Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

MÔN QUẢN lý rủi RO HÀNG hải i khái niệm về rủi ro hàng hải II quy trình đánh giá rủi ro của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.77 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

BÀI TẬP LỚN
MÔN QUẢN LÝ RỦI RO HÀNG HẢI
I. Khái niệm về rủi ro hàng hải
II. Quy trình đánh giá rủi ro của công ty
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN:
1. LÊ XUÂN HÙNG

2. UNG VĂN KHÁNH

3. HỒ XUÂN PHONG

4. NGUYỄN TRUNG ĐỨC

5. NGUYỄN HỮU DUY TÀI

6. TRẦN THỊ BẢO NGUYÊN

Lớp

: QLHH 2021-1 Lớp 2.

Khóa năm

: 2021-2022.

Đà Nẵng - 2022



I. Khái niệm về rủi ro hàng hải
1.1 Đánh giá rủi ro là gì?
Nói một cách khái qt, rủi ro là một “tình huống khơng mong đợi”. Đánh giá rủi ro là
kiểm tra một cách cẩn thận khi thực hiện các hoạt động, các công việc trên tàu, xem xét các
nguy cơ ở từng cơng việc và thiệt hại có thể xảy ra. Mục đích của đánh giá rủi ro và quản lý
rủi ro là dự báo tình huống bất lợi có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra các giải pháp và thực
hiện các giải pháp đó theo một thứ tự ưu tiên tùy theo mức độ bất lợi và tầm quan trọng của
nó, nhằm ngăn chặn sự xuất hiện các tình huống khơng mong muốn hoặc hạn chế các tổn thất
do chúng gây ra.
1.2 Ý nghĩa của đánh giá rủi ro
Trên tàu, tất cả công việc đều tiềm ẩn rủi ro nhất là trong những điều kiện khắc nghiệt
hồn tồn khác với trên bờ. Chính vì vậy, việc xác định các rủi ro có thể gặp phải cho từng
công việc là bắt buộc và phải là thói quen của mỗi người. Việc đưa ra một quy trình đánh giá
có thể hệ thống hóa sẽ là cơ sở cho phương pháp thực hiện giám sát hiệu quả để loại trừ hoặc
giảm thiểu rủi ro.
1.3 Đánh giá rủi ro trong thực tiễn trên tàu biển
Người được chọn thực hiện đánh giá rủi ro phải là người quen thuộc nhất khu vực
được đánh giá, đồng thời phải là người có nhiều kinh nghiệm nhất với cơng việc cần đánh giá
rủi ro.
Thuyền truởng chịu trách nhiệm đảm bảo quy trình đánh giá rủi ro được tuân thủ trên
tàu mình. Thuyền trưởng và sỹ quan phụ trách phải xem xét các bản đánh giá rủi ro và ký xác
nhận.
Máy trưởng và thuyền phó nhất chịu trách nhiệm trực tiếp đánh giá rủi ro từng cơng
việc cụ thể ở bộ phận mình với sự tư vấn của thuyền trưởng.
Trên văn phịng Cơng ty các Biên bản Đánh giá rủi ro phải được xem xét bởi
DP/Chuyên viên, nếu cần, họp các chuyên viên để thảo luận các đánh giá rủi ro từ tàu gửi về
tại công ty.
Đánh giá rủi ro – một công việc không phải quá phức tạp - là kiểm tra một cách cẩn thận
trong các hoạt động, công việc trên tàu, cơng việc gì có thể xảy ra gây nên thiệt hại. Việc này có
thể bao gồm cơng bố các chất có thể nguy hại đến sức khỏe và việc thực hiện các biện pháp ngăn

chặn và giảm thiểu, như việc sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động, các trang bị chuyên dụng cần
thiết, sự thận trọng cần thiết nào khi thao tác bằng tay, các dấu hiệu cảnh báo và tham khảo bảng


dữ liệu an toàn vật liệu (Material Safety Data Sheet - MSDS). Trong khi tiến hành kiểm tra
phải nhận biết các biện pháp phịng ngừa sẵn có và quyết định có cần phải có hành động tăng
cường hay khơng. Mục đích là để ngăn chặn hoặc ít nhất giảm thiểu cơ hội xảy ra tai nạn và
thương tật trên tàu.
Việc đánh giá phải bao gồm các rủi ro phát sinh trực tiếp từ các hoạt động công việc
đang được thực hiện (bao gồm những cơng việc có liên quan đến sức khỏe và vệ sinh, các tác
nghiệp thường nhật, tác nghiệp then chốt hoặc việc bảo dưỡng các thiết bị then chốt và những
cơng việc có tiềm ẩn làm hại đến con người đang làm việc và những người bị ảnh hưởng trực
tiếp bởi công việc. Tuy nhiên, cũng lưu ý rằng việc đánh giá khơng địi hỏi phải bao gồm các
rủi ro từ những dự đốn khơng hợp lý.
Việc đánh giá cần phải thực hiện cho tất cả các tác nghiệp then chốt trên tàu, các biến
đổi có thể của hồn cảnh. Một tác nghiệp có thể được coi là “công việc thường nhật” với rủi
ro nhỏ nhất trong điều kiện bình thường có thể thể hiện rủi ro cao hơn khi điều kiện thay đổi,
chẳng hạn điều kiện thời tiết xấu hoặc máy móc bị hư hỏng. Tiến hành đánh giá rủi ro vào lúc
thực hiện một tác nghiệp như vậy sẽ giúp xác định các biện pháp phòng ngừa bổ sung cần
thiết.
Thực hiện đánh giá rủi ro phải được coi như là một phần công việc hàng ngày đối với
Hệ Thống Quản Lí An Tồn trên tàu. Các tác nghiệp hàng ngày còn bao gồm các tác nghiệp
then chốt khác kể cả các công việc bất thường, công việc mới và công việc hiếm hoi cũng như
việc bảo dưỡng các trang thiết bị then chốt.
Đánh giá rủi ro phải là một quá trình liên tục. Trong thực tiễn, rủi ro tại nơi làm việc
phải được đánh giá trước khi bất kỳ công việc nào bắt đầu mà khơng có bản đánh giá rủi ro
cịn giá trị.
Phải lưu giữ các cuộc đánh giá rủi ro trên tàu để có thể sử dụng cho các cơng việc lặp
lại khi cần thiết, phải xem xét lại và cập nhật để đảm bảo rằng bất cứ sự thay đổi nào về thiết
bị, quy trình hoặc vị trí đều được xét tới.

Tất cả các biên bản đánh giá rủi ro được tàu thực hiện đều phải được gửi về văn phịng
cơng ty. Các báo cáo đánh giá rủi ro phải được DPA/Chuyên viên xem xét… Khi cần thiết
phải tổ chức cuộc họp gồm các trưởng phịng, DPA, chun viên an tồn... để thảo luận đánh
giá các bản đánh giá rủi ro của tàu.
1.4 Yêu cầu về đánh giá rủi ro theo ISM code và hướng dẫn của IMO về đánh giá
rủi ro.
1.4.1 Giới thiệu chung


ISM code 1998, mục 1.2.2.2 yêu cầu về mục tiêu quản lý an tồn của cơng ty phải: “thiết
lập các phương án phòng chống mọi rủi ro đã xác định - establish safeguards against all
identified risks” và năm 2002 IMO đã phê chuẩn hướng dẫn về hình thức đánh giá an toàn
(FSA) - Guidelines for Formal Safety Assessment (FSA) for use in the IMO rule-making
process (MSC/Circ.1023-MEPC/Circ.392). Như vậy đây là sự yêu cầu đầu tiên của IMO về
việc đánh giá các rủi ro trong các công việc, tuy nhiên việc bắt buộc thực hiện là không rõ
ràng.
Sự sửa đổi bổ sung ISM code bởi nghị quyết MSC.273(85) thông qua ngày 08 tháng 07
năm 2008 và có hiệu lực vào ngày 01 tháng 07 năm 2010 yêu cầu: “Mục tiêu quản lý an tồn
của cơng ty phải đánh giá tất cả rủi ro được xác định đối với tàu, con người và mơi trường và
thiết lập được những phương án phịng chống thích hợp - asseess all identified risks to its
ship, personnel and the environment and establish appropriate safeguad”. Sự sửa đổi bổ sung
này là một yêu cầu rõ ràng của bộ luật về việc bắt buộc phải thực hiện đánh giá tất cả rủi ro
xác định. Nói cách khác các công ty phải bổ sung vào HTQLAT của công ty mình quy trình
về việc đánh giá rủi ro nhằm mục đích:
+

Đánh giá định kỳ mọi rủi ro đã được xác định

+


Phê duyệt các phương án phịng chống thích hợp dựa trên kết quả đánh giá

Vậy rủi ro là gì và quy trình đánh giá rủi ro bao gồm những gì? Theo các hướng dẫn của
IMO về đánh giá rủi ro: Rủi ro là sự kết hợp giữa tần suất và mức độ nghiêm trọng của hậu
quả xảy ra[1]. Đánh giá rủi ro được xác định là một chuỗi các hoạt động bao gồm phân tích
rủi ro, đánh giá tính chất rủi ro và đưa ra các biện pháp tiêu chuẩn kiểm soát rủi ro[2]
1.4.2 Hướng dẫn của IMO về đánh giá rủi ro
Theo bản Hướng dẫn về hình thức đánh giá an toàn của Ủy ban an toàn Hàng hải (MCSMEPC.2/ Circ 12), quy trình đánh giá rủi ro gồm 5 bước:

Bước 1: Nhận
biết hiểm họa

Bước 2: Phân
tích rủi ro

Bước 3: Các biện
pháp kiểm sốt rủi
ro

Bước 4: Đánh giá
lợi ích kinh tế của
mỗi biện pháp kiểm
soát rủi ro

Bước 5:
Khuyến cáo đưa
ra quyết định


II. Quy trình đánh giá rủi ro của cơng ty

2.1 Hệ thống quản lý an tồn của cơng ty
Hệ thống quản lý an tồn cơng ty Nissho được triển khai theo đúng yêu cầu của bộ luật ISM.
Hệ thống quản lý an tồn gồm có các phần:
+

Chính sách của cơng ty

+

Hướng dẫn về quản lý chất lượng và an toàn

+

Hướng dẫn về quản lý mơi trường

+

Hệ thống quy trình của cơng ty

+

Quy trình các hoạt động trên tàu

+

Quy trình quản lý an toàn

+

Lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng cho các tình huống khẩn cấp


Quy trình đánh giá và quản lý rủi ro – (Risk Assessment and Management Procedure) là một
văn bản nằm trong phần Quy trình quản lý an toàn (Safety Management Procedure) của Hệ
thống quản lý an toàn cơng ty.
Hướng dẫn về những yếu tố chính của đánh giá rủi ro:


Coi các phương án
thay thế là các phương
án dự phòng với mức
chi phí hợp lý

CH-001: PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG CƠNG VIỆC
1.1.

Phân loại cơng việc
- Để cơng tác đánh giả rủi ro đạt hiệu quả, bước đầu cần phải nhận biết và phân chia
các cơng việc theo nhóm để dễ dàng quản lý và tổng hợp các thông tin cần thiết
- Các công việc được tiến hành trong điều kiện khắc nghiệt (thời tiết, tiếng ồn, nhiệt
độ nóng lạnh, áp lực), công việc bảo quản không thường xuyên cũng như cơng việc
hàng ngày phải được xét đến
- Có thể phân loại các hoạt động trên tàu theo :
a) Bộ phận bong hoặc máy
b)Các giai đoạn của hoạt động hoặc công việc thường xuyên
c) Kế hoạch bảo dưỡng định kỳ và đột xuất
d)Các cơng việc cụ thể (ví dụ xếp/dỡ hàng…)

1.2.

Thơng tin yêu cầu cho mỗi công việc bao gồm:


a) Thời gian tiến hành và tần suất thực hiện công việc
b)Khu vực tiến hành công việc


c) Người chịu trách nhiệm thực hiện công việc
d)

Đối tượng khác liên quan đến cơng việc (ví dụ nhà thầu, du khách…)

e) Công tác đào tạo cho các cá nhân có liên quan đến cơng việc
CH-002: NHẬN BIẾT HIỂM HOẠ
2.1. Mối hiểm họa được nhận biết dựa vào ba câu hỏi sau:
Có nguồn tổn hại nào khơng?
Ai/cái gì có thể bị gây tổn hại?

Mối nguy hại sẽ xảy ra như thế nào?
2.2. Việc phân loại các mối hiểm họa theo nhiều phương thức khác nhau sẽ giúp cho quá
trình nhận biết mối hiểm họa dễ dàng hơn. Ví dụ như theo các chủ đề:
a) Cơ khí
b)

Điện

c) Sức khỏe
d) Mơi trường
e)

Hóa chất


f)

Cháy, nổ

Bên cạnh việc phân chia mối hiểm họa theo các chủ đề như trên, trong khi thực hiện công việc
có thể các mối hiểm hoạ sau đây sẽ tồn tại như:
a) Trượt, ngã trên bề mặt;
b) Ngã từ trên cao xuống;
c) Dụng cụ, vật liệu bị rơi từ trên cao;
d) Không gian làm việc chật hẹp;
e) Hệ thống thông gió khơng đảm bảo;
f) Những mối nguy hại từ các trang thiết bị, máy móc liên quan đến lắp ráp,
khai thác, vận hành, bảo trì, sửa chữa, tháo lắp
g) Hiểm hoạ từ việc vận hành trực tiếp bằng tay
Tuy nhiên, các mục nêu trên chỉ mang tính chất tương đối, thuyền viên có thể cập nhật, phát
triển những hạng mục riêng áp dụng cho từng trường hợp cụ thể.
CH-003: XÁC ĐỊNH RỦI RO
3.1. Rủi ro từ các mối hiểm hoạ có thể được xác định bằng việc ước tính:
Mức độ nghiêm trọng của tổn hại
Khả năng tổn hại có thể xảy ra


Hai yếu tố trên nên được phân tích một cách độc lập
3.2. Khi đánh giá mức độ nghiêm trọng của tổn hại, các yếu tố sau đây phải được xét đến:
a) Các bộ phận trên cơ thể có khả năng bị ảnh hưởng
b) Tính chất của tổn thương, mức độ từ nhẹ đến cực kỳ nghiêm trọng:
i) Tổn thương mức độ nhẹ:
Tổn thương ngoài da, vết trầy xước vết bầm tím, bụi vào
mắt.. Dị ứng, đau đầu, mệt mỏi.
ii)


Tổn thương mức độ trung bình:

Rách da, bỏng da, chấn thương, bong gân, trật khớp,
Điếc tạm thời, viêm da, hen suyễn, rối loạn chức năng chi trên, mệt mỏi kéo
dài
iii)

Tổn thương cực kỳ nghiêm trọng:

Cụt tay, chân, gãy xương, ngộ độc và một số chấn thương khác phải phẫu
thuật thẩm cắt bỏ, khuyết tật vĩnh viễn hay gây tử vong
Bệnh ung thư, các bệnh làm giảm tuổi thọ khác, các bệnh nguy hiểm cấp
tính.
3.3. Để mà xác định được khả năng tổn hại có thể xảy ra, sự sẵn sàng của các biện pháp
kiểm soát rủi ro phải được cân nhắc. Các yêu cầu bắt buộc theo luật và các hướng dẫn
trong quy trình này hay những ấm phẩm an tồn khác là những chỉ dẫn tốt cho việc kiểm
soát hợp lý các hiểm họa riêng biệt. Các phương pháp kiểm soát phải luôn sẵn sàng và
được cân nhắc. Những điều sau đây phải được xem xét đến:
a)

Bao nhiêu người tiếp xúc;

b)

Tần suất và khoảng thời gian tiếp xúc với hiểm hoạ;

c)

Tác động của việc mất điện, mất nước;


d)
toàn

Tác động của việc hỏng các thiết bị, các máy móc và các trang thiết bị an

e)

Các yếu tố nào mà con người tiếp xúc với nó;

f)

Khả năng bảo vệ của các thiết bị bảo hộ cá nhân và giới hạn của nó;

g) Khả năng xảy ra các hành động thiếu an toàn do người thực hiện gây ra, những
người
i)

Không biết hiểm hoạ là gì

ii) Khơng có kiến thức, khơng có sức khoẻ hoặc kỹ năng làm việc
iii) Đánh giá không đúng mực về rủi ro mà họ phải đối mặt
iv) Đánh giá thấp tác dụng của các biện pháp an toàn


Khả năng của tổn hại có tể được đánh giá như :
Rất hiếm khi xảy ra
(A) Ít khi xảy ra (B)
Có thể xảy ra C)
Rất hay xảy ra (D)


Các loại khả
năng của tổn
hại co thể
xảy ra
Các Kiểu tồn
tại

3.4. Tất cả những hiểm hoạ được đưa ra thì nguy hiểm hơn nếu nó ảnh hưởng tới nhiều người.
Nhưng một vài hiểm hoạ nghiêm trọng hơn có thể được kết hợp với các nhiệm vụ không
thường xuyên được thực hiện bởi chỉ một người. Ví dụ như bảo dưỡng phần khơng tiếp cận
được của thiết bị nâng
CH-004: QUYẾT ĐỊNH NẾU RỦI RO CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC
4.1. Bảng 2.1 dưới đây sẽ chỉ ra mức độ rủi ro và quyết định xem liệu rằng rủi ro có thể
chấp nhận được hay khơng. Cơ sở phân chia mức độ rủi ro là dựa vào việc ước tính khả
năng xảy ra và mức độ nghiêm trọng của tổn hại

Mức độ
Tần suất
Rất hiếm khi xảy
ra
Ít có khả năng
xảy ra


Có khả năng xảy
ra
Rất hay xảy ra
Rủi ro thấp


Rủi ro rất cao

Rủi ro rất cao

Các mức độ của rủi ro
Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao
Rất cao
CH-005 : CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO
5.1. Sau khi xác định các cơng việc quan trọng, bước tiếp theo là xác định những hành động
cần được thực hiện để nâng cao sự an tồn, có tính đên các biện pháp phịng ngừa và kiểm
soát đã được đặt ra
5.2. Mẫu phân loại rủi ro là cơ sở để quyết định xem các biện pháp nâng cao theo yêu cầu và
khoảng thời gian thực hiện. Bảng 2.2 cho thấy sự tiếp cận đơn giản. Điều nay cho thấy các nỗ
lực được làm để kiểm soát rủi ro cần tuân theo mức độ của rủi ro đó

N
Rất thấp

th

K
Thấp

c

ư


d

V
Trung bình

x

c

p

x

tr


th
Cao

P


ro phải được bổ sung ngay lập tức. Với khoảng thời gian rõ ràng và có thể
cần thiết để xem xét việc trì hỗn hoặc hạn chế hành động hoặc áp dụng các
biện pháp giảm thiểu tạm thời cho đến khi hồn thành thuyền trưởng phải
liên hệ với cơng ty và các nguồn lực đáng kể để có thể phải được cung cấp
để tiến hành các biện pháp kiểm soát bổ sung. Những kế hoạch công việc
riêng biệt cho từng nhiệm vụ phải được thảo luận với tất cả những người có
liên quan và phải được lập thành văn bản. Phải thu xếp để đảm bảo các biện
pháp kiểm soát được duy trì, đặc biệt nếu những mức rủi ro có liên quan đến

hậu quả nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng
BẢNG 2.2: Một rủi ro thông thường dựa vào kế hoạch kiểm soát hành động và thời gian thực
hiện
Những rui ro này không được chấp nhận. Các hoạt động nên được tạm dừng
cho đến khi việc kiểm soát rủi ro được bổ sung và giảm thiểu rui ro để nó
khơng cịn ở mức rất cao.
Sự cải thiện quan trọng trong biện pháp kiểm soát rủi ro là cần thiết để rui ro
giảm xuống mức có thể bỏ qua được hay mức chấp nhận được nhưng chí phí
liên quan phải được chứng minh là thích hợp. Thuyền trưởng phải liên lạc
với với cơng ty để có được sự gúp đỡ cần thiết. Kế hoạch công việc cụ thê
cho từng nhiệm vụ phải thảo lận với những người liên quan.
Rất cao

Kế hoạch đánh giá chi tiết phải được thực hiện và duy trì bởi người chịu
trách nhiệm giám sát để đảm bảo rằng mọi biện pháp kiểm soát bổ sung
được quy định trong phần 3 hoặc thực hiện RR104B như một kế hoạch trước
khi thực hiện công việc. Sự liên lạc thường xuyên phải được thực hiện giữa
tàu và công ty. Thuyền trưởng phải giữ liên lạc và thông tin cho công ty, Và
người giám sát của công ty phải theo dõi trong toàn bộ thời gian tiến hành
nhiệm vụ cho đến khị hồn thành.
Những điều kiện khơng mong muốn có thể phát sinh hoặc khơng có khả
năng bổ sung những phương pháp giảm thiểu căn bản, cơng việc phải được
hỗn lại cho tới khi các phương pháp kiểm sốt có thể thực hiện trở lại và rủi
ro được giảm xuống khơng cịn ở mức rất cao.

5.3. Các kết quả của việc đánh giá rủi ro phải phân loại theo các hoạt động, theo thứ tự ưu tiên
đã đặt ra nhằm mục đích duy trì hoặc nâng cao biện pháp kiểm soát.
5.4. Những biện pháp kiểm soát được lựa chọn cần tính đến các yếu tố sau:



a) Nếu có thể, loại bỏ hồn tồn các hiểm hoạ hoặc rủi ro đối đầu ngay từ nguồn gốc sinh ra
nó. Ví dụ như sử dụng các chất liệu an tồn thay vì các chất liệu nguy hểm.
b) Nếu không thể loại trừ, cố gắng giảm thiểu rủi ro. Ví dụ trong trường hợp rủi ro điện giật,
loại bỏ nó bằng việc sử dụng các thiết bị có điện áp thấp
c) Nơi có thể áp dụng các cơng việc cá nhân. Ví dụ có tính đến các khả năng tinh thần và thể
chất cá nhân
d)

Tận dụng các biện pháp kỹ thuật để cải thiện việc kiểm soát

e)

Các biện pháp ưu tiên bảo vệ tất cả mọi người

f)

Nếu cần thiêt áp dụng kết hợp giữa kỹ thuật và quy trình kiểm sốt

g)

Đưa ra và đảm bảo duy trì của kế hoạch bảo dưỡng

h)

Đảm bảo sự chuẩn bị cho các tình huống khẩn cấp được đưa ra

i) Việc áp dụng cá trang thiết bị bảo hộ cá nhân là phương pháp cuối cùng sau khi tất cả các
phương pháp kiểm soát được tính đến
5.5. Thêm vào các kế hoạch khẩn cấp và kế hoạch di tản đã được thiết lập, cần thiết phải cung
cấp các thiết bị dùng trong trường hợp khẩn cấp có liên quan đến các hiểm hoạ riêng biệt

CH-006 : XEM XÉT SỰ PHÙ HỢP CỦA KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KIỂM SOÁT
RỦI RO
6.1. Bất kỳ kế hoạch hành động nào đều phải đượcduyệt lại trước khi thực hiện, thông thường
bằng việc trả lời các câu hỏi sau:
a) Các biện pháp bổ sung có đạt mức độ rủi ro chấp nhận được hay khơng?
b) Có tạo ra mối nguy hiểm nào mới hay không?
c) Những thứ mà người chịu tác động bởi cơng việc cho đó là sự u cầu cần thiết
và thực tế của các biện pháp phòng ngừa bổ sung?
d) Các biện pháp kiểm soát bổ sung có được sử dụng trong thực tiễn khơng?
6.2. Cân nhắc các phương án dự phịng để hồn thành các cơng việc, nhiệm vụ:
a) Bất kỳ các phương án dự phòng nào để hồn thành cơng việc tương tự nến có thể
phải được xem xét như là tiêu chuẩn bổ sung với thực tế là chi phí liên quan phải
được điều chỉnh phù hợp.
b) Công tác đánh giá rủi ro nên được thực hiện theo các phương án dự phòng trước
khi bổ sung các tiêu chuẩn mới
CH-007: ĐỆ TRÌNH VÀ ỦY QUYỀN CHẤP THUẬN MỨC ĐỘ RỦI RO
7.1. Đệ trình cơng tác đánh giá rủi ro


Yêu cầu tất cả các hoạt động đánh giá rủi ro trên tàu đều phải được đệ trình lên cơng ty để
xem xét và các bản đánh giá phải được lưu trữ lại trên tàu.
7.2. Ủy quyền chấp thuận, phê chuẩn mức độ rủi ro
-

Thuyền trưởng:

Thuyền trưởng (master) được phép để phê duyệt việc đánh giá rủi ro khi mà kết quả hệ số
nguy cơ rủi ro lên đến mức độ vừa phải,với các biện pháp bổ sung thực hiện để có thể giảm
nhẹ và làm giảm hệ số nguy cơ rủi ro xuống dưới mức trung bình
-


Cơng ty:

Cán bộ giám sát (company superintendent) được phép chấp thuận việc đánh giá rủi ro
khi mức độ rủi ro cao, với các biện pháp kiểm sốt bổ sung để có thể giảm thiểu và hạn chế
mức độ của rủi ro xuống dưới mức trung bình
Cán bộ phụ trách quản lý an tồn (designated person) được phép chấp thuận các đánh giá
rủi ro khi mức độ rủi ro rất cao với các tiêu chuẩn kiểm sốt bổ sung để có thể hạn chế, giảm
thiểu và đưa hệ số nguy cơ rủi ro xuống mức dưới trung bình
Nếu tổng chi phí cho các tiêu chuẩn kiểm soát bổ sung mà vượt quá 20,000 USD, cán bộ
phụ trách phải nhận được sự phê duyệt từ bộ phận quản lý trước khi chấp thuận việc đánh giá
rủi ro.


Chương 3. Đánh giá rủi ro ban đầu cho một số cơng việc trên tàu
3.1. Cơng việc trong khoang kín
a) Nhận biết hiểm họa và các biện pháp kiểm soát tương ứng
STT

1

2

3

4

-Xác nhận thời gian làm việc và nghỉ ngơi phù hợp
5


b) Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro

Rất hiếm khi


xảy ra ( A )
Ít khi xảy ra


(B)
Có thể xảy ra (
C)
Xảy ra rất cao
(D)
Để đánh giá hệ
- Lựa chọn mức độ hậu quả và tần suất xảy ra đối với
từng mối hiểm họa
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ
cho mức độ rủi ro tương ứng với từng hiểm họa
Nhận xét : Các rủi ro đều ở mức chấp nhận được và có thể tiến hành cơng việc theo đúng kế
hoạch. Ngoại trừ rủi ro số 4 cần có biện pháp bổ sung thêm để giảm thiểu mức độ rủi ro3.2.
Công việc dọn rửa hầm hàng
a) Nhận biết hiểm họa và các biện pháp kiểm sốt tương ứng
STT

1

2

3


4

5

Hóa chất tẩy rửa dính
vào cơ thể


b) Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro


Rất hiếm khi
xảy ra ( A )
Ít khi xảy ra
(B)
Có thể xảy ra (
C)
Xảy ra rất cao
(D)
Để đánh giá hệ
- Lựa chọn mức độ hậu quả và tần suất xảy ra đối với
từng mối hiểm họa
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ
cho mức độ rủi ro tương ứng với từng hiểm họa

Nhận xét : Các rủi ro đều ở mức chấp nhận được và có thể tiến hành cơng việc theo đúng kế
hoạch
3.3. Cơng việc gõ rỉ và sơn trên cao
a. Nhận biết hiểm họa và biện pháp kiểm soát tương ứng

STT

Hiểm hoạ


-

Tn thủ quy trình thực hiện cơng việc và phải được sự

cho phép của sỹ quan chịu trách nhiệm
1

2

3

4

5

6

7
b) Đánh giá rủi ro

Rất hiếm khi
xảy ra ( A )
Ít khi xảy ra
(B)



Có thể xảy ra


(C)
Xảy ra rất cao
(D)
Để đánh giá hệ số rủi ro từ mối
- Lựa chọn mức độ hậu quả và tần suất xảy ra đối với
từng mối hiểm họa
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ
cho mức độ rủi ro tương ứng với từng hiểm họa

Nhận xét : Các rủi ro đều ở mức chấp nhận được và có thể tiến hành cơng việc theo đúng kế
hoạch
3.4. Công việc tiếp nhận thực phẩm trên tàu
a) Nhận biết rủi ro và phương pháp kiểm soát hiện hành
STT

1

2

3
4
5

6



b) Phân tích và đánh giá mức độ rủi ro


Rất hiếm khi
xảy ra ( A )
Ít khi xảy ra
B)
Có thể xảy ra
C)
Để đánh giá hệ
- Lựa chọn mức độ hậu quả và tần suất xảy ra đối với
từng mối hiểm họa
- Từ bảng ma trận, dóng theo hàng ngang và hàng dọc sẽ
cho mức độ rủi ro tương ứng với từng mối hiểm họa

Nhận xét : Các rủi ro đều ở mức chấp nhận được và có thể tiến hành công việc theo đúng kế
hoạch
3.1.5. Công việc tra dầu mỡ cho dây cáp, máy tời, máy nâng
a) Nhận biết hiểm họa và biện pháp kiểm soát tương ứng
STT
1

2
3
4
5
6




×