Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(TIỂU LUẬN) quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng quy luật trong việc xây dựng văn hoá học đường ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.5 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI, VẬN DỤNG QUY LUẬT
TRONG VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ HỌC ĐƢỜNG Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY.

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Vũ Thị Hải Dƣơng

Mã số sinh viên

: 030436200040

Lớp, hệ đào tạo

: DH36AV01- ĐHCQ

CHẤM ĐIỂM
Bằng số
Bằng chữ

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

i

3



0


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 2
CHƢƠNG I .......................................................................................................... 3
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC
XÃ HỘI ................................................................................................................ 3
I. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI: ............................................ 3
1. Tồn tại xã hội : ........................................................................................ 3
2. Ý thức xã hội: .......................................................................................... 3
II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIƢA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI ................................................................................................ 3
1. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội................ 4
1.1

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội : .......................................... 4

1.2

Ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội: .................. 4

1.3

Ý thức xã hội có thể vƣợt trƣớc tồn tại xã hội : ................................ 5

1.4

Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội : ................................... 5


2. Ý nghĩa phƣơng pháp luận ....................................................................... 5
CHƢƠNG 2.......................................................................................................... 7
VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG........................................... 7
I. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HOÁ HỌC ĐƢỜNG ..................... 7
II. ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP .......................................................................... 8
1. Đánh giá ................................................................................................... 8
2. Giải pháp ................................................................................................. 8
III. KẾT LUẬN.............................................................................................. 9

ii

3

0


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XHCN: Xã hội chủ nghĩa

iii

3

0


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình triết học Mác-Lênin
Khanh, Đ.M., Đồn, N.T., Phụng, T.T.B., Sang, V.S., Phú, P.M.G., Duyên, N. T.K., &

Ngân, L.T. T (2018) Văn hóa ứng xử học đường, Tiểu luận khoa kinh tế, Trường ĐH
Cần Thơ.
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. vận dụng tìm hiểu tâm lý
xã hội con người Việt Nam truy cập ngày 15/11/2021 từ />Lộc, H.S. (2011) Xây dựng văn hoá học đường trong một số trường đại học ở hà nội
hiện nay, Báo cáo tổng kết đề tài, Học viện báo chí và tuyên truyền.

1

3

0


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi văn hoá đã thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, vấn đề bảo
vệ mơi trường văn hố, xây dựng nếp sống lành mạnh trên cơ sở kế thừa, phát huy
những giá trị văn hoá truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cần phải
được coi trọng bởi hiểu theo nghĩa rộng, văn hố bao hàm cả văn hóa vật chất và văn
hóa tinh thần. Theo đó, các quốc gia cần có chiến lược, chương trình hành động cụ thể
để xây dựng “Một nền văn hố vì một xã hội phát triển”. Ở Việt Nam chương trình
hành động này được đề cập trong Nghị quyết hội nghị Trung ương 5 (khoá VIII 1998) của Ban chấp hành Trung ương Đảng với việc coi “ Xây dựng mơi trường văn
hố” là một trong mười nhiệm vụ của việc “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.Bên cạnh đó, nhận thức được tầm quan trọng,
tính tồn diện và thiết thực của phong trào “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa”.
Trong đó, xây dựng văn hóa học đường được coi là nhiệm vụ trọng tâm. Đảng ta đã đề
ra Nghị quyết Trung ương 1 năm 1997, khoá VIII, Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII
năm 1998 về xậy dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 9 năm 2001. Bộ giáo dục - Đào tạo và Bộ văn hố
Thơng tin đã ký kế hoạch phối hợp số 2723 /CTCT ngày 12/4/2001 về việc “Phối hợp
thực hiện phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố trong trường học”.

Em muốn được tìm hiểu thêm về vấn đề này .Đó là lý do em chọn đề tài : “Quan hệ
biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng quy luật trong việc xây dựng
văn hoá học đường ở Việt Nam hiện nay”. Sau đây là một số ý kiến em xin được trình
bày:

2

3

0


CHƢƠNG I
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
I.

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI:

1. Tồn tại xã hội :
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của
xã hội. Các yếu tố tạo thành tồn tại xã hội là phương thức sản xuất vật chất ,điều kiện
tự nhiên-hoàn cảnh địa lý ,dân số và mật độ dân số… trong đó sản xuất vật chất là nếu
tố cơ bản nhất .
2. Ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội,bao gồm toàn bộ những quan
điểm,tư tưởng cùng những tình cảm tâm trạng ,… của những cộng đồng xã hội ,nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất
định. Theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội ,ý thức xã hội bao gồm
những lĩnh vực khác nhau : ý thức chính trị,ý thức pháp quyền,ý thức đạo đức ,ý thức
tơn giáo ,ý thức thẩm mỹ…Theo trình độ phản ánh có thể phân biệt ý thức xã hội

thông thường và ý thức luận. Ý thức xã hội thơng thường là tồn bộ những tri thức ,
những quan niệm của nhưng con người trong một cộng đồng người nhất đinh ,được
hình thành một cách trực tiếp từ hoạt đông thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống
hóa ,khái niệm hóa thành lý luận. Theo ý thức xã hội thông thường ,tâm lý xã hội là
một phận xã hội quan trọng . Ý thức xã hội thông thường thường phản ánh sinh động
trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngày của con người ,thường xun chi phối cc
sống đó. Ý thức lí luận là những tư tưởng đã được hệ thống hóa , khái qt hóa thành
những học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù ,quy
luật … .Ý thức lí luận có khả năng đánh giá hiện thực khoa học một cách khái quát và
sâu sắc và chính xác ,vạch ra những mối liên hệ về bản chất của các sự vật và hiện
tượng.
II.

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC
XÃ HỘI

Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng: tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội ,ý thức
xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội , phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn tạ
xã hội ,nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì tư tưởng và lý luận xã hội,những

3

3

0


quan điểm về chính trị, pháp quyền , triết học , đạo đức , văn hóa nghệ thuật …sớm
muộn sẽ biến đổi theo. Các cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội. Tồn tại xã hội là đời sống vật chất của xã

hội, là sự sản xuất của cải vật chất và những quan hệ của con người trong quá trình sản
xuất ấy. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Ý thức xã hội là phản ánh của tồn tại
xã hội, bao gồm nhiều trình độ khác nhau (ý thức thơng thường, ý thức lí luận) và
nhiều hình thái khác nhau (chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết
học, khoa học, v v.). Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định, nhưng có tính độc lập
tương đối của nó, thể hiện trên những nét cơ bản là :
 Có tính kế thừa, có lơgic phát triển nội tại, có sự tác động qua lại giữa các hình
thái ý thức xã hội.
 Ý thức khoa học, tiến bộ có thể dự báo triển vọng của xã hội, cũng có thể cải
tạo tồn tại xã hội thơng qua thực tiễn của con người; ngược lại, ý thức sai lầm,
lạc hậu, có thể xun tạc, kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội.
1. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội :
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng lại ở
chỗ xác định sự phụ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội ,mà còn chỉ ra rằng tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách giản đơn trực tiếp mà thường
thông qua các khâu trung gian .Không phải bất cứ tư tưởng quan điểm ,lý luận ,hình
thái ý thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của
thời đại ,mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ những mối quan hệ kinh
tế được phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
1.2 Ý thức xã hội thƣờng lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội:
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu ,nhưng ý thức xã
hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng.Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biệt rõ
trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong truyền thống ,tập quán ,thói quen …). Ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau đây:
1) Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ,thường xuyên và
trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người ,thường diễn ra
với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên
lạc hậu. Hơn nữa ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói
4


3

0


chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội
2) Do sức mạnh của thói quen .truyền thống ,tập quán cũng như tính lạc hậu
, bảo thủ của một số hình thái xã hội.
3) Ý thức xã hội ln gắn với lợi ích của những nhóm ,những tập đồn
người ,những giaii cấp nhất định trong xã hội.
1.3 Ý thức xã hội có thể vƣợt trƣớc tồn tại xã hội :
Trong những điều kiện nhất định ,tư tưởng của con người đặc biệt là những tu tưởng
khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội,dự báo được tương
lai và có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt đơng thực tiễn của con người ,hướng hoạt động
đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống
vật chất của xã hội đặt ra.
1.4 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội :
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trị của ý thức xã hội ,mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ nghĩa
duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những điều
kiện lịch sử cụ thể ,vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy
sinh.
2. Ý nghĩa phƣơng pháp luận
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biên chứng của đời
sống xã hội . Cần thấy rằng ,thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi
ý thức xã hội ,mặt khác ta cũng thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã
hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội ,mà
ngược lại ,những tác động của đời sống tinh thần xã hội ,với những điều kiện xác định

cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ ,sâu sắc trong tồn tại xã hội. Quán triệt
nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta ,một măt phải coi trọng cuộc cách mang tư tưởng văn hóa ,phát huy vai trị tác động
tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và cơng
nghiêp hóa ,hiện đại hóa đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy
ý chí trong việc xây dưng văn hóa ,xây dựng con người mới .Cần thấy rằng chỉ có thể
thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội XHCN trên cơ sở cải tạo triệt để
phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập ,phát triển được
5

3

0


phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành cơng sự cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa.

6

3

0


CHƢƠNG 2
VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƢỜNG
I.

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HỐ HỌC ĐƢỜNG


Trong q trình xây dựng văn hoá học đường đã đạt được nhiều thành quả to lớn
nhưng cũng bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục: Phong trào mới bề rộng chưa có bề
sâu. Một số nơi cịn mang tính thời vụ, hình thức, xuất hiện bquan niệm coi bản thân
trường là cơ sở văn hố vì vậy khơng cần phải đưa phong trào xây dựng đời sống văn
hoá vào trường học; Một số trường quan niệm việc thực hiện phong trào trên chỉ đơn
giản là các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, khơng thấy được tác động
tích cực, của phong giáo dục tư tưởng, đạo đức, nếp sống văn hoá cho sinh viên; các
danh hiệu thi đua và việc xét cấp danh hiệu thi đua chưa thống nhất giữa các trường,
trong cùng một bậc học, các tiêu chí đánh giá, không phù hợp với nhà đang tồn tại với
nhiều trường học. Việc xét cấp danh hiệu được áp dụng cho những thời điểm khác
nhau cũng đã dẫn đến sự chồng chéo, gây khó khăn cho việc áp dụng của cơ sở. Công
tác tuyên truyền, vận động thực hiện các nội dung của phong trào trong các trường
chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến phần đông cán bộ, giáo viên, sinh viên chưa
nhận thức được đầy đủ ý nghĩa nội dung của phong trào, chưa tạo sự chuyển biến
mạnh mẽ trong việc xây dựng trật tự, kỷ cương, đạo đức nếp sống văn hố trong
trường .
Dưới góc nhìn của người dạy và người học, có thể thấy một hạn chế, thiếu sót nữa là
trong q trình xây dựng văn hố học đường nhiều trường học còn xao nhãng việc
đưa nghị quyết của Đảng vào nhà trường học để xây dựng mơi trường văn hố học
đường lành mạnh cho thế hệ tương lai của đất nước. Theo đó, các cơ sở quản lý văn
hố và những người có trách nhiệm trong cơng tác xây dựng đời sống văn hố cơ sở
trên địa bàn có các trường đại học cũng như các nhà quản lý giáo dục đào tạo chưa tạo
lập được những hình mẫu, mơ hình thích hợp với những mục tiêu cụ thể để xây
dựng văn hoá học đường trong nhà trường. Điều này dẫn đến việc tuy nhà trường là
nơi dạy người, rèn luyện cả về đức và tài nhưng cũng chính là ở đây nhiều tệ nạn xã
hội vẫn “có đất sống”, Thậm chí cịn phát sinh nhiều mặt tiêu cực mới về mặt tư tưởng
đạo đức, lối sống của cả người dạy và người học làm cho các nhà quản lý giáo dục và
những người tâm huyết với sự nghiệp trồng người ái ngại.
7


3

0


II.

ĐÁNH GIÁ, GIẢI PHÁP
1. Đánh giá

Văn hoá học đường là hệ các chuẩn mực, giá trị giúp các cán bộ quản lý nhà trường,
các thầy cô, các vị phụ huynh và các em học sinh, sinh viên có các cách thức suy nghĩ,
tình cảm, hành động tốt đẹp. Văn hóa học đường bao xoay quanh ba nội dung cơ sở
vật chất, mơi trường giáo dục và văn hóa giao tiếp, ứng xử. Cơ sở vật chất đóng vai trị
quan trọng trong việc giảng dạy, nếu như một ngơi trường có đầy đủ trang thiết bị học
tập hiện đại, học sinh sẽ được tiếp cận và phát triển toàn diện về mặt kĩ năng học thứ,
đây là mấu chốt của học đường và là mục đích ban đầu. Đi đơi với cơ sở vật chất là
môi trường giáo dục, nếu như cơ sở vật chất là điều kiện cần thì mội trường giáo dục là
điều kiện đủ. Nhiều trường đã đưa ra các khẩu hiệu, nội quy, nhất là từ năm 1987 hết
sức coi trọng nề nếp, kỷ cương...,duy trì phong trào "Dạy tốt, học tốt" theo Bác Hồ
phát động. Bây giờ các trường phải quan tâm đến việc này, có thể và phải làm và làm
tốt. Chúng ta có câu nói thế này “ Tiên học lễ, hậu học văn”, con người trước có tài thì
cần có đức. Bên cạnh việc dạy tri thức cho học sinh thì việc giảng dạy về phép tắc, lễ
nghi, cách đối nhân xử thế, nhận thức về cuộc sống một cách rõ ràng để phân biệt phải
trái đúng sai, biết nên làm những gì và khơng nên làm những gì, giáo dục tinh thần
trách nhiệm – chia sẻ với người xung quanh, với gia đình, với cộng đồng, với xã hội,
và quan trọng trước hết là trách nhiệm với bản thân. Đó là lí do chúng ta ln có mơn
đạo đức, giáo dục cơng dân và đây cũng là nội dung cốt lõi của văn hóa học đường.
2. Giải pháp

Để xây dựng văn hố học đường phải làm nhiều việc, bằng nhiều cách. Vạn sự khởi
đầu nan – phải bắt đầu từ các cấp quản lý ngành, lãnh đạo các trường có chủ trương,
có kế hoạch triển khai, có kiểm tra, nhắc nhở, đánh giá – đó là điều kiện tiên quyết.
Rồi đến đội ngũ nhà giáo chú ý giáo dục văn hoá là nhân tố rất quan trọng. Và tất
nhiên, phải toàn trường, đến từng người học, ai cũng phải chú trọng đến hình thành và
phát triển nhân cách văn hố là giá trị của mỗi người mà nhà trường phải dạy cho được
- giữ vai trị quyết định của phong trào. Tơi đưa ra một số giải pháp sau:
1) Tạo hệ quy chuẩn, giá trị riêng. Mỗi cấp học, bậc học có yêu cầu riêng, nội
dung riêng, biện pháp đặc thù. Ở đây tơi nói chung, trong các biện pháp, giới
thiệu một biện pháp là mỗi trường có Hệ giá trị làm chuẩn mực để mọi thành
viên đồng thuận lấy đó làm mục tiêu phấn đấu, thước đo thành quả của bản

8

3

0


thân, của lớp, của trường, đặc biệt về mặt đạo đức xã hội, giá trị nhân cách điều mà chúng ta gọi là "dạy người" bên cạnh "dạy chữ, dạy nghề".
2) Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả. Một mơi trường
mà ở đó cả giáo viên và học sinh đều thể hiện sự đúng mực của mình thơng qua
hành động, lời nói, cử chỉ và ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày. Giáo viên phải xây
dựng mối quan hệ thầy trị mà ở đó họ vừa là tấm gươn g để học sinh, sinh viên
noi theo vừa là một người bạn để họ tâm sự, trải lòng những vấn đề về học tập
và cuộc sống. Bên cạnh đó học sinh, sinh viên cũng cần thể hiện sự tơn trọng
đối với giáo viên của mình, tập trung học tập để lĩnh hội tri thức. Nhà trường
cũng nên thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa để gắn kết mối quan
hệ hịa đồng giữa bạn bè, tơn trọng, thân thiết giữa học sinh và thầy, cô giáo.
3) Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Gia đình là nơi ươm mầm, ni

dưỡng tâm hồn và tính cách của mỗi người. Sự kết hợp giữa nhà trường và gia
đình thể hiện sự kết hợp từ hai phía. Nhà trường cung cấp kết quả học tập và
rèn luyện đạo đức của học sinh, cịn gia đình thì cung cấp thơng tin, tính cách
của học sinh để nhà trường đưa ra phương pháp hợp lí. Bên cạnh đó cũng cần
sự quan tâm của các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương, theo dõi các biểu
hiện của các em, nếu có các biểu hiện khác thường thì báo ngay với gia đình để
có biện pháp. Mối liên kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội sẽ tạo ra ột cái
khiên chắc chắn bảo vệ và ngăn chặn các mầm bệnh phát triển, để những cây
non có thể sinh trưởng và phát triển toàn diện nhất.
III.

KẾT LUẬN

Văn hóa học đường vẫn cịn tồn tại nhiều khía cạnh tiêu cực, và ngày càng trở nên
nghiêm trọng khi ngày càng xảy ra nhiều vụ bạo lực học đường nghiêm trọng. Điều
này đặt ra nhiều câu hỏi cũng như nhiều thách thức dành cho nhà trường cũng như gia
đình và xã hội. Tôi hy vọng thông qua bài tiểu luận này sẽ khiến mọi người hiểu thêm
về văn hóa học đường cũng như nhìn nhận được thực trạng đáng lo ngại và đưa ra
những giải pháp hiệu quả. Đồng thời cố gắng tơi luyện bản thân trở nên hồn thiện
hơn, góp phần xây dựng một nền văn hóa học đường lành mạnh và t ốt đẹp.

9

3

0




×