Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Kế hoạch bài dạy ( giáo án ) thi đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh môn vật lí chu kì 2020-2024, phương pháp lớp học đảo ngược, bài giảng lớp học đảo ngược mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.85 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH NĂM 2022
MÔN VẬT LÝ- PHƯƠNG PHÁP LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
Kế hoạch bài dạy lần 2
Ngày soạn:26/11/2022
Ngày dạy:01/12/2022
Lớp dạy: 11A3
Giáo viên dạy: Đỗ Thị Nghiên – Trường THPT Việt Yên số 2
Mơn dạy: Vật lí
Tiết 24. TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
− Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dịng điện
thẳng dài vơ hạn, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lòng ống dây có dịng
điện chạy qua.
− Xác định được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong
lòng ống dây có dịng điện chạy qua.
- Phát biểu được nội dung của nguyên lí chồng chất điện trường.
- Viết được biểu thức của nguyên lí chồng chất từ trường.
- Năng lực tính tốn: học sinh tính được độ lớn của cảm ứng từ do từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài vơ hạn, tại tâm của dịng điện trịn và tại một điểm trong lịng ống dây có
dịng điện chạy qua.
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động học tập theo bài giảng của giáo
viên trên hệ thống K12 Online, tích cực trong việc tìm hiểu, nghiên cứu SGK và các tài
liệu tham khảo các thông tin trên internet.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh trao đổi thảo luận, hợp tác trong q làm việc
nhóm, trình bày kết quả nhiệm vụ của nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh giải quyết được các vấn đề giáo viên
đặt ra, nêu được ứng dụng của Nam châm điện vào thực tiễn và tự chế tạo được nam
châm điện.


3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: rèn luyện nề nếp học tập, chủ động nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu
học tập.
- Trung thực: học sinh đưa ra chính kiến của mình trong quá trình tự học cũng như trong
quá trình hoạt động nhóm.
- Trách nhiệm: hồn thành được các nhiệm vụ học tập của cá nhân và của nhóm trong quá
trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Sách giáo khoa


- Thí nghiệm ống dây có dịng điện chạy qua hút được ghim bằng sắt.
- Video sử dụng Nam châm điện di chuyển vật liệu có từ tính.
- Video nội dung bài giảng
- Phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TRƯỚC GIỜ HỌC
1. NHIỆM VỤ HỌC SINH LÀM VIỆC CÁ NHÂN Ở NHÀ
Mục
Cách thức
Nền tảng
Yêu cầu
Nhiệm vụ và nội
tiêu
tổ chức
điện tử sử
dung HS cần thực
dụng
hiện được
Hướng

File Word và Nhóm zalo 100% học Học sinh đọc thông
dẫn học file ảnh
lớp 11A3
sinh tham tin để xác định mục
sinh tự
K12
gia học
tiêu cần đạt của tiết
học
Online
học.
Nội dung Video
bài K12
100% học - Học sinh làm việc
bài giảng giảng
có Online
sinh tham cá nhân:
chèn câu hỏi
gia học
+ Xem video và trả
tương
tác
lời các câu hỏi tương
giữa video.
tác.
+ Hoàn thành các
câu hỏi trong phiếu
bài tập vào vở.
Kiểm
Bài kiểm tra K12

100% học Học sinh trả lời 10
tra, đánh (thời
gian Online
sinh tham câu hỏi trắc nghiệm
giá kết làm bài 15
gia làm có nội dung liên
quả học. phút)
bài kiểm quan đến kiến thức
tra
bài học.

Thời gian
hồn
thành
21h00’
ngày 30/11
21h00’
ngày 30/11

21h00’
ngày 30/11

2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở GIAI ĐOẠN TRƯỚC
GIỜ HỌC
a. Kết quả học bài mới qua video trên hệ thống K12 Online:


Nhận xét:
+ 100% học sinh tham gia học video bài giảng trực tuyến.
+ Tỉ lệ hoàn thành nhiệm vụ học tập đạt 96,44%

+ Tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành là 3,56%. Đó là những học sinh có tên sau:

b. Kết quả bài kiểm tra trên hệ thống K12 Online:


Phổ điểm chi tiết

Thống kê theo học lực

Nhận xét:
+ 100% học sinh đã tham gia làm bài kiểm tra khảo sát sau giờ học.
+ Tỉ lệ học sinh đạt điểm từ Trung bình trở lên đạt 64,11%, trong đó điểm Khá Giỏi
đạt 38,46% chứng tỏ các em đã học tập nghiêm túc.
+ Tỉ lệ học sinh điểm Yếu, Kém là 35,89%, trong đó có 33,33% điểm kém chứng
tỏ các em chưa chú ý đến việc học.


Thống kê theo câu hỏi
Nhận xét:
- Đa số học sinh còn chưa biết vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc vào Nam
ra Bắc để xác định phương chiều của véc tơ cảm ứng từ. (câu 8, 9,10).
- Với các câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm thì học sinh chưa nhận biết được sự có mặt
của các đại lượng trong cơng thức nên trả lời chưa chính xác (câu 4, 5).
B. TRONG GIỜ HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Từ tình huống có vấn đề (thí nghiệm và một đoạn video) học sinh nhận ra
được có sự xuất hiện của lực từ, của Nam châm điện.
b.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên làm thí nghiệm

- Học sinh xem một đoạn video
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Các học sinh quan sát thí nghiệm và xem đoạn video, suy nghĩ, phát hiện vấn đề.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi một số HS nêu vấn đề đã quan sát được.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, kết luận ống dây dẫn có dịng điện
chạy qua là một nam châm điện, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Tiết 24.

Từ trường của dịng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặt biệt”
- GV: Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng
điện chạy trong dây dẫn có hình dạng nhất định phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường;
+ Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn;
+ Phụ thuộc vào vị trí của điểm M;
+ Phụ thuộc vào mơi trường xung quanh.


- GV: Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc.
Nhắc lại kí hiệu đi vào và đi ra.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu từ trường của dịng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài; từ
trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn; từ trường của dòng
điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
a. Mục tiêu: Học sinh nêu được độ lớn, phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một
điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn và tại một
điểm trong lịng ống dây có dịng điện chạy qua.
b. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự
thực hiện
kiến
Giáo viên
Học sinh
Bước 1:
- Chia lớp thành 10 nhóm - Tiếp nhận nhiệm vụ.
- Kết quả làm
Chuyển
(mỗi nhóm 4 học sinh).
- Phân cơng cơng việc cho việc theo nhóm
giao
- Nhiệm vụ 1: Hoạt động các thành viên trong nhóm.
của học sinh
nhiệm vụ cặp đơi để thống nhất lại
trên giấy A0.
nội dung phiếu học tập
các em đã làm ở nhà. (2
phút)
- Nhiệm vụ 2: mỗi nhóm
trong thời gian 8 phút
hoàn thành các câu hỏi
trong Phiếu học tập và
viết sản phẩm của nhóm
trên 1 tờ giấy A0.
Bước 2:
Quan sát và trợ giúp
- Dựa vào sản phẩm cá nhân
Thực hiện
của học sinh đã làm ở nhà,

nhiệm vụ
cả nhóm thảo luận để đưa ra
câu trả lời chính xác.
- Cử 1 hoặc 2 thành viên
trong nhóm viết nội dung
câu trả lời vào tờ A0.
Bước 3:
Quan sát
- Đại diện 1 nhóm mang sản
Báo cáo,
phẩm lên nộp.
thảo luận:
- Các nhóm khác đổi chéo
bài để chữa.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
ý kiến.
Bước 4:
- GV chính xác hóa các
Ghi chép nội dung vào vở
Kết luận
nội dung trong phiếu học
tập.
- Đưa ra hình ảnh so sánh
từ trường của ống dây với
từ trường của thanh Nam
châm.
- Kết luận: Ống dây dẫn


hình trụ có dịng điện

chạy qua là Nam châm
điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường của nhiều dịng điện
a. Mục tiêu:
- Biểu diễn được vectơ cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại điểm M cách dây
dẫn khoảng r.
- Nêu được nội dung nguyên lí chồng chất từ trường.
- Viết được biểu thức của nguyên lí chồng chất từ trường.
b. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Hoạt động của giáo viên và học sinh
thực hiện
Giáo viên
Học sinh
Bước 1:
Yêu cầu học sinh:
- Tiếp nhận nhiệm vụ.
Chuyển
- Xác định cảm ứng từ
giao
tại điểm M
nhiệm vụ

Bước 2:
Quan sát và trợ giúp
Thực hiện
nhiệm vụ
Bước 3:
Báo cáo,
thảo luận

Bước4:
Kết luận

- Làm việc cá nhân.

Quan sát, lắng nghe

- Học sinh trình bày ý kiến.

GV chính xác hóa:
- Nội dung nguyên lí
chồng chất từ trường.
- Biểu thức của nguyên
lí chồng chất từ trường.

Ghi chép nội dung vào vở

Sản phẩm dự
kiến

Câu trả lời của
học sinh về nội
dung: Nguyên lí
chồng chất từ
trường,
biểu
thức của nguyên
lí.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:
- Tính được độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện
thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn và tại một điểm trong lịng ống dây dẫn hình trụ có
dịng điện chạy qua.
- Xác định được phương, chiều của vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây
bởi dòng điện thẳng dài, tại tâm của dòng điện tròn.


- Xác định được chiều của đường sức từ trong lịng ống dây dây dẫn hình trụ có dịng
điện chạy qua.

b. Tổ chức thực hiện
Các bước
thực hiện
Bước 1:
Chuyển
giao nhiệm
vụ
Bước 2:
Thực hiện
nhiệm vụ:
Bước 3:
Báo cáo,
thảo luận:
Bước 4:
Kết luận

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh

Đưa ra trò chơi “Lật mảnh ghép”:
- Tiếp nhận nhiệm vụ.
- Gồm 6 câu hỏi tương ứng với 6
mảnh ghép.
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là
30s.
Tổ chức trò chơi
Thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
Quan sát học sinh thực hiện
Quan sát

Đưa ra hương án lựa chọn và
giải thích kết quả.

Đưa ra đáp án trên Powerpoint

Kiểm tra kết quả học tập cá
nhân.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức trong bài học vào thực tiễn cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
Các bước
thực hiện
Bước 1:
Chuyển
giao nhiệm
vụ

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Giáo viên
Học sinh
Kể tên một vài ứng dụng của Nam Tiếp nhận nhiệm vụ.
châm điện trong các lĩnh vực như:
khoa học kĩ thuật, công nghiệp và y
học… mà em biết.

Bước 2:
Thực hiện
nhiệm vụ:

Quan sát

Thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3:
Báo cáo,
thảo luận:
Bước 4:
Kết luận

Quan sát, lắng nghe.

Đưa ra câu trả lời của mình.
Các học sinh khác bổ sung ý kiến.

- Nhận xét
- Giới thiệu thêm một vài ứng dụng
của Nam châm điện trong các lĩnh
vực như: khoa học kĩ thuật, công

nghiệp và y học…


C. SAU GIỜ HỌC
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức trong bài học để làm các bài tập trong
SGK, bài tập nâng cao và liên hệ được vào thực tiễn cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
Các bước
thực hiện
Bước 1:
Chuyển giao
nhiệm vụ

Bước 2:
Thực hiện
nhiệm vụ:
Bước 3: Báo
cáo, thảo
luận:
Bước 4: Kết
luận

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
- Mỗi học sinh tìm thêm 3 ứng dụng của
Tiếp nhận nhiệm vụ.
Nam châm điện trong các lĩnh vực như:
khoa học kĩ thuật, công nghiệp và y học…
- Trả lời câu hỏi và làm bài tập trang 133

SGK.
- Bài tập mở rộng: Dịng điện thẳng có
cường độ 5A. Điểm M cách dây 20cm như
hình vẽ.
a/ Tính độ lớn của cảm ứng từ tại điểm M.
b/ Biểu diễn véc tơ cảm ứng từ tại điểm M.
c/ Tìm vị trí những điểm xung quanh dịng
điện có độ lớn của cảm ứng từ là 2,5.10-6 T.
Kiểm tra, đôn đốc học sinh thực hiện nhiệm Thực hiện nhiệm vụ ở
vụ.
nhà vào vở bài tâp.
Gọi học sinh báo cáo kết quả bài tập trong Đưa ra câu trả lời của
tiết học tiếp theo (Tiết 25. Bài tập).
mình.
Các học sinh khác bổ
sung ý kiến.
- Nhận xét kết quả bài tập học sinh đã làm ở Lắng nghe, điều chỉnh
nhà.
kết quả học tập vào vở
- Ghi nhận ý thức học tập của học sinh.
ghi.
Rút kinh nghiệm cho
những bài học tiếp theo.

-----------------------------PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
I. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài
* Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn khoảng r:
+ Điểm đặt:...............................................................................................................
+ Phương:..................................................................................................................

+ Chiều (theo quy tắc):..............................................................................................
+ Độ lớn:.....................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
II. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
* Cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện tròn:
+ Điểm đặt:...............................................................................................................
+ Phương:..................................................................................................................
+ Chiều (theo quy tắc):..............................................................................................
+ Độ lớn:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
III. Từ trường của dòng diện chạy trong ống dây dẫn hình trụ
* Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây:
+ Điểm đặt:...............................................................................................................
+ Phương:..................................................................................................................
+ Chiều (theo quy tắc):..............................................................................................
+ Độ lớn:.....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------CÂU HỎI TRÒ CHƠI “LẬT MẢNH GHÉP”
Câu 1(4): Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ
thuộc
A. tiết diện của sợi dây.


B. bán kính vịng dây.

C. cường độ dịng điện chạy trong dây.

D. môi trường xung quanh.

Câu 2 (5): Chọn đáp án chính xác nhất. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy
trong ống dây hình trụ phụ thuộc
A. chiều dài ống dây.

B. số vòng dây của ống.

C. đường kính ống.

D. số vịng dây trên một mét chiều dài ống.

Câu 3(6): Một khung dây trịn bán kính R = 0,314m gồm 10 vòng dây. Dòng điện
chạy trong mỗi vịng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
A. 3,34.10-5 T.

B. 6.10-6 T.

C. 6,5.10-5 T. D. 3,5.10-5 T.

Câu hỏi 4(8): Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại
M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn:
I
A.

BM

M

I
B.

BM
M

BM
M

C.
I

BM
M

D.
I


D. A và C
C.

I

Câu hỏi 5(9): Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ
cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
B
A.


B.
I

B.

I

I

C.

D.

I

B

I

Câu hỏi 6(10): Trong các hìnhBvẽ sau, hình vẽ nàoB biểu diễn đúng hướng của đường
I
cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên:
A.

Đáp án
1
A

2

D

3
4
B
B
-------------------------

5
C

6
B

KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (ở nhà trên K12 Online)
Mơn: Vật lí 11
Câu 1: Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dịng điện khơng đổi chạy qua có
dạng:
A. các đường thẳng song song với dịng điện.
B. các đường thẳng vng góc với dịng điện như những nan hoa xe đạp.
C. những đường tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dịng điện chạy qua.
D. những đường xoắn ốc đồng trục với trục là dòng điện.
Câu 2: Độ lớn cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra
tại một điểm M cách dây dẫn một đoạn r được tính bằng công thức
A. B = 2-7.

B. B = 2π.10-7.

C. B = 2.10-7.


D. B = (2.10)-7.

Câu 3: Độ lớn cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành một
vịng trịn có bán kính R được tính bằng cơng thức
A. B = 2π-7.

B. B = 2π.10-7.

C. B = 2.10-7. D. B = (2.10)-7.


Câu 4: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn trịn mang dịng điện khơng phụ
thuộc
A. tiết diện của sợi dây.

B. bán kính vịng dây.

C. cường độ dịng điện chạy trong dây.

D. môi trường xung quanh.

Câu 5: Chọn đáp án chính xác nhất. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dịng điện chạy
trong ống dây hình trụ phụ thuộc
A. chiều dài ống dây.

B. số vòng dây của ống.

C. đường kính ống.

D. số vịng dây trên một mét chiều dài ống.


Câu 6: Một khung dây trịn bán kính R = 0,314m gồm 10 vòng dây. Dòng điện
chạy trong mỗi vịng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
A. 3,34.10-5 T.

B. 6.10-6 T.

C. 6,5.10-5 T.

D. 3,5.10-5 T.

Câu 7: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt
trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây
dẫn 50 cm
A. 4.10-6 T.

B. 0,4.10-7 T.

C. 5.10-7 T.

D. 3.10-7 T.

Câu hỏi 8: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại
M gây bởi dịng điện trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn:
I
A.

I

BM

M

BM
M

B.

BM
M

C.

BM
M

D.

I

I

Câu hỏi 9: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ
cảm ứng
từCtại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:
D. A và
C.

I

B

A.

I

B.

C.

I

I
B
B.

I

D.

I

B

B

Câu hỏi 10: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường
I
cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây gây nên:
A.

Đáp án



1
C

2
C

3
B

4
A

5
D

6
B

7
A

8
B

9
C

10

A



×