Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

(TIỂU LUẬN) QUẢNG cáo KHÔNG tạo RA DOANH THU nếu nó KHÔNG được đọc đến, nó KHÔNG được đọc đến nếu nó KHÔNG được NHÌN THẤY và nó KHÔNG được NHÌN THẤY nếu nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.74 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA MARKETING
----------

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
QUẢNG CÁO VÀ KHUYẾN MÃI

Giảng viên: Nguyễn Hoàng Chi

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021

0

0


MỤC LỤC:

PHẦN 1: BÌNH LUẬN Ý KIẾN:.......................................................................................1
1.1. Quảng cáo là gì?...................................................................................................1
1.2. Vai trị của quảng cáo:...........................................................................................1
1.3. Chức năng của quảng cáo:....................................................................................1
1.4. Thiết kế quảng cáo:...............................................................................................2
Bình luận ý kiến “Nó khơng được nhìn thấy nếu nó khơng có khả năng tạo sự chú ý”......2
2.1. Hành trình nhận thức của con người:......................................................................3
2.2. Kỹ thuật thiết kế trong quảng cáo:...........................................................................3
2.2.1. Bố cục nội dung mẫu quảng cáo:......................................................................3
2.2.2. Bố cục thiết kế mẫu quảng cáo:........................................................................5
Bình luận ý kiến “Nó khơng được đọc đến nếu nó khơng được nhìn thấy”........................6
2.2.3. Tiêu đề:.............................................................................................................6
2.2.4. Hình ảnh:..........................................................................................................7


2.2.5. Màu sắc:...........................................................................................................7
2.2.6. Kiểu chữ:.......................................................................................................... 8
Bình luận ý kiến: “Quảng cáo khơng tạo ra doanh thu nếu nó khơng được đọc đến”.........8
2.3. Lời bình trong quảng cáo........................................................................................9
2.3.1. Chú ý khi viết lời bình trong quảng cáo:..........................................................9
2.3.2. Cách tăng độ tin cậy của lời bình:....................................................................9
2.3.3. Lời bình của mỗi phương tiện:.........................................................................9
2.3.4. Những lỗi thường gặp:....................................................................................10
Tổng kết bình luận về câu nói:.........................................................................................10
PHẦN 2: PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH QUẢNG CÁO CỦA CƠNG TY KINH DOANH
TRONG NGÀNH GIẢI KHÁT TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM:..................................12
I.

Tổng quan về Pepsi Việt Nam:.................................................................................12
1.1. PepsiCo Việt Nam:..............................................................................................12
1.2. Sản phẩm Pepsi Cola:.........................................................................................13

II.

Tổng quan về chiến dịch Pepsi Muối:......................................................................13

0

0


2.1.

Chiến lược:......................................................................................................13


2.2. Bối cảnh ra đời chiến dịch:.................................................................................14
III.

Phân tích kế hoạch quảng cáo................................................................................14

3.1.

Mission (Mục tiêu):.........................................................................................14

3.2.

Money (Ngân sách):........................................................................................16

3.3. Media (Phương tiện quảng cáo):.........................................................................18
3.4. Messages (Thơng điệp quảng cáo):.....................................................................22
3.5. Phân tích thiết kế mẫu quảng cáo:.......................................................................23
3.6. Các kết quả mà chiến dịch Pepsi Muối đạt được:...............................................24

0

0


DANH MỤC HÌNH

Hinh1: Logo hiện tại của Pepsi........................................................................................12
Hình 2: Pepsi – Pepsi Muối..............................................................................................15
Hình 3: Bảng giá quảng cáo phát sóng trên HTV7 & HTV9 năm 2020...........................17
Hình 4: Hình ảnh TVC.....................................................................................................19
Hình 5: KOLs tị mị về Pepsi Muối – Đơng Nhi.............................................................21

Hình 6: Kenh14 đưa tin về chiến dịch của Pepsi Muối....................................................22
Hình 7: Poster của chiến dịch Pepsi Muối.......................................................................23

0

0


PHẦN 1: BÌNH LUẬN Ý KIẾN:
“QUẢNG CÁO KHƠNG TẠO RA DOANH THU NẾU NĨ KHƠNG ĐƯỢC
ĐỌC ĐẾN, NĨ KHƠNG ĐƯỢC ĐỌC ĐẾN NẾU NĨ KHƠNG ĐƯỢC NHÌN
THẤY VÀ NĨ KHƠNG ĐƯỢC NHÌN THẤY NẾU NĨ KHƠNG CĨ KHẢ
NĂNG TẠO ĐƯỢC SỰ CHÚ Ý”
1.1.

Quảng cáo là gì?

Quảng cáo được xem là một hình thức tuyên truyền, quảng bá mà doanh nghiệp phải trả
phí, đổi lại họ có thể giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình đến nhiều hơn những khách
hàng tiềm năng. Quảng cáo cịn là một cơng cụ then chốt trong truyền thơng, thơng qua
quảng cáo, doanh nghiệp có thể giúp khách hàng có thể nhận biết đặc điểm và lợi ích của
sản phẩm từ đó đi đến quyết định chọn lựa sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này thay
vì doanh nghiệp khác.

1.2.

Vai trị của quảng cáo:

Quảng cáo là công cụ phát huy hiệu quả cao nhất, tăng mức độ nhận biết và nhắc nhở
khách hàng về sản phẩm. Đầu tiên tập trung mạnh vào quảng cáo, gây ấn tượng mạnh

khiến cho khách hàng có chút ấn tượng và biết đến sản phẩm. Khi quảng cáo kết hợp với
giao tế nâng cao hiểu biết về sản phẩm, khách hàng biết rõ về lợi ích sản phẩm mang lại,
những địa điểm bán hàng trực tiếp cũng sẽ gây chú ý, khuyến khích khách hàng đến xem
sản phẩm. Trong giai đoạn này kết hợp tốt 3 công cụ quảng cáo, giao tế và bán hàng trực
tiếp sẽ phát huy hiệu quả cao. Quảng cáo là khởi nguồn để khách àhng nhận biết sản
phẩm, trong chính quảng cáo cũng có những yếu tố thuyết phụ người xem mua sản phẩm.
Khi hành động mua hàng diễn ra, quảng cáo cũng đóng góp một vai trò biến thành phẩm
trở thành thuơng phẩm, mang yếu tố thương mại.

1.3.

Chức năng của quảng cáo:

Quảng cáo có 3 chức năng chính đó là:

1

0

0


-

Thông tin: Cung cấp thông tin về sản phẩm, đặc biệt là những thương hiệu mới
ra mắt trên thị trường. Và nếu sản phẩm có sự thay đổi, chức năng này sẽ giúp
gửi thông tin về sản phẩm hay chức năng mới.

-


Thuyết phục: Một mẫu quảng cáo hấp dẫn sẽ thuyết phục khách hàng đi đến
hành động mua hàng.

-

Nhắc nhở: Sau khi mua hàng, biết đến thương hiệu, quảng cáo sẽ nhắc nhở
khách hàng quay lại mua hàng trong lần tiếp theo, đặc biệt là những thương hiệu
có mặt lâu đời trên thị trường.

1.4.

Thiết kế quảng cáo:

Thiết kế quảng cáo là sáng tạo, thiết kế những hình ảnh nghệ thuật được sử dụng để
quảng cáo, tiếp thị cho sản phẩm dịch vụ của cơng ty doanh nghiệp. Có thể coi thiết kế
quảng cáo chính là một phần của thiết kế đồ họa.
Bên cạnh đó việc thiết kế và áp dụng các quy tắc trong quảng cáo cũng là một công việc
có tính khoa học. Quảng cáo là khoa học ở chỗ khơng có bất kì một cơng thức quảng cáo
cố định nào để áp đặt chung cho mọi bài viết. Và đây chính là lý do mỗi năm có tới hàng
trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng triệu những mẫu quảng cáo với đa dạng nội dung ra đời.
Khoa học còn thể hiện trong cách thức để xây dựng được một mẫu quảng cáo. Một mẫu
quảng cáo phải được xây dựng dựa theo kế hoạch đã được đề ra và phải có tiêu đề rõ
ràng.
Nghệ thuật trong quảng cáo là việc kết hợp hài hoà về màu sắc, âm thanh, ánh sáng, hình
ảnh chất lượng, ngơn ngữ, ngơn ngữ cơ thể rõ ràng dễ hiểu. Nhằm tạo sức cuốn hút đối
với khách hàng, từ đó tạo được sự ấn tượng đối với thương hiệu thông qua quảng cáo.
Người thiết kế sẽ sử dụng một số phần mềm để tạo ra các hình ảnh 2D, 3D để làm ra các
ấn phẩm quảng cáo như: thiết kế banner, poster, thiết kế standee, thiết kế tờ rơi,
catalogue… Mục đích quan trọng nhất của thiết kế quảng cáo đó là truyền đạt thơng điệp
của cơng ty để thu hút khách hàng giúp các doanh nghiệp bán được nhiều hàng. Các thiết

kế quảng cáo sẽ được sử dụng vào các chương trình như giới thiệu sản phẩm mới,
chương trình giảm giá, khai chương, khuyến mại…

Bình luận ý kiến “Nó khơng được nhìn thấy nếu nó khơng có khả năng tạo sự
chú ý”
Khi các nhà sáng tạo kết hợp được hài hòa các yếu tố tạo nên một mẫu quảng cáo, đánh
vào đúng insight của khách hàng và làm thể hiện được quảng cáo của mình nổi bật hơn
2

0

0


trong vô vàng quảng cáo của các thương hiệu khác, điều này là yếu tố mở màng để gây
được sự chú ý cho khách hàng từ ánh nhìn đầu tiên.

2.1. Hành trình nhận thức của con người:
Theo “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh
thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và khơng ngừng
tiến đến gần khách thể.
Theo tâm lý học nhận thức và kỹ thuật nhận thức, nhận thức thông thường được coi là
q trình xử lý thơng tin của tâm trí người tham gia hay điều hành hoặc của bộ não.
Hành trình nhận thức của con người được chia thành 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính.
Nhận thức cảm tính hay cịn được biết tới là trực quan sinh động (phản ánh thuộc tính
bên ngồi thơng qua cảm giác và tri giác) là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Đây là một trong các giai đoạn của quá trình nhận thức mà con người sử dụng các giác
quan để tác động vào sự vật, sự việc nhằm nắm bắt sự vật, sự việc ấy thông qua các hình
thức cảm giác, tri giác, yếu tố biểu tượng.

 Giai đoạn 2: Nhận thức lý tính
Nhận thức lý tính hay còn gọi là tư duy trừu tượng (phản ánh thực chất bên trong, bản
chất của sự việc) là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể
hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận.
 Giai đoạn 3: Nhận thức trở về thực tiễn:
Nhận thức trở về thực tiễn được hiểu là tri thức được kiểm nghiệm là đúng hay sai. Nói
một cách dễ hiểu thì thực tiễn là một trong các giai đoạn của q trình nhận thức có vai
trị kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Vì vậy, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý,
cơ sở động lực, muc đích của nhận thức. Mục đích cuối cùng của nhận thức khơng chỉ để
giải thích và cải tạo thế giới mà cịn có chức năng định hướng thực tiễn.

2.2. Kỹ thuật thiết kế trong quảng cáo:
2.2.1. Bố cục nội dung mẫu quảng cáo:

 Quảng cáo in ấn:
Bao gồm tiêu đề, phụ đề, phần lời, hình ảnh minh họa và bộ nhận diện thương
hiệu. Trong đó:
 Tiêu đề: phần này quyết định 80% tỷ lệ click của một chiến dịch quảng cáo, vì thế
phần tiêu đề cần được thiết kế thật nổi bật để gây chú ý cho người xem ngay từ cái
nhìn đầu tiên, tiêu đề thường được đặt ở vị trí đầu của bài viết.
3

0

0


 Phụ đề: với mục đích cung cấp thêm thơng tin hoặc giải thích một số vấn đề mà
khách hàng thường thắc mắc về sản phẩm. Phần phụ đề thường được sử dụng
phông chữ nhỏ hơn, nằm ở dưới câu tiêu đề hoặc dưới phần sản phẩm.

 Phần lời: trong quảng cáo in ấn thường có hoặc khơng có yếu tố lời bình/lời rao
bán hàng. Tuỳ vào cách thiết kế của một mẫu quảng để bổ sung phần lời, nêu đủ
thơng tin cần thiết và khơng q dài để có thể giữ sự quan tâm của người đọc.
Cách trình bày phụ thuộc vào phương pháp thu hút, phong cách thể hiện quảng cáo
(bày tỏ rõ lợi ích sản phẩm). Viết nội dung súc tích, dễ hiểu, tránh sự rập khn và
không quá cường điệu.
 Bộ nhận diện thương hiệu: logo, tên thương hiệu là bộ nhận diện thường xuất hiện
trong quảng cáo in ấn. Trường hợp đối với một số thương hiệu lớn, các nội dung
quảng cáo khi có sự xuất hiện liên quan đến tên thương hiệu dễ nhanh chóng thu
hút, tạo niềm tin cho người tiêu dùng. Trường hợp là thương hiệu mới, việc này sẽ
làm tăng mức độ nhận diện thương hiệu.
 Ảnh minh họa: ảnh minh họa sẽ hỗ trợ cho phần lời trong mẫu quảng cáo, điều này
giúp người xem được dễ hiểu hơn về thông tin, nắm rõ hơn về sản phẩm.
 Quảng cáo phát sóng:
Hình ảnh và âm thanh là 2 yếu tố cơ bản nhất của một mẫu quảng cáo phát song, 2
yếu tố này phải được kết hợp với nhau để tạo hiệu quả cao và truyền đạt thông điệp
tốt nhất.
 Hình ảnh: cảnh quay, nhân vật, hình ảnh logo, sản phẩm,…là cái mà người xem
được thấy trong quảng cáo.
 Âm thanh: bao gồm nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất là tiếng nói và âm nhạc.
 Phần thân quảng cáo:
Phần lời bình trong phần thân quảng cáo là phần mơ tả thơng điệp chính của quảng
cáo đó. Với mỗi loại quảng cáo cần phân biệt được lý do của phần lời bình. Đối với
quảng cáo in ấn là quảng cáo cho sản phẩm mới, quảng cáo nội dung chuyên môn,
quảng cáo tiếp cận phân khúc thị trường mới hay quảng cáo thuyết phục người tiêu
dùng mua sản phẩm. Còn đối với quảng cáo phát sóng, được chia thành 4 loại: dạng
một đường thẳng tức là từ tiêu đề sẽ đi thẳng đến nội dung quảng cáo, dạng tường
thuật (video có nội dung câu chuyện), dạng đối thoại độc thoại, dạng thứ tư là hình
ảnh kèm chú thích. Cụ thể:
 Cấu trúc tối giản: Mở dầu bằng câu tiêu đề lớn cho thấy tên sản phẩm, sau đó nêu

bật tính năng đặc biệt của sản phẩm.
 Cấu trúc diễn dịch: Gọi tên sản phẩm, đưa ra tính năng sản phẩm như một lời rao
bán hàng và cuối cùng là đưa ra vấn đề minh hoạ cho tính năng của sản phẩm.
4

0

0


 Cấu trúc quy nạp: Mở đầu quảng cáo bằng cách nêu vấn đề hoặc gợi một suy
nghĩ, sau đưa ra sản phẩm giúp giải quyết vấn đề và cuối cùng minh họa chứng
minh giải pháp mà sản phẩm mang đến.
 Cấu trúc móc xích: Tên sản phẩm, tính năng và nội dung minh hoạ được trình bày
liên tục, lặp lại nhưng có sự sáng tạo ở mỗi giai đoạn trong quảng cáo.
2.2.2. Bố cục thiết kế mẫu quảng cáo:

 Bố cục theo kiểu Mondrian:
Đây là một trong những cách định dạng phổ biến nhất, tận dụng theo những đường
kẻ dày hoặc vạch kẻ nhỏ nét màu đen và những khối tơ đồng màu, chia bản vẻ
thành những ơ hình chữ nhật, ô vuông ngang dọc. Dựa vào sự phối hợp tinh tế
giữa ô khối và màu sắc, Mondrian vẫn là một trong những nguyên tắc bố cục lý
tưởng nhất hiện nay.

Bố cục thiên về chữ:
Điểm nổi bật trong cách định dạng này là chữ. Hai lý do chính mà nhà quảng cáo
chọn theo bố cục này là những ý tưởng cần diễn đạt quá phức tạp, quá quan trọng
hoặc độc đáo, khơng thể diễn đạt bằng hình ảnh được. Ngồi ra, hầu hết các mẫu
quảng cáo đều được trình bày theo kiểu “cửa sổ lớn” hoặc quá thiên về hình ảnh.
Khi đó, một mục quảng cáo đầy chữ, trầm lặng, có vẻ như nặng nề nhưng lại rất

nổi bật và làm bản quảng cáo trơng có vẻ nghiêm túc hơn.


Bố cục kiểu “cửa sổ lớn”:

Cách trình bày này đặc biệt thích hợp với các tạp chí do chú trọng tới ưu thế về
hình ảnh. Lợi điểm của bố cục kiểu “cửa sổ lớn” là phần hình ảnh và phần lời
khơng trùng lên nhau. Khơng có vấn đề “nghệ thuật vị nghệ thuật” ở đây mà chỉ
có khơng gian rộng lớn cho phần hình và chọn lọc chặt chẽ phần lời để có thể trình
bày đủ trọng phần khơng gian nhỏ còn thừa lại.
Với bố cục này, các nhà thiết kế thường trình bày hình ngay sát lề và loại bỏ tối đa
những phần không cần thiết nhằm tạo ấn tượng lớn cho người xem. Để tạo được
mối quan hệ giữa phần hình và phần lời, các nhà thiết kế có thể cho in phần tiêu đề
lên ảnh hoặc để tiêu đề màu trắng trên nền ảnh đậm, hoặc có thể dàn phần lời
trong phần hình.


Bố cục kiểu pano:

Bố cục multipanel được chia thành nhiều phần hoặc chủ đề khác nhau có cùng
hình dạng như hình chữ nhật, hình vng, hình khối,...Thơng thường, các nhà thiết

5

0

0


kế dùng các ô pano cùng cỡ áp dụng hiệu quả ngắt âm để dẫn dắt người đọc đến

hết nội dung quảng cáo.


Bố cục dạng khung:

Bố cục dạng khung thường được dùng nhiều trên các báo hơn là trên tạp chí, giúp
tách biệt mẫu quảng cáo khỏi rừng các mẫu quảng cáo khác. Theo dạng này, các
nhà thiết kế tường đóng khung phần trình bày bằng những đường viền, đơi khi là
những đường vẽ mỹ thuật và dùng những khoảng trống ở giữa cho những tiêu đề
và lời quảng cáo.


Bố cục kiểu chữ lớn:

Bố cục kiểu chữ lớn sẽ tạo ra ấn tượng bởi cách kết hợp hoàn hảo các kiểu chữ với
nhau, tràn đầy cả một trang báo và tạo ấn tượng cũng chỉ bằng các đường nét biến
tấu của kiểu chữ.
 Bố cục Silhouette:
Bố cục Silhouette thường mô phỏng các hình vẽ minh hoạ hoặc nhiếp ảnh. Hình
ảnh trung tâm thường ở dạng bóng có text, một số hình phụ hoạ hoặc màu sắc nổi
bật kèm theo. Bố cục này thường được dùng để tạo cảm giác cổ điển.
 Bố cục Alphabet – Inspired:
Là bố cục không thuộc một trình tự sẵn có nào. Đúng như tên gọi, Alphabet –
Inspired Layout là cách sắp xếp tạo sự khác biệt với lối chơi chữ trong thiết kế.
Không sử dụng bất kỳ hình ảnh nào, chỉ có chữ cái. Vị trí, hình dạng và phong
cách của từng chữ cái đều được tính tốn kỹ lưỡng để thể hiện ý đồ sản phẩm.

Bình luận ý kiến “Nó khơng được đọc đến nếu nó khơng được nhìn thấy”
Điều này địi hỏi người sáng tạo ra quảng cáo cần làm cho quảng cáo của mình đặc biệt
nổi trội thu hút ảnh nhìn giữ những đối thủ khác để cho khách hàng dễ dàng nhìn thấy,

nhận diện được và ấn tượng từ cái nhìn đầu tiên. Để cho khách hàng phỉa chú ý đến mình.
2.2.3. Tiêu đề:

Tiêu đề đóng vai trị cực kì quan trọng, vì thế dù viết lời quảng cáo theo phong cách nào
bạn cũng cần đảm bảo câu Headline phải đảm bảo được các tiêu chí sau:




Phải gây được sự chú ý.
Phải chọn lọc khách hàng mục tiêu.
Phải có một thơng điệp cụ thể.
6

0

0




Phải tạo nên được chân dung khách hàng trong phần thân bài.

Lưu ý:





Chỉ sử dụng từ 7 từ đối với tiêu đề chính và 12 từ đối với tiêu đề phụ, tiêu đề

không cần dài, quan trọng là độc đáo và đọc có ấn tượng và thu hút.
Sắp xếp số tượng tù trong một câu tiêu đề và bố trí tiêu đề trên mẫu quảng cáo
đảm bảo người tiêu dùng dễ đọc được nhất
Tiêu đề có thể lồng ghép để đưa tên sản phẩm vào
Chú ý về kiểu chữ và size chữ khi thiết kế tiêu đề.

Cách viết câu tiêu đề hiệu quả:






Sử dụng các từ ngữ gây tò mò chú ý (bí ẩn, kì diệu, thần kì, trải nghiệm, quyến
rũ,..) hoặc các từ ngữ gợi khát khao, hoàn thiện lí tưởng sống (tự do, sống trẻ hơn,
tràn đầy sức sống,..)
Tiêu đề thu hút bằng cách sử dụng thể hiện sự chiếm lĩnh nổi bật, quyền lực, thành
tựu hoặc tạo liên tưởng đến yếu tố xúc cảm (quyễn rũ, mê say,…)
Sử dụng tiêu đề thể hiện là sự kêu gọi, hành động ngay cũng có thể gây ấn tượng
Tiêu đề thể hiện những lời khuyên sẽ dễ làm người tiêu dùng nhớ vì nó cung cấp
một lượng kiến thức nhất định
2.2.4. Hình ảnh:

 Hình ảnh phải thể hiện được:
 Hình ảnh tổng quan sản phẩm.
 Hình ảnh sản phẩm đang sử dụng
 Hình ảnh lợi ích khi sử dụng sản phẩm.
 Hình ảnh nhân vật đang sử dụng sản phẩm.
 Hình ảnh có tính chất hành động thực tế:
 Có yếu tố con người.

 Có nhân vật tạo được sự chú ý (người nổi tiếng,…).
 Nhân vật nội địa phù hợp với địa phương.
2.2.5. Màu sắc:

Trong thiết kế hình ảnh, màu sắc là yếu tố quan trọng bởi nó tạo nên một sự thu hút nhất
định đối với người xem. Đối với quảng cáo phát sóng, màu sắc góp phần tạo nên khơng
khí, cảm giác của thơng điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải.
Cần có sự liên kết giữa việc lựa chọn màu sắc với tâm lí người tiêu dùng để truyền tải
những nét đặc trưng của quảng cáo. Ảnh hưởng của màu sắc trong quảng cáo kích thích,
tác động đến các lứa tuổi là khác nhau. Không thể tạo ra gam màu q nóng để kích thích
những người cao tuổi, trái lại khơng nên kích thích lứa tuổi thanh niên bằng những gam
màu quá lạnh, đơn điệu, buồn tẻ.
7

0

0


Trong tâm lí hành vi người tiêu dùng, màu sáng trên nền tối hoặc lạnh sẽ tạo sự tương
phản gần xa, tăng diện tích hình ảnh so với thực tế. Nhiệt độ màu sắc cũng tác động đến
hệ thần kinh, màu nóng kích thích nhịp tim huyết áp, màu lạnh thể hiện sự điền tĩnh,
mạnh mẽ.
Đặc biệt đối với quảng cáo phát sóng, khi trình bày cần tn thủ một sống nguyên tắc như
màu phải mang tính đặc trưng cho sản phẩm, chất lượng màu sắc trong TVC phải rõ ràng,
sắc nét để người xem nhìn rõ, màu sắc trong TVC khơng chứa q chói hoặc phản cảm,
màu sắc xuất hiện trong TVC quảng cáo phải tương đồng với sản phẩm thực tế.

2.2.6. Kiểu chữ:


 Cách sử dụng kiểu chữ trong quảng cáo:
Kiểu chữ từ lâu đã là một phần quan trọng trong quảng cáo. Tuy nhiên để có
thể có được một kiểu chữ thu hút sự chú ý của người xem đến một quảng cáo cụ thể
nào đó cần có nhiều yếu tố. Theo McCarthy và Mothersbaugh (2002) đã giải thích
rằng “kiểu chữ liên quan đến hình thức, khoảng cách và bố cục của các từ và câu
trong văn bản các thông điệp giao tiếp được viết hoặc hiển thị”.

 Dùng cá tính font để tăng sức mạnh cho thiết kế:
Lựa chọn font chữ để thu hút người xem là rất quan trọng. Lựa chọn font
thường định hướng nhịp điệu cho cả thiết kế trong quảng cáo và có thể làm ảnh
hưởng đển cảm xúc và sự tương tác của người xem đối với thiết kế, vì thế font cần
phù hợp với bối cảnh. Một thách thức của việc chọn và phối hợp font đó là mỗi kiểu
chữ có cá tính và ảnh hưởng riêng có thể trang trọng, giản dị, vui tươi, thanh lịch hoặc
trung tính. Cần phải quyết định một font cụ thể và phù hợp với thiết kế. Nếu cá tính
font chữ khơng hợp với thơng điệp muốn truyền tải của tổng thể thiết kế thì sẽ khơng
có sự liên kết đến người xem.

Bình luận ý kiến: “Quảng cáo khơng tạo ra doanh thu nếu nó khơng được đọc
đến”
Đối với ý kiến này thì các nhà sáng tạo phải cũng cấp đủ thông tin cần thiết cho lời bình
quảng cáo của mình nhằm thuyết phục được người xem lẫn người đọc thuyết phục được
họ sự dụng sản phẩm của mình.

8

0

0



2.3. Lời bình trong quảng cáo
2.3.1. Chú ý khi viết lời bình trong quảng cáo:






Phải viết một cách xúc tích, dễ hiểu.
Tránh sự rập khuôn.
Không quá cường điệu.
Viết ra sao để thu hút khách hàng?

Các hình thức quảng cáo và truyền thơng hiện nay rất đa dạng, đó có thể là mẫu quảng
cáo online, quảng cáo in, Brochure, radio hoặc truyền hình…Mỗi lĩnh vực đều có những
đặc thù khách hàng riêng cho nên tùy vào từng lĩnh vực mà các bạn cần đặc biệt chú ý
các điểm sau nhằm mang lại hiệu quả quảng cáo cao nhất:







Đối với Print ad (Quảng cáo in): cần đặc biệt chú ý đầu tư cho headline và hình ảnh
Đối với brochure: trang bìa là điều cần chú ý đầu tư nhiều nhất.
Đối với các thông điệp quảng cáo trên Radio và TCV: Những giây đầu tiên của
quảng cáo là quan trọng nhất
Trong direct mail: phần copy trên phong bì và vài câu đầu của bức thư cần được
trau chuốt nhiều nhất.

Trong press release (thông cáo, báo chí): chính là đoạn mở đầu.
Trong thuyết trình bán hàng: đó chính là một vài slide đầu hoặc các biểu đồ đầu tiên
được giới thiệu.
2.3.2. Cách tăng độ tin cậy của lời bình:

Để thuyết phục người xem lựa chọn sản phẩm sau khi xem quảng cáo, lời bình quảng cáo
là một yếu tố quan trọng vì đây là yếu tố giúp doanh nghiệp truyền tải nhiều thông tin về
sản phẩm nhất.
Lời bình quảng cáo nên cân nhắc đưa vào những thông tin liên quan đến thử nghiệm sản
phẩm đã được công bố, kết quả nghiên cứu về sản phẩm, có khả năng vượt trội được đảm
bảo bởi sự hài lòng của những khách hàng đã và sẽ tiếp tục tin dùng cùng với sự chứng
thực của các tổ chức, KOL,… Ngồi ra những thơng tin về số lượng yêu thích sản phẩm,
độ lớn của hệ thống phân phối , các giải thích và huy chương cũng khiến khách hàng chú
ý. Đồng thời lịch sự sản phẩm và phát ngôn của quản trị cấp cao cũng nên được cân nhắc
đưa vào.
2.3.3. Lời bình của mỗi phương tiện:

 Quảng cáo in ấn:
Quảng cáo in ấn khơng có lời bình q dài, thông thường tiêu đề hoặc phụ đề sẽ đảm
nhận vai trị truyền tải nội dung, thơng điệp của sản phẩm trong mẫu quảng cáo. Vì vậy

9

0

0


cần phải tuân thêo các quy tắc viết tiêu đề đã nêu để nội dung có đủ tính thuyết phục
người tiêu dùng.

 Quảng cáo phát sóng:
Lời bình càn phải giải thích được vấn đề sau đó là thuyết phục, thúc đẩy khách hàng sử
dụng sản phẩm. Với mỗi cấu trúc nội dung khác nhau sẽ thích hợp với những trường hợp
khác nhau, vì vậy cần hiểu rõ từng loại cấu trúc và vận dụng chúng một cách linh hoạt.
-

Cấu trúc tối giản: Mở dầu bằng câu tiêu đề lớn cho thấy tên sản phẩm, sau đó
nêu bật tính năng đặc biệt của sản phẩm.

-

Cấu trúc diễn dịch: Gọi tên sản phẩm, đưa ra tính năng sản phẩm như một lời rao
bán hàng và cuối cùng là đưa ra vấn đề minh hoạ cho tính năng của sản phẩm.

-

Cấu trúc quy nạp: Mở đầu quảng cáo bằng cách nêu vấn đề hoặc gợi một suy
nghĩ, sau đưa ra sản phẩm giúp giải quyết vấn đề và cuối cùng minh họa chứng
minh giải pháp mà sản phẩm mang đến.

-

Cấu trúc móc xích: Tên sản phẩm, tính năng và nội dung minh hoạ được trình
bày liên tục, lặp lại nhưng có sự sáng tạo ở mỗi gai đoạn tring quảng cáo.
2.3.4. Những lỗi thường gặp:

Trong quảng cáo, một số trường hợp lời bình dung tục, thiếu thẩm mỹ, ngôn từ không
phù hợp thuần phong mỹ tục khiến người tiêu dfung không chấp nhận được hoặc lên án
và tẩy chay chính sản phẩm
Lời bình cũng không hiệu quả khi chưa nội dung vô nghĩa, không chú trọng đến khách

àhng mục tiêu, phần lời kéo dài lê thê không tạo được sự chú ý ngay tức thì.
Lời bình sử dụng những nội dung khơng nhất quán, quan trọng là thiếu bằng chứng
thuyết phục dẫn đến người tiêu dùng không tin tưởng sử dụng sản phẩm.
Một yếu tố quan trọng, nếu thiếu sẽ khiến mẫu quảng cáo trở thành quảng cáo “chết” đó
chính là phần kêu gọi sử dụng. Tuy đây là điều quen thuộc nhưng một số nhà làm quảng
cáo sáng tạo trong quá trình thực hiện đã vơ tình qn mất điều này. Vơ tình trong tiềm
thức người tiêu dùng khơng nhận được tín hiệu thúc đẩy để sử dụng sản phẩm.

Tổng kết bình luận về câu nói:

10

0

0


“Quảng cáo khơng tạo ra doanh thu nếu nó khơng được đọc đến, nó khơng được
đọc đến nếu nó khơng được nhìn thấy và nó khơng được nhìn thấy nếu nó khơng có
khả năng tạo được sự chú ý”

Q trình người tiêu dùng xem hết một mẫu quảng cáo cũng giống như một quá
trình mua hàng, phải được bắt đầu từ sự chú ý, chú ý rồi mới đến tìm hiểu và cuối
cùng là hành động.
Mục đích cuối cùng của quảng cáo là bán được sản phẩm, vậy nên kỹ thuật thiết kế
quảng cáo mới được ra đời, và muốn đạt được mục đích cuối cùng của quảng cáo
thì doanh nghiệp cần sáng tạo và kết hợp thật nhuần nhuyễn các kỹ thuật này. Như
có được nội dung quảng cáo ấn tượng, hình ảnh đẹp mắt, bố cục thu hút,… Qua đó
sẽ giúp người tiêu dùng hứng thú với quảng cáo, lắng nghe quảng cáo cũng như
đưa sản phẩm quảng cáo vào tiềm thức của họ, sau cùng mới xuất hiện hành vi

mua sản phẩm và giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận.

11

0

0


PHẦN 2: PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH QUẢNG CÁO CỦA CƠNG TY KINH
DOANH TRONG NGÀNH GIẢI KHÁT TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM:
I.

Tổng quan về Pepsi Việt Nam:
1.1.

PepsiCo Việt Nam:

Pepsi là một tập đoàn thực phẩm và đồ uống hàng đầu thế giới với các sản phẩm được
người tiêu dùng thưởng thức hơn một tỷ lần mỗi ngày tại hơn 200 quốc gia và vùng lãnh
thổ. PepsiCo được thành lập vào năm 1965 với sự hợp nhất của Công ty Pepsi – Cola và
Frito – Lay. PepsiCo đã mở rộng từ sản phẩm cùng tên sang một loạt các thương hiệu
thực phẩm và đồ uống rộng lớn hơn, trong đó lớn nhất và việc mua lại công ty Tropicana
vào năm 1998 và Quaker Oats Company năm 2001. Đến nay, PepsiCo đã sử hữu cho
mình hơn 20 thương hiệu và các sản phẩm của công ty đều được phân phối trên 200 quốc
gia, giúp PepsiCo trở thành một trong những thương hiệu đồ uống lớn nhất hành tinh.

Hinh1: Logo hiện tại của Pepsi (Nguồn: logovian.com)
Đến với thị trường Việt Nam, Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam
(SPVB), 100% vốn nước ngoài, là một liên minh giữa PepsiCo Inc và Suntory Holdings

Linited, được chính thức thành lập vào tháng tư năm 2013.
Nhiệm vụ và tầm nhìn của cơng ty là tiếp tục củng cố và duy trì vị trí hàng đầu trong
ngành công nghiệp nước giải khát trong khi vẫn sống với các giá trị của công ty. Trong
tương lai, Suntory PepsiCo sẽ tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại
12

0

0


lợi ích cho nhân viên cơng ty và các đối tác kinh doanh, cũng như đóng góp cho cộng
đồng nơi công ty hoạt động kinh doanh.

1.2.

Sản phẩm Pepsi Cola:

Pepsi là một sản phẩm nổi tiếng được sản xuất bởi tập đoàn PepsiCo. Caleb Bradham,
một người bán dược phẩm ở New Bern, bắc Carolina phát minh ra Pepsi vào những năm
đầu của thế kỷ 20. Cho đến nay người tiêu dùng rất dễ để tìm mua 1 lon Pepsi – Cola trên
thế giới.
Đến với thị trường Việt Nam, Pepsi nhanh chóng chiếm được lòng tin và nhận được sự ưa
chuộng của khách hàng từ những ngày đầu có mặt.

II.

Tổng quan về chiến dịch Pepsi Muối:
2.1.


Chiến lược:

Là một thương hiệu tượng trưng cho sự năng động, trẻ trung, Pepsi muốn xây dựng một
chiến dịch tác động mạnh mẽ đến giới trẻ theo phong cách riêng của Pepsi và gây được
tiếng vang trong mùa Tết. Để thực hiện được mục tiêu này, Pepsi đã khuấy động trong
cộng đồng bằng những cuộc thảo luận về “Tết nhạt” thông qua KOLs, viral clip. Để phát
triển câu chuyện hơn nữa, Pepsi đặt ra câu hỏi “Vì sao Tết nhạt?”, từ đó dẫn dắt khán giả
qua từng giai đoạn “Think – Feel – Do” của chiến dịch. Và chữ “nhạt” sẽ là từ khoá mở
ra chữ “Đã” của Pepsi. Mở Pepsi chính là mở một mùa Tết kết nối nhau hơn.
Pepsi đánh giá rất kỹ về touchpoint của từng đối tượng khách hàng. Nếu câu chuyện Tết
nhạt tập trung vào giới trẻ, chủ yếu các bạn follower của các KOLs thì ở phân khúc
shopper, Pepsi lựa chọn cách tiếp cận bằng hình ảnh. Vẫn dựa trên “chất” trẻ trung, năng
động của thương hiệu, Pepsi thiết kế hình ảnh con lân trên thùng Pepsi Tết gợi lên khơng
khí tưng bừng trong ngày Tết và với ý nghĩa “rước lân về nhà”.

2.2.

Bối cảnh ra đời chiến dịch:

Một nghiên cứu cho thấy rằng, cứ 100 người được khảo sát sẽ có khoảng 90 người nói
rằng những chiến dịch quảng cáo Tết đặc biệt thu hút được sự quan tâm của họ đối với
13

0

0


thương hiệu, và trên 85% người được khảo sát cho biết các quảng cáo Tết thúc đẩy quyết
định mua sắm của họ.

Truyền thông Tết là một chiến dịch quan trọng đối với nhiều nhãn hàng trong năm. Vấn
đề đặt ra cho họ là làm sao để chiến dịch của mình được nổi bật và chiếm được tâm trí
khách hàng giữa vô vàn các chiến dịch truyền thông Tết của nhiều thương hiệu khác.
Nhận thấy, Tết là thời điểm mà ai ai cũng mong muốn được trở về đoàn tụ cùng gia đình,
hội họp cùng bạn bè. Nhưng trong thời đại công nghệ số như hiện nay, con người được
tiếp xúc và bị thu hút bởi nhiều hình thức giải trí khác nhau, khiến mọi người dù ở gần
nhau nhưng thực sự khơng có sự kết nối, như dần lãng qn đi những giá trị thuần túy
của Tết cổ truyền Việt Nam và khiến ngày Tết trở nên nhàm chán, vô vị.
Là một thương hiệu lớn trong ngành giải khát, Pepsi muốn gắn kết con người lại với nhau
trong mùa Tết này, mang lại khơng khí háo hức, niềm vui sum vầy, hạnh phúc đồn viên
cho mọi người bằng thơng điệp “Tết nhạt vì đâu? Hãy tự là hạt muối”, qua đó Pepsi Muối
chứng tỏ được sự nổi bật, khác biệt của thương hiệu và làm nổi bật phong cách riêng của
Pepsi.

III.

Phân tích kế hoạch quảng cáo

Kế hoạch quảng cáo sản phẩm Pepsi Muối – Đưa Pepsi lên Top 3 thương hiệu Top – Of –
Mind của khách hàng.
(Theo báo cáo của Kantar Milward Brown)

3.1.

Mission (Mục tiêu):

Một kế hoạch quảng cáo phải được bắt đầu từ việc xác định mục tiêu cụ thể và rõ ràng
mà thương hiệu nhắm đến, như tạo sự nhận thức cho khách hàng về sản phẩm, tạo sự
hiểu biết về sản phẩm, thuyết phục khách hàng bằng việc kích thích hoặc củng cố cảm
xúc của họ về sản phẩm hay nhắc nhở khách hàng về sự thỏa mãn của họ trong quá khứ.

Với mỗi mục tiêu khác nhau doanh nghiệp sẽ triển khai những chiến lược cụ thể khác

14

0

0


nhau, các mục tiêu này sẽ quyết định về cách thức và phong cách quảng cáo của doanh
nghiệp.
Pepsi là thương hiệu đồ uống nổi tiếng được sự đón nhận từ 6 châu lục và nổi bật nhất là
sản phẩm Pepsi Cola. Vào đợt Tết vừa qua, chiến dịch chào đón Tết mà nhãn hàng tung
ra là Pepsi Muối đã gây xôn xao cộng đồng. Mục tiêu của chiến dịch là kích thích sự chú
ý của khách hàng, làm cho thương hiệu được nổi bật và trở thành thương hiệu Top of
Mind trong mùa Tết. Cũng như tạo được sự liên tưởng đến thương hiệu theo cách riêng
của Pepsi qua thông điệp quảng cáo hay qua hình ảnh liên quan đến Tết. Với mục tiêu đề
ra, Pepsi đã lên kế hoạch từ rất sớm để xây dựng và phát triển chiến dịch Pepsi Muối lần
này. Bắt lại chữ “đã” trong câu slogan của thương hiệu “Đã quá Pepsi ơi!”, và câu tagline
“Mở Pepsi, mở Tết đã!” được ra đời. Câu tagline này thể hiện được phong cách trẻ trung,
năng động của Pepsi cũng như tính chất của sản phẩm Pepsi Cola, đó là tạo cho người
dùng cảm giác sảng khối, “cực đã” khi uống Pepsi trong những dịp tụ họp.

Hình 2: Pepsi – Pepsi Muối (Nguồn: brandsvietnam.vn)

15

0

0



3.2.

Money (Ngân sách):

Dựa vào mục tiêu quảng cáo mà Pepsi hướng đến, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược
phù hợp và quan trọng hơn là việc xác định ngân sách quảng cáo cụ thể cũng là nhân tố
quang trọng để đánh giá quảng cáo có hiệu quả hay khơng. Đồng thời ngân sách quảng
cáo ít nhiều cũng sẽ quyết định đến việc lựa chọn phương tiện quảng cáo. Một trong
những phương tiện quảng cáo tiêu biểu được các doanh nghiệp lớn lựa chọn trong các đợt
triển khai một chiến dịch mới là truyền hình, khơng thể phủ nhận những ưu điểm lớn của
truyền hình mang lại những nhược điểm lớn nhất của phương tiện này là chi phí rất cao,
tùy thuộc vào khung giờ và thời lượng của mỗi TVC sẽ có một mức giá khác nhau. Cụ
thể:

16

0

0


Hình 3: Bảng giá quảng cáo phát sóng trên HTV7 & HTV9 năm 2020 (Nguồn:
gardenmedia.vn)
17

0

0



Với thời lượng cho TVC lần này là 30 giây và phát đều đặn mỗi ngày, có thể thấy
PepsiCo đã tốn một khoảng chi phí khá lớn cho việc truyền tải TVC này đến với người
tiêu dùng.
TVC quảng cáo: Tết nhạt hay Tết đã? Câu trả lời ở chính ta:
/>Theo một báo cáo cho thấy, ngân sách cho chiến dịch “Pepsi Muối” là dưới 300.000
USD, trong đó 60% danh cho phát sóng TVC, 40% cho digital và PR tập trung vào
YouTube, Facebook và truyền thông online.

3.3.

Media (Phương tiện quảng cáo):

Trong chiến dịch quảng cáo lần nay Pepsi đã rất khôn khéo kết hợp nhiều loại phương
tiện truyền thông lại với nhau. Tận dụng hầu hết các hình thức digital như: gây tị mị
thơng qua KOLs trên mạng xã hội, Viral Clip, PR,…và khơng thể thiếu TVC. Cụ thể:
3.3.1. Truyền hình:
PepsiCo tung ra TVC “Tết nhạt hay Tết đã? Câu trả lời ở chính chúng ta”. Dù chỉ vỏn
vẹn 29 giây nhưng TVC đã đánh bật được thông điệp mà thương hiệu muốn truyền tải, đó
là “Thấy nhạt vì đâu, Tết nhạt vì ai – Vì mình online hay vì ai sống ảo? – Tắt wifi, bật kết
nối thật – Tết lại mặn mà, ĐÃ QUÁ TẾT ƠI!”. Bối cảnh trong TVC là hình ảnh một gia
đình trong mùa Tết, mỗi người đều sống trong thế giới riêng bằng chiếc điện thoại của
mình, nhãn hàng rất tinh tế khi sử dụng hình ảnh bong bóng khổng lồ bao trùm mỗi thành
viên, như thể hiện sự ngăn cách mà họ vơ tình tạo nên. Điều này đã làm khơng khí Tết về
trở nên nhàm chán, cảm giác thú vị hay háo hức khơng cịn như lúc trước nữa. Với hành
động mở lon Pepsi cùng câu nói “Mở Pepsi – Mở Tết. ĐÔ phá vỡ bong bóng khổng lồ
ấy, kết nối mọi người cùng quậy phá, quây quần bên nhau, giúp Tết trở nên vui vẻ và đậm
đà.
Trong câu “Mở Pepsi – Mở Tết. ĐÔ vừa có tên thương hiệu, vừa có sản phẩm và câu

slogan thể hiện nét khác biệt riêng của sản phẩm. Kết hợp cùng ưu điểm đặt trưng của
18

0

0


truyền hình là có thể lặp lại nhiều lần trong một ngày và hơn nữa là trong những giờ cao
điểm. Điều này có ý nghĩa nhắc người tiêu dùng nhớ về sản phẩm, khắc sâu trong tâm trí
họ hình ảnh thương hiệu, từ đó thúc đẩy hành động mua hàng. Hơn nữa, một sản phẩm

được xuất hiện trên truyền hình cũng củng cố được niềm tin của người tiêu dùng về sự uy
tín, chất lượng của sản phẩm.

Hình 4: Hình ảnh TVC (Nguồn: advertisingvietnam.vn)
Thành công của TVC là đã thu hút được lượng lớn người xem và xếp thứ hai trong số các
TVC hay nhất vào mùa Tết năm ấy (Theo Báo cáo của Kantar Millward Brown). Với
những nhận xét như TVC có sự đầu tư, nội dung sâu sắc, Pepsi đã chạm đến trái tim
người xem bằng việc nhắc nhở lại ý nghĩa thật sự của Tết, của sự kết nối gia đình.
3.3.2. Internet:
YouTube:

19

0

0



Ngồi việc phát TVC trên truyền hình, PepsiCo cịn tận dụng kênh YouTube của doanh
nghiệp để truyền tải TVC đến với khách hàng. Kết quả TVC đã thu hút được sự chú ý của
giới trẻ và nhận về hơn 3.535.000 lượt xem và hơn 1.300 lượt thích trên YouTube.
Đồng thời, Pepsi cũng chọn phương tiện này tung Viral Clip để mở đầu chiến dịch. Với
chủ đề “Tết nhạt vì đâu? Hãy tự là hạt muối”, thương hiệu đã xây dựng nội dung của
video hết sức đơn giản, bằng cách phỏng vấn nhiều người thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau
về cảm nhận của họ trong những mùa Tết gần đây. Tính Viral của Clip được thể hiện ở
chỗ đánh trúng vào hiện thực, vào suy nghĩ, cảm nhận của nhiều người trong những năm
qua. Họ cảm giác những giá trị thuần túy của ngày Tết như bị quên lãng và những mùa
Tết gần đây trở nên nhạt nhẽo, vô vị, họ nhớ cảm giác đón Tết lúc xưa, Tết đã từng đậm
đà, háo hức, sum vầy như thế. Vậy mà giờ đây, khi được hỏi “Tết những năm gần đây có
gì khác Tết ngày xưa?” thì câu trả lời mà họ nhận được đa số chỉ là 1 từ “NHẠT”.
Bên cạnh đó, Pepsi là nước uống có gas được người tiêu dùng sử dụng nhiều nhất vào các
dịp gặp gỡ, hội họp. Thế nên, Pepsi muốn thương hiệu của mình sẽ là phương tiện để kết
nối mọi người lại với nhau, kêu gọi mọi người hãy cùng nhau thoát ra thế giới riêng của
mình để thực sự kết nối trong mùa Tết này, với lời nhắn: Bạn chính là hạt muối để làm
cho Tết bớt “nhạt” hơn. Viral Clip đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, nhất là với giới
trẻ, họ tương tác và chia sẻ suy nghĩ của mình về Tết, tạo nên một khơng khí sơi nổi trên
mạng xã hội.

Facebook:
Trên mặt trận mạng xã hội, không chỉ sử dụng YouTube, Pepsi còn tận dụng Facebook để
cộng đồng mạng thêm phần háo hức về sản phẩm “Pepsi Muối”. Khi các KOLs như
Đông Nhi, Noo Phước Thịnh, Isaac,…liên tục nhắc đến, đã làm họ càng tị mị và tranh
luận sơi nổi hơn. Sau khi gây được hiệu ứng mong chờ từ cộng đồng, Pepsi đã bật mí về
sự mới lạ của sản phẩm thông qua các Influencers, Hàng loạt các clip đập hộp Pepsi Muối

20

0


0


được tung ra như của Huy Cung, Đông Nhi,…đã mang về cho Pepsi gần 300.000 lượt
tương tác với 2.561 bài post liên quan (Theo thống kê của YouNet Media).
Đối tượng mục tiêu của Pepsi trong chiến dịch này là giới trẻ, đây là nhóm người dễ bị
ảnh hưởng bởi cơng nghệ. Vì vậy, Pepsi đã thơng qua các KOLs để tương tác với khan
giả, kêu gọi mọi người xích lại gần nhau hơn.

Hình 5: KOLs tị mị về Pepsi Muối – Đông Nhi (Nguồn: iziearn.com)
Website:
Xuyên suốt chiến dịch này, Pepsi đã sử dụng các trang web điện tử với vai trị đặc biệt
trong việc đưa thơng tin, kết nối với người đọc. Từ giai đoạn tung Teaser, Viral Clip đến
giai đoạn KOLs với những bài đăng gây tò mò trên Facebook cho đến giai đoạn cuối
cùng đều được các trang thông tin của giới trẻ cập nhật một cách đầy đủ, trong đó phải kể
đến như Kenh14, Yan News,…Thơng tin được truyền tải từ bên thứ ba có thể kích thích
khách hàng tìm hiểu nhiều hơn là việc hang tự quảng cáo về mình. Đồng thời, hình thức

21

0

0


×