Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Xác định và giải thích các vấn đề về tổ chức, quản lý và vấn đề công nghệ mà geekdom ga vấn đề công nghệ mà geekdom games gặp phải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.51 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO BÀI LUẬN
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Lê Quân
Sinh viên thực hiện:
Lê Ngguuyyễễn Quuaanng Huuy

Chhââu Hooàànng Uyyêên Vy
Phhaan Hooàài Naam
Phhạạm Hooàng Trurunng Ngghhĩĩa

Trrầần Quuốốc Thhắắnng
Nguyễn Nhật Nam
Lââm Quuốốc Thháái

TP.HCM, 2021


1.Xác định và giải thích các vấn đề về tổ chức, quản lý
và vấn đề công nghệ mà Geekdom Games gặp phải:
*Tóm Tắt và Xác định các vấn đề gặp phải:
- Geekdom Games là một doanh nghiệp thiết kế trò chơi nhỏ ở
St.Louis Missouri và đã kinh doanh được 5 năm.
- Hiện tại, cơng ty có 3 nhân viên hoạt động tồn thời gian
trong văn phịng và ơng Phiilips:
+ Một nhân viên quản lý văn phòng giám sát hoạt động, đồng
thời quản lý tồn kho của đơn đặt hàng.
+ Một giám đốc sản xuất trị chơi giám sát q trình sản xuất


thực tế của trò chơi. + Nhà thiết kế đồ họa làm việc với giám
đốc sản xuất để tạo ra đồ họa cần thiết cho tất cả dự án.
+ Ông Phiilips làm tất cả các loại công việc khác nhau trong công ty từ công việc
sáng tạo với giám đốc sản xuất đến quản lý các khía cạnh kinh doanh của cơng ty.
- Geekdom sản xuất các trị chơi hội đồng tương tác, giả tưởng
và các tựa game nhập vai tương tự như Dungeons và Dragons.
- Mỗi năm họ sản xuất 5 tựa game và chủ yếu phân phối trị
chơi trực tuyến thơng qua các đại lý như Amazon và Ebay.

Một trong những tựa game của họ, Orc Sports, đã được giới thiệu trên
một bộ phim truyền hình nổi tiếng về những con mọt sách sống và làm
việc cùng nhau. Điều này đã làm cho đơn đặt hàng của tựa game này và
một số tựa game khác của họ tăng nhanh một cách đột biến.
- Sự gia tăng đột biến về đơn hàng đã dẫn đến việc số lượng đơn hàng
tồn kho ngày một tăng. Chiếm hầu hết thời gian của họ và làm chậm trễ
việc phát hành game mới. Do đó, ơng Phillips đã mua một khoản vay để
mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu cũng như mở rộng
thị trường cho các trò chơi của mình dựa trên sự tiếp xúc bất ngờ này.
-

Người quản lý văn phịng khơng thể xử lý tình hình vận chuyển và
hàng tồn kho cũng như người quản lý sản xuất trị chơi khơng thể
theo kịp các nhà cung cấp khác nhau ở Hoa Kỳ và ở Trung Quốc, đã
và đang tạo ra các thành phần trò chơi cho sản phẩm của họ.
-


*Giải thích:
Cơng ty khơng đủ nhân lực để giải quyết các vấn đề phát sinh ngẫu nhiên,
cũng như mỗi nhân viên đảm nhiệm quá nhiều công việc cùng một lúc.

-

Các nhà cung cấp có sự chênh lệch về trình độ dẫn đến việc
chậm trễ ra sản phẩm.
-

Tuyển dụng thêm các vị trí cần thiết, bổ sung nhân lực mới cho
cơng ty ( Thêm người quản lý tồn kho)
Hỗ trợ giám đốc sản xuất trò chơi trong việc theo kịp tiến
độ sản xuất, cập nhật những xu hướng cũng như phần
mềm làm game mới. Đăng kí quyền sở hữu trí tuệ cho các
tựa game để tránh dẫn đến việc bị đạo nhái trên thị trường.
-

-

Sử dụng các chiến lược Marketing để phổ biến rộng rãi hơn các
tựa game đến nhiều người dùng ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Chạy
quảng cáo, banner hoặc thuê người nổi tiếng để PR sản phẩm.

Tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp, mở rộng phân khúc
thị trường, collab với một số công ty nổi tiếng trong ngành
hoặc một số cơng ty có sức ảnh hưởng lớn đến giới trẻ.

Đưa ra các đề xuất cho mr.phillips về việc cải thiện viễn thông, cơ
sở dữ liệu và các hệ thống chuyên biệt như SCM, CRM, KM và
thương mại điện tử nếu thích hợp. Trong báo cáo của bạn, hãy giải
thích giải pháp của bạn theo các thuật ngữ mà Mr.phillips có thể
hiểu. Với mỗi giải pháp, hãy giải thích những vấn đề này giải quyết
2.


và cách giải quyết. Trong phần tóm tắt tổng thể của phần này, cũng
bao gồm một phần giải thích và các thách thức hoặc vấn đề tiềm ẩn

với các khuyến nghị:

*SCM - Supply Chain Management: Quản trị chuỗi cung ứng
-Chuỗi cung ứng: là một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động,
thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc di chuyển sản phẩm hay
dịch vụ từ nhà cung cấp hay nhà sản xuất đến người tiêu dùng.


-Quản trị chuỗi cung ứng có nghĩa là:
-

Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động từ lập kế hoạch và quản lý

tất cả các hoạt động liên quan tới việc tìm nguồn hàng cung ứng, thu mua, vận
chuyển, đầu ra của sản phẩm. Quan trọng hơn, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng
mối quan hệ với đối tác trong chuỗi cung ứng, tăng cường sự ràng buộc giữa các

bên liên quan bao gồm: nhà cung cấp, các nhà cung cấp dịch vụ
bên thứ ba, và khách hàng.
-

Quản trị chuỗi cung ứng là bao gồm tất cả các hoạt động thông suốt của các

bên liên quan, mà người chủ chốt duy trì chuỗi cung ứng là doanh nghiệp.

4 yếu tố của một chuỗi cung ứng toàn diện:

– Sản xuất
– Tồn kho
– Địa điểm
– Vận chuyển
*

Đề xuất cho Mr.Phillip về việc cải thiện hệ thống chuyên biệt SCM:
-

-

-

Về vấn đề chuỗi cung ứng: đảm bảo chuỗi cung ứng hoạt động tốt
và liền mạch. Có nghĩa là phải đảm bảo các sản phẩm game được
làm ra phải đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng về mặt số lượng

Vấn đề vận chuyển sản phẩm game đến tay khách hàng phải
đảm bảo về mặt an toàn cho sản phẩm, sao cho sản phẩm đến
tay khách hàng là toàn vẹn nhất, việc này có thể giám sát bằng
cách xin ý kiến của khách hàng thơng qua đánh giá. Ngồi ra,
vấn đề chất lượng game cũng là một vấn đề rất quan trọng.

Tăng cường sự ràng buộc đối với các bên có liên quan:
Nhà cung cấp: tăng cường hợp tác và thắt chặt mối quan hệ với nhà cung
cấp các vật liệu làm phần cứng cho sản phẩm, việc này khá quan trọng vì
nếu sản phẩm được bày bán trong các cửa hàng game thì mẫu mã bắt mắt
+

cũng là 1 yếu tố cực kì quan trọng để khách hàng có thể mua và dùng nó

+

Nhà cung cấp dịch vụ bên thứ 3: dịch vụ giao hàng và bên truyền thông

Khách hàng: nên có nhiều hơn những chương trình khuyến mãi và
tri ân khách hàng, các event GA cũng làm cho khách hàng chú ý nhiều
hơn đến sản phẩm, từ đó việc kinh doanh sẽ phần nào thuận lợi hơn.
+

-

Vấn đề hàng tồn kho: giải quyết nhanh chóng các sản phẩm tồn
kho để tránh việc các sản phẩm game sau này lỗi thời và khơng
thể bán được. Có một vài cách mà Mr. Phillip có thể tham khảo.


+

Giảm giá các sản phẩm: các hình thức giảm giá mà vừa bán được hàng

nhanh như giảm mạnh, mua 2 tặng 1 hoặc giảm giá theo giá trị hóa đơn. Các
hình thức này nhằm đẩy hàng tồn kho đi nhanh để thu lại vốn là chủ yếu.

Sử dụng các sản phẩm tồn kho để làm quà cho các đợt
gift away hoặc sản phẩm chăm sóc khách hàng.
+

+ Bán kèm theo các sản phẩm mới vừa ra đang có độ hot
cao với hình thức bán theo combo.


*CRM:
-

CRM là viết tắt của cụm từ “Customer Relationship Management”, thường
được hiểu là “Quản trị quan hệ khách hàng”. CRM được nhắc đến như là
một phương thức để doanh nghiệp quản lý thông tin của khách hàng, triển
khai hoạt động tương tác, chăm sóc khách hàng,…với mục tiêu là phát triển
mối quan hệ thân thiết giữa khách hàng và doanh nghiệp.

-

Đối tượng sử dụng không chỉ riêng những nhà quản lý, bộ phận bán hàng và

bộ phận marketing mà tất cả các bộ phận đều được sử dụng:
-

Nhân viên chăm sóc khách hàng (nhập và lưu trữ thông tin khách
hàng, lịch sử giao dịch, ghi nhận các hoạt động tương tác với khách
hàng, phân tích, thống kê phân nhóm đối tượng khách hàng và đưa ra
phương án tiếp cận, chăm sóc phù hợp theo từng nhóm khách hàng).

-

-

Chức năng chủ yếu là:
Thu thập và quản lý thông tin khách, các giao dịch,
hợp đồng với khách hàng…
Hỗ trợ chăm sóc khách hàng hiệu quả.
-


-

Nhân viên kế tốn (quản lý doanh thu, quản lý cơng nợ,…).
Nhân viên quản trị hệ thống (tạo cơ sở dữ liệu, cài đặt hệ
thống CRM, thiết lập cấu hình, cài đặt tham số hệ thống,…).

Xây dụng các chiến dịch marketing automation như email
marketing, SMS Marketing…một cách chuyên nghiệp.
Quản lý công việc và tăng hiệu quả làm việc của nhân viên.

Những ưu và nhược điểm sẽ tồn tại nếu
sử dụng CRM: a. Ưu điểm:
-

Nhờ sử dụng CRM, nhân viên tư vấn có thể truy cập vào hồ sơ của từng
khách hàng và thông tin sản phẩm mà khách hàng đang sử dụng.
Từ đó giúp gây dựng hình ảnh chuyên nghiệp qua mỗi lần tiếp xúc với
khách hàng.


-

Phần mềm gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo an toàn dữ liệu.
Tiết kiệm thời gian và nguồn lực.

-

Truy cập mọi lúc, mọi nơi chỉ với một thiết bị kết nối Internet.


-

-

Vì có thể tổng hợp dữ liệu nên có thể dự đoán xu thế
thị trường, thành thạo trong việc báo cáo.
b. Nhược điểm:
Mất thời gian và chi phí triển khai hệ thống.

-

Khó khăn khi triển khai, thay đổi văn hóa làm việc truyền thống.

-

*Đề xuất cho Philips cách sử dụng phần mềm CRM:
Khi sử dụng phần mềm CRM thì nhân viên chịu trách nhiệm về các
đơn hàng game sẽ có thể dễ dàng tìm được thơng tin khách hàng
đang bị trục trặc về game mà họ đã mua. Từ đó, giúp cho nhân viên
có thể khắc phục được vấn đề mà khách hàng của họ đang gặp phải.
-

Giúp quản lý hiệu quả về các đơn hàng mà công ty đã thực
hoặc chưa được thực hiện.
-

Vì quản lý trên một hệ thống nên cơng ty có thể tiết kiệm được nhân
lực, việc tìm kiếm một đơn hàng, hợp đồng nào đó sẽ dễ dàng hơn
thay vì phải lưu trữ theo từng bản hợp đồng, đơn hàng riêng lẻ.
-


*KM:
-

Hệ thống quản trị tri thức Knowledge Management viết tắt là KM

-

Là một không gian hệ thống siêu truyền thông, KM được dự định để đại diện

cho tất cả các dạng của 'kiến thức hiện hữu' minh bạch như các bài thuyết trình,
tài liệu, cơ sở dữ liệu, và chương trình phần mềm, cũng như các dạng thơng
thường của hình thức liên lạc điện tử (thư điện tử, bản tin công cộng, blog).
-

KM ban đầu được viết bằng Pascal và ngơn ngữ lập trìnình
C, có khoảng 300.000 dịng lệnh trong một kích thước.

-

Mục đích của KMS là để cho nhiều người dùng hợp tác trong việc tạo và
chia sẻ thông tin trong phạm vi lớn, chia sẻ các siêu văn bản, và ngay từ
đầu, KMS đã được thiết kế như một hệ thống đa người dùng thật sự.

-

-

Quản trị tri thức là 1 lĩnh vực có liên quan chặt chẽ với lý
thuyết và thực tế và là 1 nhóm mang tính đa ngành

Quản trị tri thức là quá trình tạo mới, phân phối và sử
dụng tri thức một cách hiệu quả.


-

Quản trị tri thức nhắm đến các quá trình sáng tạo, nắm bắt, chuyển giao
và sử dụng tri thức để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức.

*Sự cần thiết cho công ty
+Sẽ giúp công ty cải thiện tiến độ hoạt động đổi mới ,
nghiên cứu , thay đổi hiệu quả quản trị
+Nâng cao và đáp ứng các nhu cầu của khách hàng , khai thác
những tiềm năng và thu hút những người tài giỏi

+Nhu cầu về việc đẩy mạnh trao đổi ,sáng tạo trong công
việc của các nhóm hoạt động ngày càng năng nổ hơn

+Trong thời buổi các doanh nghiệp đang cạnh tranh 1 cách khốc liệt,cần
đáp ứng về kĩ năng và khả năng của nhân viên ngày càng cao hơn và gắt
hơn +Quản trị tri thức đang trở thành sự chủ lực tạo ra những bước tiến
ngày càng cao của mỗi doanh nghiệp , tổ chức cá nhân.

+Hệ thống học hỏi không ngừng với khả năng hịa nhập cao.
+Được coi như là con đường thành cơng nhất để đưa các khách
hàng thành những người khách hàng thân thiết của công ty.
+Áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động truyền giữ tri thức.
Hãy biến những lợi thế của công nghệ thông tin để “chống lại”
những thách thức mà công nghệ thông tin mang tới doanh nghiệp.


*THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ:
Thương mại điện tử là hoạt động mua-bán sản phẩm
(hoặc dịch vụ) thông qua các hệ thống điện tử như
Internet và các mạng máy tính. Thương mại điện tử còn
được gọi là E-commerce, nghĩa là Electronic Commerce.
-

Đặc điểm của TMDT:
-

Tạo ra môi trường mua bán lành mạnh

Với thương mại điện tử, người mua và người bán không nhất thiết phải
quen biết từ trước. Tuỳ vào khả năng, điều kiện, bên bán sẽ thực hiện các
chiến lược quảng bá sản phẩm. Người mua sẽ dựa vào các tính năng của
mua bán trực tuyến để tìm và chọn sản phẩm đúng với nhu cầu.
+

- Thương mại điện tử giúp mở rộng phạm vi kinh doanh


Bây giờ, với sự phát triển của thương mại trực tuyến, có thể
mở rộng ra nhiều tỉnh thành, thậm chí là quốc gia.
+

Nhiều nền tảng sàn thương mại điện tử phối hợp với đơn vị vận chuyển
để giúp người mua, người bán có nhiều cơ hội hơn so với trước đây.
+

- Thương mại điện tử giúp chúng ta tiết kiệm tối đa

+ Những thông tin về sản phẩm sẽ được cập nhật trên ứng dụng hoặc website.

+ Ngoài ra, các đơn vị vận chuyển còn thực hiện lấy hàng, giao hàng
tận nơi. Mọi thơng tin về cước phí, giao dịch được đảm bảo bởi bên
trung gian. Vì thế, thương mại điện tử rất hợp với những ai bận rộn.

+ Những người tiêu dùng cũng tìm thấy cho mình giải pháp tối
ưu hơn khi muốn mua sắm.

Cách thức hoạt động của TMDT
-

-

Thư điện tử: việc sử dụng thư điện tử giữa người dùng và
công ty ngày càng được phát triển. sử dụng thư điện tử để gửi
thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là
thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail). Thông tin trong
thư điện tử không phải tuân theo một cấu trúc định trước nào.
Thanh toán điện tử: Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh
tốn tiền thơng qua bức thư điện tử (electronic message) .hiện nay có 2
hình thức thanh tốn điện tử phổ biến được khách hàng sử dụng để
thanh toán cho cơng ty là ví điện tử và giao dịch điện tử ngân hàng

Ví điện tử (electronic purse); là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là

thẻ thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored
value card), tiền được trả cho bất kỳ ai đọc được thẻ đó
Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking). Hệ thống thanh
toán điện tử của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống

nhỏ: (1) Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại

các điểm bán lẻ, các kiơt, giao dịch cá nhân tại các gia đình,

giao dịch tại trụ sở khách hàng, giao dịch qua Internet,


chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thơng tin hỏi đáp…, (2) Thanh
toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị…,)

Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng (4)
Thanh toán liên ngân hàng
(3)

-

Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính
điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử
dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc thông tin

-

Mua bán hàng hóa hữu hình: việc mua hàng quan mạng khơng cịn là
điều gì xa lạ với con người. khách hàng chỉ cần chọn sản phẩm vào
giỏ hàng, giỏ hàng có nhiệm vụ tự động tính tiền (kể cả thuế, cước
vận chuyển) để thanh tốn với khách mua. Vì hàng hóa là hữu hình,
nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi hàng
theo kiểu truyền thống để đưa hàng đến tay người tiêu dùng.

-Ưu điểm:

Thương mại điện tử cung cấp cho người bán một phạm vi tồn
cầu, xóa bỏ rào cản về địa lý. Bây giờ người bán và người mua có
thể gặp nhau trong thế giới ảo, mà không gặp trở ngại về vị trí.
Thương mại điện tử sẽ giảm đáng kể chi phí giao dịch. Nó loại bỏ
nhiều chi phí cố định để duy trì các cửa hàng gạch và vữa. Điều
này cho phép các công ty được hưởng lợi nhuận cao hơn nhiều.

Nó cung cấp giao hàng nhanh chóng với rất ít nỗ lực từ
phía khách hàng. Khiếu nại của khách hàng cũng được
giải quyết nhanh chóng. Nó cũng tiết kiệm thời gian,
năng lượng và nỗ lực cho cả người tiêu dùng và công ty.
Một lợi thế lớn khác là sự tiện lợi mà nó cung cấp. Một
khách hàng có thể mua sắm 24/7. Trang web này hoạt
động mọi lúc, nó khơng có giờ làm việc như cửa hàng.
Thương mại điện tử cũng cho phép khách hàng và doanh
nghiệp được liên lạc trực tiếp mà không cần bất kỳ trung
gian nào. Điều này cho phép giao tiếp và giao dịch nhanh
chóng . Nó cũng cung cấp một liên lạc cá nhân có giá trị.


Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện
chất lượng dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản
hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng năng suất, giảm chi
phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận
chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.

-Nhược điểm:
Sự thay đổi của môi trường kinh doanh:Thương mại điện tử
chịu tác động của môi trường kinh tế trong và ngồi nước,
như tình hình phát triển quốc gia, các chính sách kinh tế, tài

chính hoặc mơi trường pháp luật, văn hóa, xã hội.
Đồng thời, thương mại điện tử còn phải chịu thêm tác động rất lớn
bởi sự thay đổi công nghệ. Người mua và người bán tiếp xúc trực
tiếp thông qua các sàn thương mại điện tử và mạng Internet. Do vậy,
tham gia thương mại điện tử địi hỏi con người phải có trình độ, hiểu
biết về sử dụng và làm chủ hoạt động kinh doanh của mình

Chi phí khởi nghiệp của cổng thương mại điện tử rất cao.
Việc thiết lập phần cứng và phần mềm, chi phí đào tạo
nhân viên, bảo trì và bảo trì liên tục đều khá tốn kém.
Mặc dù có vẻ như là một điều chắc chắn, ngành thương
mại điện tử có nguy cơ thất bại cao.
An ninh là một lĩnh vực cần quan tâm khác. Chỉ gần đây, chúng tôi đã chứng
kiến nhiều vi phạm an ninh nơi thông tin của khách hàng bị đánh cắp. Trộm
cắp thẻ tín dụng, trộm danh tính,… vẫn là mối quan tâm lớn với khách hàng.

Khung pháp lý chưa hoàn thiện: Thương mại điện tử muốn phát triển
hiện nay cần đòi hỏi các quốc gia và đặc biệt là Việt Nam hoàn thiện hệ
thống pháp luật của mình trong lĩnh vực thương mại điện tử bao gồm rất
nhiều văn bản hướng dẫn, quy định cụ thể cho từng ngành, từng lĩnh vực

B: Business - Doanh Nghiệp
2: To
E: Employee - Nhân Viên
G: Goverment - Chính phủ
C: Consumer - Khách hàng
C: Citizen - Công dân


B2B

-Thương mại điện tử B2B về cơ bản có thể hiểu là thương mại điện tử giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp. Đây là loại hình thương mại điện tử gắn với mối quan hệ
giữa các công ty. Trên thị trường thương mại điện tử hiện nay thì B2B chiếm tới 80%
doanh số thương mại điện tử trên toàn cầu, lớn hơn nhiều so với các mơ hình

thương mại điện tử khác.
-Mơ hình thương mại điện tử B2B là một trong những mơ hình hỗ trợ rất nhiều cho
các doanh nghiệp Việt dựa trên các lợi ích mà nó mang lại. Theo dự đốn của các
chun gia kinh tế thì trong tương lai, thương mại điện tử B2B sẽ tiếp tục phát
triển nhanh hơn B2C là thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và khách hàng.

-Một trong những mơ hình thương mại điện tử B2B kinh điển
trên thế giới chính là Alibaba.com của Trung Quốc.

B2C
-Là mơ hình thương mại điện tử phổ biến thứ 2, thương mại điện tử B2C
được hiểu là thương mại giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng liên
quan đến việc khách hàng thu thập thông tin, mua các hàng hóa hữu
hình hoặc vơ hình và sử dụng nó, trở thành người tiêu dùng cuối cùng.
-Mơ hình thương mại điện tử B2C nổi tiếng trên thế giới hiện nay phải kể đến
Amazon.com với việc kinh doanh bán lẻ qua mạng các sản phẩm như sách,
đồ chơi, đĩa nhạc, sản phẩm điện tử, phần mềm và các sản phẩm gia đình.
-Tại Việt Nam trong vài năm trước đây hình thức này khá ảm đảm, khơng có một
website thương mại điện tử nào thực sự tỏ ra mạnh mẽ nhưng trong vài năm trở lại
đây đã xuất hiện những doanh nghiệp đi đầu và đạt được tiếng vang lớn trong cộng
đồng người dùng trong nước. Cụ thể là 2 website lớn là tiki.vn và lazada.com.

B2E
-


Mơ hình thương mại điện tử B2E là một hình thức thương mại điện tử sử dụng

mạng máy tính, cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ tới nhân viên


trong doanh nghiệp. Hình thức này thường khơng phổ biến và
chỉ được thực hiện ở các doanh nghiệp lớn.
Một số ví dụ về ứng dụng B2E như:
Chính sách quản lý bảo hiểm trực tuyến
Thông báo phổ biến doanh nghiệp

Cung ứng các yêu cầu trực tuyến
Báo cáo lợi ích dành cho nhân viên

B2G
-B2G là hình thức thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và chính
phủ hay cịn được hiểu là thương mại giữa cơng ty với khối hành
chính cơng. Nó bao gồm việc sử dụng internet cho mua bán công,
thủ tục cấp phép và các hoạt động có liên quan đến chính phủ.
-Ở hình thức này, chính phủ hay khối hành chính cơng sẽ có vai trị dẫn đầu trong
việc thiết lập thương mại điện tử, giúp các hệ thống mua bán trở nên hiệu quả hơn.
Các chính sách mua bán trên web tăng cường tính minh bạch của q trình mua
hàng. Hiện nay, tuy đã tồn tại và được xây dựng nhưng mơ hình thương mại điện tử
này chưa thực sự phát triển do hệ thống mua bán của chính phủ chưa hoàn thiện.

G2B
-Thương mại điện tử G2B là thương mại giữa chính phủ với doanh nghiệp, đây là
một trong 3 yếu tố chính của chính phủ điện tử. Các hình thức tương tác giữa chính phủ với
doanh nghiệp này thường khơng mang tính thương mại mà thường là việc


cung cấp các thơng tin về luật, quy chế, chính sách và các dịch
vụ hành chính cơng trực tuyến cho doanh nghiệp qua internet.

G2G
-G2G Là hình thức giao dịch trực tuyến khơng mang tính thương mại
giữa các tổ chức chính phủ khác nhau với nhau. Hình thức này thường
được áp dụng tại các nước đa chính phủ, ví dụ tiêu biểu là Anh.

G2C


-Thương mại G2C là thương mại điện tử giữa chính phủ với cơng dân
hoặc cá nhân riêng lẻ. Mơ hình này tại nước ta thường được thực hiện
dưới hình thức gửi thư trực tiếp và các chiến dịch truyền thông

C2C
-Thương mại C2C là thương mại điện tử giữa người tiêu dùng với nhau, đến hiện
tại, đây là mơ hình kinh doanh có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng nhất. Hình thái

của mơ hình này là các sàn thương mại điện tử hoạt động
bằng hình thức bán đấu giá trực tuyến, rao vặt trên mạng.
-Hiện nay tại Việt Nam, Shopee.vn là ví dụ kinh điển cho mo
hình thương mại điện tử này.

C2B
-Thương mại điện tử C2B là mơ hình kinh doanh trong đó người tiêu dùng tạo ra

giá trị và doanh nghiệp sẽ tiêu thụ giá trị đó. Một số ví dụ cho hình thức này
như việc thu thập ý tưởng hữu ích từ người tiêu dùng, người dùng cung cấp
sản phẩm, vật liệu cho doanh nghiệp và doanh nghiệp trả tiền cho người dùng.


-C2B Được coi là một loại hình kinh doanh ngược, được ra đời dựa trên việc:
Internet kết nối nhiều nhóm người và ngày càng mở rộng một cách mạnh mẽ
Công nghệ ngày càng phát triển và phục vụ cho nhiều nhu cầu trong cuộc

sống.

*Các giải pháp TMDT
Thiết kế website online thân thiện với người dùng:
Điều tối thiếu khi sử dụng thương mại điện tử là có một website thân
thiện với người dùng. Một Website thân thiện với người dùng sẽ thúc đẩy
việc đưa sản phẩm ở đây là game đến với khách hàng hơn. Tạo có hội
tăng lợi nhuận có cơng ty và giảm bớt trường hợp đi vay tiền từ nơi khác


Quản lý hệ thống giao dịch thương mại điện tử :
Giao dịch qua thương mại điện tử là điều nhiều cơng ty sử dụng
để tiết kiếm thời gian thanh tốn tiền giữa khách hàng và công ty
cũng như công ty và các địa điểm bán hàng. Vừa an toàn vừa tiện lợi.

Giải pháp bán hàng đa kênh hiệu quả
Hiện tại công ty Geekdom Games của Bob Phillips chỉ bán hàng trên
Amazon và Ebay và tại các cửa hàng tại Trung Tây. Việc chỉ tập trung vào 2
đến 3 nơi bán hàng sẽ dẫn đến tình trạng tồn kho ngày càng lớn. Thay vào
đó, cơng ty cần tuyển thêm nhân viên để thực hiện chính sách bán hàng đa
kênh, nhân viên hỗ trợ khách hàng nên liên hệ với khách hàng qua các kênh
ưa thích, điện thoại, email, trị chuyện trực tiếp, cuộc gọi video, trung tâm trợ
giúp trực tuyến hoặc nhắn tin trong ứng dụng. Website của công ty sẽ một
phần giúp đỡ công ty quảng bá sản phẩm hiệu quả hơn ngồi ra


Nâng cấp hệ thống bảo vệ thơng tin người dùng
Việc truy cập Website của công ty sẽ không thể thiếu bước đăng nhập
của khách hàng khi mua sản phẩm. Và việc sử dụng thông tin đúng của khách
hàng là điều phải làm. Vì vậy cơng ty Geekdom Games sẽ phải thêm chcus năng
bảo vệ thông tin người dùng, đảm bảo như cầu an tồn thơng tin người dùng

Giải quyết vấn đề cho khách hàng nhanh chóng
Cơng ty Geekdom Games nên phát triển chức năng dịch vụ chăm
sóc khách hàng để có thể hỗ trợ khách hàng một cách tốt hơn cũng như
quảng bá sản phẩm của mình đến khách hàng tiềm năng. Điều này là điều
tiên quyết dẫn đến sự gần gũi của khách hàng với công ty. Bên cạnh đó,
khi doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng mơ hình kinh doanh, hệ thống của
doanh nghiệp cần dễ dàng tích hợp thêm các tính năng nâng cao.


3.Vai trị của sở hữu trí tuệ đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ:
-

Bất kể doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ gì thì chắc chắn

rằng doanh nghiệp cũng đang tạo ra và sử dụng rất nhiều quyền sở hữu trí

tuệ.

- Do đó, nên xem xét một cách có hệ thống các biện pháp cần thiết để
bảo hộ, quản lý và thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhằm đạt được hiệu
quả kinh doanh tốt nhất từ quyền này. Nếu đang sử dụng quyền sở
hữu trí tuệ của người khác, doanh nghiệp phải xem xét việc mua
chúng hoặc nhận được quyền sử dụng các quyền đó thông qua việc

ký kết hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng (hay còn gọi là hợp đồng
li-xăng) để tránh những tranh chấp hoặc kiện tụng tốn kém sau này.
- Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có tên thương mại hoặc sở hữu một
hoặc nhiều nhãn hiệu và nên cân nhắc việc bảo hộ những đối tượng này. Hầu

hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có những thơng tin kinh doanh bí mật
có giá trị, ví dụ, đó có thể là danh sách khách hàng, các chiến lược bán hàng

mà doanh nghiệp muốn bảo mật. Nhiều doanh nghiệp đã sáng tạo ra các
kiểu dáng có tính sáng tạo nguyên gốc. Nhiều doanh nghiệp cũng soạn
thảo hoặc công bố những ấn phẩm, tài liệu quảng cáo hoặc bán lẻ các
tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả. Một số doanh nghiệp khác có thể
có những sáng tạo hoặc cải tiến kỹ thuật đối với sản phẩm hoặc dịch vụ.
-

Trong tất cả các trường hợp nêu trên, doanh nghiệp cần xem xét cách thức tốt

nhất để sử dụng hệ thống sở hữu trí tuệ nhằm phục vụ cho lợi ích của mình.
Cần nhớ rằng quyền sở hữu trí tuệ có thể hỗ trợ doanh nghiệp từ mọi k ía cạnh của
việc phát triển kinh doanh và xây dựng chiến lược cạnh tranh: từ phát triển

đến thiết kế sản phẩm, cung cấp dịch vụ đến tiếp thị và thu hút
nguồn vốn tài chính đến việc xuất khẩu hoặc mở rộng hoạt động
kinh doanh ra nước ngồi thơng qua các hợp đồng li-xăng hoặc
nhượng quyền kinh doanh (hay còn gọi là “franchising”).

*Vấn đề liên quan tới bảo hộ thương hiệu:
1.
-


Không làm chủ thương hiệu

Luật sở hữu trí tuệ quy định về tính độc quyền của chủ nhãn hiệu đối với

nhãn hiệu đăng ký. Nếu không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, doanh nghiệp của


bạn không được cấp phép độc quyền sở hữu, sử dụng nhãn hiệu. Một
khi tài sản thương hiệu ngày càng gia tăng thì việc khơng làm chủ sở
hữu thương hiệu trở nên cực kỳ nguy hiểm, đặc biệt khi có khả năng
mất trắng thương hiệu vào tay kẻ khác nếu người đó dùng chính
thương hiệu của bạn đi đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

2. Bị làm giả, làm nhái nhãn hiệu
Hiện tượng làm hàng nhái hàng giả trở lên phổ biến trong một thị
trường cạnh tranh và đa dạng. Nhiều doanh nghiệp đã thường xuyên phải
đấu tranh với hiện tượng này. Một trong những công cụ đấu tranh hiệu
quả nhất với hàng nhái, hàng giả đó là sử dụng cơng cụ pháp lý có được
từ việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Khi đã đăng ký thương hiệu, nếu có
tranh chấp xảy ra, cơng ty của bạn sẽ được chính nhà nước và pháp luật
bảo vệ nếu bạn đã đăng ký nhãn hiệu. 3. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra
- Khi tranh chấp về nhãn hiệu xảy ra, cơ sở pháp lý mạnh nhất mà doanh
nghiệp có thể sử dụng đó là quyền sở hữu về nhãn hiệu. Như đã nói ở trên,
việc đảm bảo quyền lợi và lợi ích của thương hiệu chỉ có thể thực hiện
được nếu có sự đăng ký bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
-

4. Người tiêu dùng thiếu sự tin tưởng
-


Nhãn hiệu đã được đăng ký độc quyền là dấu hiệu đảm bảo lòng tin cho

người tiêu dùng. Dấu hiệu này vừa đảm bảo cho người tiêu dùng an tâm về
trách nhiệm của doanh nghiệp vừa giúp phân biệt chống hàng giả, hàng nhái.

5. Khó truyền thơng thương hiệu
-

Tồn bộ các hoạt động truyền thơng thương hiệu của bạn sẽ không thể hiệu

quả nếu doanh nghiệp không sở hữu thương hiệu.
6. Nguy cơ mất thị trường
-

Rất nhiều thị trường uy tín trên thế giới như Nhật, EU, Mỹ … không cho

phép nhập khẩu các sản phẩm dán nhãn hiệu chưa được đăng ký bảo hộ.
-

Dưới tác động của việc gia nhập các liên minh kinh tế của Việt Nam, các

điều kiện về bảo hộ thương hiệu càng trở lên ngặt nghèo. Vì vậy, khơng
đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đồng nghĩa với nguy cơ lớn đánh mất thị trường.

7. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu
-

Đây là nguy cơ hàng đầu đối với doanh nghiệp. Thương hiệu – tài sản của

doanh nghiệp có thể được gây dựng với rất nhiều tâm huyết, nguồn lực … có



thể nhanh chóng bị rơi vào tay người khác nếu doanh
nghiệp chưa bảo hộ thương hiệu của mình.
-

Từ những lý do trên, ta có thể thấy việc bảo hộ thương hiệu là cực kì quan

trọng cho cơng ty của mình. Chỉ khi đã được bảo hộ khi đăng ký thương hiệu,
bạn mới có thể an tâm tiếp tục các hoạt động sản xuất kinh doanh khác của
mình, cùng với việc từ từ gây dựng thương hiệu của riêng mình mà khơng sợ
ai cản trở. Vì vậy, bạn nên đăng ký bảo hộ thương hiệu càng sớm càng tốt.

*Các phương pháp bảo vệ thương hiệu
1. Xác lập quyền sở hữu tại các cơ quan quản lý:
Một cách thức phổ thông thường được nhiều doanh nghiệp
quốc tế sử dụng đó chính là đăng ký quyền sở hữu trí tuệ,
hoặc đăng ký thương hiệu sản phẩm tại các cơ quan quản lý.
-

2. Xử phạt các hành vi vi phạm thương hiệu:
Khi doanh nghiệp đăng ký sở hữu hình ảnh thương hiệu thì
sẽ được pháp luật bảo hộ và có các quyền như sau:
-



Quyền sử dụng, kinh doanh thương hiệu trên thực tế.




Cho phép đơn vị khác sử dụng.



Xử lý các đơn vị vi phạm thương hiệu của doanh nghiệp.

Đây cũng là một biện pháp thường thấy khi doanh nghiệp bị xâm phạm
hình ảnh thương hiệu, doanh nghiệp chỉ cần thu thập thông tin và gửi
đến cho các cơ quan chức năng để giải quyết vấn đề đó. Thậm chí, cũng
có thể tiến hành khởi kiện với bên làm ảnh hưởng đến hoạt động phát
triển kinh doanh của doanh nghiệp để đòi bồi thường và quyền lợi.
-

3.Sử dụng nhãn mác độc đáo:


-

Sử dụng các nhãn mác lạ, khó làm nhái cũng là một phương pháp thường thấy ở

những doanh nghiệp hay kinh doanh các loại hàng hóa có giá trị cao. Doanh nghiệp
có thể thường xun đổi mới hình ảnh, nhãn mác bao bì để tránh bị làm giả, làm nhái,
tuy nhiên biện pháp này cũng không được hiệu quả lắm khi hiện nay công nghệ kết
nối đã phát triển nên việc in ấn ra những loại nhãn mác giống nhau là điều

vô cùng đơn giản.
4.Bảo vệ thương hiệu sản phẩm bằng cách truyền thông cho người tiêu dùng:

Kết hợp với các biện pháp trên, thì truyền thơng cho thương hiệu của

doanh nghiệp là một phương pháp không chỉ giúp bảo vệ hình ảnh mà cịn
làm nâng cao uy tín, lịng tin cho khách hàng. Những hoạt động truyền
thông thường thấy như: Cách thức phân biệt hàng giả hàng nhái và hàng
chính hãng, Giới thiệu các địa điểm mua sắm của chính doanh nghiệp,...
-

5.Áp dụng truy xuất nguồn gốc vào sản phẩm:
Một biện pháp bảo vệ thương hiệu sản phẩm hiện đại :Các loại mã
truy xuất nguồn gốc bằng QR-Code sẽ giúp người tiêu dùng truy xuất
được các thông tin về sản phẩm, nơi sản xuất, ,... cho đến tình trạng của
sản phẩm. Từ đó, dữ liệu này sẽ giúp cho khách hàng phần nào phân
biệt được hàng giả, hàng nhái để an tâm hơn khi lựa chọn mua hàng.
-

Hơn thế nữa, truy xuất nguồn gốc còn là một kênh quảng bá gián
tiếp giúp doanh nghiệp đưa được thêm những thông tin chi tiết về
mình đến khách hàng mà khơng thể in ấn được hết lên sản phẩm.
-

*Vấn đề bảo mật dữ liệu cho doanh nghiệp:
Không chỉ đối mặt với những lỗ hổng bảo mật, an ninh mạng mà
các doanh nghiệp còn phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề bảo
mật dữ liệu như lừa đảo qua email, malware, tập tin chứa virus…
Dưới đây là các vấn đề bảo mật dữ liệu doanh nghiệp phổ biến nhất.
-

1.Vấn đề lừa đảo qua email:
-

Theo thống kê của cục thương mại điện tử năm 2016 có tới hơn 50%


các doanh nghiệp dùng email để liên lạc, tiếp thị. Về phía bảo mật, Hãng
Cyveillance trung bình gần 156 triệu email lừa đảo được truyền đi hàng ngày,


trong đó 50% truy cập được, 10% khi click vào đường dẫn
lập tức nhiễm mã độc
-

Trung bình tới 80 nghìn người vẫn bị nhiễm mã độc qua email, mà nạn

nhân chủ yếu chính là những người làm việc trong cơng ty, doanh nghiệp.
2.

Dùng ứng dụng, phần mềm chưa được kiểm tra lỗ hổng
– Không chỉ website chưa được pentest bảo mật website, mà các ứng dụng
như chat, phần mềm quản lý doanh nghiệp cũng chưa được kiểm tra tra lỗ

hổng trước khi đưa vào sử dụng.
– Tính đến cuối năm 2015, 44% các vụ liên quan tới bảo mật dữ liệu
bắt nguồn từ những phần mềm chưa được kiểm tra lỗ hổng. Đáng
lưu ý hơn, một số lượng không nhỏ các doanh nghiệp còn sử dụng
các phiên bản phần mềm đã cũ 3-5 năm. Như bạn biết đấy, các
hacker luôn cố gắng tìm mọi cách để tìm ra lỗ hổng, việc các phần
mềm chưa được vá sẽ trở thành món mồi béo bở với tin tặc.
3.

Lỗi bảo mật dữ liệu trong các phần mềm đã ngừng phát triển
- Cũng giống như ở mục 2 ngay trên, khi sử dụng phần
mềm chưa được vá hoặc đã ngừng phát triển cũng sẽ gây

ra các vấn đề bảo mật dữ liệu nguy hiểm.
Ví dụ, Microsoft đã ngừng việc hỗ trợ cho Window Sever 2003 và
Window XP cách đây hơn 1 năm, đồng nghĩa với việc bản nâng cấp
cho 2 hệ điều hành này không được tạo nữa. Khoảng hơn 10 triệu
người đang sử dụng Window Sever 2003 và Window XP, trong đó
có cả DN lớn (theo Forrester thơng báo). Hậu quả, win có thể tiềm
ẩn khả năng bị tin tặc tấn công và lỗ hổng cũ chưa được vá.
-

4.

Vấn đề bảo mật dữ liệu đến từ nhà cung cấp thứ ba
– Ít khi doanh nghiệp chú ý tới tính bảo mật từ nhà cung cấp của bên thứ 3.
Những nhà cung cấp này có thể tấn cơng từ xa, thâm nhập vào data, hệ thống
máy tính, từ đó có thể truy cập vào tất cả dữ liệu của doanh nghiệp, công ty.

5.

Rủi ro mất dữ liệu lớn khi chia sẻ tập tin:
– Chắc hẳn google driver, dropbox là nơi mà chúng ta thường xuyên chia sẻ
dữ liệu hàng ngày.Tuy nhiên, rủi ro mất dữ liệu, các vấn đề về bảo mật dữ
liệu là rất cao. Vụ gần đây nhất là 68 triệu hồ sơ cá nhân của Dropbox bị tấn
ông. Như vậy việc chia sẻ dữ liệu, thông in, file trên google driver, dropbox cần
hạn chế để đảm bảo dữ liệu cá nhân tốt nhất.


6.

Quản lý mật khẩu không tốt:
– Nếu một doanh nghiệp không bận tâm tới các vấn đề bảo mật dữ liệu

thì việc mất dữ liệu hoặc mất an tồn thơng tin là điều khó tránh khỏi.

7.

– Doanh nghiệp cần có chiến lược bảo mật ngắn hạn và lâu dài.
Tiềm ẩn lỗ hổng bảo mật dữ liệu trong thiết bị điện thoại thông minh
Xu hướng sử dụng điện thoại thông minh nhiều hơn laptop đang gia tăng
nhanh chóng bởi tính gọn nhẹ, tiện lợi, đa chức năng kể từ năm 2015 đến nay.
-

Nghiên cứu gần đây cho thấy, 68% các tổ chức và doanh nghiệp vi
phạm về bảo mật trên các thiết bị di động. Đặc biệt các ứng dụng,
trò chơi, phần mềm miễn phí tiềm ẩn lỗ hổng bảo mật rất cao.
8.

Thơng tin gì cần được bảo mật?
- Muốn bảo mật thơng tin hiệu quả, doanh nghiệp phải xác
định chính xác “đối tượng” cần bảo vệ bằng cách trả lời
câu hỏi: Những thơng tin gì cần được bảo mật?
-đềuCâucầntrảđượclờirấtbảođơnvệgiản:.Tuy

bấtnhiên,cứ

thơngmứcđộtin,quandữ

liệutrọnggì củaquantừngtrọngloạivớithơngtổchứctin đốithì với từng ngành cụ thể là
khác nhau. Dưới đây là một vài loại thông tin phổ biến trong doanh nghiệp.

Thông tin khách hàng (hoặc dữ liệu khách hàng): Đây dường như là tài sản quý
giá nhất của mỗi doanh nghiệp. Dưới sự bùng nổ của internet và marketing

online, việc công ty “hiểu” về khách hàng của họ là chuyện sống cịn. Đó là lý do
dữ liệu khách hàng là loại thông tin cần được ưu tiên bảo vệ hàng đầu.

Tình trạng kinh doanh: Mặc dù những cơng ty đã IPO bắt buộc phải cơng bố

dữ liệu tài chính, nhưng việc để lộ cho đối thủ biết trước sẽ gây bất
lợi lớn và khiến doanh nghiệp mất thế chủ động.

Thông tin đối tác & chuỗi cung ứng: Trong một vài ngành, việc
có những nhà cung cấp chất lượng và giá rẻ đơi khi là chìa
khóa chiến thắng của doanh nghiệp. Nếu dữ liệu này lọt vào tay
đối thủ, đồng nghĩa với việc DN mất lợi thế cạnh tranh.
Thông tin nhân viên: Đặc biệt là thông tin của các cán bộ cấp cao thì càng
khơng nên để lộ. Các nhà tuyển dụng (head-hunter) sẽ lợi dụng yếu tố
này để chèo kéo nhân viên với mức lương và đãi ngộ hấp dẫn hơn.
Thông tin về chiến lược & sản phẩm sắp ra mắt: Ở một quốc gia mà bản
quyền chưa được chú trọng như Việt Nam, tình trạng ăn cắp ý tưởng & sản


phẩm khơng cịn xa lạ. Bạn ra sản phẩm tốt, họ “copy” lại y
hệt, họ marketing tốt hơn -> Bạn thua.
Bí mật kinh doanh khác: Đối với một số ngành sẽ có những “bí mật làm
nên thương hiệu” riêng. Có thể là một thuật toán đằng sau sản phẩm ứng
dụng, cũng có thể là cơng thức chế biến, hoặc bản thiết kế đặc biệt,… Tất
cả những loại dữ liệu đó đều là tối quan trọng cần được bảo mật.

*Giải pháp bảo mật thông tin và dữ liệu cho doanh nghiệp:
-

Việc quan trọng hàng đầu ln là có chiến lược bảo vệ dữ liệu, an

ninh mạng toàn diện. Đảm bảo mọi hoạt động trong hệ thống
mạng, việc sao lưu dữ liệu, backup được diễn ra đều đặn định kỳ.

Hơn thế nữa, việc theo dõi, bắt kịp các xu hướng công
nghệ, bảo mật dữ liệu thơng tin trên tồn cầu là cần thiết.
Để có được một giải pháp bảo mật thơng tin tổng thể,
doanh nghiệp cần chú ý tới các thành phần sau:
-

Xây dựng chính sách bảo mật thơng tin: Đây là bước giảm thiểu rủi ro
hiệu quả mà nhiều doanh nghiệp hay bỏ qua. Chính sách này bao gồm
các điều khoản, luật lệ, và phân quyền chia sẻ – truy cập dữ liệu mà
nhân viên phải tuân thủ để đảm bảo an tồn thơng tin cho doanh nghiệp.
-

-

Bảo mật hệ thống website: Đây là kênh giao tiếp chính của doanh nghiệp với

khách hàng, cũng chính là điểm yếu bị tấn cơng nhiều nhất. Việc sử dụng các công
cụ bảo mật & cảnh báo sự cố website là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp. Ngoài ra
đối với các doanh nghiệp TMĐT, tài chính – ngân hàng, ví điện tử, thanh tốn online,
… nên thực hiện pen-test thường xuyên cho website để chủ động phịng

tránh tấn cơng.

- Bảo mật hệ thống quan hệ khách hàng (CRM): Nếu doanh nghiệp sử
dụng phần mềm CRM, đừng tiếc một khoản đầu tư để bảo mật riêng
cho hệ thống này. Tại Việt Nam đã có nhiều vụ doanh nghiệp mới chỉ
bị nghi lộ thông tin khách hàng mà cổ phiếu đã giảm tới hàng trăm tỷ.

- Bảo mật thiết bị IoT (Internet-of-Things): Các thiết bị được kết nối với
internet cũng là một “cửa sau” mà tin tặc có thể tấn cơng. Từ router/modem
wifi tới máy in, camera an ninh… tất cả có thể bị hack nếu như doanh nghiệp
không đánh giá rủi ro và triển khai các hình thức bảo mật.
- Bảo mật máy chủ & hệ thống Cloud: Công nghệ đám mây (cloud computing)
đang là xu hướng tất yếu vì tiện lợi hơn, an tồn hơn. Tuy nhiên chúng không hề


“miễn nhiễm” với các cuộc tấn công mạng. Hãy đảm bảo sử dụng dịch
vụ của các nhà cung cấp uy tín như Amazon AWS, hay Microsoft Azure.
-

Bảo mật hệ thống IT/OT & mạng nội bộ (networks): Nếu một thiết bị dính Mã

độc hoặc Virus, nguy cơ cả mạng lưới doanh nghiệp bị ảnh hưởng là rất cao. Do
đó, cần có biện pháp ngăn chặn sự phát tán của mã độc trong mạng nội bộ, hệ

thống CNTT, hệ thống vận hành để hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp.

- Nâng cao nhận thức của Cán bộ – nhân viên: Đây được xem là yếu tố quan
trọng nhưng thường bị “lãng quên”. Đôi khi, chỉ cần một sơ ý nhỏ của nhân
viên (mở email chứa mã độc, hoặc đặt mật khẩu facebook quá đơn giản) đã
có thể khiến doanh nghiệp bị tấn cơng mạng gây thiệt hại nặng nề. Vì thế,
bên cạnh các biện pháp về máy móc – cơng nghệ, doanh nghiệp cũng cần
chú ý tới vai trò của con người trong việc bảo mật thông tin.



×