Bản chất tôn giáo trong tác phẩm chủ nghĩa xã hội
và tôn giáo của lênin. vận dụng của đảng ta trong
công tác tôn giáo hiện nay
1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo là một bài báo, đợc Lênin viết
và đăng trên tờ Đời sống mới số 28 ngày 3 tháng Chạp năm 1905. Đây là
thời kỳ mà thời cơ của cuộc cách mạng Nga lần thứ nhất đã đến rất gần, công
tác chuẩn bị của Đảng dân chủ xã hội Nga cho cuộc cách mạng đó đang diễn
ra, mặc dù hết sức bận rộn, nhng Lênin vẫn giành thời gian để viết tác phẩm
này.
Xuất phát từ thực tiễn phong trào cách mạng của giai cấp vô sản ở Nga
đang phát triển mạnh mẽ, giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga đứng
lên đấu tranh chống lại chế độ mục nát của Nga Hoàng. Trong khi đó Chính
phủ Nga Hoàng đang tìm mọi cách chống lại phong trào cách mạng, Chính
phủ Nga Hoàng đã lợi dụng lòng tin tôn giáo trong nhân dân để chống lại
phong trào cách mạng do Đảng dân chủ xã hội Nga lãnh đạo.
ở giai đoạn này chủ nghĩa t bản đã chuyển thành chủ nghĩa đế quốc, sự
bóc lột của chủ nghĩa t bản đối với giai cấp công nhân hết sức nặng nề, nhiều
cuộc bãi công biểu tình nổ ra rầm rộ ở khắp nơi, để tranh giành lực lợng giai
cấp t sản đã lợi dụng các tín đồ tôn giáo chống lại cách mạng, tình hình đó đòi
hỏi giai cấp vô sản phải tỏ rõ thái độ của mình, một mặt giúp quần chúng nhân
dân hiểu đợc tính chất duy tâm thần bí của tôn giáo và sự lợi dụng của giai cấp
t sản chống lại cách mạng vô sản, mặt khác định hớng cho Đảng công nhân xã
hội Nga lúc bấy giờ có quan điểm đúng, đờng lối đúng trong tập hợp lực lợng
để chống lại sự lợi dụng của kẻ thù đối với tín đồ tôn giáo. Đảng công nhân xã
hội Nga cần phải có trách nhiệm chỉ rõ âm mu thủ đoạn của Chính phủ đã lợi
dụng tín đồ tôn giáo để phủ nhận cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
Trong khi đó nội bộ Đảng dân chủ xã hội Nga đã có biểu hiện bị phân
liệt chia làm hai phái: Bônsêvích và Mensêvích. Phái Mensêvích t tởng cơ bản
là xét lại và đã ủng hộ chính phủ Nga Hoàng. Phái Mensêvích cho rằng tôn
giáo cũng chính là công việc của nhà nớc đơng thời. Họ chủ trơng để nhà nớc
can thiệp sâu vào vấn đề tôn giáo, ngấm ngầm ủng hộ việc nhà nớc kết cấu với
2
tôn giáo, đầu t kinh phí cho tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để lừa bịp, mê hoặc
quần chúng nhân dân lao động cho dễ bề áp bức bóc lột.
Chính phủ Nga Hoàng đã lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống lại cách
mạng vô sản, điều ấy chỉ đợc thức tỉnh khi quần chúng nhân dân đợc giáo dục,
đợc giác ngộ, đặc biệt trong các tổ chức giáo hội, một số tăng lữ tiến bộ đấu
tranh đòi tách hoạt động của tôn giáo ra khỏi ép buộc và lợi dụng của chính
phủ Nga Hoàng.
Trớc tình hình đó, Lênin đã quyết định viết và cho ra đời tác phẩm Chủ
nghĩa xã hội và tôn giáo với mục đích:
- Tiếp tục bảo vệ và phát triển quan điểm của Mác và Ăngghen về
những vấn đề cơ bản của tôn giáo cho phù hợp với điều kiện lịch sử lúc đó.
- Lênin vạch rõ âm mu thủ đoạn của giai cấp t sản đã lợi dụng tôn giáo
để lừa bịp quần chúng nhân dân lao động và xoá nhoà mâu thuẩn giữa nhân
dân lao động với giai cấp thống trị Nga Hoàng đã mục nát.
- Tập hợp quần chúng nhân dân để chuẩn bị lực lợng cho cuộc cách
mạng vô sản Nga đang đến gần.
Với khuôn khổ của một bài báo, nhng Lênin đã phân tích làm rõ đợc
những t tởng cơ bản về vấn đề tôn giáo đang đặt ra trong đời sống xã hội.
Những t tởng cơ bản đó có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng quan trọng đối
với cách mạng nớc Nga lúc bấy giờ, cũng nh công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở các nớc trong giai đoạn hiện nay.
Tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo, đợc in trong V.I.Lênin, Toàn
tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, (từ trang 169 đến trang 175).
2. Bản chất của tôn giáo trong tác phẩm Chủ nghĩa
xã hội và tôn giáo
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội
phản ánh một cách hoang đờng, h ảo hiện thực khách quan. Qua hình thức
phản ánh của tôn giáo, những hiện tợng tự nhiên trở thành siêu nhiên. điều này
đã đợc C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ
là sự phản ánh h ảo vào trong óc của con ngời của những lực lợng ở bên
ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những
lực lợng siêu trần thế đã mang hình thức những lực lợng siêu nhiên1. Tôn
1
C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQG, H 1994, Tập 20, tr 437
3
giáo là một hiện tợng xã hội, văn hoá, lịch sử tồn tại trong cuộc sống xã hội và
do con ngời sáng tạo, nhằm gây lòng tin vào một lực lợng siêu nhiên, không
có thật, nhằm an ủi con ngời khi gặp phải sự rủi ro, mau mắn xảy ra trong
cuộc sống.
Tôn giáo là sản phẩm của con ngời, gắn với những điều kiện lịch sử xã
hội xác định. Xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tợng xã hội phản ánh
sự bất lực, bế tắc của con ngời trớc tự nhiên và xã hội. Lênin viết: Sự bất lực
của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra
lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia, cũng giống y nh sự
bất lực của ngời dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin
vào thần thánh, ma quỷ, vào những phép màu2. Tuy nhiên, tôn giáo cũng
chứa đựng trong nó một số nhân tố phù hợp nhằm củng cố niềm tin, nó nh là
một liều thuốc phiện làm giảm cơn đau của con ngời trong lúc cần thiết.
C.Mác đã nói: Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn
của hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tôn
giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có
trái tim, cũng giống nh nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần.
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân3.
Lênin tiếp tục phát triển t tởng của Mác và Ăngghen và khẳng định bản
chất của tôn giáo là phản ánh hoang đờng hiện thực khách quan, tôn giáo là do
con ngời sáng tạo ra, thế giới quan tôn giáo là thế giới quan lộn ngợc. Thế giới
quan duy vật mác xít và thế giới quan tôn giáo là đối lập nhau, nhng trong
thực tiễn những ngời cộng sản có lập trờng mác xít không bao giờ có thái độ
xem thờng hoặc trấn áp những nhu cầu tự do tôn giáo của nhân dân. Ngợc lại
những ngời cộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa luôn luôn tôn trọng quyền tự
do tín ngỡng và không tín ngỡng của mọi ngời dân. Giữa ngời có tôn giáo và
không tôn giáo thì có sự khác nhau về thế giới quan . Song, trong điều kiện
của một xã hội nhất định, họ có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp
hơn ở thế giới hiện thực. Bởi vì mục tiêu của giai cấp công nhân cũng chính là
nguyện vọng của tất cả tín đồ tôn giáo là xây dựng một xã hội không còn sự
khác biệt giai cấp, không còn chế độ t hữu, không còn chế độ áp bức bóc lột
và bất bình đẳng giữa ngời với ngời.
2
3
Lênin Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, Tập 12, tr 169
C.Mác và Ph.Ăngghen Toàn tập, Nxb CTQG, H 1995, Tập 1, tr 570
4
Thế giới quan của giai cấp công nhân là đứng vững trên lập trờng duy
vật, xem xét một xã hội hiện thực, đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và phơng pháp để
đấu tranh đạt đợc một xã hội công bằng, văn minh cho nhân loại. Thế giới
quan tôn giáo đứng trên lập trờng duy tâm để giải quyết mọi hiện tợng xảy ra
trong cuộc sống, quan niệm của tôn giáo về hiện thực và thiên đờng, họ cho
rằng hiện thực của họ là ở thế giới bên kia, sau khi chết, còn cuộc sống là kiếp
khổ hạnh mà mỗi tín đồ phải chấp nhận. Chính vì vậy mà C.Mác gọi là thế
giới quan tôn giáo là thế giới quan lộn ngợc.
Bản chất tôn giáo thể hiện ở niềm tin vào lực lợng siêu nhiên, tin vào
sự giải thoát ở thế giới bên kia tín đồ sẽ có cuộc sống không còn khổ hạnh.
Chính niềm tin ấy đã thống trị con ngời, buộc chặc con ngời vào vòng luẩn
quẩn do chính con ngời sáng tạo ra. Mác viết: Tôn giáo là hạnh phúc ảo tởng của nhân dân, là vòng hào quang thần thánh trong cái biển khổ của nhân
dân. Tôn giáo là bông hoa trừu tợng trên xiềng xích của ngời nô lệ. Tôn giáo
là mặt trời ảo tởng vận động xung quanh con ngời, là tiếng thở dài của chúng
sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim... những t tởng đó
nói nên sự đền bù h ảo, phản ánh hoang đờng hiện thực khách quan. Chính
sự phản ánh đó nó làm cho những ngời nô lệ trong xã hội t bản mất phẩm
cách con ngời và quên mất những điều họ đòi hỏi để đợc sống một cuộc đời
đôi chút xứng đáng với con ngời. Lênin viết: Tôn giáo là thuốc phiện của
nhân dân. Tôn giáo là thứ rợu tinh thần, làm cho những ngời nô lệ của t bản
mất phẩm cách con ngời và quên mất hết những điều họ đòi hỏi để đợc sống
một cuộc đời đôi chút xứng đáng với con ngời4.
Chính sự phản ánh hoang đờng đó đã buộc chặt con ngời vào sự u
mê mù quáng, sự thống trị ấy nó đã trở thành vũ khí trong tay giai cấp
thống trị, ngày càng đè nặng lên những ngời nghèo khổ thực hiện chính
sách ngu dân của chúng.
Tôn giáo có mặt tác dụng làm giảm nổi đau tinh thần của con ngời, bù đắp
về mặt tinh thần, làm cho con ngời hy vọng vào kiếp sau cho dù hy vọng đó là ảo
tởng. Giai cấp thống trị lợi dụng niềm tin tôn giáo của tín đồ đẻ che đậy sự áp
bức, bóc lột của mình, làm bần cùng cuộc sống của nhân dân lao động, Lênin
viết: Sự áp bức công nhân về mặt kinh tế nhất định gây nên và đẻ ra mọi hình
thức áp bức chính trị đối với quần chúng, làm cho địa vị xã hội của quần chúng
4
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, tr 170.
5
thấp kém đi, làm cho đời sống tinh thần và đạo đức của quần chúng mê muội và
tối tăm5. Niềm tin tôn giáo khi đã ngấm vào trong t tởng của tín đồ, điều đó sẽ
trói buộc con ngời làm cho con ngời mất niềm tin vào chính bản thân chính mình
trong việc đáp ứng nhu cầu của chính bản thân mình. Lênin viết: Tôn giáo là
một trong những hình thức áp bức về mặt tinh thần, luôn luôn và bất cứ ở đâu
cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho
ngời khác hởng, vì phải chịu cảnh bần cùng và cô độc6.
Trên lập trờng duy vật lịch sử, với thế giới quan mác xít Lênin đã chỉ ra
con đờng đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân vì cuộc sống hiện thực đang
tồn tại, đấu tranh xoá bỏ mọi áp bức bất công, đấu tranh xoá bỏ chế độ ngời bóc
lột ngời đó mới là hiện thực của cuộc sống, không nên hy vọng một cuộc sống
cực lạc ở thế giới bên kia theo quan điểm của tôn giáo Đối với chúng ta, sự
thống nhất của cuộc đấu tranh thật sự cách mạng đó của giai cấp bị áp bức để
sáng tạo nên một cảnh cực lạc trên trái đất, là quan trọng hơn thống thất ý kiến
của những ngời vô sản về cảnh cực lạc trên thiên đờng7.
Tôn giáo là sự tự ý thức và tự cảm nhận của con ngời cha tìm thấy bản
thân mình hay lại đánh mất bản thân mình. Bởi vì, con ngời không phải là một
thực thể trừu tợng nơng thân ở đâu đó ở bên ngoài thế giới. Con ngời là thế giới
của con ngời là xã hội, xã hội này sinh ra tôn giáo, con ngời bao giờ cũng thuộc
về một hình thái xã hội nhất định. Tôn giáo biểu thị tính chất h ảo của thế giới
hiện thực có giá trị an ủi và biện minh sự thất vọng tột cùng của con ngời, tôn
giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là thuốc phiện của nhân dân.
Tóm lại, bản chất tôn giáo là đền bù h ảo cho con ngời trớc những biến
động của tự nhiên và xã hội mà con ngời cha vợt qua hoặc cha giải thích đợc
những hiện tợng đó. Từ sự sợ hải trớc sức mạnh của tự nhiên và xã hội đã dẫn
con ngời đến nhờ cậy thần linh, tin tởng vào lực lợng siêu nhiên, tạo ra niềm tin
tôn giáo và tin vào một thế giới không có thật ở thế giới bên kia. Tôn giáo đã
làm cho con ngời mất niềm tin vào chính bản thân mình, tạo cho con ngời sự
cam chịu, không dám đấu tranh chống lại sự áp bức bất công của giai cấp thống
trị. Lênin là ngời đã thấy đợc âm mu thủ đoạn của Chính phủ Nga Hoàng trong
việc lợi dụng tôn giáo để xoá bỏ mâu thuẩn giữa nhân dân lao động với giai cấp
thống trị và đã viết tác phẩm này nhằm vạch rõ dã tâm của Chính phủ Nga
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, tr 169
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, tr 169
7 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, tr 174
5
6
6
Hoàng và chỉ ra con đờng đấu tranh cho Đảng công nhân xã hội Nga lúc bấy
giờ.
Qua nghiên cứu bản chất tôn giáo trong tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và
tôn giáo của Lênin cho chúng ta thấy rõ giá trị hiện thực của tác phẩm ngày nay
vẫn còn nguyên giá trị. Tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo có ý nghĩa vô
cùng quan trọng cả về lý luận và thực tiễn, không chỉ đối với Đảng dân chủ xã
hội Nga mà còn có ý nghĩa đối với tất cả các đảng cộng sản trên toàn thế giới.
Những t tởng đó của Lênin đến nay vẫn còn nguyên giá trị đối với cách mạng vô
sản nói chung và đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nói riêng trong
xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo.
3. Vận dụng của đảng ta trong công tác tôn giáo hiện nay
Đối với nớc ta hiện nay, các thế lực thù địch đang triệt để lợi dụng
vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng. Những t tởng của Lênin trong
tác phẩm Chủ nghĩa xã hội và tôn giáo càng có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Đối với Đảng và Nhà nớc ta, đó chính là cơ sở lý luận quan trọng để
tiếp tục xây dựng các quan điểm và chính sách tôn giáo phù hợp với thực
tiễn của đất nớc ta hiện nay.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn luôn xác định vấn
đề tín ngỡng, tôn giáo và công tác tôn giáo là vấn đề chính trị quan trọng, quan
hệ đến sự phát triển của đất nớc, đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội
của các tầng lớp nhân dân. Đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc lâu dài đối với sự
nghiệp cách mạng của nớc ta. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng ta là sự
vận dụng trung thành và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh về tín ngỡng, tôn giáo vào điều kiện cụ thể của cách
mạng Việt Nam trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Trong giai đoạn hiện nay sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
đặt ra những đòi hỏi to lớn đối với toàn dân tộc, trong đó đồng bào các tôn giáo là
một bộ phận không thể tách rời. Trong khi đó, vấn đề tín ngỡng, tôn giáo ở nớc ta
đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Sự tác động của mặt trái nền kinh tế thị
trờng làm nảy sinh tâm lý tín ngỡng, tôn giáo và cả mê tín dị đoan phát sinh, phát
triển; chủ nghĩa đế quốc ra sức lợi dụng, kích động các vấn đề dân tộc, tôn giáo để
gây rối, can thiệp vào công việc nội bộ của nớc ta, chống phá sự nghiệp cách mạng
của nhân dân ta. Đứng trớc tình hình đó Ban Chấp Hành Trung ơng Đảng đã ra
Nghị quyết lần thứ 7 (khoá ix) Về công tác tôn giáo. Nghị quyết chỉ rõ: Đảng,
7
Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc. Đoàn kết đồng bào
theo các tôn giáo khác nhau; đoàn kết đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không
theo tôn giáo. Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng
tổ tiên, tôn vinh những ngời có công với Tổ quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân
biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngỡng, tôn giáo. Đồng thời, nghiêm cấm lợi
dụng tín ngỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín, dị đoan, hoạt động trái pháp luật và
chính sách của Nhà nớc, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối,
xâm phạm an ninh quốc gia8. Tại Hội nghị này, Đảng ta không những tiếp tục
khẳng định tính nhất quán của mình trong giải quyết vấn đề tín ngỡng, tôn giáo mà
còn chỉ rõ những quan điểm lớn; những nhiệm vụ và giải pháp cơ bản giải quyết vấn
đề tín ngỡng, tôn giáo trong điều kiện mới của cách mạng.
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X về quan điểm chính sách
tôn giáo của Đảng ta và Nghị Định 26/1999/NĐ/CP của Chính phủ, đây là phơng
hớng cơ bản nhất, bảo đảm cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận để xác định và
triển khai công tác tôn giáo ở nớc ta hiện nay. Nâng cao nhận thức, t tởng, bồi dỡng năng lực của cán bộ, đảng viên trong quá trình thực hiện quan điểm chính
sách tôn giáo của Đảng ta, giúp cho chúng ta có phơng pháp khoa học trong vấn
đề đánh giá tình hình tôn giáo và xác định nội dung thực hiện cho phù hợp,
chúng ta cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Thứ nhất, tôn trọng và bảo đảm trên thực tế quyền tự do tín ngỡng, tôn
giáo và không tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân.
Nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân mang tính khách quan, có tác động
rất lớn đến thái độ, hành vi của bộ phận nhân dân, nhu cầu đó phải đợc bảo đảm. yêu
cầu này xuất phát từ sự nhận thức đầy đủ về nguồn gốc, bản chất, chức năng của tôn
giáo; dựa trên bản chất chế độ xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa và những quy luật của
quá trình chuyển biến về nhận thức, t tởng của con ngời từ thấp đến cao.
Quyền tự do tín ngỡng tôn giáo là một bộ phận thuộc quyền tự do chân
chính của con ngời, cần đợc quan niệm nh các quyền tự do lao động, tự do thân
thể, tự do hôn nhân,.. Cho nên mọi công dân đều đợc tự do theo hoặc không theo
bất cứ tôn giáo nào. Việc theo tôn giáo hoặc không theo tôn giáo phải thực hiện
theo quy định của pháp luật và quyền tự do của mỗi con ngời. Mọi sự phân biệt
giữa những công dân có tín ngỡng, tôn giáo khác nhau đều hoàn toàn không thể
dung thứ đợc9. Nhà nớc xã hội chủ nghĩa thừa nhận và bảo đảm cho mọi công
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ VII (khoá IX), Nxb CTQG, H. 2001,
tr.49.
9 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, tr 170
8
8
dân có hoặc không có tín ngỡng, tôn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật, không có
sự phân biệt đối xử vì lý do tín ngỡng, tôn giáo. Các tôn giáo đợc Nhà nớc thừa
nhận đều bình đẳng trớc pháp luật, các giáo hội có trách nhiệm động viên tín đồ
làm tròn nghĩa vụ công dân, sống tốt đời đẹp đạo, phù hợp với lợi ích quốc gia,
dân tộc.
Thứ hai, khắc phục dần ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
đẩy mạnh công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, không đợc chủ
quan, nóng vội trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ rõ: muốn thay đổi ý
thức xã hội, trớc hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội. Muốn xoá bỏ ảo tởng về một thiên đờng thế giới bên kia thì phải xây dựng một thiên đờng thực sự
nơi trần thế. Không thể xoá bỏ thứ hạnh phúc h ảo của tôn giáo nếu không tạo ra
một cuộc sống thực sự hạnh phúc cho nhân dân. Lênin đã nhấn mạnh: Giai cấp
vô sản hiện đại đứng về phía chủ nghĩa xã hội, là chủ nghĩa đa khoa học vào
cuộc đấu tranh chống các đám mây mù tôn giáo và làm cho công nhân khỏi tin
vào một cuộc đời ở thế giới bên kia, bằng cách đoàn kết họ lại vì cuộc đấu tranh
thực sự nhằm giành lấy một cuộc đời tốt đẹp hơn trên trần thế10. Trong khi đề
cao công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới các nhà kinh điển đều coi
trọng công tác giáo dục chính trị t tởng, tuyên truyền chủ nghĩa vô thần nhng
phải hết sức tế nhị, thận trọng, không đợc tuyên chiến với tôn giáo vì đó là hành
động vô chính phủ, hành động tự sát, đẩy quần chúng có tôn giáo về phía kẻ
thù, điều đó chỉ có lợi cho các lực lợng chính trị phản động. Chỉ có thông qua
quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, nâng cao đời sống vật chất tinh thần và trí tuệ của nhân dân thì mới có khả năng khắc phục ảnh hởng tiêu
cực của tôn giáo.
Thứ ba, phải có quan điểm lịch sử cụ thể, phân biệt rõ hai mặt tích cực và
tiêu cực trong tôn giáo.
Trong những giai đoạn lịch sử khác nhau thì vai trò, tác dụng của từng tôn
giáo đối với đời sống xã hội cũng khác nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo
hội và tín đồ tôn giáo về các lĩnh vực của đời sống xã hội cũng thay đổi. Có
những tôn giáo khi mới ra đời là tôn giáo của ngời nghèo nhng về sau trở thành
công cụ của giai cấp thống trị bóc lột để nô dịch quần chúng nhân dân lao động.
Có những giáo sĩ suốt đời hành đạo luôn luôn hành động cùng dân tộc nhng cũng
có những kẻ đột lốt tôn giáo, đã tiếp tay cho các thế lực thù địch làm tổn hại đến
10
V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1979, Tập 12, tr 170
9
lợi ích quốc gia, dân tộc và nhân dân. Có nhiều tu sĩ trọn đời kính Chúa, yêu nớc
nhng cũng có những kẻ sẵn sàng bán rẻ lợi ích của quốc gia, dân tộc. Vì vậy,
phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những
vấn đề liên quan đến tín ngỡng, tôn giáo. Phải phân biệt rõ hai mặt tích cực, tiêu
cực trong từng trờng hợp cụ thể.
Vận dụng sáng tạo và phát triển những quan điểm của chủ nghĩa MácLênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Đảng
ta đã có quan điểm chủ trơng chính sách đúng đắn phù hợp với điều kiện đổi mới
xây dựng đất nớc theo định hớng chủ nghĩa xã hội. Có những biện pháp cụ thể
nhằm bảo đảm tự do tín ngỡng, tôn giáo, tăng cờng đoàn kết đồng bào các tôn
giáo trong khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy truyền thống yêu nớc, đoàn kết,
tích cực sáng tạo của đồng bào trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay đảng ta
đã vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề tôn
giáo, phù hợp với tình hình hiện nay Đảng ta đã đề ra các nhiệm vụ cơ bản nhằm
thực hiện tốt công tác tôn giáo trong tình hình hiện nay
Một là, thực hiện có hiệu quả chủ trơng, chính sách và các chơng trình
phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của nhân dân,
trong đó có đồng bào các tôn giáo.
Hai là, tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động bình thờng theo đúng
chính sách và pháp luật của Nhà nớc.
Ba là, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nớc, xây dựng cuộc sống tốt đời,
đẹp đạo trong quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành ở cơ sở. Xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân tộc thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo
vệ đất nớc. Phát huy tinh thần yêu nớc của đồng bào có đạo, tự giác và phối hợp
đấu tranh làm thất bại âm mu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo,
dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ.
Bốn là, hớng dẫn các tôn giáo thực hiện quan hệ đối ngoại phù hợp với đờng lối đối ngoại của đảng và Nhà nớc. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc; đấu tranh làm thất bại những luận
điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống của các thế lực thù địch đối với tình hình
tôn giáo và chính sách tôn giáo ở nớc ta.
10
Năm là, tổng kết việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của đảng về công
tác tôn giáo. Tăng cờng nghiên cứu cơ bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp
luận cứ khoa học cho việc xây dựng và thực hiện các chủ trơng, chính sách trớc
mắt và lâu dài đối với tôn giáo.
Các nhiệm vụ trên là một thể thống nhất, mỗi nhiệm vụ đều có vai trò
quan trọng không thể thiếu nhằm thực hiện tốt công tác tôn giáo ở nớc ta hiện
nay. Trong đó, cần tập trung thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội có ý
nghĩa xét đến cùng giải quyết triệt để nguồn gốc sản sinh ra tôn giáo.
Chức năng của quân đội ta là sẵn sàng chiến đấu, xây dựng kinh tế và đội quân
công tác, nhằm giữ vững chế độ, xây dựng quân đội vững mạnh toàn diện. Trong công
tác dân vận, đặt biệt đối với khu vực đồng bào có đạo quân đội ta cần phải làm tốt
nhiệm vụ vận động, giúp đỡ đồng bào, thực hiện tốt quan điểm chính sách của Đảng và
Nhà nớc về vấn đề tôn giáo. quân đội cần phải thực hiện tốt các nội dung sau đây:
Một là, phải thực hiện tốt chính sách tôn trọng và bảo đảm tự do tín
ngỡng, tôn giáo, quyền sinh hoạt tín ngỡng, tôn giáo bình thờng theo đúng
pháp luật. Thờng xuyên quan tâm chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống của
nhân dân, tạo điều kiện cho đồng bào các tôn giáo có cuộc sống hoà bình, ổn
định.
Hai là, góp phần củng cố, tăng cờng đoàn kết quân dân, nâng cao nhận
thức, bồi dỡng năng lực công tác dân vận cho mọi cán bộ, chiến sĩ.
Đây là nội dung quan trọng nhằm tăng cờng mối quan hệ gần gũi, gán
bó với nhân dân, thực hiện cùng ăn, cùng ở, cùng làm, tích cực giúp đỡ, bảo
vệ nhân dân, gây lòng tin cậy, yêu mềm của nhân dân, tranh thủ sự đồng tình
ủng hộ của nhân dân để huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng đơn vị vững
mạnh toàn diện.
Ba là, thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn kết đồng bào
theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo để tăng
cờng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân. Trong đơn vị cần quan tâm đến các
chiến sĩ là con em của đồng bào có đạo, gần gũi, động viên chiến sĩ thực hiện tốt
nhiệm vụ chính trị của quân đội và kết hợp các biện pháp giáo dục để chiến sĩ nhận
thức đúng về quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nớc về công tác tôn giáo.
Bốn là, giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực về đạo đức, văn hoá của
tôn giáo, truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những ngời có công với Tổ quốc
và nhân dân lao động. khuyến kích những hoạt động xã hội-từ thiện của tín đồ,
11
chức sắc và các tổ chức tôn giáo nh xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, cứu
trợ nơi khó khăn, gặp thiên tai tàn phá
Năm là, không phân biệt đối xử vì lý do tín ngỡng, tôn giáo, kiên quyết
đấu tranh chống lợi dụng tín ngỡng tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt
động trái pháp luật và chính sách của nhà nớc, kích động chia rẽ khối đại đoàn
kết dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. Giáo dục cho cán bộ chiến sĩ
nhân thức đúng về tự do tín ngỡng, đấu tranh, phê phán các hoạt động mê tín, dị
đoan, nhất là nơi có đồng bào có đạo, ngăn chặng kịp thời các hành vi lợi dụng
tôn giáo để gây mất an ninh trật tự trong xã hội.
Quán triệt những quan điểm trên trong thực hiện công tác dân vận các
đơn vị phải hớng vào động viên đồng bào có đạo nêu cao tinh thần yêu nớc, ý
thức bảo vệ độc lập và thống nhất của Tổ quốc thông qua tuyên truyền giáo
dục về chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thực hiện các chính sách
phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh. Phải làm cho đồng bào có đạo
hiểu thấu đáo chính sách tôn trọng và bảo đảm tự do tín ngỡng, tôn giáo, an
tâm chăm lo phần đạo, chu tất phần đời. Chăm lo đời sống vật chất, tinh
thần của đồng bào có đạo, giúp đỡ nhân dân trong sản xuất, kinh doanh đem
lại hiệu quả thiết thực đồng thời tạo ra môi trờng sinh hoạt văn hoá trong sạch,
lành mạnh, góp phần nâng cao dân trí, củng cố niềm tin của nhân dân vào chế
độ xã hội chủ nghĩa.