Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phân tích tình huống truyện của chiếc thuyền ngoài xa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258 KB, 4 trang )

PHÂN TÍCH TÌNH HU ỐNG TRUYỆN CỦA CHIẾC THUY ỀN NGỒI XA
“Đi tìm h ạt ngọ c ẩn giấu trong tâm h ồn mỗi con người”. Đó là phương
châm, là lý tư ởng trong su ốt quá trình ho ạt động nghệ th uật và vi ết văn
của nhà văn Nguy ễn Minh Châu . Ông được xem l à m ột t rong nh ững cây bút
tiên phong c ủa văn h ọc Vi ệt Nam thời k ỳ đổi mới. Trong s ố các t ác ph ẩm của
ơng, ta khơng th ể khơng nói đ ến Chi ếc thuyền ngoài xa, m ột t ruyện ng ắn in
đậm phong cách t ự s ự - t riết lý, ngôn t ừ dung dị đời thường nhưng đã l àm hi ện
ra t rướ c mắt người đ ọc nh ững “hạt ngọc” mà Nguy ễn Minh C hâu đã tìm ki ếm.
Tất cả đ ều được xây dựng và kh ắc họa thành công nh ờ cốt truyện đ ầy độ c đáo,
tình huống t ruy ện m ới lạ của Chi ếc thuy ền ngoài xa.

Trướ c h ết, Chiếc thuyền ngoài xa l à m ột tác phẩm có tình hu ống truy ện đ ầy
độc đáo. Truy ện ngắn xoay quanh chuy ến đi của nhân vật Phùng, một người
nghệ sĩ nhiếp ảnh có nhi ệm vụ đi chụp b ổ sung một bức ảnh với cảnh bi ển bu ổi
sáng. Trong m ột dịp được t rông t hấy và chụp lại khoảnh kh ắc “đắt t rời cho”,
Phùng đã ch ứng ki ến cảnh b ạo hành của một gia đình trên thuy ền nhỏ, nơi m à
anh v ừa gặp đượ c ki ệt tác trong cu ộc đời sáng t ạo nghệ t huật của mì nh. T ừ đó,
tác phẩm d ẫn dắt người đọc hiểu ra đượ c lý lẽ, ý nghĩ a c ủa cuộc đời t hông qua


cái nhìn c ủa nhân vật Phùng.

Tình huống truyện bất ngờ trong “Chi ếc thuyền ngoài xa” cũng là s ự ki ện
đánh dấu bước ngo ặt trong nh ận thức của nhân vật Phùng về cuộc đ ời và
nghệ thuật. Đối với một người nghệ sĩ nhiếp ảnh m ang t âm h ồn thi vị và nhìn
đời với cái nhìn đ ầy nghệ thuật như Phùng thì khi ch ứng kiến cảnh bạo hành đã
thức tỉnh con người của anh. Bởi trước đó, cũng t ại chi ếc thuyền ẩn hi ện trong
“bầu sương mù tr ắng như s ữa có pha đơi chút m àu h ồng hồng” ấy Phùng đã
thấy được “một v ẻ đ ẹp thực đơn giản và tồn bí ch”. “M ột bức tranh m ực t àu
của m ột danh họa th ời cổ…khi ến đ ứng t rước nó tơi trở nên b ối rối, t rong tim
như có cái gì bóp th ắt vào”. Anh đã “b ấm liên thanh m ột hồi hết một phần tư


cuốn phim, thu vào chi ếc Pra-ti -ca cái kho ảnh khắc h ạnh phúc ng ập t ràn t âm
hồn” anh. Một v ẻ đẹp mà chính con thuy ền mang l ại khiến anh nghĩ “b ản thân
cái đ ẹp chính là đ ạo đức”. V ậy m à bây gi ờ từ trên chiếc thuy ền ấy bước xuống
là một đôi vợ chồng trơng có v ẻ khổ sở, phờ phạc sau một đêm kéo l ư ới. Lão
chồng đánh tới tấp vào vợ mình, “hai hàm răng nghi ến ken két, c ứ mỗi l ần nhát
quất xu ống l ão lại nguyền rủa” vợ mình, con mình. Ấy vậy m à người đàn bà
trong có v ẻ đ ầy cam chịu và nh ẫn nhục, khơng tìm cách ch ạy trốn. Đỉnh đi ểm
của tì nh huống truyện, một sự kiện m à Nguyễn Minh Châu đã đ ẩy cảm xúc củ a


người đọ c cũng như nhân v ật Phùng lên đó chính là sau khi ngh e lời gi ãi bày
của người đàn bà. “Quý tòa b ắt tội con cũng đư ợc, ph ạt tù con cũng đư ợ c, đ ừng
bắt con bỏ nó…”. “Lịng các chú t ốt, nhưng các chú đâu có ph ải người làm
ăn… cho nên các chú đâu có hi ểu được cái vi ệc của người l àm ăn l am lũ, khó
nhọc…”. Một người nghệ sĩ t ừng nhìn đờ i bằng cặp mắt ngh ệ thuật, suy nghĩ
toàn theo hơi hư ớng rung đ ộng trước cái đẹp, say m ê nh ững giá trị t rong ngần
nhất của t âm hồn, gi ờ đây l ại phát hi ện một chân lý m ới v ề cuộc đời và con
người. Đó là l ão ch ồ ng vũ phu của người đàn bà hàng chài, cu ối cùng cũng ch ỉ
là nạn nhân của cái đói cái nghèo. M ột người đàn ơng “cục tí nh nhưng hi ền
lành, không bao gi ờ đánh đ ập” ai , chỉ vì gánh n ặng kinh t ế, vì bản thân phải t ự
chèo lái cả gia đình hơn ch ục đ ứa con. Lão kh ổ quá, lão không bi ết ph ải l àm
thế nào, l ão chỉ biết trút gi ận dữ và s ự bất lực l ên vợ mì nh. P hùng s ững sờ
trước sự th ật đau lịng mà cái đói đã mang t ới cho những con người làng chài
đói khổ này.

Hơn thế nữa, Phùng cịn có cái nhìn khác v ề người đàn bà hàng chài, v ề ngh ệ
thuật và cuộc đời đ ầy sâu s ắc. Một người học ít như th ế, một người đàn bà
khắc kho ải và khó hi ểu như thế nhưng lại là một người ph ụ nữ hiểu chuyện và
thấu hi ểu l ẽ đời. Người phụ n ữ ấy tuy x ấu xí nhưng l ại biết cái đáng thương



thay vì đáng trách c ủa chồng. Mụ bi ết tại sao chồng mình l ại như th ế, mụ cũng
không muốn các con ph ải k hổ khi m ẹ chúng nó b ỏ bố m à đi. Hóa ra cái h ạnh
phúc mộ c m ạc nhất của người phụ nữ này là nhìn các con mình đư ợ c ăn no chứ
không phải s ự hạnh phúc riêng tư c ủa bản thân. Hóa ra cái đ ẹp và s ự th ật cu ối
cùng củ a cu ộc đ ời n ếu ta không ch ịu khám phá và tìm tịi t hì cuối cùng t a cũng
chỉ thấy đượ c v ẻ bọc hoàn hảo nhưng không đ ủ sâu của ngh ệ t huật. Nghệ thu ật
là vì cuộc đời mà si nh ra, vì con ngư ời mà trở nên t ốt đẹp. Nhưng khơng vì th ế
mà ngh ệ sĩ chỉ nhìn đời qua l ăng kính m àu h ồng đượ c. Ngh ệ thuật không th ể
rời xa cuộ c đời dù rằng ở đó có đau kh ổ, nghiệt ngã. Con ngư ời chúng ta, đ ặc
biệt là những người làm ngh ệ thu ật khơng được nhìn đ ời bằng cái nhìn ch ủ
quan, phải nhìn và ch ứng ki ến, suy ng ẫm ở nhiều góc độ t a m ới thấy được chân
lý của cu ộc s ống. Đó cũng chính l à t hơng đi ệp m à Nguy ễn Minh Châu g ửi g ắm
qua “Chiếc thuy ền ngồi xa”.
Tóm lại, từ cách xây d ựng tình hu ống truyện cho người đọc cái nhìn m ới về
cuộc đ ời, v ề sự thay đ ổi khi có chuy ển biến trong cách nh ìn nh ận sự việc.
Quan trọng h ơn h ết là đ ối với những n gười làm ngh ệ thuật, ph ải biết khai
thác những v ẻ đẹp ẩn sâu trong con ngư ời, trong cu ộc đời. Có th ế thì tác
phẩm ấy mới mang giá tr ị và sống mãi với th ời gian đư ợc. Cũng như nhà
văn Nam Cao từng nói rằng: “Sống đã rồi hãy vi ết, hãy hịa mình vào cu ộc
sống vĩ đại của nhân dân”.



×