Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đề tài giáo viên giỏi cấp Tỉnh môn Âm Nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.58 KB, 29 trang )

Phần 1:
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh tâm t, tình cảm khách quan bằng
hình tợng âm nhạc, biểu cảm của âm thanh, mà phơng tiện diễn đạt của âm
thanh chính là giai điệu, tiết tấu, ca từ, nhịp độ, cờng độ, màu sắc...
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó mật thiết với con ngời, nó có
sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ, làm con ngời sống tốt đẹp hơn, trong
sáng hơn.
Bên cạnh đó, âm nhạc là một trong những môn học nhằm giác dục thẩm
mỹ, phát huy tính sáng tạo và làm giàu đời sống tinh thần cho học sinh, giúp cac
em phát triển toàn diện vốn trí thức và nhân cách một cách tích cực.
Từ năm học 2002-2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định Âm nhạc là
một môn học chính thức trong chơng trình giáo dục phổ thông. Những cuốn
sách âm nhạc vừa hoàn thành và đã đa vào sử dụng cho thấy nội dung môn học
đã ổn định, nhng vẫn cần có những nghiên cứu sâu hơn về phơng pháp giảng
dạy nhằm đa ra những giải pháp tích cực để nâng cao chất lợng giảng dạy âm
nhạc ở Tiểu học.
Nhiều giáo viên tại các nhà trờng phổ thông đợc đào tạo theo các chơng
trình khác nhau, có chất lợng chuyên môn không đồng đều. Nhiều giáo viên còn
hạn chế về phơng pháp dạy học âm nhạc ở phổ thông... do vậy rất hạn chế về
mặt phát triển khả năng cảm thụ cho các em tại các nhà trờng.
Giáo viên tại nhiều trờng tiểu học đặc biệt là các trờng xa xôi, hẻo lánh
cũng cha nắm vững về việc Đổi mới phơng pháp dạy học âm nhạc.
Vì vậy, việc nghiên cứu để xây dựng những quy trình dạy học âm nhạc
nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy ở các trờng Tiểu học sẽ giúp giáo viên nâng
cao kĩ năng, nghiệp vụ đồng thời nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng một số quy trình mềm dẻo có tính khả thi cao về việc giảng dạy
âm nhạc (các nội dung: học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thờng thức) theo định


hớng đổi mới phơng pháp dạy học. đồng thời bổ sung và phát triển phơng pháp
dạy học các trờng Tiểu học.
3. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề
Có thể nói, trong trờng phổ thông Việt Nam, Âm nhạc là một môn học có
tuổi đời còn non trẻ so với các môn khoa học và xã hội truyền thống nh Toán
học, Vật lý, Hoá học, Văn học, Lịch sử, Địa lý...
Từ năm 1970 đến năm 1990 mới là giai đoạn nền móng cho sự ra đời chính
thức của môn học này khi trờng Cao Đẳng S phạm Nhạc- Hoạ Trung ơng đợc
thnàh lập với nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy Âm nhạc và Mĩ thuật cho các tr-
ờng Cao đẳng s phạm và trung cấp s phạm. Lúc này, một số trờng tiểu học (cấp
I) và trung học cơ sở (cấp II) đã đợc học nhạc nhng cha có sách giáo khoa chính
thức, chỉ có một bản phân phối chơng trình rất đơn giản và sơ lợc.
Phơng pháp dạy học môn âm nhạc của các giáo viên lúc này không đợc đặt
thành vấn đề mà tuỳ thuộc vào năng lực và kinh nghiệm của mỗi giáo viên.
(giáoviên chỉ cần dạy học sinh hát đợc bài hát nào đó một cách đơn thuần mà
không cần phải đòi hỏi những yêu cầu s phạm theo đúng đăch thù của môn
học - nh hát đúng, hát kết hợp vận động...).
Từ năm 1990 đến năm 2002, môn Âm nhạc đợc triển khai ở một số trờng
tiểu học và Trung học cơ sở ở một vài địa phơng, tuy nhiên cha đợc coi trọng
đúng mức vì cha đợc triển khai đại trà. Các giáo viên thờng coi môn học này là
môn phụ nên không chú trọng đến phơng giảng dạy.
Từ năm 1996-2002 Bộ giáo dục đã phát hành những cuốn sách giáo khoa
cho học sinh, bao gồm Sách hát nhạc từ lớp1 đến lớp 8. Cùng với đó là các ch-
ơng trình tập huấn về phơng pháp dạy học cho từng địa phơng.
2
Tuy nhiên quy trình dạy học môn âm nhạc vẫn cha chính thức đợc biên
soạn để giáo viên có thể áp dụng mềm dẻo...
Sau năm 2002, Âm nhạc là môn học chính thức, có chơng trình và sách
giáo khoa, đợc triển khai từ lớp 1 đến lớp 9 trên phạm vi toàn quốc. Môn học lúc
này đợc thống nhất gọi là Âm nhạc. Bộ Giáo và Đào tạo dục cũng đã không

ngừng nâng cao chất lợng dạyhọc môn học qua những Hội nghị tập huấn về
Đổi mới phơng pháp dạy học cho những giáo viên cốt cán tại Bộ cũng nh tại địa
phơng. Chất lợng phơng pháp dạy học của giáo viên dạy môn âm nhạc đã đợc
nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên, phơng pháp dạy học môn âm nhạc vẫn cần đợc
nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp nhất để nâng cao chất lợng
giảng dạy âm nhạc để có những "sản phẩm" đạt hiệu quả cao nhất.
4. Đối tợng nghiên cứu
Những giải pháp liên quan đến quy trình dạy học các phân môn của môn
âm nhạc ở Tiểu học.
- Học hát
- Học tập đọc nhạc
- Âm nhạc thờng thức.
5. Phạm vi nghiên cứu
Thực tiễn giảng dạy âm nhạc ở trờng Tiểu học TT Cao Thợng- Tân Yên-
Bắc Giang
6. Nội dung nghiên cứu
Qua thực tiễn giảng dạy ở trờng Tiểu học TT Cao Thợng (phạm vi nghiên
cứu) và một số vấn đề có liên quan tới vấn đề phơng pháp giảng dạy âm nhạc ở
phổ thông từ đó có những giải pháp thích hợp để xây dựng quy trình dạy học
nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.
7. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: Đọc, tổng hợp, phân tích các tài liệu, văn bản có liên
quan đến vấn đề phơng pháp giảng dạy âm nhạc.
3
- Thực thế giảng dạy: Dự giờ, thăm lớp một số tiết dạy âm nhạc để tìm
hiểu, trao đổi với giáo viên về những vấn đề cần nghiên cứu.
- Điều tra bằng câu hỏi: Sử dụng phiếu điều tra bàng câu hỏi để có thêm
thông tin về nội dung nghiên cứu với các giáo viên Tiểu học trong quá trình thực
tế giảng dạy.
- Trao đổi mạn đàm với một số giáo viên, tìm hiểu về khả năng âm nhạc,

nhu cầu học tập âm nhạc ở trờng tiểu học TT Cao Thợng, về các quy trình dạy
học, các phân môn của môn âm nhạc ở trờng tiểu học.
- Xin ý kiến tham gia của các nhà chuyên môn về vấn đề nghiên cứu.
- Thử nghiệm s phạm: Có thể gửi kết quả nghiên cứu đến một số trờng tiểu
học để áp dụng, điều chỉnh nghiên cứu cho phù hợp với thực tế (nếu có thể).
Phần 2:
Nội dung
Chơng I: Những vấn đề chung
1.1. Những thuận lợivà khó khăn trong công tác
giáo dục âm nhạc
1.1.1. Thuận lợi:
- Với một khối lợng kiến thức khá nhiều về các môn học mà học sinh phải
nắm bắt thì việc tìm hiểu và thởng thức âm nhạc ngày nay coi nh một nhu cầu
thất yếu, do vậy phần lớn học sinh phổ thông yêu thích và hào hứng khi học âm
nhạc.
- Với tình hình kinh tế phát triển nh đất nớc ta hiện nay, đời sống vật chất
và tinh thần của ngời dân đợc nâng cao, cũng là một trong những điều kiện để
âm nhạc đợc phổ biến rộng rãi. Chính vì vậy, việc giảng dạy âm nhạc trong tr-
4
ờng Tiểu học và Trung học cơ sở đã đợc chú trong hơn khi nó là môn học chính
thức từ lớp 1 đến lớp 9.
- Chơng trình, Sách giáo khoa đợc xây dựng, điều chỉnh cho phù hợp với
khả năng học tập của học sinh.Sách giáo khoa có hình thức đẹp, chất lợng tốt so
với thời gian đầu khi mà môn học mới đợc đa vào trờng phổ thông. Ngoài ra còn
nhiều sách giáo viên và các tài liệu hỗ trợ khác giúp giáo viên thực hiện tốt
nhiệm vụ giảng dạy của mình.
- Những thiết bị dạy học âm nhạc đợc tăng cờng có đầy đủ hơn so với trớc.
Đó là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lợng âm nhạc.
1.1.2. Khó khăn
Bên cạnh những tuận lợi thì cũng không ít khó khăn, và để khắc phục đòi

hỏi phải có thời gian và sự đầu t về mọi mặt.
- Sự phát triển kinh tế, xã hội không đồng đều giữa các vùng miền trong cả
nớc là khó khăn nói chung trong việc dạy học nói chung trong đó có môn Âm
nhạc. Tại các thành phố, thị xã hay thị trấn, việc dạy âm nhạc tơng đối thuận lợi
nhng tại các vùng cao, vùng sâu, vùng xa việc dạy học âm nhạc còn rất khó
khăn và bất cập.
- Trớc đây, nhiều địa phơng vì cha đủ điều kiện nh: không có giáo viên,
thiếu cơ sở vật chất... nên cha đa âm nhạc vào kế hoạch giảng dạy. Hiện nay,
Âm nhạc là một môn học bắt buộc, do cha có quá trình chuẩn bị, rất nhiều trờng
vẫn còn thiếu giáo viên, có khi một giáo viên phải kiêm nhiệm nhiều môn
không phải chuyên môn của mình trong đó dạy cả môn Âm nhạc. Đây là khó
khăn lớn anh hởng trực tiếp đến chất lợng dạy và học âm nhạc.
Trên thực tế, có sự khác biệt khá lớn về phơng pháp dạy học âm nhạc giữa
các địa phơng có truyền thống dạy môn này và các địa phơng bắt đầu triển khai
dạy âm nhạc. Tại một số địa phơng, có nhiều giáo viên mới làm quen với phơng
pháp dạy học âm nhạc, nên khi ứng dụng vào giảng dạy còn rất lúng túng và đôi
khi còn cha thực hành đợc. Phơng pháp dạy học của giáo viên ít có điều kiện đ-
5
ợc nâng cao, thậm chí nhiều giáo viên đã có nhiều năm chuyên trách dạy âm
nhạc khi yêu cầu dạy học sinh theo định hớng phát huy tính tích cực của học
sinh nhằm đổi mới phơng pháp dạy học cũng là công việc xa lạ đối với họ.
Trớc rất nhiều khó khăn nh vậy, thì việc nghiên cứu để tìm ra những giải
pháp nhằm xây dựng một quy trình dạy học các phân môn của môn âm nhạc ở
Tiểu học là rất cần thiết. Những giải pháp đó sẽ góp phần nâng cao kĩ năng dạy
học âm nhạc, nâng cao hiệu quả trong qua trình giảng dạy.
1.2. Một vài khái niệm
1.2.1. Âm nhạc:
Âm nhạc là nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả t tởng, tình
cảm của con ngời.
1.2.2. Phơng pháp dạy học

Phơng phap dạy học là hệ thốg những cách thức hoạt động (bao gồm các
hành động và thao tác) của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt mục đích
và nhiệm vụ dạy học.
ở Việt Nam, việc giáo dục âm nhạc trong trờng học mới chỉ đợc đa vào từ
những năm 1960 thuộc thế kỉ trớc. Trải qua một quá trình phát triển lâu dài với
rất nhiều khó khăn, cho đến nay tạm thời hình thành một hệ thống giáo dục âm
nhạc trong nhà trờng.
Những vấn đề về phơng pháp dạy học âm nhạc ở trờng phổ thông đợc một
số nhà giáo, nhạc sĩ quan tâm nh: Phan Trần Bảng, Nguyễn Minh Toàn, Đỗ
Mạnh Thờng, Hoàng Long- Hoàng Lân, Nguyễn Hoành Thông và Lê Minh
Châu... Tuy nhiên từ lý luận đến thực tế vẫn còn rất nhiều chỗ trống, cần tiếp tục
đợc các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục âm nhạc bổ sung và hình thành từng
bớc.
Tiếp thu nền giáo dục âm nhạc hiện đại, vận dụng vào giáo dục âm nhạc
phổ thông hiện nay đã có một số tiến bộ sau:
6
- Cố gắng tìm kiếm phơng pháp dạy học âm nhạc đổi mới, cải tạo phơng
pháp cũ cho phù hợp với nội dung, cải tạo tình trạng nhồi nhét, phi âm nhạc.
- Sử dụng các phơngtiện nghe, nhìn, các trang thiết bị hiện đại phục vụ giờ
dạy âm nhạc sinh động hấp dẫn.
- Tăng cờng các kĩ năng, kĩ xảo (ta thờng gọi là xây dựng chuẩn kiến
thức cho môn học), đặc biệt là lựa chọn và phối hợp các phơng pháp dạy học
khi đề xuất hệ thống phơng pháp.
Chơng II: Giải pháp nâng cao chất lợng dạy học âm
nhạc ở Tiểu học
2.1. Phơng pháp dạy học âm nhạc ở trờng tiểu học
Việc giảng dạy âm nhạc trong trờng phổ thông nói chung, tiểu học nói
riêng có những đặc điểm không giống với phơng pháp dạy học âm nhạc ở các tr-
ờng âm nhạc và các lớp học nhạc, học đàn ở nhà trờng. Đối tợng học âm nhạc ở
trờng phổ thông là tất các các học sinh có năng khiếu hay không có năng khiếu

âm nhạc, ca hát. Mục tiêu dạy âm nhạc cho học sinh không nhằm đào toạ những
ngời làm nghề âm nhạc, đặc biệt thời lợng cho môn học cũng không nhiều (1
tuần có 1 tiết/ 35 tuần- 5 năm học có 175 tiết).
Chính vì những đặc điểm đó, phơng pháp dạy học âm nhạc trong nhà trờng
cũng phải có biện pháp, cách thức của nó. Phơng pháp dạy học âm nhạc đợc
biểu hiện rất phong phú và đa dạng bởi vì nó chịu tác động của nhiều yếu tố:
- Những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
- Mục tiêu của bài học
- Nội dung của bài học
- Thời lợng dạy học
- Thiết bị dạy học
- Đặc trng dạy học âm nhạc
7
- Cách kiểm tra đánh giá
- Kinh nghiệm dạy học của giáo viên
- Điều kiện dạy học cụ thể.
* Cuốn Phơng pháp dạy học Âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Long- Hoàng Lân
phân loại một số phơng pháp dạy học âm nhạc đó là:
- Phơng pháp trình bày tác phẩm: dạy học sinh cách trình bày, biểu diễn tác
phẩm bằng các hình thức khác nhau nh đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca...
- Phơng pháp thực hành luyện tập: Học sinh thực hành hát, đọc nhạc, nghe
nhạc, đánh nhịp, trò chơi, vận động, sáng tạo... để hình thành kĩ năng và cảm
thụ âm nhạc.
- Phơng pháp dùng lời: Giáo viên thuyết trình, diễn giảng, đặt câu hỏi, kể
chuyện...
- Phơng pháp trực quan: Giáo viên sử dụng nhạc cụ, tranh ảnh, máy nghe,
băng đĩa nhạc, băng đĩa hình, nhạc cụ gõ...
- Phơng pháp kiểm tra đánh giá: là cách để củng cố kiến thức, kĩ năng cho
học sinh, Môn âm nhạc có thể dùng các hình thức kiểm tra nh: thực hành (cá
nhân, nhóm), viết (trắc nghiệm, tự luận), sáng tạo (làm các nhạc cụ, viết lời ca

cho giai điệu, sáng tạo động tác minh hoạ...).
Vấn đề quan trọng đợc giáo dục quan tâm hiện nay là việc đổi mới phơng
pháp dạy học và lấy học sinh làm trung tâm nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
trong nhà trờng phổ thông hiện nay.
2.2. Thực trạng việc dạy và học môn âm nhạc ở trờng
Tiểu học TT Cao Thợng
Trờng Tiểu học TT Cao Thợng đợc thành lập từ năm 1998. Mặc dù trờng
mới đợc thành lập nhng đã có những thành tựu đáng kể trong các phong trào
hoạt động của huyện, tỉnh. Trờng có hơn 30 cán bộ giáo viên với hơn 400 học
sinh đang học tại trờng. Số giáo viên đạt giáo viên giỏi các cấp hơn 90%. Số l-
ợng học sinh đạt giỏi cấp huyện, tỉnh và quốc gia rất cao. Bên cạnh đó, các
8
thành tích về thể thao, văn nghệ cũng rất cao và là một trong những trờng đứng
đầu về các phong trào này trong toàn huyện Tân Yên cũng nh trong tỉnh Bắc
Giang.
Với bộ môn âm nhạc thì giáo viên và lãnh đạo nhà trờng cũng dành những
sự quan tâm u ái đặc biệt. Hầu hết giáo viên cho rằng Giáo dục âm nhạc là một
trong số các môn học học góp phần để các em phát triển toàn diện, mộtvài giáo
viên thì cho rằng giáo dục âm nhạc chỉ là phụ, làm cho học sinh tốn thời gian
hơn trong học tập.
Phần lớn Phụ huynh học sinh đều khuyến khích con em mình tham gia vào
các hoạt động âm nhạc do nhà trờng tổ chức. Qua trao đổi với một số phụ huynh
thì đều nhận đợc ý kiến là môn học Âm nhạc có tác dụng rất tốt sau những giờ
học căng thẳng.
Nhà trờng có 3 giáo viên Âm nhạc và 1 giáo viên Mĩ thuật, đều là những
giáo viên đã đợc đào tạo chính quy tại các trờng s phạm âm nhạc và s phạm mĩ
thuật nên chất lợng giáo viên tơng đối đảm bảo. tuy nhiên do đội ngũ giáo viên
còn trẻ nên đôi khi kinh nghiệm giảng dạy còn hạn chế, đôi khi không gây đợc
hứng thú trong học tập cho các em. Các hoạt động ngoại khoá cha sôi nổi, cha
thực sự thu hút đợc học sinh, cha rèn luyện đợc cho các em sự thự tin khi tham

gia vào các hoạt động tập thể.
2.3. Xây dựng quy trình dạy học âm nhạc ở trờng
tiểu học TT Cao Thợng
Giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng dạy học âm nhạc ở trờng Tiểu học
TT cao Thợng là phải xây dựng một quy trình dạy học mềm dẻo, có tính khả thi
cao. Sau đây là một vài ý kiến tổng hợp từ quá trình học tập, thông qua vịêc
tham khảo các tài liệu sẵn có về giảng dạy âm nhạc, qua quá trình áp dụng tại
trờng Tiểu học TT Cao Thợng.
Quy trình là một phần của phơng pháp dạy học, hơn nữa nó là phần quan
trọng bởi âm nhạc là một môn học mang nặng tính thực hành. Quy trình vừa cụ
9
thể hoá những định hớng đổi mới phơng pháp dạy học, vừa gắn với nội dung
từng phân môn, vừa biểu hiện về kỹ thuật trong phơng pháp dạy học. Quy trình
giúp giáo viên có thao tác chính xác, chủ động thực hiện bài giảng, giúp học
sinh dễ dàng tiếp thu những kiến thức, kĩ năng về âm nhạc.
Khi xây dựng một quy trình dạy học âm nhạc hợp lý cần đảm bảo những
nguyên tắc sau:
- Phù hợp với chơng trình, Sách giáo khoa, sách giáo viên âm nhạc
- Dựa vào mục tiêu, nội dung và thời lợng dạy từng phân môn
- Theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học
- Theo những hoạt động đặc trng của dạy âm nhạc
- Theo đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhận thức của học sinh
- Đúc rút kinh nghiệm thực tiễn dạy học âm nhạc ở trờng Tiểu học.
- Các bớc đợc xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ chi tiết
đến tổng quát.
- Có tính khả thi trong thực tiễn dạy học
Các bớc trong quy trình là hệ thống hoạt động và thao tác cụ thể của giáo
viên nhằm giúp học sinh tiếp thu hiệu quả những kiến thức, kỹ năng âm nhạc và
hình thành quan điểm, hành vi, thái độ tốt đối với nội dung của môn học.
Môn Âm nhạc ở Tiểu học gồm các nội dung sau:

- Học hát
- Tập đọc nhạc
- Kể chuyện âm nhạc
- Giới thiệu nhạc cụ
- Nghe nhạc
2.4. Quy trình dạy nhạc ở trờng Tiểu học TT Cao th-
ợng
2.4.1. Dạy hát
10
Ca hát là một hoạt động giáo dục nhẹ nhàng và hấp dẫn. Những nôi dung
phong phú với nhiều cung bậc tình cảm của bài hát sẽ bổ sung cho vốn sống và
đời sống tinh thần của các em. Những lời ca hay, những từ ngữ đẹp sẽ cung cấp
thêm vốn từ ngữ cho các em. Cách diển tả tinh tế, cách thể hiện khéo léo các nội
dung trong ca từ sẽ giúp trẻ em về cách diễn đạt những sauy nghĩ. Những giai
điệu đẹp đẽ cùng với tiết tấu phong phú, những sắc thái đa dạng của bài hát làm
rung động những cảm xúc thẩm mỹ trong các em.
Mục tiêu của việc học hát nhằm giáo dục thẩm mỹ cho các em, cug cấp
cho các em những hiểu biết sơ giản về nghệ thuật âm nhạc thông qua bài hát.
Học hát là một quá trình học tập và rèn luyện lâu dài, để hoc sinh biết cách hát
tự nhiên, hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách lấy hơi, hát rõ lời và bớc đầu hát
diễn cảm. Các em có khả năng trình bày bài hát theo các hình thức hát đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca... và có thể hát kết hợp với các hoạt động gõ
đệm hoặc vận động theo nhạc. Thông qua bài hát, giáo dục học sinh những tình
cảm tốt đẹp nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc, bồi dỡng tâm hồn, giúp
các em thêm tự tin, yêu đời, có khả năng tham gia hoạt động ca hát ở trong và
ngoài trờng học.
Thời lợng dạy một bài hát ơ Tiểu học khoảng 35 phút. Cách dạy học truyền
thống từ những năm trớc chủ yếu là theo cách truyền khẩu- móc xích. Học sinh
luôn ở trong thế bị động, giáo viên ít khi sử dụng nạhc cụ mà chỉ hát mẫu vài ba
lần, bắt nhịp để học sinh hát hoà theo, tiếp tục nh vậy nối các câu hát thành bài

hát. Với cách dạy này ít phát huy tính tích cực của học sinh, không mang lại
hiệu quả cao trong giờ học nên cần có những điều chỉnh phù hợp.
Tham khảo một số tài liệu trong nớc cũng nh nớc ngoài, có rất nhiều phơng
pháp hay trong đó trình tự dạy hát trong trờng học ở Pháp đợc tác giả Machel
Ghi- Lem trình bày trong cuốn "Những yếu tố s phạm đại cơng" và ứng dụng
gồm các bớc:
11

×