Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU hệ thống kế toán chi phí (sản xuất phụ tùng xe máy) và hệ thống kế toán doanh thu (bán phụ tùng xe máy) của công ty cổ phần nhựa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN
Đề tài: Hệ thống kế tốn chi phí (sản xuất phụ tùng xe máy) và hệ thống kế toán
doanh thu (bán phụ tùng xe máy) của Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội

Học phần: Hệ thống thơng tin kế tốn
Mã lớp HP: 2153FACC2011
Giảng viên: Nguyễn Thị Thuý
Nhóm: 5


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 5
STT

Tên thành viên

29

Vũ Hà Phương

30

Phùng Minh Thành

31

Nhiệm vụ
Word + Mở đầu & Kết luận
Thuyết trình + Giới thiệu về cơng ty
CP Nhựa Hà Nội



Nguyễn Thị Thi (Nhóm Cơ sở lý thuyết
trưởng)

32

Nguyễn Thị Thư

Powerpoint + Rủi ro & thủ tục kiểm
sốt trong quy trình sản xuất và bán
phụ tùng xe máy

33

Nguyễn Thị Thương

Chu trình kế tốn chi phí trong quyu
trình sản xuất phụ tùng xe máy

34

Nguyễn Thị Thuỷ
(khơng họ)

35

Lê Thu Trang

Chu trình kế tốn doanh thu trong quy
trình bán phụ tùng xe máy


MỤC LỤC

Đánh giá


A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý thuyết
1. Tổng quan về hệ thống kế toán doanh thu
2. Tổng quan về hệ thống kế toán chi ph
II. Vận dụng
1. Giới thiệu cơng ty nhựa Hà Nội
1.1. Lịch sử hình thành
1.2. Đặc điểm của công ty Nhựa Hà Nội
2. Chu trình kế tốn chi phí ( quy trình sản xuất phụ tùng xe máy )
2.1. Hoạt động của chu trình
2.2. Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 0
2.3. Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1
2.4. Rủi ro và thủ tục kiểm sốt trong quy trình sản xuất phụ tùng xe máy
3. Chu trình kế tốn doanh thu ( quy trình bán phụ tùng xe máy )
3.1. Hoạt động của chu trình
3.2. Sơ đồ dòng sữ liệu cấp 0
3.3. Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1
3.4. Rủi ro và thủ tục kiểm sốt trong quy trình bán phụ tùng xe máy
C. KẾT LUẬN

A. PHẦN MỞ ĐẦU



Việt Nam đang ngày càng phát triển và hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực và thế
giới, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam không ngừng gia tăng mạnh mẽ cả về số lượng và
chất lượng. Điều đó dẫn đến việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng quyết liệt,
gay gắt. Việc làm thế nào quản lý hiệu quả nhất nguồn lực hiện có của doanh nghiệp, thơng
qua việc tối ưu hệ thống kế tốn, tài chính, chi phí, doanh thu... tiết kiệm chi phí, nâng cao
năng suất, hiệu quả luôn là nỗi trăn trở của lãnh đạo các doanh nghiệp. Hệ thống thông tin
trong mỗi doanh nghiệp ngày càng được các nhà quản trị quan tâm nhiều hơn.
Hệ thống thơng tin kế tốn giúp lãnh đạo doanh nghiệp, các phịng ban chức năng có
được số liệu cập nhật tức thời của các khâu hoạt động, giúp họ có những nhận định thực tế
trước khi ra quyết định. Các dữ liệu được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu thống nhất, có khả
năng khai báo, phân tích, thống kê phục vụ cho công tác lập kế hoạch, hoạch định phương
hướng sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá hiệu quả đầu tư. .
Mỗi doanh nghiệp luôn cần xây dựng cho mình một hệ thống kế tốn về doanh thu
cũng như chi phí phù hợp với mơ hình doanh nghiệp của mình. Việc xây dựng hệ thơng
thơng tin kế tốn ln là vấn đề cấp thiết vì nó thể hiện trình độ quản lý, sắp xếp cơng việc
của mỗi nhà quản trị và từ đó nâng cap hiệu quả trong công tác quản lý doanh nghiệp. Để
minh hoạ cho điều đó, nhóm chúng em chọn Cơng ty Nhựa Hà Nội (HPC) để thể hiện đầy
đủ và chi tiết nhất về chu trình kế tốn doanh thu và chi phí.

B. NỘI DUNG


I. Cơ sở lý thuyết
1. Khái quát chu trình kế toán doanh thu.
1.1. Đặc điểm của doanh thu.
- Doanh thu và chi phí tạo ra khoản doanh thu đó phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên
tắc phù hợp.
- Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện theo quy định hiện hành.
- Doanh thu cần được quản lý và ghi chép một đầy đủ nhằm xác định kết quả kinh doanh
một cách chính xác.

1.2. Các hoạt động và dịng thơng tin trong chu trình.
 Nhận đơn đặt hàng của khách hàng (1)
 Giao hàng hóa cho khách hàng (2)
 Lập hóa đơn bán hàng và ghi nhận cơng nợ (3)
 Nhận tiền thanh tốn (4)
1.2.1. Sơ đồ dịng dữ liệu cấp 0 – hệ thống thơng tin kế toán doanh thu.
Khách hàng
Đặt hàng

Tiếp nhận
đơn đặt hàng
(1.0)

Thanh tốn

ĐH được chấp nhận

Cung cấp
hàng hóa và
dịch vụ (2.0)

ĐH được chấp nhận
DL cơng nợ

Ngân hàng
Thanh tốn tiền
Thu tiền
(4.0)

Thơng tin thanh tốn


Lập HĐBH
và theo dõi
cơng nợ (3.0)

Hệ thống báo cáo
Hình 1.1 Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 0 – hệ thống thơng tin kế tốn doanh thu
Hình 1.1 mơ tả chu trình kế tốn doang thu với sự có mặt của bốn hoạt động cơ bản, và các
hoạt động được đánh số tăng dần từ 1.0 đến 4.0. Cụ thể:


 Hoạt động 1.0. Tiếp nhận đơn đặt hàng
 Hoạt động 2.0. Cung cấp hàng hóa dịch vụ
 Hoạt động 3.0. Lập hóa đơn bán hàng và theo dõi cơng nợ
 Hoạt động 4.0. Thu tiền
Sau khi tiếp nhận đơn hàng của khách, bộ phận xử lý đơn hàng tiến hành kiểm tra và ra
thống báo tiếp nhận đơn hàng (chức năng 1.0. tiếp nhận đơn đặt hàng). Trên cơ sở đơn hàng
được chấp nhận, bộ phận xử lý đơn hàng lập lệnh bán hàng thành ba liên: liên 1 gửi bộ phận
giao hàng, liên 2 gửi bộ phận lập hóa đơn và liên 3 gửi bộ phận kế tốn . Sau khi thực hiện
giao hàng và cung cấp hàng hóa, dịch vụ (chức năng 2.0 giao hàng và cung cấp hàng hóa
dịch vụ ), phiếu giao hàng sẽ được gửi cho khách hàng và bộ phận lập hóa đơn. Trên cơ sở
lệnh bán hành và phiếu giao hàng, bộ phận lập hóa đơn sẽ lập hóa đơn bán hàng (chức năng
3.0. lập hóa đơn bán hàng và theo dõi cơng nợ). Hóa đơn bán hàng được lập thành nhiều
liên, trong đó liên 1 gửi khách hàng và liên 2 gửi bộ phận theo dõi thanh tốn. Việc theo dõi
cơng nợ phải thu của khách hàng có thể hiện chi tết từng hóa đơn hoặc chi theo dõi trên số
dư tổng hợp của từng đối tượng công nợ. Bộ phận theo dõi thanh toán nhận tiền thanh toán
của khách hàng và lập phiếu thu (chức năng 4.0. Thu tiền).
1.2.2. Dòng thơng tin trong chu trình.
1.2.2.1. Hoạt động tiếp nhận đơn hang.
 Nội dung: Đây là hoạt động đầu tiên của chu trình doanh thu gồm 5 hoạt động con:

- Nhận đơn hàng (1.1)
-

Kiểm tra mức độ bán chịu của khách hàng (1.2)
Kiểm tra hàng tồn kho (1.3)

- Phản hồi thông tin của khách về đơn hàng (1.4)
- Lập đơn hàng cho khách hàng (1.5)
 Hoạt động:

Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1 – Xử lý đơn đặt hàng được mô tả trong hình 1.2
Khách hàng


Nhận đơn
của KH (1.1)

Đặt hàng

DL kiểm tra

Đơn
h
đư ợ c à ng
chấp
nh ậ n

Lập đơn hàng
cho khách
hàng (1.5)


Kiểm tra
HTK (1.3)

Phản hồi thông
tin của khách về
đơn hàng (1.4)

Trả lời đặt hàng
Xử lý giao hàng

Kiểm tra khả
năng thanh toán
của KH (1.2)
Dữ liệu khách hàng

Xử lý xuất kho

Chu trình HTK
Đơn hàng được chấp nhận

Dữ liệu kiểm tra

DL kiểm tra
Dữ liệu hàng hố

Hình 1.2. Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1 – xử lý đơn đặt hàng
 Chứng từ: Đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, hợp đồng bán hàng
1.2.2.2. Hoạt động giao hàng và cung cấp dịch vụ.
 Nội dung: Hoạt động giao hàng và cung cấp hàng hóa, dịch vụ (2.0) Cụ thể, hoạt

động này thực hiện các công việc sau đây:
-

Xuất kho hàng hóa (2.1)
Giao hàng (2.2).

 Hoạt động:

Xuất hàng

Từ xử lý đặt hàng
(1.0)

Xuất kho hàng
hóa (2 1)


Tới xử lý lập HĐ
GTGT(3.0)
ĐH chấp nhận

Giao hàng
(2.2)

Đơn hàng đc chấp
nhận

Xuất kho
Khách hàng
Giao hàng


Xác nhận ĐH
Giao hàng

Hình 1.3. sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1- giao hàng và cung cấp hàng hóa dịch vụ
 Chứng từ: Phiếu xuất kho, phiếu giao hàng
1.2.2.3. Hoạt đơng lập hóa đơn bán hàng và theo dõi cơng nợ
 Nội dung: Hoạt động lập hóa đơn bán hàng vs theo dõi công nợ (3.0) thực hiện các
công việc sau đây:
- Đối chiếu xác nhận (3.1)
-

Lập hóa đơn bán hàng (3.2)
Theo dõi cơng nợ phải thu (3.3).

 Hoạt động:

Từ xử lý đặt hàng
(1.0)
Đặt hàng

Khách hàng

Đối chiếu xác
nhận (3.1)

chấp nhận
Từ xử lý xuất kho
hàng hóa (2.0)


dữ liệu
Lập hóa đơn

Hóa đơn GTGT


GTGT(3.2)
Theo dõi
nợ (3.3)

Hệ thống kế tốn tồng
hợp/HT lương

xuất kho

Hóa đơn GTGT
Bán hàng

Sổ kế tốn
Hình 1.4 Sơ đồ dịng dữ liệu cấp 1 – lập hóa đơn GTGT (3.0)
 Chứng từ: Hóa đơn bán hàng, bảng kê bán hàng
1.2.2.4. Hoạt động thu tiền bán hàng
 Nội dung: Hoạt động Thu tiền (4.0) thực hiện các công việc sau đây:
-

Kiểm tra nghĩa vụ thanh toán (4.1)

-

Lập chứng từ thanh toán (4.2)


-

Xác nhận tình hình thanh tốn và ghi sổ (4.3)

 Hoạt động:
Nợ phải thu KH

Khách hàng

Kiểm tra nghĩa
vụ thanh tốn
(4.1)

Tình hình thanh tốn
Thanh tốn

DL kiểm tra
Xác nhận tình
hình thanh tốn
và ghi sổ (4.3)
Thanh tốn

Lập chứng từ
thanh tốn (4.2)
Sổ kế tốn

Ngân hàng
Hình 1.5. sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1- thu tiền bán hàng
 Chứng từ : bảng đối chiếu công nợ , phiếu thu, giấu báo có của ngân hàng

2. Khái quát về hệ thống kế tốn chi phí.
2.1. Đặc điểm của chi phí


Chi phí là khoản tổn thất thực tế gắn với hoạt động của doanh nghiệp và được tính
tốn dựa trên nhiều thước đo. Chi phí cịn được ghi nhận trên các bằng chứng kế tốn. Độ
lớn của chi phí được xác định trên cơ sở là khối lượng lao động, tư liệu sản xuất đã tiêu thụ
hoặc giá cả của tư liệu sản xuất đã tiêu hao trên đơn giá tiền cơng lao động.
2.2. Các hoạt động và dịng thơng tin trong chu trình
 Thiết kế sản phẩm (1)
 Lập kế hoạch sản xuất (2)
 Tiến hành sản xuất (3)
 Tập hợp chi phí và tình giá thành (4)
2.2.1. Sơ đồ dữ liệu cấp 0 – Hệ thống thông tin kế tốn chi phí
HTTTKT
Doanh thu

Dữ liệu SP
u cầu SP

dự báo tình hình tiêu thụ
Thiết kế
SP (1.0)
Định mức CPSX

Lập kế hoạch
SX (2.0)

Kết cấu SP
u cầu SX

Tập hợp chi
phí và tình giá
thành (4.0)

Tiến hành
SX (3.0)
Thông tin SX
Yêu cầu NVL

DL SPHT, SPDD

Hệ thống báo cáo
HTTTKT HTK

Hình 2.1. Sơ đồ dịng dữ liệu cấp 0 – Hệ thống thơng tin kế tốn chi phí
Hình 2.1 Mơ tả chu trình kế tốn chi phí với sự có mặt của bốn hoạt động cơ bản và các
hoạt động được đánh số tăng dần từ 1.0 đến 4.0. Cụ thể:
 Thiết kế sản phẩm (1.0)
 Lập kế hoạch sản xuất (2.0)
 Tiến hành sản xuất (3.0)
 Tập hợp chi phí và tính giá thành (4.0)
2.2.2. Dịng thơng tin trong chu trình
2.2.2.1. Hoạt động thiết kế sản phẩm


 Nội dung: Hoạt động thiết kế sản phẩm gồm:
- Thiết kế sản phẩm (1.1)
- Xác định loại NVL sử dụng (1.2)
- Trình tự sản xuất (1.3)
 Hoạt động:

Chu trình
doanh thu

Yêu cầu SP
Thiết kế sản
phẩm (1.1)

Trình tự sản
xuất (1.3)

Xác định NVL
sử dụng (1.2)

Lập kế hoạch sản
xuất (2.0) và tính giá
thành (4.0)

Hình 2.2. Sơ đồ dịng dữ liệu cấp 1- Thiết kế sản phẩm
 Chứng từ: Đơn đặt hàng, danh mục NVL, bảng kê hoạt động
2.2.2.2. Hoạt động lập kế hoạch sản xuất
 Nội dung: Hoạt động Lập kế hoạch sản xuất bao gồm:
- Hoạch định sản xuất (2.1)
-

Xét duyệt lệnh sản xuất (2.2)
Nhu cầu NVL (2.3)

 Hoạt động:

Thiết kế SP

(1.0)

Kết cấu SP

Hoạch định
SX (2.1)
Dự tốn tiêu thụ

Chu trình
doanh thu

Nhu cầu
NVL (2.3)

Kế hoạch SX
Lệnh SX đc phê duyệt

Xét duyệt lệnh SX
(2.2)


Tiến hành SX (3.0) và
tính giá thành (4.0)
Hình 2.3. Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1 – Lập kế hoạch sản xuất
 Chứng từ: Kế hoach sản suất (bảng dự toán KLSP cần sản xuất, lệnh sản xuất)
2.2.2.3. Hoạt động thực hiện sản xuất
 Nội dung: Hoạt động thực hiện sản xuất gồm:
- Thực hiện sản xuất (3.1)
- Sử dụng nguồn lực (3.2)
- Hoành thành sản phẩm (3.3)

 Hoạt động:
Kế hoạch sản
xuất (2.0)

Chu trình mua hàng
Thực hiện
SX (3.1)
Sử dụng nguồn
lực (3.2)
Hồn thành
SP (3.3)
Tính giá thành (4.0)

 Chứng từ: Giấy đề nghị xuất kho NVL, phiếu xuất kho, bảng chấm công, bảng tính
lương, bảng phân bổ CCDC.
2.2.2.4. Hoạt động tập hợp chi phí và tính giá thành.
 Nội dung: Hoạt động tập hợp chi phí và tính giá thành gồm:
-

Tập hợp chi phí (4.1)
Tổng hợp CPSX (4.2)
Đánh giá SPDD (4.3)

- Tính giá thành (4.4)
 Hoạt động:
Tiến hành
SX (3.0)

Tổng hợp
CPSX (4.2)


Tập hợp chi
phí (4.1)

Đánh giá
SPDD (4.3)

Tính giá
hà h (4 4)


Hệ thống ghi sổ
và lập báo cáo
 Chứng từ: Phiếu chi phí theo cơng việc, báo cáo sản xuất, bảng phân bổ CPSXC.
II. Vận dụng
1. Giới thiệu công ty nhựa Hà Nội
1.1. Lịch sử hình thành
Cơng ty cổ phần Nhựa Hà Nội (HPC) được thành lập năm 1972, có trụ sở tại tổ 12,
phường Phúc Lợi, Long Biên, Hà Nội. HPC tiền thân là Xí nghiệp máy Nhựa Hà Nội.
 Năm 1993, Xí nghiệp Nhựa đổi tên thành Cơng ty Nhựa Hà Nội trực thuộc Sở công
nghiệp Hà Nội.
 Năm 2005, HPC tiếp tục đổi tên thành Công ty TNHH nhà nước MTV Nhựa Hà Nội.
 Năm 2008, HPC công ty được chuyển đổi thành Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội và
giữ tên này cho đến hiện nay.
Cuối năm 2018, HPC trở thành công ty thành viên thuộc Tập đoàn An Phát Holdings –
Tập đoàn nhựa kỹ thuật cao.
Với gần 50 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nhựa, HPC được coi là một trong
những Công ty nhựa hàng đầu. Nhựa Hà Nội đã tích luỹ rất nhiều kinh nghiệm quý báu,
không ngừng phấn đấu cải tiến mẫu mã và chất lượng, đầu tư máy móc, trang thiết bị tối tân
để đáp ứng tốt cho nhu cầu thị trường hiện nay. HPC được đánh giá là Công ty sản xuất

nhựa tiên tiến, hiện đại hàng đầu Việt Nam, là đầu tàu miền Bắc nước ta về công nghệ sản
xuất các loại sản phẩm nhựa kỹ thuật công nghiệp đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc
tế.
1.2. Đặc điểm của công ty Nhựa Hà Nội

 Quy mô:
Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội được trang bị hệ thống nhà xưởng sản xuất có quy
mơ lên đến 23.000 m2, dây chuyền, trang thiết bị đồng bộ, hiện đại nhập khẩu từ Mỹ, các
nước Tây Âu, Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới (NIC) có trình độ cơ giới hố và
tự động hố tương đối cao. Chúng tơi được đánh giá là Công ty sản xuất nhựa tiên tiến, hiện
đại hàng đầu Việt Nam, là đầu tàu miền Bắc nước ta về công nghệ sản xuất, gia công theo
yêu cầu các loại sản phẩm nhựa kỹ thuật công nghiệp đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn
quốc tế.


 Sản phẩm:
Về sản phẩm, HPC đã chế tạo được hàng trăm chủng loại sản phẩm nhựa kỹ thuật cao,
cung cấp cho các ngành công nghiệp và dân dụng, đáp ứng nhu cầu trong nước thay hàng
nhập khẩu và tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Các sản phẩm chủ lực của HPC là linh kiện
điện tử viễn thông, linh kiện ơ tơ xe máy, linh kiện điều hịa khơng khí, pallet nhựa. Toàn bộ
các chủng loại sản phẩm này mang thương hiệu đăng ký độc quyền HPC, đều được sản xuất
hàng loạt trên hệ thống máy, thiết bị tự động, công nghệ tiên tiến bằng các loại vật tư chuẩn
nhập khẩu và quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2015 đạt chất lượng cao theo tiêu
chuẩn của Nhật Bản JIS 10K. HPC có mạng lưới khách hàng rộng khắp, từ các Tập đoàn đa
quốc gia toàn cầu như Honda, Toyota, Piaggio, LG, Panasonic… cho đến các doanh nghiệp
lớn trong nước như Vinfast, Cơng ty Xích líp Đơng Anh.

 Chiến lược phát triển:
Với gần 50 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội (HPC) đã có
bước chuyển mình vơ cùng quan trọng, mang tính chiến lược. Với những giá trị trước đây

của HPC vẫn sẽ ln được giữ gìn và giờ đây, khi về với Tập đồn An Phát Holdings
(APH) một mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái doanh nghiệp, Công ty cổ phần Nhựa Hà
Nội sẽ có thêm những định hướng chiến lược mới để ngày càng phát triển. Với sứ mệnh trở
thành doanh nghiệp số 1 trong ngành công nghiệp nhựa hỗ trợ Việt Nam, HPC hoàn
toàn tin tưởng vào sự phát triển và thành cơng trong thời gian tới!
2. Chu trình kế tốn chi phí ( quy trình sản xuất phụ tùng xe máy )
2.1. Hoạt động của chu trình
2.1.1. Hoạt động thết kế sản phẩm (1.0)
Thiết kế sản phẩm là hoạt động đầu tiêu trong chu trình sản xuất. Chức năng của hoạt
động này là thiết kế ra sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng về chất lượng, độ bền và
các tính năng với điều kiện tối thiểu hóa chi phí. Dịng thơng tin đầu vào cho hoạt động
thiết kế sản phẩm là các yêu cầu về sản xuất sản phẩm do chu trình bán hàng cung cấp.
Hoạt động này bao gồm các nội dung sau:
 Thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng (1.1)
 Xác định loại nguyên vật liệu sử dụng (1.2)
 Trình tự sản xuất sản phẩm (1.3)
Công ty Cổ phẩn Nhựa Hà Nội chuyên sản xuất phụ tùng nhựa xe máy, khách hàng có
thể đặt hàng online hoặc trực tiếp tại cơng ty. Mỗi đơn đặt hàng sẽ được lưu tại phòng kinh
doanh (gọi là đơn hàng đang xử lý) còn bản sao chuyển đến phòng kỹ thuật sản xuất. Tại
đây bộ phận thiết kế sẽ lập Công thức sản phẩm (mô tả đặc điểm, chất lượng và định mức


nguyên vật liệu của mỗi thành phần cấu tạo nên sản phẩm hồn thành). Cơng thức sản phẩm
được lập thành 2 bản, 1 bản lưu tại bộ phận thiết kế, 1 bản giao cho bộ phận kỹ thuật. Căn
cứ vào Công thức sản phẩm, bộ phận kỹ thuật lập Bảng kê hoạt động (mô tả những yêu cầu
về lao động, máy móc, thiết bị phục vụ cho từng giao đoạn tạo ra sản phẩm và thời gian
hoàn thành của từng giai đoạn đó). Bảng kê hoạt động được lập thành 3 bản, 1 bản lưu tại
bộ phận kỹ thuật, 1 bản gửi cho phòng kỹ thuật sản xuất, bản còn lại chuyển cho phịng kế
tốn.
2.1.2. Hoạt động lập kế hoạch sản xuất (2.0)

Hoạt động lập kế hoạch sản xuất có chức năng xác định các nguồn nhân lực cần thiết
phục vụ quá trình sản xuất nhằm đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại của các đơn hàng cũng như
nhu cầu về sản phẩm được dự báo. Dịng thơng tin đầu vào cho hoạt động Lập kế hoạch sản
xuất là dự tốn tiêu thụ do chu trình bán hàng cung cấp và kết cấu của sản phẩm do hoạt
động Thiết kế sản phẩm cung cấp. Hoạt động này bao gồm các nội dung:
 Hoạch định sản xuất (2.1)
 Lệnh sản xuất (2.2)
 Xác định nhu cầu nguyên vật liệu (2.3)
Khi nhận được Bảng kê hoạt động, phòng kỹ thuật sản xuất lập Kế hoạch sản xuất gồm
2 liên, liên 1 lưu tại phòng kỹ thuật sản xuất, liên 2 giao cho bộ phận sản xuất. Căn cứ vào
Kế hoạch sản xuất, bộ phận sản xuất sẽ lập Lệnh sản xuất, Giấy đề nghị xuất kho nguyên
vật liệu và Lịch công việc chuyển đến phân xưởng sản xuất. Phân xưởng sản xuất sẽ đem
Giấy đề nghị xuất kho nguyên vật liệu đến kho để nhận nguyên vật liệu. Bộ phận kho sẽ lập
Phiếu xuất kho gồm 3 liên, liên 1 gửi về phịng kế tốn, liên 2 lưu tại kho kèm theo Giấy đề
nghị xuất kho nguyên vật liệu, liên 3 chuyển cho phân xưởng sản xuất cùng nguyên vật
liệu. Phòng kế toán khi nhận được Phiếu xuất kho sẽ ghi số liệu vào sổ chi tiết và lưu các
phiếu xuất kho tại đây.
2.1.3. Hoạt động tiến hành sản xuất (3.0)
Hoạt động tiến hành sản xuất có chức năng thực hiện sản xuất theo kế hoạch đã đề ra.
Dịng thơng tin đầu vào cho hoạt động Tiến hành sản xuất là Lệnh sản xuất từ hoạt động
Lập kế hoạch, thông tin về chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng và các chi phí khác
do chu trình mua hàng và chu trình nhân sự cung cấp. Hoạt động này bao gồm các nội dung
sau:
 Tổ chức sản xuất theo quy trình (3.1)
 Sử dụng nguồn lực (3.2)
 Hoàn thành sản xuất (3.3)


Nhận được Lệnh sản xuất cùng nguyên vật liệu sản xuất, phân xưởng sản xuất tiến hành
sản xuất theo kế hoạch đã đề ra. Công nhân sản xuất theo Lịch công việc đã nhận và sẽ

được theo dõi trên Bảng chấm công. Bảng chấm công do phân xưởng sản xuất kiểm sốt,
ký và chuyển về phịng kế tốn. Căn cứ vào Bảng chấm cơng, phịng kế tốn sẽ lập Bảng
tính lương. Sản phẩm hoàn thành sẽ do phân xưởng sản xuất lập bảng kê phản ánh tình hình
sản xuất thực tế.
2.1.4. Hoạt động tập hợp chi phí và tính giá thành (4.0)
Hoạt động này có chức năng cung cấp thơng tin về việc lập kế hoạch, kiểm soát và đánh
giá quá trình sản xuất; cung cấp số liệu về chi phí để định giá và xác định cơ cấu sản phẩm;
tập hợp và xử lý thông tin để xác định giá trị hàng tồn kho cũng như giá vốn hàng bán phục
vụ cho việc lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Dịng thơng tin đầu vào cho hoạt động
Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm là tình hình sử dụng thực tế ngun vật liệu, nhân
cơng và các tư liệu lao động khác do hoạt động Tiến hành sản xuất cung cấp. Hoạt động này
gồm các nội dung sau:
 Tập hợp từng loại chi phí sản xuất (4.1)
 Tổng hợp chi phí sản xuất (4.2)
 Đánh giá sản phẩm dở dang (4.3)
 Tính giá thành sản phẩm (4.4)
Sau khi nhận được đầy đủ các chứng từ, tình hình sử dụng thực tế ngun vật liệu, nhân
cơng và các tư liệu lao động khác. Phịng kế tốn tập hợp số liệu để lập bảng phân bổ chi
phí sản xuất, từ đó lập bảng tính giá thành sản phẩm. Bảng tính giá thành sản phẩm được
lập 2 bản, 1 bản gửi cho phòng kinh doanh, 1 bản lưu tại phịng kế tốn. Thơng tin từ hoạt
động tập hợp chi phí và tính giá thành sẽ sử dụng cho quá trình ghi sổ kế tốn và lập báo
cáo về tình hình thực hiện chi phí thực tế nhằm thực hiện các điều chỉnh cần thiết trong
thiết kế sản phẩm và ra các quyết định quản lý phù hợp.
2.2. Sơ đồ dịng dữ liệu cấp 0

Phịng kinh
doanh

DL NVL, nhân cơng, MMTB
Dự toán tiêu thụ



Yêu cầu

DL sản phẩm

sản phẩm

Công thức sản phẩm

Thiết kế sản
phẩm (1.0)

Lập kế hoạch
sản xuất (2.0)
Giấy đề nghị
xuất kho NVL

Kết cấu SP
Lệnh SX

Bộ phận kho

Bảng kê hoạt động
Xuất NVL

Kết cấu sản phẩm

Tập hợp chi phí
và tính giá thành

sản phẩm (4.0)

Tiến hành sản
xuất (3.0)
Thông tin SX

Dữ liệu SPHT, SPDD

Hệ thống ghi sổ và
lập báo cáo

2.3. Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1
 Thiết kế sản phẩm (1.0)
Phòng kinh
doanh
Yêu cầu sản phẩm

Thiết kế sản
phẩm (1.1)

Trình tự sản
xuất SP (1.3)

Xác định
loại NVL sử
dụng (1.2)

Lập kế hoạch sản
xuất (2.0) và tính giá
thành (4.0)


 Lập kế hoạch sản xuất (2.0)
Phòng kinh
doanh

Thiết kế sản
phẩm (1.0)


Dự toán tiêu thụ
Kết cấu sản phẩm
Hoạch định
sản xuất (2.1)

Kế hoạch sản xuất

Lệnh sản
xuất (2.2)

Kế hoạch sản xuất
Lệnh SX được phê duyệt
Nhu cầu
NVL (2.3)
Tiến hành sản xuất (3.0)
và tính giá thành (4.0)

 Tiến hành sản xuất (3.0)
Kế hoạch sản
xuất (2.0)


Bộ phận kho

Bộ phận nhân sự

Lệnh sản xuất
Kế hoạch sản xuất

Tổ chức sản
xuất (3.1)

Sử dụng nguồn
lực (3.2)

Bảng kê, bảng chấm cơng
Hồn thành
sản xuất (3.3)

Biên bản kiểm kê
khối lượng SPHT

Tập hợp chi phí tính giá
thành sản phẩm (4.0)

 Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm (4.0)

Tiến hành sản
xuất (3.0)

Chi phí NVL , chi phí nhân
cơng và chi phí SXC


Tập hợp chi
phí (4.1)


Tổng hợp
chi phí sản
xuất (4.2)

Đánh giá
SPDD (4.3)

Tính giá
thành sản
phẩm (4.4)

Hệ thống ghi sổ
và lập báo cáo

2.4. Rủi ro và thủ tục kiểm sốt trong quy trình sản xuất sản phẩm phụ tùng xe máy
Hoạt động

Rủi ro

Thủ tục kiểm soát

Dữ liệu bị chỉnh sửa, khơng

- Ban hành thủ tục kiểm sốt nhập liệu


chính xác

và xử lý dữ liệu.
- Hạn chế tiếp cận hệ thống dữ liệu.
- Kiểm soát mọi thay đổi của hệ thống
dữ liệu.

Cả chu trình
Thơng tin bị tiết lộ trái phép

- Kiểm soát việc tiếp cận dữ liệu.
- Cài mã bảo vệ.

Dữ liệu bị mất

- Xây dựng quy trình phục hồi và sao
lưu dữ liệu.

Hoạt

động Thiết kế không phù hợp.

thiết kế sản
phẩm

- Phân tích sự thay đổi chi phí khi thay
đổi các phương án thiết kế.
- Phân tích chi phí bảo hành và sửa
chữa sản phẩm để xác định lỗi trong
thiết kế.


Hoạt

động Sản xuất thừa hoặc sản xuất - Rà soát lại hệ thống kế hoạch sản

lập kế hoạch thiếu.
sản xuất

xuất.
- Xem xét lại và phê duyệt các quy
trình sản xuất và đơn đặt hang


- Hạn chế sự tiếp cận với các quy trình
sản xuất và đơn đặt hàng.
Đầu tư không hiệu quả vào - Xét duyệt từng nghiệp vụ mua
TSCĐ.

TSCĐ.
- Tổ chức đấu thầu.

Hoạt

động Nguyên vật liệu và các tư liệu

thực
hiện sản xuất bị mất cắp.
sản xuất

- Kiểm soát khả năng tiếp cận với tài

sản.
- Phân công theo dõi chi tiết từng loại
tài sản từ việc ghi sổ đến việc điều
chuyển theo lệnh.
- Lập chứng từ cho tất cả các nghiệp
vụ nhập xuất hàng tồn kho, thay đổi
TSCĐ, kể cả nghiệp vụ thanh lý.
- Kiểm kê định kỳ tài sản và ghi nhận
sự điều chỉnh nếu có.
- Hạn chế khả năng truy cập hệ thống
dữ liệu.

Nguyên vật liệu và các tư liệu

- Có các biện pháp đảm bảo an toàn

sản xuất bị hư hỏng do hỏa (bình cứu hỏa, bể nước cứu hỏa…).
hoạn, thiên tai.
- Mua bảo hiểm tất cả tài sản.
Hoạt động sản xuất không - Theo dõi, giám sát thường xuyên các
hoạt động sản xuất.
hiệu quả.
- Thiết lập hệ thống báo cáo hoạt động
phù hợp.
- Đào tạo nhân sự
Hoạt động sản xuất bị gián - Thiết lập quan hệ với nhiều nhà cung
cấp có năng lực.
đoạn.
- Xây dựng kế hoạch phục hồi sau sự
cố.


3. Chu trình kế tốn doanh thu ( quy trình bán phụ tùng xe máy )


3.1. Hoạt động của chu trình
3.1.1. Hoạt động xử lý đơn hàng (1.0)
- Nội dung:
Công ty Cổ phần Nhựa Hà Nội chuyên sản xuất phụ tùng nhựa xe máy, khách hàng có
thể đặt hàng online hoặc trực tiếp tại cơng ty. Đơn đặt hàng của khách hàng là điểm bắt đầu
của tồn bộ chu trình. Đó là lời đề nghị mua hàng từ khách hàng tương lai hoặc hiện tại.
Đơn đặt hàng của người mua có thể là đơn đặt hàng, phiếu yêu cầu mua hàng, yêu cầu qua
thư, fax, điện thoại... Dựa vào đơn đặt hàng, người bán có thể xem xét để đưa ra quyết định
bán qua phiếu tiêu thụ và lập hoá đơn bán hàng.
Đây là hoạt động đầu tiên của chu trình bán hàng với ba chức năng con. Căn cứ vào đơn
hàng khách hàng đặt, bộ phận xử lý đơn hàng sẽ thực hiện các công việc sau đây:
 Công việc 1.1. Kiểm tra khả năng đáp ứng u cầu hàng hóa, dịch vụ thơng qua việc
truy xuất dữ liệu về hàng hóa, dịch vụ có thể cung cấp.
 Cơng việc 1.2. Kiểm tra khả năng của khách hàng đối với các điều kiện, tiêu chuẩn
do doanh nghiệp quy định (bao gồm khả năng thanh tốn, giới hạn nợ, điều kiện về
luật pháp).
 Cơng việc 1.3. Thông báo kết quả xử lý đơn hàng. Nếu chấp thuận đơn hàng của
khách thì lập lệnh bán hàng làm cơ sở cho các hoạt động tiếp theo của chu trình bán
hàng, ngược lại nếu khơng chấp nhận đơn hàng thì cần có thơng báo trả lời khách
hàng.
Việc bán chịu sẽ giúp DN gia tăng doanh số bán hàng nhưng cũng gặp nhiều rủi ro trong
trường hợp khách hàng mất khả năng thanh tốn. Vì thế việc bán chịu cần được xem xét
thật chặt chẽ. Trước khi đi đến quyết định bán chịu cho khách hàng cần phải xem xét từng
đối tượng khách hàng, khả năng thu nợ tối đa của từng khách hàng để từ đó đi đến quyết
định bán chịu một phần hay tồn bộ lơ hàng. Tuy nhiên, quyết định này cần được tính tốn
trên sự cân đối lợi ích của cả 2 bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua

tỷ lệ về giá cả và thời gian thanh toán.
- Chứng từ liên quan: Đơn hàng được xét duyệt, lệnh bán hàng, hợp đồng bán hàng.
3.1.2. Hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ (2.0)
- Nội dung:
Khi đã có quyết định về phương thức bán hàng, bộ phận xuất hàng sẽ lập lệnh xuất kho
và chứng từ vận chuyển dựa trên các thông tin trên mẫu đơn đặt hàng, đồng thời thực hiện
việc xuất kho và chuyển giao hàng. Hoạt động Cung cấp hàng hóa & dịch vụ (2.0) thực


hiện xác nhận hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp hoặc hồn thành chuyển giao cho khách hàng
thơng qua chứng từ hoặc tệp tin. Cụ thể, hoạt động này thực hiện các công việc sau đây:
 Xuất kho
 Giao hàng cho khách hàng.
Cơ sở để thực hiện hoạt động Cung cấp hàng hóa, dịch vụ là Lệnh bán hàng do bộ phận
xử lý đơn hàng gửi đến. Căn cứ vào lệnh bán hàng, bộ phận cung cấp hàng hóa, dịch vụ sẽ
thực hiện các công việc sau đây:
 Công việc 2.1. Xuất kho. Tiến hành xuất kho các mặt hàng mô tả trong lệnh bán
hàng, đồng thời xác nhận nội dung thực hiện thực tế của quá trình xuất kho bằng
phiếu xuất kho. Phiếu này sẽ được chuyển cho bộ phận giao hàng để thực hiện công
việc tiếp theo.
 Công việc 2.2. Giao hàng. Tiến hành giao hàng hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ
cung cấp cho khách hàng, đồng thời xác nhận nội dung thực hiện thực tế của q
trình giao hàng hóa, dịch vụ bằng phiếu giao hàng. Khách hàng sẽ nhận được hàng
hóa kèm phiếu giao hàng. Một liên nữa của phiếu giao hàng sẽ được gửi cho bộ phận
lập hóa đơn.
- Chứng từ liên quan: Phiếu xuất kho, phiếu xác nhận giao hàng, biên bản nghiệm thu
dịch vụ hồn thành.
3.1.3 Hoạt động lập hóa đơn bán hàng và theo dõi công nợ phải thu (3.0)
- Nội dung:
Hóa đơn bán hàng là chứng từ trên đó có đầy đủ thơng tin về hàng hóa (mẫu mã, quy

cách, số lượng...) và giá cả thanh toán. Tổng số tiền thanh tốn sẽ bao gồm giá cả hàng hóa,
chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hóa đơn sẽ
được lập thành 3 liên, liên 2 giao cho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi số và theo
dõi việc thu tiền. Hóa đơn bán hàng vừa là phương thức thể hiện cho khách hàng thấy rõ về
số tiền và thời hạn thanh toán, vừa là căn cứ ghi sổ nhật ký bán hàng và theo dõi các khoản
phải thu. Nhật ký bán hàng là sổ ghi cập nhật các thương vụ, nhật ký ghi rõ doanh thu gộp
của nhiều mặt hàng và phân loại theo các khoản thích hợp.
Lập hóa đơn bán hàng và theo dõi cơng nợ phải thu (3.0) thực hiện ghi nhận lại nghiệp
vụ bán hàng, cung cấp dịch vụ đã thực hiện, đồng thời theo dõi các nội dung sau khi thực
hiện bán hàng (hàng bán bị trả lại, giảm giá) làm cơ sở theo dõi công nợ phải thu của khách.
Hoạt động này giúp doanh nghiệp xác nhận, theo dõi, quản lý và đánh giá quá trình bán
hàng, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Cơ sở để thực hiện hoạt động Lập hóa đơn bán
hàng và theo dõi cơng nợ phải thu (3.0) gồm có:


 Lệnh bán hàng – cho phép nghiệp vụ bán hàng được thực hiện - do bộ phận xử lý
đơn hàng chuyển đến.
 Phiếu giao hàng – xác nhận nội dung công việc giao hàng thực tế đã thực hiện – do
bộ phận cung cấp hàng hóa, dịch vụ chuyển đến.
Căn cứ vào lệnh bán hàng, phiếu xuất kho và phiếu giao hàng, bộ phận lập hóa đơn bán
hàng và theo dõi công nợ sẽ thực hiện các công việc sau đây:
 Công việc 3.1. Đối chiếu xác nhận. Xác nhận hoạt động bán hàng hợp lệ và thực tế
giữa doanh nghiệp với khách hàng, thông qua việc đối chiếu kiểm tra các tài liệu,
chứng từ do các bộ phận khác gửi đến, cụ thể lệnh bán hàng do bộ phận xử lý đơn
hàng, phiếu xuất kho và phiếu giao hàng do bộ phận cung cấp hàng hóa, dịch vụ gửi
đến.
 Cơng việc 3.2. Lập hóa đơn. Thực hiện việc ghi nhận lại nội dung nghiệp vụ bán
hàng đã thực hiện với khách hàng bằng hóa đơn bán hàng. Hóa đơn bán hàng được
lập làm nhiều liên, trong đó 1 liên được gửi cho khách hàng, 1 liên gửi cho kế tốn
tổng hợp.

 Cơng việc 3.3. Theo dõi cơng nợ phải thu. Tổ chức theo dõi nghiệp vụ sau bán hàng
như hàng bán bị trả lại, giảm giá… giúp theo dõi cơng nợ phải thu/nghĩa vụ thanh
tốn của khách hàng.
- Chứng từ liên quan: Hóa đơn bán hàng & dịch vụ, bảng kê bán hàng & dịch vụ, phiếu
nhập hàng bán bị trả lại, các chứng từ phải thu khác.
3.1.4. Hoạt động thu tiền bán hàng (4.0)
- Nội dung:
Vấn đề được quan tâm trong chức năng này là kiểm soát được các khoản phải thu
tránh tình trạng gian lận xảy ra khi khoản phải thu được vào sổ hoặc sau đó. Cần xem xét và
đảm bảo rằng, tất cả số tiền thu được đã vào nhật ký thu tiền, sổ quỹ và các sổ chi tiết. Tiền
mặt thu được cần được gửi vào ngân hàng một lượng hợp lý.
Theo dõi thanh tốn/Thu tiền (4.0) thực hiện cơng việc thu tiền bán hàng và phản ánh
đúng thực tế tình hình thanh toán của khách hàng. Cơ sở để thực hiện hoạt động thu tiền
(4.0) gồm có:
 Tình trạng cơng nợ của khách hàng – do bộ phận lập hóa đơn bán hàng và
theo dõi công nợ chuyển đến.
 Xác nhận nội dung nghĩa vụ thanh toán của khách hàng.


Căn cứ vào xác nhận nội dung nghĩa vụ thanh tốn của khách hàng và thực trạng
cơng nợ của khách, bộ phận theo dõi thanh toán sẽ thực hiện các công việc sau đây:
 Công việc 4.1. Lựa chọn thanh tốn. Lựa chọn thanh tốn được thực hiện thơng qua
việc đối chiếu kiểm tra tình trạng cơng nợ của khách hàng và xác nhận nội dung
thanh toán của khách hàng, làm cơ sở cho công việc lập phiếu thu.
 Công việc 4.2. Lập phiếu thu. Đây là chứng từ được lập cho nội dung thanh toán
của khách hàng. Phiếu thu được lập làm 2 liên, trong đó 1 liên được gửi cho khách
hàng, 1 liên được chuyển cho kế toán ghi sổ.
 Công việc 4.3. Xác nhận thu tiền. Thực hiện ghi nhận thực tế thanh toán của từng
khách hàng, chi tiết theo từng phiếu thu. Sau khi thu tiền từ khách hàng, một xác
nhận thu tiền được chuyển cho khách hàng.

- Chứng từ liên quan: Bảng đối chiếu công nợ, thơng báo trả nợ, các chứng từ thanh tốn
(phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng).
3.2. Sơ đồ dịng sữ liệu cấp 0

Khách hàng

Phiếu giao
hàng

Lệnh bán hàng

Cung cấp
hàng hoá,
dụng cụ (2.0)

DL tồn kho hàng hố
Thơng
tin
thanh
tốn

DL cơng nợ KH

Thu tiền
(4.0)

Phiếu xuất kho
Phiếu giao hàng

Lập hố đơn bán

hàng và theo dõi
cơng nợ (3.0)

Giấy báo có

Ngân hàng

Hố đơn bán hàng

Trả lại
đơn
hàng

Xử lý đơn
hàng (1.0)



Lệ

cn

nh

hậ



nn


nh

hậ

àn

g

nh

àn

Đơn đặt hàng

Phiếu xuất kho

g

Chu trình sản xuất
chi phí

Khách hàng

Hệ thống báo cáo
tài chính

Chu trình tính
lương



3.3. Sơ đồ dòng dữ liệu cấp 1
 Xử lý đơn hàng (1.0)

Khách hàng

DL tồn kho hàng hoá

Đơn đặt hàng

Kiểm tra
hàng hố
(1.1)

DL cơng nợ khách hàng

Kiểm tra
khách hàng
(1.2)

Đơn đặt hàng sau
Kiểm tra hàng hố
Trả lời đơn hàng

Chu trình sản
xuất chi phí
Lệ n

hb

án


Lập lệnh bán
hàng (1.3)
hà n

Đơn hàng đặt sau kiểm tra
hàng hoá và khách hàng

g

Lệnh bán hàng

Lệnh bán hàng

Cung cấp hàng hoá,
dịch vụ (2.0)

Lập hoá đơn bán hàng và
theo dõi cơng nợ (3.0)

 Cung cấp hàng hố, dịch vụ (2.0)
Khách hàng

ng

Ph
i




ếu
x

ao
gi

uấ

tk

ho

iếu
Ph

Lệnh bán hàng

Xuất kho
hàng hoá (2.1)

Xử lý đơn hàng (1.0)

Xác nhận giao hàng
DL HTK

Phiế
u

xuấ t


kh o

Lập hoá đơn và theo dõi

Giao hàng
(2.2)


×