t
ế
i
r
T
Chương 3:
Phầ n 4
Ý thức xã hội
11
NGUYỄN QUỐC
LÊ QUAN
HUY
PHẠM THỊ TRÀ
LƯỜNG THỊ
MY
NỘI DUNG TÌM
HIỂU
I. TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC
XÃ HỘI
1.
Khái niệm tồn tại xã hội .
2.
Khái niệm và kết cấu của ý
thức xã hội .
3. Tính giai cấp của xã hội .
KIM TUYẾN
II. QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA TỒN TẠI
XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ
HỘI
1. Ý thức xã hội phản ảnh tồn tại xã
hội, do tồn tại xã hội quy định.
2. Tính đối lập tương đối của ý thức
xã hội.
3.Các hình thái ý thức xã hội.
I.
TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ
Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm
- Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt
vật chất và những điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội.
- Tồn tại xã hội của con người là thực
tại xã hội khách quan, là một kiểu vật
chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật
chất được ý thức xã hội phản ánh
2. Các yếu tố cơ bản của
tồn tại và xã hội
Ví dụ cụ thể
Cuộc sống của người tiền sử gắn
liền với các yếu tố xã hội
Đây là điểm cốt lõi trong “nguyên lí
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội”
3. Ý thức xã hội và kết
cấu của ý thức xã hội
Khái niệm
- Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời
sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm
trạng,… của những cộng đồng xã hội, nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã
hội trong những giai đoạn phát triển nhất
định.
- Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ
những tri thức, những quan niệm… của
những con người trong một cộng đồng người
nhất định, được hình thành một cách trực tiếp
từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ
thống hóa, khái quát hóa thành lý luận.
Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội mặc dù có mối quan hệ hữu cơ ,
biện chứng với ý thức cá nhân , song giữa chúng
vẫn có sự khác nhau tương đối .
Ý thức cá nhân
Là thế giới tinh thần riêng lẻ và cụ thể , được quy định
bởi các đặc điểm của cuộc sống riêng , của việc giáo dục
và điều kiện hình thành tính cách riêng của cá nhân
Các mặt tồn tại của ý thức xã hội
Nhóm 1
Ý thức xã hội thông thường
Ý thức lý luận, khoa học
Hệ tư tưởng xã hội
Ý thức xã hội
thông thường
Ý thức xã hội thông thường
hay ý thức thường ngày là
những tri thức, những quan
niệm của con người hình
thành một cách trực tiếp
trong các hoạt động trực tiếp
hằng ngày nhưng chưa được
hệ thống hóa, chưa được
tổng hợp và khái quát hóa.
TâmHệtư lýtưởngxãhộixãhội
Là trình
Làbao
gồm
độ
tồn
cao
bộ
của ý thức
ìnhcảm,
xãhội
ướcđượcmuốn,hìnhthói quen,khitậpconqnngườiv.vcủađã có thành
conđượcngười,nhậncủathứcmột sâubộphậnsắc hơnxãhộicáchoặcđiều của
tồn xã hội được hình thành dưới
kiện sinh hoạt vật chất của mình; là
ảnh hưởng trực tiếp cuộc sống hàng ngày
nhận thức lý luận về tồn tại xã hội, là
và phản ánh đời sống đó. Q trình phản
hệ thống những quan điểm, tư tưởng
ánh này thường mang tính tự phát, chỉ
(chính trị, triết học, đạo đức, nghệ
ghi lại những biểu hiện bề mặt bên ngồi
thuật, tơn giáo v.v) kết quả sự khái
của xã hội.
quát hoá những kinh nghiệm xã hội.
4. Tính giai cấp
của ý thức xã hội
Trong xã hội có giai cấp, các giai
cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất
khác nhau, lợi ích khác nhau nên ý
thức xã hội cũng khác nhau.
II.
QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA
TTXH VÀ YTXH
1. YTXH phản ánh
TTXH , do TTXH quy
định
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã
hội.
+) Tồn tại xã hội là cái thứ nhất, ý thức
xã hội là cái thứ hai. Tồn tại xã hội quy
định nội dung, bản chất, xu hướng vận
động của ý thức xã hội; ý thức xã hội
phản ánh cái lơgíc khách quan của tồn
tại xã hội.
+) Tồn tại xã hội thay đổi là điều kiện
quyết định để ý thức xã hội thay đổi.
Một số ví dụ
Ví dụ1
Phác họa về động vật săn được của
con người ở thời kì đồ đá cũ trong
hang động của Tây Ban Nha phản
ánh đời sống vật chất săn bắt và hái
lượm.
Ví dụ 2
Mâu thuẫn giữa giai cấp quý tộc địa
chủ, tầng lớp tăng lữ với quảng đại
quần chúng nhân dân và nhu cầu cải
tạo xã hội đã được phản ánh dưới
dạng lý luận bởi những nhà tư
tưởng vĩ đại của thời kì khai sáng
Pháp
( Rút xô, Vôn te, …) mở đường
cho CMTS Pháp (1789-1794)
Vôn te
(1694-1778)
Rút xô
(1712-1778)
Ví dụ 3
Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40
của thế kỉ XIX một mặt phản ánh đời sống
thực tiễn kinh tế chính trị cũng như nhu
cầu cách mạng trong phong trào công
nhân lúc bấy giờ, mặt khác xây dựng học
thuyết mới về chất trên cơ sở kế thừa, tổng
kết khoa học và lý luận của thời đại.
Các Mác
(1818-1883)
2. TÍNH ĐỘC LẬP TƯƠNG
Ph.Ăngghen
(1820-1895)
ĐỐI CỦA Ý THỨC XÃ HỘI
YTXH thường lạc hậu hơn so với TTXH
YTXH có thể vượt trước TTXH
YTXH có tính thừa kế trong sự phát triển của mình
Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
YTXH tác động trở lại TTXH
ín
T
cực cũng như
tiêu cực hạn chế.
-Trong-YTXHcó xãtính kếhơithừa vìcókế thừagiailà
cấp,luật chutínhgcủakếsự vật, hiện tượng nên trong q trình
quy
vận động nó cũng có tính
thừakếthừacủa. YTXH gắn với tính chất
giai-Lịcấphsửphátcủatriển nóchothấy. những giai đoạn
hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật…
nhiều khi
không phù hợp với giai đoạn hưng thịnh hoặc suy
tàn của kinh tế.
-Tính kế thừa của YTXH
thể hiện ở nhiều mặt tích
Một số ví dụ cụ thể:
+ Nước Pháp thế kỉ XVIII có
nền kinh tế phát triển kém nước Anh, nhưng
tư tưởng lại tiên tiến hơn nước Anh.
+ So với Anh, Pháp
thì Đức ở đầu thế kỉ
XIX lạc hậu về kinh
tế, nhưng đã đứng ở
trình độ cao hơn về
triết học.