề thành làng một nghề và làng nhiều
nghề
- Theo ngành nghề, người ta chia làng nghề thành làng nghề chế biến lượng thực, làng
nghề gốm sứ, làng nghề rèn, làng nghề mộc, làng nghề dệt, làng nghề ươm tơ


- Các làng nghề tạo ra khối lượng hàng hoá phong phú, đa dạng phục vụ cho nhu cầu sản
xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Các làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thực tế các làng nghề đã có vai trò tích cực góp phần
tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển
lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập
cao hơn. Sự phát triển này đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn từ đó đã tạo ra nền kinh tế đa
dạng ở nông thôn, không chỉ có nông nghiệp thuần nhất mà còn có các ngành tiểu thủ công
nghiệp, thương mại, dịch vụ. Sự phát triển lan toả của làng nghề đã mở rộng quy mô địa bàn sản
xuất, thu hút nhiều lao động. Cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề đạt: công nghiệp, dịch vụ 60 –
80%, nông nghiệp 20 – 40%. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, cơ cấu lao động nông
thôn theo tỷ lệ 30 – 40 – 30 là hợp lý (30% làm nông nghiệp, 40% làm công nghiệp và 30% làm
dịch vụ). Để đạt được cơ cấu này thì cần phải đẩy mạnh phát triển làng nghề để tạo việc làm tại
chỗ là rất cần thiết.
- Làng nghề góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, tạo bình đẳng về thu
nhập cho phụ nữ. Dân số nước ta hiện nay khoảng 86 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới. mật
độ dân số là 254người/km
2
, cao gần gấp đôi so với Trung Quốc (136người/km
2

, gấp trên 10 lần
so với các nước phát triển). Theo Liên hiệp quốc để cuộc sống thuận lợi, mật độ bình quân chỉ
nên có từ 35 – 40 người/km
2
; như vậy mật độ dân số của nước ta gấp khoảng 6 – 7 lần tỷ lệ này
[10]. Lao động nông nghiệp của nước ta chiếm khoảng 60% dân số [24], tỷ lệ thất nghiệp cao


11

(6,5%) [3]. t canh tỏc bỡnh quõn u ngi thp (800m
2
/ngi), min Bc ch cũn khong
500m
2
/ngi. Hu ht cỏc vựng quờ u d tha lao ng, cú ni d tha t 27 40% [18]. Mt
khỏc, quỏ trỡnh CNH din tớch t nụng nghip b thu hi nhiu (bỡnh quõn mi nm c nc mt
khong 50.000 ha t nụng nghip cho cỏc nhu cu phi nụng nghip). Nhng vn trờn dn n
i sng ca nụng dõn nghốo, khong cỏch chờnh lch nụng thụn v thnh th cú xu hng gia
tng. Vỡ vy, vn to vic lm cho lao ng nụng thụn, nụng dõn núi riờng l mi quan tõm
hng u trong chin lc phỏt trin kinh t - xó hi ca nc ta. Phỏt trin lng ngh cũn cú ý
ngha khỏc l gúp phn to ra bỡnh ng cho ph n. Ph n nc ta chim 49% lc lng lao
ng, nhng ch cú 26% l cú cụng vic chớnh trong lnh vc lm cụng n lng. Phỏt trin
ngnh ngh nụng thụn ó thu hỳt c s lng ln ph n vi thu nhp n nh, gúp phn nõng
cao v th ca ph n [13, tr62]
- Phỏt trin lng ngh gúp phn nõng cao i sng vt cht, tinh thn cho nhõn dõn v xõy
dng nụng thụn mi. Gúp phn thu hỳt ngun vn nhn ri v tn dng ngun lc trong nhõn
dõn.
- Lng ngh phỏt trin thỳc y phỏt trin kt cu h tng, thay i b mt nụng thụn; gúp
phn quan trng bo tn v gỡn gi bn sc vn hoỏ dõn tc v phỏt trin du lch.


II. MT S VN C BN V CNH TRANH
1. Năng lực cạnh tranh, ph-ơng pháp và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh
1.1. Các quan niệm về năng lực cạnh tranh
Các học thuyết kinh tế thị tr-ờng, dù là tr-ờng phái nào đều thừa nhận rằng: cạnh tranh chỉ xuất
hiện và tồn tại trong nền kinh tế thị tr-ờng, nơi mà cung - cầu và giá cả hàng hoá là những nhân tố cơ
bản của cơ chế thị tr-ờng, cạnh tranh là linh hồn sống của thị tr-ờng. Cạnh tranh là một hiện t-ợng kinh
tế xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác nhau nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh.
a) Khái niệm cạnh tranh
- Theo Đại từ điển tiếng Việt: Cạnh tranh là sự tranh đua giữa những cá nhân và tập tể có
chức năng nh- nhau nhằm giành phần hơn, phần thắng về mình. Năng lực cạnh tranh là khả năng
giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hoá cùng loại trên cùng một thị tr-ờng tiêu
thụ [25, tr.1172].
- Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học: Cạnh tranh là sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn
hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng
có thể giành đ-ợc [26, tr .42].


12

- Trong đại từ điển kinh tế thị tr-ờng định nghĩa: Cạnh tranh hữu hiệu là một ph-ơng thức
thích ứng với thị tr-ờng của xí nghiệp, mà mục đích là giành đ-ợc hiệu quả hoạt động thị tr-ờng
làm cho ng-ời ta t-ơng đối thoả mãn nhằm đạt đ-ợc lợi nhuận bình quân vừa đủ để có lợi cho
việc kinh doanh bình th-ờng và thù lao cho những rủi ro trong việc đầu t-, đồng thời hoạt động
của đơn vị sản xuất cũng đạt đ-ợc hiệu suất cao, không có hiện t-ợng d- thừa về khả năng sản
xuất trong một thời gian dài, tính chất sản phẩm đạt trình độ hợp lý [27, tr .247].
- Từ điển Kinh tế Chính trị học định nghĩa: cạnh tranh là cuộc đấu tranh có tính chất đối
kháng giữa những ng-ời sản xuất hàng hoá t- nhân nhằm giành các điều kiện có lợi nhất về sản
xuất và tiêu thụ hàng hoá. Cạnh tranh là lực l-ợng c-ỡng bức bên ngoài, buộc những ng-ời sản
xuất hàng hoá t- nhân phải tăng năng suất lao động trong các xí nghiệp của họ, phải mở rộng

sản xuất, tăng tích luỹ [27, tr.23].
- Nhà kinh tế học A.Marshall cho rằng: "Cạnh tranh là hiện t-ợng mà một ng-ời này ganh
đua với một ng-ời khác, đặc biệt là khi bán hoặc mua một thứ gì đó, đồng thời thuật ngữ cạnh
tranh gắn liền với cái xấu, nó đ-ợc hiểu là một phần đáng kể của sự ích kỷ và sự dửng d-ng đối
với phúc lợi của những ng-ời khác" [28, tr.136].
- PGS. Lê Hồng Tiệm: "Cạnh tranh là sự đấu tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh
nhằm giành lấy những điều kiện thuận lợi nhất trong sản xuất ra sản phẩm, trong tiêu thụ hàng
hoá, trong hoạt động dịch vụ để đảm bảo thực hiện lợi ích tốt nhất của mình" [29, tr.6].
- Trn Su, i hc Ngoi thng: Cnh tranh l s phn u,vn lờn khụng ngng
ginh v trớ hng u trong mt lnh vc no ú bng cỏch ng dng nhng tin b khoa hc -
k thut to ra nhiu li th nht, to ra sn phm mi, to ra nng sut lao ng v hiu qu
nht [31, tr.26]
- Tr-ớc đây khi nghiên cứu về chủ nghĩa t- bản C. Mác đã đề cập đến vấn đề cạnh tranh của các
nhà t- bản Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản
nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu
ngạch [30, tr.13,14].
Nh- vậy cạnh tranh có thể đ-ợc hiểu theo một nghĩa chung nhất đó là sự ganh đua, là
cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa những chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị tr-ờng
hàng hoá cụ thể nào đó nhằm giành giật khách hàng và thị tr-ờng, thông qua đó mà tiêu thụ
đ-ợc nhiều hàng hoá và thu đ-ợc lợi nhuận cao.
b) Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp


13

Trong cỏc lng ngh ch yu phỏt trin vn da vo cỏc n v kinh t trong lng ngh;
bờn cnh ú Lng ngh khụng phi l mt t chc phỏp nhõn nờn ỏnh giỏ nng lc cnh
tranh trong sn xut ca cỏc lng ngh mõy tre an chỳng ta c bn thụng qua ỏnh giỏ nng lc
cnh tranh ca cỏc doanh nghip n v kinh t trong lng ngh
Trong các tài liệu hiện nay liên quan đến vấn đề này ch-a có định nghĩa thống nhất về năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có thể nêu ra một số định nghĩa về năng lực cạnh tranh
của các doanh nghiệp nh- sau:
- Khái niệm về năng lực cạnh tranh đ-ợc nêu ra lần đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm
1980. theo Aldington Report Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản
xuất sản phẩm và dịch vụ với chất l-ợng v-ợt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh
trong n-ớc và quốc tế. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đồng nghĩa với việc đạt đ-ợc lợi
ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho ng-ời lao động và chủ doanh
nghiệp [33, tr .17].
- Theo Fafchamps cho rằng: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó
có thể sản xuất ra sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị tr-ờng, có nghĩa
là doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất l-ợng t-ơng tự nh- sản phẩm của doanh
nghiệp khác, nh-ng với chi phí thấp hơn thì đ-ợc coi là có khả năng cạnh tranh cao [32, tr.24].
- Còn Markasen (1992) lại đa ra một khái niệm: Một nhà sản xuất là cạnh tranh nếu
nh- nó có một mức chi phí đơn vị trung bình bằng hoặc thấp hơn chi phí do đơn vị của các nhà
cạnh tranh quốc tế [32, tr.24].
- Theo Philip Lasser cho rằng: Năng lực cạnh tranh của một công ty trong một lĩnh vực
đ-ợc xác định bằng những thế mạnh mà công ty có hoặc huy động đ-ợc để có thể cạnh tranh
thắng lợi [32, tr.24].
- Theo Báo cáo về sức cạnh tranh (1985) của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) cũng chỉ ra rằng:
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực và cơ hội trong hoàn cảnh riêng tr-ớc mắt và t-ơng
lai của doanh nghiệp có sức hấp dẫn về giá cả và chất l-ợng hơn so với đối thủ canh tranh trong và
ngoài n-ớc để thiết kế sản xuất, tiêu thụ hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Đến năm 1995 WEF lại định
nghĩa Năng lực cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp là khả năng của một công ty, một nớc trong
việc sản xuất ra của cải trên thị trờng thế giới nhiều hơn đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
- Theo một số nhà nghiên cứu trong n-ớc về cạnh tranh của doanh nghiệp:
+ TS. Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả


14


năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp
ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng và đạt đ-ợc các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi tr-ờng cạnh
tranh và trong n-ớc và quốc tế [34, tr.24-25]. Quan niệm này cho thấy nếu doanh nghiệp có khả năng
duy trì và sáng tạo liên tục các lợi thế cạnh tranh của mình, doanh nghiệp sẽ luôn đi tr-ớc các đối thủ
và giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh để đạt đ-ợc mục đích duy trì và mở rộng thị tr-ờng, gia
tăng lợi nhuận.
+ Theo TS.Nguyễn Hữu Thắng (2006): Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả
năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng l-ới tiêu
thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững
[33, tr .19].
Hiện vẫn còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh (nhiều tài liệu gọi
là sức cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh) của doanh nghiệp. Có quan điểm gắn năng lực cạnh
tranh với -u thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đ-a ra thị tr-ờng. Có quan niệm lại gắn năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp theo thị phần mà nó chiếm giữ, có ng-ời lại đồng nghĩa năng lực
cạnh tranh với hiệu quả của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu năng lực cạnh
tranh chỉ là thực lực và lợi thế của bản thân doanh nghiệp thì ch-a đủ bởi vì doanh nghiệp cạnh
tranh có thắng lợi hay không lại bị tác động của rất nhiều nhân tố, trong đó có sự tác động của
ngoại lực, của sự vay m-ợn tạm thời để duy trì vị trí của nó trên thị tr-ờng bằng rất nhiều cách
khác nhau. Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp thực lực rất nhỏ nh-ng vẫn duy trì đ-ợc vị trí
của nó trên thị tr-ờng so với các đối thủ cạnh tranh khác. Do vậy, nếu chỉ hiểu năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế của doanh nghiệp sẽ làm giảm những suy nghĩ sáng
tạo, dám nghĩ dám làm, dám huy động thực lực hoặc những lợi thế của doanh nghiệp khác vào
việc duy trì vị trí của doanh nghiệp trên thị tr-ờng. Theo quan điểm của bản thân tôi thì hiểu năng
lực cạnh tranh trong sản xuất sản phẩm mây tre đan của các doanh nghiệp trong các làng nghề
mây tre đan thì quan điểm của tỏc gi Trn Su (2006) l phự hp: Nng lc cnh tranh ca
doanh nghip l kh nng doanh nghip to ra c li th cnh tranh, cú kh nng to ra nng
sut v cht lng cao hn i th cnh tranh, chim lnh th phn ln, to ra thu nhp cao v
phỏt trin bn vng [31, tr.27]. Quan niệm này đã phần nào bao quát đ-ợc mục đích và chiến
l-ợc trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp gắn với quá trình phát triển của
làng nghề. Tuy nhiên nếu hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt và quyết liệt của các chủ thể

kinh doanh trên thị tr-ờng thì chỉ có cạnh tranh giữa các cá nhân, các doanh nghiệp và cạnh tranh
giữa các nền kinh tế, thông qua cạnh tranh hàng hoá. Trong quá trình các chủ thể cạnh tranh với


15

nhau, để giành đ-ợc lợi thế về mình, các chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm
duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị tr-ờng. Các biện pháp này thể hiện một sức mạnh
nào đó, một khả năng nào đó hoặc một năng lực nào đó của chủ thể, đ-ợc gọi là là năng lực cạnh
tranh của chủ thể đó.
1.2. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong các làng nghề
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là phạm trù tổng thể thể hiện sức mạnh và -u thế
t-ơng đối của doanh nghiệp so với đối thủ trong cạnh tranh. Doanh nghiệp có thể có lợi thế về mặt
này nh-ng lại có bất lợi ở mặt khác. Do đó, phân tích khả năng cạnh tranh đòi hỏi phải có quan điểm
toàn diện, đánh giá dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
- Mức độ đổi mới của doanh nghiệp
Là việc hoàn chỉnh và triển khai một sáng chế kỹ thuật hay sản phẩm sử dụng đ-ợc. Đổi
mới là một công cụ quan trọng để cải thiện kết quả sản xuất kinh doanh. Đổi mới là tiêu chí quan
trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu đổi mới thành công, doanh nghiệp
sẽ tạo ra những điểm độc đáo mà các đối thủ khác không có. Chính tính độc đáo đó tạo sự nổi
trội cho sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp từ đó nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Năng lực sản xuất là kết quả sản xuất kinh doanh tối đa mà doanh nghiệp có thể
đạt đ-ợc trong thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định, phù hợp với những
điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả sản xuất kinh
doanh tối đa biểu hiện bằng khối l-ợng sản phẩm hàng hoá tối đa phản ánh khả năng
cao nhất mà doanh nghiệp có thể đạt đ-ợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhất
định nhờ sử dụng có hiệu quả nhất tài sản cố định và lao động hiện có với những tiến
bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng những quy trình công nghệ tiên tiến vào sản xuất và tổ
chức lao động khoa học, phù hợp với những điều kiện và nhiệm vụ kinh doanh của

từng doanh nghiệp. Các yếu tố hình thành năng lực sản xuất doanh nghiệp [35,
tr.97,98]:
+ Yếu tố lao động
+ Yếu tố vật chất kỹ thuật của sản xuất
+ Yếu tố tổ chức kỹ thuật của sản xuất.
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh, chỉ tiêu này càng cao càng thể


16

hiện năng lực cạnh tranh cao của doanh nghiệp.
- Năng lực tài chính, kế toán của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở quy mô vốn: vốn cố định, vốn
l-u động và các vốn chuyên dùng khác. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp đóng
vai trò quan trọng trong trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có ý nghĩa quyết định
trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhiệm vụ cơ bản của
phân tích tài chính doanh nghiệp là [35, tr.312,313]:
+ Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
+ Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn l-u động cho việc dự trữ tài sản l-u
động thực tế của doanh nghiệp
+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
+ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
+ Phân tích khả năng sinh lời của vốn
+ Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn l-u động
Nh- vậy, năng lực tài chính phản ánh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là yêu cầu đầu tiên,
bắt buộc phải có nếu muốn doanh nghiệp thành công trong kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh
tranh.
- Trình độ và năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp
Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp đ-ợc coi là yếu tố có tính quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp nói chung cũng nh- năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng. Trình độ

tổ chức, quản lý doanh nghiệp đ-ợc thể hiện ở các nội dung sau [33, tr.33]:
+ Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý: đ-ợc đánh giá bằng những kiến thức cần thiết để quản
lý và điều hành, thực hiện các công việc đối nội và đối ngoại của doanh nghiệp. Trình độ của đội ngũ
này không chỉ đơn thuần là trình độ học vấn mà còn thể hiện những kiến thức rộng lớn và phức tạp
thuộc nhiều lĩnh vực liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ pháp luật, thị
tr-ờng, ngành hàng đến kiến thức xã hội, nhân văn. Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý tác động
trực tiếp và toàn diện tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua việc hoạch định và thực
hiện chiến l-ợc, lựa chọn ph-ơng pháp quản lý, tạo động lực trong doanh nghiệp
+ Trình độ tổ chức, quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở việc sắp xếp, bố trí cơ cấu tổ
chức bộ máy quản lý và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận. Việc hình thành tổ


17

chức bộ máy quản lý doanh nghiệp theo h-ớng tinh, gọn, nhẹ và hiệu lực cao, có ý nghĩa quan
trọng không chỉ bảo đảm hiệu quả quản lý, ra quyết định nhanh chóng, chính xác mà còn làm
giảm t-ơng đối chi phí quản lý của doanh nghiệp, nhờ đó mà nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.
+ Trình độ năng lực quản lý của doanh nghiệp còn đ-ợc đánh giá thông qua việc hoạch định
chiến l-ợc kinh doanh, lập kế hoạch, điều hành tác nghiệp điều này có ý nghĩa lớn trong việc nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn và do đó có tác động mạnh tới
việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của doanh nghiệp
Là tỷ trọng của một doanh nghiệp cá biệt trong tổng mức tiêu thụ hay sản l-ợng của một
thị tr-ờng. Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ tập trung hoá ng-ời bán trong một thị
tr-ờng. Nếu doanh nghiệp có thị phần lớn hơn các doanh nghiệp khác thì có nghĩa là năng lực
cạnh tranh của của doanh nghiệp đó lớn hơn.
Trong tr-ờng hợp không tính đ-ợc thị phần và tốc độ tăng tr-ởng thị phần thì ng-ời ta có
thể sử dụng chỉ tiêu tốc độ tăng tr-ởng doanh thu để thay thế. Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi
đầu ra của doanh nghiệp theo thời gian.

- Khả năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp
Muốn có năng lực cạnh tranh cao hơn doanh nghiệp cần xác định và thõa mãn tốt hơn nhu
cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh. Vì vậy khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng là tiêu
chí không thể thiếu khi đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc
tế. Khả năng cung cấp cho khách hàng đúng hàng hoá, dịch vụ mà họ cần, đúng vào thời điểm mà họ
mong muốn. Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất l-ợng cao hơn, tính năng -u việt hơn so
với các sản phẩm hiện có trên thị tr-ờng với mức giá chấp nhận đ-ợc và đảm bảo về mặt thời gian. Sự
hoàn hảo của các dịch vụ tr-ớc, trong và sau bán hàng đang ngày càng trở thành nhân tố quan trọng
thu hút sự trở lại của khách hàng, tăng uy tín và sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- Chất l-ợng, giá cả sản phẩm của doanh nghiệp
Là phẩm chất, các tham số kỹ thuật hoặc những đặc tính của sản phẩm đang l-u hành và hiệu
quả doanh nghiệp thu đ-ợc từ việc phát triển sản phẩm mới. Nếu chất l-ợng sản phẩm kém hơn thì
giá bán thấp hơn, làm cho giá trị sản l-ợng hàng hoá của doanh nghiệp sẽ bị giảm và do vậy cũng làm
cho doanh thu của doanh nghiệp cũng bị giảm xuống. Khi có sự khác biệt về chất l-ợng thì giá cả
luôn đ-ợc đặt trong sự so sánh với lợi ích do hàng hóa mang lại [35, tr.74].
- Năng lực Marketing và dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp


18

Là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có thể có đ-ợc
những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị
với những ng-ời khác. Khả năng marketing tác động trực tiếp tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,
đáp ứng nhu cầu của khách hàng, góp phần làm tăng doanh thu, tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm,
tăng thanh thế của doanh nghiệp, là nhân tố quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp.
1.3. Ph-ơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp
Nghiên cứu đ-ợc bắt đầu với việc xác định lng nghề sản xuất có tiềm năng tăng tr-ởng
tốt, đặc biệt là có tiềm năng xuất khẩu cao. Để xác định những ngành có tiềm năng tăng tr-ởng,
tác giả đã sử dụng phân tích tổng hợp số liệu thống kê với tài liệu liên quan của các sở, ban,

ngành, kết hợp với ph-ơng pháp ma trận Michael Porter. Đây là ph-ơng pháp do M. Porter đ-a ra
năm 1970 trong tình huống một doanh nghiệp cần cân nhắc hai loại giải pháp cạnh tranh. Một
mặt có thể lựa chọn quy mô sản xuất lớn hoặc nhỏ; một mặt có thể lựa chọn mức độ công nghệ
sản xuất cao (tạo ra sản phẩm có chất l-ợng tốt hơn các đối thủ ở các tính cá biệt cao của sản
phẩm) hoặc mức độ công nghệ vừa phải tạo ra sản phẩm t-ơng đ-ơng hoặc nhỉnh hơn một chút
nh-ng có giá thành hạ hơn hẳn so với đối thủ.
Sơ đồ 1.1: Ma trận Porter

Chất l-ợng
sản phẩm
Quy mô
sản xuất
Vừa phải (giá hạ)
Cao (Tính cá biệt)
Lớn
1) Cạnh tranh bằng quy mô
và giá hạ
2) Cạnh tranh bằng quy mô
và tính cá biệt
Nhỏ
3) Cạnh tranh bằng giá cả
cá biệt
4) Cạnh tranh bằng công
nghệ (tính cá biệt)

Nguồn gốc của lợi thế so sánh của một địa ph-ơng bắt nguồn từ việc chuyên môn
hóa vào những sản phẩm có lợi thế so sánh về các điều kiện cung cấp đầu vào nh- về
vốn, lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên. Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay do
tiến bộ của kỹ thuật - công nghệ sản xuất và đổi mới trong các doanh nghiệp, lợi thế
cạnh tranh của một địa ph-ơng còn phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp đóng trên địa bàn. Lý thuyết mới về lợi thế cạnh tranh của địa ph-ơng đã kết hợp
lý thuyết về năng lực cạnh tranh của công ty với chuyên môn hóa theo ngành của địa


19

ph-ơng và đ-ợc Micheal Porter đ-a ra trong mô hình về các nhân tố quyết định lợi thế
cạnh tranh:
Thứ nhất, là các nhân tố sản xuất, vị trí của địa ph-ơng về các nhân tố đầu vào cần thiết
để cạnh tranh trong một ngành nh- điều kiện tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động, vốn, cơ sở
hạ tầng.
Thứ hai, là điều kiện thị tr-ờng địa ph-ơng, các doanh nghiệp sẽ tạo ra đ-ợc lợi thế cạnh
tranh trên thị tr-ờng quốc tế nếu nh- nhu cầu địa ph-ơng về các sản phẩm và dịch vụ rất khắt
khe.
Thứ ba, là ngành công nghiệp bổ trợ có vai trò quan trọng đối với các ngành công nghiệp
có tính cạnh tranh quốc tế.
Thứ t-, là chiến l-ợc của doanh nghiệp dân doanh và đặc điểm cạnh tranh trong ngành.
Theo lý thuyết về chuyên môn hoá theo địa lý thì một địa ph-ơng sẽ thu đ-ợc lợi thế về
hiệu quả kinh tế theo quy mô khi có mức độ tập trung sản xuất trong một ngành cao hơn so với
mức độ tập trung ngành của địa ph-ơng khác. Mức độ tập trung sản xuất cao tại một địa ph-ơng
sẽ kích thích chuyên môn hoá trong việc cung cấp các đầu vào, cải tiến và đổi mới công nghệ dựa
trên các mối liên hệ gần gũi về mặt địa lý giữa các doanh nghiệp trong ngành và các doanh
nghiệp cung cấp đầu vào. Ngành chiếm tỷ trọng lao động lớn tại địa ph-ơng và có tốc độ tăng
tr-ởng cao về thu hút lao động là ngành tạo ra thu nhập và việc làm chính cho địa ph-ơng.
Dựa trên ph-ơng pháp tiếp cận trên, đề tài đã lựa chọn ngành sản xuất các sản
phẩm mây tre đan xuất khẩu trong các làng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Thứ nhất, ngành công nghiệp có mức độ đóng góp GDP cao trong những năm gần đây của
lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp nông thôn.
Thứ hai, ngành sản xuất đầu ra phục vụ chủ yếu cho tiêu dùng ngoại tỉnh và xuất khẩu
Thứ ba, ngành đã phát triển t-ơng đối ổn định trong một thời gian dài

Thứ t-, ngành có lợi thế cạnh tranh hay nói cách khác là ngành phát huy đ-ợc các thế mạnh của tỉnh
về các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh.
2.
kinh t th trng:
Phỏt trin lng ngh chu nh hng ca nhiu yu t, sau õy l mt s nhõn t c bn:
2.1. Nhu cu ca th trng
Nhu cu th trng l nhõn t ch yu tỏc ng n s hỡnh thnh, tn ti v phỏt trin


20

của làng nghề, bởi vì sản phẩm làng nghề là hàng hoá do đó phải có được thị trường chấp nhận
mới tiêu thụ được. Trước hết, nhu cầu thị trường làm xuất hiện nghề và từ đó dần dần hình thành
nên làng nghề. Vì thế, nhu cầu thị trường thay đổi yêu cầu sản phẩm làng nghề phải thay đổi theo
để phù hợp; điều này buộc các làng nghề phải thay đổi chất lượng sản phẩm và phương thức kinh
doanh để đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đặc biệt là trong môi trường hội nhập kinh tế
quốc tế. Nhu cầu thị trường càng lớn, càng bền vững thì việc sản xuất của các làng nghề càng ổn
định. Làng nghề nào thích ứng được với sự biến động của thị trường thì tồn tại và phát triển; làng
nghề nào không đáp ứng được yêu cầu của thị trường thì sẽ mai một, có những làng nghề bị mất
dần do sản phẩm không còn phù hợp với thị hiếu như: làng nghề sản xuất nồi đất, nón mũ lá
2.2. Sức ép kinh tế
Nguồn sống của người dân ở nông thôn chủ yếu là thu nhập từ nông nghiệp. Nhiều nơi do
đất chật, người đông hoặc do điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng mà thu nhập từ nông nghiệp thấp,
không đảm bảo được nhu cầu cuộc sống, do đó bắt buộc người dân phải tìm kiếm các ngành
nghề phi nông nghiệp để có thêm thu nhập. Trong quá trình đó họ sẽ lựa chọn những ngành nghề
phù hợp và dần dần hình thành nên làng nghề, nhiều làng nghề tồn tại và phát triển mạnh mẽ đến
ngày nay đều có mật độ dân số cao, diện tích canh tác nông nghiệp hình quân đầu người thấp
như: làng nghề gốm sứ bát tràng, làng mộc Đồng Kỵ, làng tranh dân gian Đông Hồ vùng đồng
bằng sông hồng trở thành nơi xuất hiện sớm nhất, tập trung nhất các làng nghề có lẽ chính sức ép
kinh tế.

2.3. Vị trí địa lý
Số liệu thống kê cho thấy, hầu hết các làng nghề phát triển đều nằm ở vị trí thuận lợi về
giao thông hoặc gần nguồn nguyên liệu. Những vị trí như vậy có điều kiện thuận lợi trong
chuyên chở nguyên vật liệu, trao đổi và buôn bán sản phẩm Đặc biệt trước đây, do điều kiện về
giao thông chưa phát triển thì yếu tố “bến sông bãi chợ” luôn đóng vai trò chính trong việc vận
chuyển, buôn bán của làng nghề. Nhiều làng nghề hình thành trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn
có tại địa phương như gốm Hương Canh, Thổ Hà, gốm sứ Bát Tràng, mây tre đan ở Nghệ An
2.4.Kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng gồm hệ thống giao thông, hệ thống cấp điện, nước, thông tin, y tế, giáo
dục, điều kiện sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến phát triển làng nghề. Giao thông là yếu tố ảnh
hưởng lớn nhất; giao thông phát triển tạo thành điều kiện để làng nghề giao lưu, vận chuyển
nguyên liệu, sản phẩm thuận tiện hơn. Hệ thống cung cấp điện đảm bảo cho các làng nghề sử


21

dụng các thiết bị, máy móc trong sản xuất và phục vụ đời sống. Hệ thống thông tin liên lạc tạo
điều kiện cho các làng nghề trao đổi, quảng bá sản phẩm trong nước và quốc tế. Đặc biệt, ngày
nay trong nền kinh tế thị trường, với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì sự phát triển của hệ
thống thông tin ngày càng lớn, đóng vai trò quan trọng để nắm bắt được nhu cầu của thị trường,
để giao dịch, buôn bán Ngoài ra hệ thống xử lý nước thải, y tế, giáo dục tạo điều kiện cho
làng nghề phát triển.
2.5. Truyền thống làm nghề
Mỗi làng nghề truyền thống đều có những kinh nghiệm, kỹ thuật, thói quen nghề nghiệp,
bí quyết riêng trong sản xuất kinh doanh. Những kinh nghiệm, kỹ thuật, thói quen, bí quyết nghề
nghiệp tạo nên nét độc đáo riêng của từng làng nghề và nằm trong tay các nghệ nhân, thợ giỏi
được truyền từ đời này sang đời khác để lưu giữ và phát triền nghề truyền thống tại địa phương.
Những yếu tố truyền thống giúp cho sản phẩm làng nghề có tính độc đáo, mang đặc trưng riêng
của từng làng nghề; do đó nó là nhân tố có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển sản
phẩm của làng nghề. Trong thực tế phát triển nghề hiện nay, đội ngũ nghệ nhân đóng vai trò

quan trọng trong việc truyền nghề lại cho thế hệ sau. Tuy nhiên, nhân tố này lại cản trở việc phát
triển nghề sang các địa phương khác, hạn chế việc mở mang phát triển làng nghề.
2.6. Nguôn lực cho phát triển sản xuất
Trong bất kỳ quá trình sản xuất, kinh doanh nào, vốn là yếu tố không thể thiếu được. Có
vốn thì làng nghề mới có điều kiện để đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ để nâng cao
sức cạnh tranh của sản phẩm, có điều kiện đào tạo nâng cao kỹ năng của người lao động, quảng
cáo sản phẩm, xây dựng thương hiệu Thông thường, vốn của các hộ sản xuất ở các làng nghề
chủ yếu là vốn tự có do chính các hộ tự tích luỹ, hoặc vay mượn bạn bè, anh em. Do đó, lượng
vốn thường nhỏ, không đáp ứng được nhu cầu sản xuất, đặc biệt là mở rộng thị trường, nâng cao
khả năng cạnh tranh của sản phẩm làng nghề. Ngày nay, nhờ những chủ trương của Đảng và Nhà
nước, các cơ chế chính sách về tài chính, tín dụng đã có nhiều thay đổi, tạo điều kiện cho các cơ
sở, các hộ sản xuất trong làng nghề vay vốn tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển sản xuất -
kinh doanh.
2.7. Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
Đây là yếu tố quan trọng, không chỉ để làng nghề phát triển mà còn để làng nghề phát
triển bền vững. Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước phù hợp với quy luật
khách quan thì sẽ thúc đẩy làng nghề phát triển, ngược lại thì hạn chế sự phát triển của làng


22

nghề. Các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước một mặt hỗ trợ, khuyến khích người
dân mạnh dạn đầu tư sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất, nâng cao năng
lực cạnh tranh; mặt khác đảm bảo làng nghề phát triển theo đúng quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo
môi trường. Nhà nước xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề, ban hành các
chính sách khuyến khích phát triển như: hỗ trợ vay vốn ưu đãi, đền bù đất đai, đào tạo nghề
Mặt khác, sự tổ chức, quản lý của Nhà nước tạo điều kiện cho làng nghề phát triển bền vững, hạn
chế ô nhiễm, tàn phá môi trường gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, văn hoá, xã hội, làm thất
thu thuế.
























Chƣơng 2






Lµ mét tØnh thuéc B¾c Trung Bé, phÝa B¾c gi¸p tØnh Thanh Ho¸ víi ®-êng biªn giíi dµi



23

96,13 km, phía Nam giáp tỉnh Hà Tỉnh với đ-ờng biên giới dài 92,6km, phía Tây giáp với n-ớc
CHDCND Lào với đ-ờng biên giới dài 419 km, phía đông giáp biển đông với bờ biển dài 82 km.
Nghệ An là một tỉnh có điều kiện địa lý đa dạng, bao gồm cả vùng đồng bằng,
vùng núi và vùng biển. Diện tích 16.487 km
2
, dân số 3.030.946 ng-ời (theo kết quả
điều tra năm 2009). Ngoi dân tộc kinh chiếm đa số 89%, còn có các dân tộc thiểu
số nh: Khơ Mú, Sán Dìu, Thái, H Mông, ơ Đu, chủ yếu sinh sống tại các vùng
miền núi của tỉnh; phân bổ ở 1 TP Vinh, 2 TX (Cửa lò, Thái Hoà) và 17 huyện với
474 xã/ph-ờng, thị trấn. Sự đa dạng về dân tộc này, làm cho sự phát triển của ngành
nghề truyền thống nói chung và ngành nghề, sản phẩm mây tre đan cũng đa dạng
và phong phú với những nét văn hoá đặc thù của từng dân tộc nh- sản phẩm mây
tre đan của ngời Kinh, ngời Thái, HMông đã làm nên sự đa dạng của sản phẩm
mây tre đan của Nghệ An, tạo nên những ấn t-ợng và nét đặc sắc riêng có của miền
quê xứ Nghệ.
2. Về địa hình
Nghệ An nằm ở phí đông bắc dãy Tr-ờng Sơn, có độ dốc thoải dần từ Bắc xuống Đông
Nam. Diện tích đồi núi chiếm 83% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía tây của tỉnh. Dải đồng
bằng nhỏ hẹp chiếm 17% diện tích tự nhiên chạy từ nam đến bắc giáp Biển Đông và bị các dãy
núi bao bọc. Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi dày đặc và những dãy núi xen kẽ. Do địa
hình dàn trải trên diện tích rộng lớn và tính đa dạng của địa hình nên điều kiện phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng giao thông còn hạn chế ở một số huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Hết năm 2009 vẫn còn 6 xã ch-a có đ-ờng ô tô đến trung tâm xã, chủ yếu thuộc các
huyện T-ơng D-ơng và Kỳ Sơn. Hệ thống giao thông vận tải khá phát triển và đa dạng, bao gồm
hệ thông đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng hàng không và cảng biển. Công trình xây dựng đ-ờng Hồ
Chí Minh đã cải thiện tốt điều kiện giao thông cho các huyện trung du và miền núi của tỉnh.

Giao thông thuận lợi là điều kiện cơ bản để phát triển nghề. Thực tế cho thấy ở đâu giao
thông phát triển thì kinh tế xã hội phát triển, ngành nghề dễ du nhập và ng-ợc lại. Trên cơ sở
giao thông thuận lợi, nên trong những năm qua nghề mây tre đan đã đ-ợc lãnh đạo Tỉnh uỷ,
UBND tỉnh, các sở ngành, trong đó giao cho cơ quan Liên minh HTX tỉnh chủ trì thực hiện công
tác đào tạo nghề và cơ bản đến này nghề này đã đ-ợc khôi phục và phát triển ở hầu hết các
huyện, thành, thị trong tỉnh.


24

3. Về thời tiết khí hậu
Nghệ An nằm ở phía Nam vùng ranh giới giữa địa máng tây bắc và địa máng
Tr-ờng Sơn, vì thế Nghệ An là vùng có khí hậu nhiệt đới với mùa đông lạnh kèm
theo m-a nhỏ và mùa hè nóng với đặc tr-ng gió tây nam (gió Lào) khô nóng.
L-ợng m-a bình quân hàng năm lớn từ 1.800 2.000 mm nh-ng phân bố không
đều. Vì thế, mùa m-a th-ờng gây ngập úng và mùa khô hanh th-ờng hay hạn hán
làm cho đời sống và sản xuất nông nghiệp th-ờng gặp nhiều khó khăn; chính vì vậy
việc khôi phục và phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống là hết sức phù
hợp với đặc điểm về thời tiết và khí hậu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, và điều kiện
thời tiết khí hậu này phù hợp để phát triển nguồn nguyên liệu cho sản xuất các sản
phẩm mây tre đan nh-: lùng, mây, nứa, mét
4. Tài nguyên khoáng sản
Nghệ An là một tỉnh có tiềm năng rất lớn về khoáng sản nh-ng ch-a đ-ợc đầu t- khai
thác đúng mức. Nguồn khoáng sản ở Nghệ An đa dạng và phong phú. Có đủ loại khoáng sản quý
hiếm nh-: vàng, đá quý đến các loại nh- thiếc, bô - xít, phốt - pho và các loại khoáng sản làm
vật liệu xây dựng nh- đá vôi, đá xây dựng, cát, sỏi và một trữ l-ợng lớn nguyên liệu cho ngành
nghề sản xuất các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu cho các làng nghề: hiện tại tổng trữ l-ợng gỗ
hiện còn khoảng 52 triệu m
3
, trong đó có tới 42,5 vạn m

3
gỗ pơ-mu; trữ l-ợng lùng, tre, nữa, mét
khoảng trên 1tỷ cây tập trung chủ yếu ở các huyện miền núi và núi cao: Anh Sơn, Con Cuông,
Quỳ Châu, Quế Phong
5.Vờ kinh tờ
Giai đoạn 2005 2009, kinh tế Nghệ An tiếp tục có những b-ớc phát triển mới và toàn
diện. Tốc độ tăng tr-ởng t-ơng đối ổn định và luôn đạt đ-ợc mức tăng tr-ởng bình quân cao hơn
tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của cả n-ớc. Tốc độ tăng tr-ởng gdp bình quân năm thời kỳ 2005
2009 đạt trên 10,3% năm. gdp bình quân đầu ng-ời năm 2009 trong tỉnh tính theo giá hiện hành
là 10,5 triệu đồng.
Biểu1: gdp và tốc độ tăng tr-ởng thời kỳ 2005 2009
ĐVT: tỷ đồng
tt
Chỉ tiêu tổng hợp
2005
2007
2008
2009


25

-
Tốc độ tăng tr-ởng GDP(%)
10.91
11.36
10.12
9.65
-
Tốc độ tăng tr-ởng giá trị khu vực kinh tế t- nhân (%)

56,37
46,43
12,64
23,04
-
Tỷ trọng thu nhập của khu vực kinh tế t- nhân
trong GDP toàn tỉnh(%)
32,34
42,52
43,50
48,81
Nguồn: Cục Thống kê Nghệ An
So với mức độ phát triển bình quân của cả n-ớc thì các chỉ tiêu đạt đựơc của tỉnh Nghệ
An còn ở mức trung bình. Tuy nhiên; cơ cấu kinh tế đã có b-ớc chuyển dịch theo h-ớng tích cực,
tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 44,3% năm 2005 xuống còn 32% năm 2009, tỷ trọng ngành công
nghiệp - xây dựng tăng từ 18,6% (2005) lên 34% (2009); giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 4
lần so với năm 2005, trong đó một số sản phẩm tăng khá là: bia, đ-ờng, xi măng, gạch nung
các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp ngoài quốc doanh và làng nghề. Hệ thống kết
cấu hạ tầng kinh tế xã hội không ngừng đ-ợc nâng cấp nh-: cảng Cửa Lò, sân bay Vinh, các
cảng cá ven biển Quỳnh L-u, Nghi Lộc Nhiều tuyến đ-ờng quan trọng phục vụ phát triển kinh
tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng đã và đang đ-ợc triển khai thi công, nhiều tuyến tỉnh lộ
và đ-ờng vùng nguyên liệu đ-ợc nâng cấp, làm mới. Nguồn vốn huy động từ dân c- là 5.365 tỷ
đồng để xây dựng kết cấu hạ tầng, đã làm đ-ợc 3891 km đ-ờng nhựa và bê tông, 4200 km kênh
bê tông và 4.300 phòng học đ-ợc xây dựng mới. Đến nay có 467/473 xã trong toàn tỉnh có đ-ờng
ô tô vào đến trung tâm.
Các ngành dịch vụ có b-ớc chuyển dịch tích cực, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu về sản
xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống dân c Giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng bình quân
hàng năm khoảng 11,4% (kế hoạch: 12-13%). Hoạt động nội th-ơng sôi nổi, tổng mức l-u
chuyển hàng hóa và dịch vụ bình quân 5 năm tăng khoảng 8,9%/năm; Một số trung tâm th-ơng
mại - siêu thị đ-ợc hình thành, hệ thống chợ đ-ợc quy hoạch lại và xây dựng mới đáp ứng ngày

càng cao nhu cầu mua sắm của nhân dân.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ 5 năm tăng bình quân 30,26%. Kim
ngạch xuất khẩu tuy còn ở mức khiêm tốn so với tiềm năng của tỉnh, song chất l-ợng hàng xuất
khẩu từng b-ớc đ-ợc nâng lên. Một số mặt hàng xuất khẩu tăng khá, nhất là các mặt hàng chủ
lực nh-: khoáng sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm may mặc Các doanh nghiệp thuộc tất cả các
thành phần kinh tế đều chú trọng việc tìm kiếm thị tr-ờng mới. Đ-a tổng kim ngạch xuất khẩu 5
năm đạt 398 triệu USD.
Các lĩnh vực khác nh-: du lịch, tài chính - ngân hàng, bảo hiểm, b-u chính - viễn thông,
vận tải đều có b-ớc phát triển khá. Ngành du lịch đ-ợc tập trung đầu t-, nhiều công trình đ-ợc

×