Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

VẬN DỤNG QUAN điểm TRIẾT học mác – LÊNIN về bản CHẤT CON NGƯỜI TRONG xây DỰNG CON NGƯỜI mới CON NGƯỜI TRONG xây DỰNG CON NGƯỜI mới xã hội CHỦ xã hội CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.43 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

HỌ VÀ TÊN SV: LÊ QUANG VĨ
MSSV: 22014552

TÊN CHỦ ĐỀ 4:
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ
BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 01 năm 2022


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Nguyễn Thị Điệp.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ mơn triết học. Tuy là học trên nền tảng
trực tuyến do dịch bệnh Covid – 19, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
hướng dẫn tận tình của cơ. Cơ đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em và các bạn
trong lớp học nhận được những kiến thức cơ bản và nâng cao, nắm rõ hơn về bộ
môn Triết học. Từ những kiến thức mà cô đã truyền tải, mà em đã dần trả lời
được những câu hỏi trong cuộc sống thông qua môn Triết học Mác – Lênin.
Thông qua bài tiểu luận này, em xin trình bày những gì mình đã tìm hiểu và học

hỏi về vấn về vận dụng quan điểm Triết học Mác – Lênin về bản chất con
người trong xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam gửi đến cơ.

Có lẽ kiến thức khơng có giới hạn, riêng kiến thức của bản thân em thì ln
có những mặt hạn chế nhất định. Trong q trình hồn thành làm bài tiểu


luận, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em mong nhận
được sự góp ý đến từ cơ để bài tiểu luận của em được hồn thiện hơn.

Kính chúc cơ thật nhiều sức khỏe, có một năm mới vạn điều may mắn.
Hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy. Nếu có
dun cơ trị ta sẽ gặp lại, cùng nhau chia sẽ những kiến thức cô nha.


MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài:
Trong cuộc sống của xã hội lồi người, khơng một ai ln muốn bản thân mình
tồn tại và phát triển trong một mơi trường tự nhiên nhất định. Trong quan niệm
của triết học mác – xít con người ln là một thực thể sinh vật, là một thực thể xã
hội và là đối tượng bị quyết định bởi các quy luật khác nhau. Muốn tồn tại trong
cuộc sống, con người phải tự tạo ra các giá trị về vật chất và tinh thần. Đó là hai
yếu tố cơ bản nhất để quyết định được sự tồn tại và phát triển của con người
trong xã hội hiện nay. Bên cạnh đó, ngồi tạo ra được của cải vật chất và tinh
thần. Con người có nhiệm vụ và trách nhiệm để lưu truyền lại các giá trị mà
họ đã tạo ra cho thế hệ mai sau. Ở khía cạnh khác, con người cịn làm cho đất
nước của họ phát triển ở một tầm cao mới về nền văn hóa và kinh tế đa dạng.

Các tầng lớp giai cấp thống trị đất nước vĩ đại và các mối quan hệ
xã hội ngày càng phát triển. Vậy trong tương lai, các thế hệ mai sau
phải có trách nhiệm hiểu như thế nào về bản chất của con người và
vận dụng quan điểm Triết học trong xây dựng con người mới , xây
dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Với ý nghĩa đó, tơi quyết định chọn đề tài “ Vận dụng quan điểm triết học Mác –
Lênin về bản chất con người trong xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam hiện nay. “ để nghiên cứu, học hỏi, xây dựng về luận điểm bản chất
của con người trong Triết học và vận dụng vào công cuộc xây dựng con người
mới trong xã hội hiện nay. Đề tài này sẽ đưa ra được những tầm quan trọng và
ý nghĩa phương pháp luận về nhận thức và thực tiễn của bản chất con người.


Nội dung luận chủ đề trình bày gồm:
1. Khái niệm con người................................................................................................................................. 1
1.1 Con người là thực tể sinh học – xã hội............................................................... 1
1.2 Ba hệ thống quy luật chi phối hoạt động của con người
................................................................................................................................................................................................................ ..

2

2. Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội......3
2.1 Quan niệm về con người trong Triết học phương Đông....3
2.2 Quan niệm về con người trong Triết học phương Tây trước K.C.MÁC3

4
2.3 Quan niệm của Triết học Mác – Lênin về bản chất con người 5

5
6
3. Con người là chủ thể của lịch sử, là sản phẩm của lịch sử. 6
3.1 Con người là chủ thể của lịch sử................................................................................ 6

7
3.2 Con người là sản phẩm của lịch sử................................................................... .. 7
8
4. Vận dụng....................................................................................................................................................................... 8

9
10
11
Kết luận:.............................................................................................................................................................................. 11
12
13
Tài liệu tham khảo............................................................................................................................................. 13


NỘI DUNG
1. Khái niệm con người:
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã
hội
Con người vừa là một thực thể của yếu tố sinh học
cũng vừa là thực thể của yếu tố xã hội. Đối với thực
thể sinh học, con người là kết quả của q trình tiến
hóa lâu dài của tự nhiên. Vì con người là quá trình
của sản phẩm tiến hóa tự nhiên nên con người là một
bộ phận tất yếu không tách rời của giới tự nhiên. Vì
vậy, giới tự nhiên chính là tiền đề vật chất đầu tiên
quy định cho sự tồn tại của con người. Và do đó, bản
tính của con người ln bao hàm trong nó cả bản tính
sinh học và tính lồi. Có thể nói, giới tự nhiên là thân
thể vơ cơ của con người và con người là một bộ phận
không tách rời của tự nhiên là kết quả của quá trình
phát
triển và sự tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên. Đối với
thực thể xã hội, con người có nguồn gốc từ xã hội
mà cụ thể là có nguồn gốc tư lao động.Về mặt thể
xác,



con người tạo ra nhiên liệu, thực phẩm, áo, quần,
nhà,... Nhờ có lao động và thơng qua lao động con
người mới tiến hóa thốt ra khỏi đời sống động vật.
Ý thức và bộ não của con người mới phát triển. Nhờ
có lao động và thơng qua lao động thì các quan hệ
xã hội của con người như quan hệ kinh tế, chính trị,
pháp quyền, tơn giáo,... mới hình thành và phát triển.
Vì con người có nguồn gốc từ xã hội và từ lao động
cho nên mọi hoạt động của con người luôn chịu sự
tác

động chi phối của các nhân tố xã hội và của các
quy luật xã hội. Có thể nói rằng tính xã hội của con
người là đặc tính chỉ có ở trong xã hội lồi người.
Con người khơng thể tách khỏi xã hội và đó là
điểm cơ bản làm cho con người khác với con vật.
Mặt khác, con người luôn tạo ra được những giá
trị về vật chất và tinh thần. Phát triển và lưu truyền
cho thế hệ mai sau tiếp nối kế thừa. Đó là một
trong những đặc trưng cơ bản mà con người luôn
khác và tách biệt hoàn toàn khỏi con vật. Ở con
người, yếu tố sinh học và xã hội không thể tách
rời nhau mà luôn thống nhất biện chứng với nhau.


1



Khái quát lại:
Với tư cách là một thực thể sinh học, con người bị
những quy luật sinh học, quy luật của tự nhiên chi
phối, hình thành nên bản chất tự nhiên của mình. Bản
chất tự nhiên được thể hiện qua nhu cầu, lời nói,
hành vi, hành động có tính bản

năng.
Với tư cách là một thực thể xã hội, sự tồn tại của con
người chịu sự điều chỉnh của các quy luật và các
mối quan hệ xã hội. Vì vậy, nhận của con người về
hoạt động thực tiễn luôn chịu sự tác động và điều
chỉnh bởi các quan hệ xã hội.

1.2 Ba hệ thống quy luật chi phối hoạt
động của con người.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên q trình
hình thành và phát triển của con người ln bị quyết
định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau nhưng ba
quy luật đó có tính thống nhất với nhau. Đó là hệ
thống các quy luật tự nhiên, hệ thống các quy luật


tâm lý và hệ thống các quy luật xã hội. Thứ nhất về
quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp giữa
cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất,
quy luật về di truyền, biến dị. Đó chính là quy định
về phương diện sinh học của con người. Thứ hai, về
các quy luật tâm lý ý thức và hình thành vận động
trên nền tảng sinh học của con người như quy luật

hình thành
tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Thứ ba, về các
quy luật xã hội là các quy luật quy định quan hệ xã
hội giữa người với người. Mối quan hệ sinh học và


hội là yếu tố quyết định về nhu cầu của con người
trong cuộc sống. Con người có rất nhiều nhu cầu
như là ăn, mặc, vật chất, tinh thần,.. Đó là những
yếu tố cơ bản mà phải có trong nhu cầu của con
người trong xã hội. Ba hệ thống quy luật này tác
động và tạo nên một thể thống nhất hoàn chỉnh
trong đời sống con người bao gồm cả về mặt sinh
học và về mặt xã hội.

Tóm lại định nghĩa khái niệm con người:

2


Con người là một thực thể thống nhất giữa hai yếu
tố về sinh học và yếu tố xã hội. Mặt sinh học là tiền
đề, cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn đối
với mặt xã hội là một yếu tố làm cho con người
tách biệt hoàn toàn khỏi thế giới lồi vật. Hai mặt
này có quan hệ khăng khít và khơng thể tách rời
nhau.
2.

2.


Bản chất của con người là tổng hòa
các quan hệ xã hội:
1 Quan niệm về con người trong Triết học
phương Đông.

Từ thời xa xưa, các nhà Triết học Phương đơng
nghiên cứu, tìm ra câu giải thích hay lý giải về bản
chất của con người. Các nhà Triết học chỉ tìm ra câu
trả lời dựa trên cơ sở thế giới quan duy tâm, duy vật,
tôn giáo. Đối với Phật giáo thì con người là một sự
kết hợp đồng điệu giữa hai yếu tố là vật chất và tinh
thần. Nơi mà linh hồn của con người được tự do tự
tại và trở nên bất diệt. Bên canh
đó, Khổng Tử cho rằng bản chất của con người do “
thiên mệnh “ chi phối quyết định. Đức “ nhân “ chính
là giá trị cao nhất của con người. Tức là con người


phải ln giữ được bản chất qn tử. Cịn
Mạnh Tử thì nói bản chất của con người là do
mơi trường quyết định. Dựa vào chính bản thân
mình, năng lực bẩm sinh rèn luyện để giữ được
những giá trị về tinh thần và đạo đức cho bản
thân. Tuân Tử, ông cho rằng bản chất của con
người sinh ra và lớn lên chiến đấu và chống lại
cái ác thì bản thân mới trở nên hồn thiện và
tốt đẹp. Lão Tử thì lý giải bản chất con người
cứ sống theo lẽ của tự nhiên. Khơng trái với
quy luật tự nhiên tạo ra.

Tóm lại, với nhiều ý kiến khác nhau của các nhà Triết
học Phương đơng. Đều có biểu hiện một điểm chung
duy nhất là về tinh đa dạng phong phú. Luôn hướng
tới cái đẹp, cái thiện. Diệt trừ những cái ác, các quan
hệ về chính trị và đạo đức.

2.2 Quan niệm về con người trong Triết học
phương Tây trước K.C.MÁC.


phương Tây, các nhà Triết học cũng đi nghiên cứu,

đi tìm ra câu trả lời về bản chất của con người. Dựa
trên nền tảng thế giới quan duy tâm. Ky Tô Giáo quan


niệm con người ln có thể xác và linh hồn. Thể xác
khi về già có thể mất đi

3


nhưng linh hồn thì cịn mãi. Vì vậy, phải thường
xun chăm chóc linh hồn để hướng tới mọi
điều tốt đẹp. Thời Kỳ Trung Cổ cho răng con
người là do thượng đế tạo ra. Cuộc sống ở trần
gian chỉ là tạm bợ cịn hạnh phúc đích thích mới
là thế giới bên kia. Đối với Triết học Phục hưng
con người là một thực thể có trí tuệ. Họ tạo ra
được những giá trị về thể chất lẫn tinh thần. Có

một khối óc, bộ não phát triển về tư duy và suy
nghĩ. Bên cạnh đó, Triết học cổ điển Đức
G.V.Hegel cho rằng con người là hiện thân của “
ý niệm tuyệt đối “ còn đối với L.Feuerbach lại
cho rằng con người phát triển về mọi mặt một
cách tự nhiên. Con người và yếu tố tự nhiên là
một thể thống nhất và đặc biệt là khơng thể tách
rời nhau.
Tóm lại, các quan niệm về con người trong thời kỳ
Triết học phương Tây trước K.C.MÁC là đứng trên
nền tảng thế giới duy tâm, duy vật có tính siêu hình
thì đều khơng phản ánh đúng về bản chất của con
người. Các nhà Triết học phương Tây chỉ phản ánh,


giải thích và xem xét một cách trừu tượng về các yếu
tố tinh thần, thể xác, tự nhiên, sinh học. Nhưng lại
khơng có về mặt yếu tố của xã hội.

2.3 Quan niệm của Triết học Mác – Lênin
về bản chất con người.

Trong tính hiện thực của nó, bản chất
con người là tổng hòa các quan hệ xã
hội.
Trong một tác phẩm Luận cương về
Feuerbach. Karl Marx ( 1818 – 1883 )
khẳng định “ Bản chất con người không
phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá
nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của

nó, bản chất con người là tổng hịa các
quan hệ xã hội. “
Vậy Luận cương về Feuerbach của Karl Marx đã lý
giải và chỉ ra con người luôn tồn tại trong một môi
trường xã hội nhất định. Họ làm và tạo ra những cái
giá trị về vật chất và tinh thần ở một thởi điểm, thời
khắc có tính lịch sử. Bên cạnh đó bằng sức lao động
hay hoạt động thực tiễn họ phát triển về cả thể lực và


4


tư duy trí tuệ. Vì vậy, trong một mơi trường, một
xã hội nhất định con người luôn tồn tại và bộc lộ
ra được hết bản năng, bản chất xã hội của mình.
Theo quan điểm của Triết học Mác khơng đi sâu và
không thể phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống của
con người bởi vì quy luật của tự nhiên là một quy
luật
khơng thể nào biết trước được. Nó diễn ra theo một
tiến trình mà con người phải chấp nhận nó dù muốn
hay khơng. Triết học Mác chỉ muốn nhấn mạnh vào
việc

tách khỏi con người và loài vật ở chổ đó là
bản chất xã hội. Chính vì lẽ đó, bản chất
của xã hội mới tạo nên bản chất của con
người.


Sự hình thành và phát triển của con
người là quá trình gắn liền với lịch sử
sản xuất vật chất:
Con người sống dựa vào lao động sản xuất, cải tạo tự
nhiên. Sáng tạo ra các vật


phẩm để thỏa mãn cho nhu cầu của mình. Con người
ln có nhiều mối quan hệ trong sản xuất. Họ ngày
càng phát triển và đa dạng trong mọi lĩnh vực về sản
xuất. Bên cạnh đó, nhờ có lao động và giao tiếp ngôn
ngữ xuất hiện ngày càng nhiều, thay đổi cuộc sống
con người ngày càng nhiều. Tính xã hội của con
người biểu hiện trong đời sống mà cụ thể là trong sản
xuất vật chất. Khi con người có nhiều quan hệ xã hội
thì bản năng của họ sẽ phát triển về mọi mặt. Nó càng
làm cho con người tách khỏi hồn tồn với thế giới
lồi vật. Chính vì vậy, lao động, ngôn ngữ, tư duy, suy
nghĩ, sáng tạo của con người trong đời sống xã hội là
tiền

đề, là yếu tố quyết định bản chất xã
hội của con người, đồng thời hình
thành được tính cách hay hay nhân
cách cá nhân của con người trong
cộng đồng xã hội.
Tóm lại theo quan niệm của Triết học Mác bản chất
con người ln được hình thành và thể hiện ở
những con người hiện thực, cụ thể trong những điều
kiện lịch sử cụ thể. Khi hoạt động trong những điều

kiện lịch sử nhất định con người đều có những mối


quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. Bản chất
con người
là tổng hòa các quan hệ xã hội. Các quan hệ xã hội mới tạo
nên bản chất con

5


người. Mỗi mối quan hệ trong xã hội ln có vị trí
và vai trị khác nhau. Lao động, hành động thực
tiễn tạo ra những sản phẩm, vật chất, tinh thần ở
thời điểm mang tính lịch sử và làm cho con người
tách khỏi thế giới lồi vật.
Bên cạnh đó, quan hệ xã hội còn tác động lên bản
chất con người. Quan hệ xã
hội làm thay đổi đi tính cách, phẩm chất đạo đức,
nhân cách của con người. Chi phối và quyết định các
phương diện của đời sống con người. Con người
bộc lộ

được bản chất thật sự của mình và bản chất ấy
được hình thành và phát triển.
3.

3.

Con người là chủ thể của lịch sử và là

sản phẩm của lịch sử.
1 Con người là chủ thể của lịch sử:

Tại sao lại nói con người là chủ thể của
lịch sử ?
Lịch sử của lồi người được hình thành và phát
triển khi con người biết chế tạo ra của cái vật chất,
chế tạo và phát minh ra cơng cụ lao động, họ khơng
cịn lệ thuộc vào tự nhiên, con người tự tách mình


ra khỏi thế giới cọn vật, chuyển sang thế giới loài
người, chuyển sang một giai đoạn thời kỳ mới và
lịch sử xã hội của con người bắt đầu hình thành và
phát triển. Con người là chủ thể của lịch sử bởi sự
lao động và sáng tạo, phát triển về tư duy suy nghĩ
của họ. Những yếu tố cơ bản đó chính là thuộc tính
tối cao của con người.
Song song với đó lịch sử của con người và con vật
khác nhau ở điểm nào. Thứ
nhất về lịch sử của con người. Khoảng 4 triệu năm về
trước, vượn cổ chuyển hóa phát triển thành người tối
cổ, từ chổ sử dụng những mảnh đá có sẵn để làm
thành cơng cụ. Người tối cổ đã biết lấy những mảnh
đá hay những hòn đá lớn. Đem đi phá hịn đá lớn đó
ra thành những mảnh nhỏ cho sắc, vừa tay cầm để sử
dụng. Như vậy họ đã bắt đầu chế tác, chế tạo ra được
công cụ như rìu, đá,... Họ cịn biết chặt cây để làm gậy
săn bắt thú dữ. Sau một giai đoạn, người tối cổ phát
triển và chuyển hóa thành người tinh khơn hay còn

gọi là người hiện đại ngày nay. Họ biết lấy một hịn đá
và ghẻ hai mép hay hai rìa của hịn đá đó cho gọn và
sắc hơn để làm những công cụ bén chế biến thức ăn,
làm thịt thú dữ. Việc chế


6


tạo và phát minh ra công cụ lao động là một thành tựu
lớn trong q trình chế tạo ra cơng cụ và vũ khí. Thứ
hai về lịch sử của động vật. Điển hình như đười ươi là
những con vật có khối óc rất thơng minh và nhạy bén.
Chúng biết tự xây nhà làm nơi ở cho bản thân. Đây
còn được xem là một loài linh trưởng được xem là
một trong những lồi thơng minh nhất trong thế giới
lồi vật. Bên cạnh đó, Chim Clark’s Nutcraker ở phía
Tây Nam ở nước Mỹ được ghi nhận là một lồi chim
có bộ óc và trí nhớ rất tốt. Vào mỗi mùa đơng, lồi
chim mệnh danh là bật thầy về trí nhớ đã chơn cất
nhiều hạt thơng ở nhiều địa điểm khác nhau. Trí nhớ
của nó tốt đến nỗi nó có thể tìm lại được những hạt
thơng đó ở những vị trí mà nó đã từng chơn cất.
Ngồi ra, cịn có khỉ đột Koko có thể hiểu hơn các dấu
hiệu đơn giản dựa vào ngơn ngữ kí hiệu ở nước Mỹ
và hiểu được các từ ngữ giới hạn nhất định trong văn
nói tiếng Anh. Tuy nhiên, lịch sử nguồn gốc của động
vật không phải do chính chúng làm ra. Mà là thuộc
về bản năng của chúng khi sinh ra đã có. Đó chỉ là
một khả năng mà chúng sinh tồn trong cuộc sống.

Suy


nghĩ và tư duy của chúng chỉ ở một
mức độ nhất định và khơng phát triển
được như con người.
Tóm lại con người là chủ thể của lịch sử cho nên
sự phát triển của xã hội phải do con người tạo
ra, làm ra. Con người chính là yếu tố duy nhất, là
mục tiêu, tiền đề dẫn đến sự phát triển xã hội. Họ
biết làm ra, chế tạo ra công cụ lao động, làm ra
những sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu của họ.
Đó là lịch sử đầu tiên khiến con người tách biệt
khỏi con vật.

3.2 Con người là sản phẩm của lịch sử.
Tại sao con người lại là sản phẩm của
lịch sử ?
Con người biết nắm bắt quy luật của lịch sử xã hội để
tạo nên các sản phẩm, tạo nên các giá trị lịch sử.
Thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp đến cao, phù hợp
mới mục đích hay mục tiêu mà con người đặt ra
trong cuộc sống. Nếu khơng có hoạt

động của con người thì sản phẩm của lịch sử cũng
sẽ khơng có. Vì chính con


7



người làm ra, tạo ra chúng, nên phải có con người
thì mới có được sản phẩm của lịch sử. Đồng thời,
phát triển con người theo hướng tích cực, phát
triển theo chiều có nền văn hóa và kinh tế đi lên.
Tạo ra được những sản phẩm có giá trị tuyệt vời
trong cuộc sống xã hội. Xã hội cũng tác động đến
con người theo một khuynh hướng phát triển có
chung mục đích, ý thức tự giác, có ý nghĩa định
hướng tích cực. Cũng thơng qua đó, con người
tiếp nhận hồn cảnh một cách tích cực và tác
động trở lại hồn cảnh trên nhiều phương diện
khác nhau. Đó là những phương diện về yếu tố
hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi con
người, sự phát triển phẩm chất về trí tuệ, năng lực
tư duy. Các quy luật nhận thức hướng con người
tới hoạt động vật chất sản xuất ra được sản phẩm.
Đó là biện chứng của mối quan hệ con người và
hoàn cảnh trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử
xã hội lồi người.
Tóm lại, con người là sản phẩm của lịch sử đồng thời
là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Con người là sản phẩm


×