Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.75 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTT KINH TẾ & TMĐT


BÀI THẢO LUẬN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt
nghiệp của sinh viên Đại học Thương Mại”.

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Nguyệt Nga
Nhóm thực hiện: 02
Lớp HP: 2020SCRE0111

---o0o--1


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Hiện nay, các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang từng bước
chuyển sang nền kinh tế tri thức – một nền kinh tế chủ yếu vào trí tuệ con người để phát
triển. Trong nền kinh tế mới này, nguồn lực quý nhất chính là tài sản trí tuệ , là tri thức
của con người, nhận thức được tầm quan trọng của tri thức đó các địa phương khơng
ngừng thu hút dịng chảy của sinh viên về tỉnh nhà cống hiến phục vụ (Luận văn thạc sĩ
kinh tế - Phạm Thị Phương Dung – “Những nhân tố tác động đến ý định của sinh viên
tốt nghiệp đại học về quê Tây Ninh làm việc”/ năm 2015). Việc làm luôn là vấn đề được
quan tâm hàng đầu đối với tất cả mọi người đặc biệt là đối với sinh viên vừa tốt nghiệp
ra trường. Định hướng nghề nghiệp tốt có ý nghĩa vơ cùng quan trọng quyết định trực
tiếp đến tương lai sau này.
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có nhiều lựa chọn trong cơng việc cũng như môi
trường làm việc. Thống kê cho thấy phần lớn sinh viên Việt Nam sẽ quyết định ra nước
ngoài làm việc hay làm việc ở các thành phố lớn do sự thuận lợi về nhiều mặt như vị trí


địa lí, điều kiện kinh tế, chính sách đãi ngộ cao. Bên cạnh đó cũng có khơng ít sinh viên
quyết định về q làm việc và đây chính là vấn đề nghiên cứu của nhóm em với sinh
viên trường Đại Học Thương Mại.
2. Câu hỏi nghiên cứu
+ Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định tốt nghiệp về quê làm việc của sinh viên
đại học Thương Mại?
+ Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc quyết định về quê làm việc của sinh viên
đại học Thương Mại như thế nào?
+ Các giải pháp định hướng để sinh viên đại học Thương Mại với quyết định về quê làm
việc sau tốt nghiệp là gì?
+ Yếu tố cá nhân có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh
viên ĐHTM khơng?
+ Yếu tố gia đình có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh
viên ĐHTM khơng?
+ Cơ hội việc làm có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh
viên ĐHTM không?
+ Điều kiện môi trường sống có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên ĐHTM không?
+ Yếu tố thu nhập có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh
viên ĐHTM không?
+ Yếu tố chi phí có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên
ĐHTM không?
3. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu:
2


 Mục tiêu nghiên cứu:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tốt nghiệp về quê làm việc của sinh
viên đại học Thương Mại.
+ Xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đó đến quyết định về quê làm việc của sinh

viên đại học Thương Mại.
 Mục đích nghiên cứu:
Từ việc nghiên cứu, thống kê và phân tích chúng ta có cái nhìn khách quan về các nhân
tố ảnh hưởng đến việc quyết định về quê làm việc của sinh viên đại học Thương Mại. Từ
đó, đưa ra các giải pháp, định hướng cho sinh viên đại học Thương Mại lựa chọn về quê
làm việc.

3


4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
-

Đối tượng: các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của
sinh viên Đại Học Thương Mại.
Khách thể nghiên cứu: sinh viên Đại Học Thương Mại.
Không gian: trường Đại Học Thương Mại.
Thời gian: từ 8/1/2020 đến 31/3/2020.

5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài để tìm ra những nhân tố và mức ảnh hưởng của các nhân tố ấy đến
quyết định về quê làm việc của sinh viên đại học Thương Mại.
Trường đại học Thương Mại cũng như các trường khác có định hướng đúng đắn, hợp lí
cho sinh viên từ đầu.
Từ nghiên cứu ta có giải pháp thay đổi chế độ đãi ngộ phù hợp ở quê để thu hút nguồn
nhân lực là sinh viên mới tốt nghiệp.

4



PHẦN II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở nghiên cứu
**Các khái niệm:
-Từ cơng trình tham gia xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ” – 2014 về “nghiên cứu
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê lập nghiệp của sinh viên tốt nghiệp đại học
Kinh Tế Quốc Dân”, ta có các khái niệm sau:
+Việc làm: Việc làm h a y công việc là một hoạt động được thường xuyên
thực hiện để đổi lấy việc thanh toán, thường là nghề nghiệp của một người.
+Địa phương: Theo cách hiểu thông thường, địa phương hay vùng là một
đơn vị lãnh thổ phụ thuộc vào một cấp lãnh thổ cao hơn, đồng thời lại là một
vùng lãnh thổ có các đơn vị lãnh thổ nhỏ hơn.
+Ý định: Theo Aizen, I.(1991, tr.181): Ý định được xem là “bao gồm các yếu
tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân; các yếu tố này ch o t hấy
mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện hành vi.”
+Lựa chọn nghề nghiệp: là hoạt động của một cá nhân tìm tịi, tư duy để
đi đến quyết định gắn bó với một cơng việc cụ thể trong một thời gian dài.
+Lựa chọn địa phương làm việc: là việc cá nhân nghiên cứu, tìm tịi, tư
duy nhằm đi đến quyết định gắn bó với một đơn vị lãnh thổ để làm việc.
-Vấn đề việc làm luôn là nỗi quan tâm của toàn xã hội. Quyết định về quê làm việc
hay khởi nghiệp không phải là điều dễ dàng, nhất là với vùng nông thôn hay khu vực
miền núi. Hiện nay thời kỳ hội nhập và phát triển, các thành phố lớn ln có các cơ hội
to lớn để khởi nghiệp và kiếm được việc làm có thu nhập cao. Nhưng Việt Nam chúng ta
đang từng bước đi lên đứng đầu khu vực trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ đó mở ra
các cơ hội khác nhau cho từng vùng miền. Đối với các bạn sinh viên mới tốt nghiệp về
quê làm việc không phải là một lựa chọn khơng tốt. Vì vậy nghiên cứu của nhóm chúng
e sẽ chỉ ra đâu là nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của
sinh viên Đại Học Thương Mại. Dưới đây là các tài liệu mà nhóm chúng e đã tham
khảo:
A: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định về quê lập nghiệp của sinh viên tốt
nghiệp đại học Kinh Tế Quốc Dân” – cơng trình tham gia xét giải thưởng “ Tài năng khoa

học trẻ” – năm 2014:
 Đối tượng nghiên cứu: nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê lập nghiệp của
sinh viên trường đại học Kinh tế Quốc Dân
 Các giả thuyết:
5


+ “Giả thuyết H1: Định hướng từ gia đình có tác động thuận chiều đến ý định về quê làm
việc của sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân.”
+ “Giả thuyết H2: thu nhập kỳ vọng có tác động thuận chiều đến ý định về quê làm việc
của sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân.”
+ “Giả thuyết H3: cơ hội việc làm có tác động thuận chiều đến ý định về quê làm việc của
sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân.”
+ “Giả thuyết H4: mơi trường sống có tác động thuận chiều đến ý định về quê làm việc
của sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân.”
+ “Giả thuyết H5: tình cảm q hương có tác động thuận chiều đến ý định về quê làm việc
của sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân.”
 Phương pháp phân tích:
Nghiên cứu gồm 2 phần định tính và định lượng:
+ Nghiên cứu định tính
- Phỏng vấn sâu 10 sinh viên sắp tốt nghiệp của ĐH KTQD để điều chỉnh thang
đo sơ bộ cho phù hợp.
- Thời lượng phỏng vấn sâu 30- 45 phút.
- “Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy mô hình nghiên cứu và các giả thuyết trên là
phù hợp, các thang đo được điều chỉnh lại cho phù hợp”.
+ Nghiên cứu định lượng
Phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng hỏi chi tiết đối với sinh viên khóa 53 trường
ĐH KTQD.
 Kết quả nghiên cứu:
“Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định ý định lựa chọn địa phương làm

việc sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Kinh tế quốc dân ảnh hưởng bởi 3 nhân tố,
xếp theo thứ tự mạnh nhất đến yếu dần đó là: Định hướng của gia đình, Tình cảm quê
hương và Môi trường sống và làm việc tại địa phương.”
B: Lê Trần Thiên Ý, Hồ Nguyễn Anh Khoa, Mã Bình Phú – “ Các nhân tố ảnh hưởng tới
quyết định về quê làm việc của sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ” – Tạp chí khoa
học trường đại học Cần Thơ 2013:
 Đối tượng nghiên cứu:
Sinh viên đã tốt nghiệp và đang có việc làm, trường hợp tốt nghiệp chuyên ngành
kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ.
 Gỉa thuyết nghiên cứu:
7 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên trường đại học
Cần Thơ:
+Mức lương

+Điều kiên làm việc

+Chính sách ưu đãi

+Chi phí sinh hoạt
6


+Tình cảm q hương

+Mơi trường sống

+Hỗ trợ từ gia đình
 Phương pháp phân tích:
+ Phương pháp thu thập số liệu
+ Phương pháp phân tích số liệu bằng thống kê mơ tả, hệ số độ tin cậy

Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá và hồi quy binari logistic.
 Kết quả nghiên cứu:
“Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên sau khi
tốt nghiệp, nhưng có 5 nhóm nhân tố tác động chủ yếu đó là: Điều kiện làm việc tại địa
phương, Tình cảm quê hương, Chi phí sinh hoạt ở địa phương, Mức lương bình qn tại
địa phương và Chính sách ưu đãi ở địa phương. Trong đó yếu tố Điều kiện làm việc tại
địa phương là tác động mạnh nhất”
C:Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Minh Phượng, 2013. Lao động nông thôn di cư ra
thành thị Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí kinh tế&Phát triển, số 193, trang 58-65. “Các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi hương làm việc của sinh viên học tập tại trường đại học
Mở Tp.HCM:
 Vẽ mô hình nghiên cứu lý thuyết:
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc gồm: yếu tố cá nhân, thái độ,
chuẩn chủ quan, nhận thức điều khiển/ kiểm soát hành vi.
 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu
+ Định tính
+ Định lượng: Sử dụng phương pháp lấy mẫu và thu thập dữ liệu, sau đó, dùng
phương pháp mã hóa dữ liệu nghiên cứu và phân tích dữ liệu nghiên cứu bằng
hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, hồi quy
tuyến tính bội.
 Kết quả nghiên cứu:
+ “Nhóm nhân tố Thái độ trong mơ hình đề xuất thể hiện sự kỳ vọng không tốt khi
về quê hương làm việc của người được khảo sát. Nên quyết định của sinh viên là
không vềquê làm việc.”
+ “Đồng ý về quê hương làm việc: sinh viên thuộc Vùng 1 và Vùng 2 (Trung du và
miền núi Bắc Bộ)”
+ “Ngược lại, các bạn sinh viên thuộc Vùng 6 (khu vực Đông Nam Bộ) lại quyết
định khơng về q làm việc (tác động âm).”
+ “Ngồi ra, các yếu tố về Hỗ trợ từ gia đình, Điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội,
giới tính, sinh viên giữa các năm, khối ngành không tạo nên sự khác biệt trong

quyết định hồi hương làm việc của sinh viên.”

7


D:Lê Sĩ Hải/2018 – Luận án tiến sĩ xã hội học ( Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam –
Học viện khoa học xã hội) – “ Những nhân tố tác động đến việc quyết định ở lại thành phố
để làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp ( Nghiên cứu trường hợp tại Tp.HCM):
 Đối tượng nghiên cứu: chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu các nhân tố tác động đến
quyết định ở lại TP.HCM làm việc của sinh viên nhập cư sau khi tốt nghiệp.
 Gỉa thuyết nghiên cứu:
+ “Giả thuyết thứ nhất: Những yếu tố liên quan đến vai trị gia đình và những kết nối từ
mạng lưới xã hội như bạn bè trong và ngoài trường, người thân đang sinh sống tại thành
phố; mối quan hệ khá lỏng lẻo với nơi xuất cư góp phần tác động đến quyết định trở về
hay ở lại thành phố làm việc, sinh sống của sinh viên nhập cư sau khi tốt nghiệp tại các
đô thị, trong đó có TP.HCM.”
+ “Giả thuyết thứ hai: Trong q trình học tập tại TP.HCM, những sinh viên đã hòa nhập
vào đời sống đơ thị, có tính cách phù hợp với lối sống năng động, tính ẩn danh cao, sự tự
do thoải mái ở đô thị sẽ không muốn trở về quê sinh sống và làm việc. Như vậy,
việcthích nghi với môi trường sống tại đô thị tại TP.HCM là một 7 trong những yếu tố
chi phối đến quyết định không trở về nơi xuất cư của sinh viên nhập cư tốt nghiệp.”
+ “Giả thuyết thứ ba: So với các địa phương khác, TP.HCM tập trung nhiều doanh nghiệp,
đặc biệt là khu vực tư nhân đã tạo ra cơ hội việc làm, thu nhập kỳ vọng và cơ hội thăng
tiến cao, đáp ứng sự mong đợi của sinh viên nhập cư tốt nghiệp. Mặt khác, TP.HCM
cũng là đô thị phát triển có nhiều dịch vụ cơng cộng hiện đại, hệ thống giáo dục - y tế đa
dạng làm gia tăng khoảng cách giữa các địa phương, tạo ra các lực hút và lực đẩy, ảnh
hưởng đến quyết định ở lại thành phố của sinh viên nhập cư sau khi tốt nghiệp”.
 Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp phân tích tài liệu
+ Phỏng vấn sâu: phỏng vấn trực tiếp với khách thể.

+ Khảo sát bảng hỏi: Sử dụng phương pháp phân tích đơn biến, phân tích hai biến để xử lý
và phân tích thơng tin từ mẫu nghiên cứu. Sau đó, thiết kế và đánh giá thang đo về các
nhân tố tác động.
 Kết quả nghiên cứu chính:
+ “Nghiên cứu về đặc điểm của sinh viên nhập cư tại Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy,
hầu hết trong số họ có ý định ở lại thành phố sau khi tốt nghiệp.”
+ “Thích nghi môi trường sống đô thị là yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến quyết định ở lại
thành phố của sinh viên nhập cư.”
+ “ Với việc áp dụng lý thuyết lực hút – lực đẩy, nghiên cứu cho thấy ở cấp độ vĩ mô, yếu
tố phát triển kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm và thu
nhập đã tác động đến mục đích ở lại thành phố làm việc.”
E:Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung, 2010 – “ Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn
nơi làm việc của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh chuẩn bị tốt nghiệp tại Tp.HCM” ,
Viện nghiên cứu kinh tế, Đại học kinh tế Tp.HCM:
8


 Gỉa thuyết nghiên cứu: Từ lý thuyết được lược khảo, họ đưa ra các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viên, đó là cơ hội việc làm phi
nông nghiệp và tiền lương cao hơn; mơi trường làm việc; khả năng về trình độ
học vấn và kinh nghiệm chuyên môn.
 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng hệ số Cronbach’Alpha và mơ hình phân tích
nhân tố khám phá EFA.
 Kết quả nghiên cứu:
+ “Thứ nhất, gần 60% sinh viên ở các tỉnh khác sau khi tốt nghiệp có xu hướng ở lại
TPCT để làm việc làm.”
+ “Thứ hai, có sự khác biệt về xu hướng ở lại TPCT để tìm việc dựa trên các yếu tố như
ngành nghề, giới tính, quan hệ gia đình… Những trường hợp trở về địa phương tìm việc
làm việc gắn liền với yếu tố gia đình là chủ yếu.”
+ “Thứ ba, ngồi yếu tố gia đình và mơi trường làm việc, bản thân sinh viên đóng vai trị

quan trọng trong việc quyết định ở lại TPCT làm việc. Điều này xuất phát từ nhận thức,
hiểu biết của họ về thị trường lao động tại TPCT.”

9


2. Mơ hình đề tài

10


3. Giả thuyết liên quan
+ Giả thuyết 1: Yếu tố cá nhân có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên ĐHTM.
+ Giả thuyết 2: Yếu tố gia đình có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên ĐHTM.
+ Giả thuyết 3: Cơ hội việc làm có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên ĐHTM.
+ Giả thuyết 4: Điều kiện môi trường sống có tác động đến quyết định về quê làm việc sau
tốt nghiệp của sinh viên ĐHTM.
+ Giả thuyết 5: Yếu tố thu nhập có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên ĐHTM.
+ Giả thuyết 6: Yếu tố chi phí có tác động đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp
của sinh viên ĐHTM.

11


PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu gồm 2 phần định tính và định lượng với quy trình nghiên cứu gồm 3 bước:

Bước 1: Xây dựng thang đo sơ bộ
Trên cơ sở các nghiên cứu trước, một thang đo sơ bộ gồm 6 nhân tố được xây dung
để đo lường các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu:
1, Cá nhân, gồm 3 biến quan sát: Bạn mong muốn sống và làm việc gần gia đình,
bạn bè, có nhiều mối quan hệ tại địa phương (CANHAN1); Bạn có ý định định cư lâu dài
ở quê hương (CANHAN2) và Bạn muốn cống hiến cho quê hương bạn (CANHAN3).
2, Gia đình, gồm 2 biến quan sát: Gia đình muốn bạn sống và làm việc gần gia
đình (GIADINH1) và Định hướng của gia đình đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện sống
(GIADINH2).
3, Cơ hội việc làm, gồm 3 biến quan sát:Tại quê hương bạn có nhiều cơ hội để tìm
việc làm (COHOI1); Tại q hương bạn có nhiều cơ hội để phát triển sự nghiệp
(COHOI2) và Nếu làm việc tại quê hương bạn được đánh giá đúng năng lực (COHOI3).
4, Điều kiện môi trường sống, gồm 3 biến quan sát: Quê bạn có cơ sở vật chất tốt
để đáp ứng nhu cầu của bạn về cơng việc (MOITRUONG1) ; Q hương bạn có chế độ
đãi ngộ việc làm tốt đối với sinh viên tốt nghiệp đạihọc(MOITRUONG2) và Tình trạng
giao thơng tại q nhà thuận lợi cho công việc của bạn (MOITRUONG3).
5, Thu nhập, gồm 3 biến quan sát: Làm việc tại quê hương cho bạn mức thu nhập
ổn định (THUNHAP1) ; Làm việc tại quê hương cho bạn mức lương cao (THUNHAP2)
và Mức lương tại quê hương tương xứng với trình độ của bạn (THUNHAP3).
6, Chi phí, gồm 2 biến quan sát: Sống tại quê hương giúp bạn tiết kiệm được nhiều
chi phí sinh hoạt như: tiền nhà, ăn uống,…(CHIPHI1) và Sống ở quê hương sẽ giúp bạn
tiết kiệm được chi phí cho đầu tư công việc như: đi lại, mặt bằng,…(CHIPHI2).
Bước 2: Nghiên cứu định tính
-

Phỏng vấn sâu 10 sinh viên sắp tốt nghiệp của ĐHTM để điều chỉnh thang đo sơ
bộ cho phù hợp.

-


Thời lượng phỏng vấn sâu gồm 30- 45 phút.

-

Kết quả phỏng vấn sâu cho thấy mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết trên là phù
hợp, các thang đo được điều chỉnh lại cho phù hợp.

Bước 3: Nghiên cứu định lượng
Phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng hỏi chi tiết đối với sinh viên trường ĐHTM.
Dữ liệu thu thập được sẽ được sử dụng để đánh giá thang đo và kiểm định các giả
thuyết.
1, Phiếu điều tra
-

Phần mở đầu: Giới thiệu ngắn gọn mục đính, ý nghĩa thơng tin cung cấp đối với
nghiên cứu.
12


-

Phần 1: Thơng tin chung: giới tính, nghành học, khóa học.

-

Phần 2: Các câu hỏi liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng. Đo lường bằng thang
đo Likert 5 mức độ từ “ Hồn tồn khơng đồng ý” đến “ Hồn tồn đồng ý”

2, Chọn mẫu
-


Đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến được
đưa trong phân tích nhân tố, Hair cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần số lượng
biến.

-

Trong đề tài này có 16 biến quan sát, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là :
16×5=80 mẫu.

3, Thu thập dữ liệu
Phát phiếu điều tra trực tiếp, phiếu khảo sát online tới sinh viên ĐHTM và thu về
100 phiếu hợp lệ.
4, Phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng
-

Thống kê mô tả: Sử dụng các đại lượng như trung bình, phương sai, độ lệch
chuẩn, … kết hợp với các công cụ như bảng tần số đồ thị được sử dụng để mô tả
đặc điểm đối tượng phỏng vấn như giới tính, trình độ học vấn, kinh nghiệm làm
việc.

-

Đánh giá thang đo bằng phân tích EFA: Phân tích đồng thời EFA cho tồn bộ các
tiêu chí đo lường với phép quay góc Varimax với tiêu chí eigenvalue > 1.0 và số
KMO > 0.5 để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến.

-

Đánh giá độ tin cậy của các thang đo: Đánh giá qua Cronback’s Alpha cho từng

nhóm biến qua sát thuộc các nhân tố khác nhau để loại biến rác. Độ tin cậy
Cronback’s Alpha phải nằm trong khoảng từ 0.6 đến 1.0, hệ số tương quan biến
tổng phải > 0.3 để đảm bảo các biến trong cùng một nhóm nhân tố có tương quan
về ý nghĩa.

-

Phân tích hồi quy đa biến: Theo phương pháp Enter với mức ý nghĩa 5%. Phương
trình hồi quy:
Yi = βo + β1.X1 + β2.X2 + ….. + βn.Xn + ei (1)
Trong đó:
Yi: Biến phụ thuộc
Xn: Biến độc lập thứ n
Βn: Hệ số hồi quy riêng phần
ei: Sai số của phương trình hồi quy.

13


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua phiếu câu hỏi khảo sát vấn đề các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm
việc của sinh viên ĐHTM sau khi tốt nghiệp mà nhóm đã thực hiện. Nhóm đã rút ra kết luận
như sau:
1. Phân tích thống kê mơ tả

-

Theo số liệu khảo sát thì có khoảng 18% sinh viên Đại Học Thương Mại muốn về quê phát
triển sự nghiệp. So với sinh viên muốn ở lại Hà Nội ít hơn 61%.


14


-

Gia đình (25%) và điều kiện mơi trường sống ( 24%) là những nhân tố ảnh hưởng nhiều
nhất đến quyết định về quê làm việc sau tốt nghiệp của sinh viên ĐHTM. Ngoài ra yếu tố cá
nhân và thu nhập cũng chiếm một tỉ lệ tương đối cao trong nghiên cứu này.

-

Theo khảo sát, đa số người tham gia nghiên cứu theo học nghành hệ thống thông tin kinh tế
(45%) và thương mại điện tử (22%).
15


-

Phần lớn sinh viên tham gia khảo sát là nữ (72%), sinh viên nam ít hơn 44%.

Descriptive Statistics
N

Minimum Maximum

Mean

Std. Deviation

CANHAN1


100

1

5

3.12

1.166

CANHAN2

100

1

5

3.89

.952

CANHAN3

100

1

5


3.53

.948

GIADINH1

100

1

5

3.56

1.113

GIADINH2

100

1

5

3.09

1.093

COHOI1


100

1

5

2.89

1.109

COHOI2

100

1

5

2.98

1.073

COHOI3

100

1

5


2.93

1.085

MOITRUONG1

100

1

5

2.95

1.019

MOITRUONG2

100

1

5

3.07

1.130

MOITRUONG3


100

1

5

3.43

1.166

THUNHAP1

100

1

5

3.15

1.029

THUNHAP2

100

1

5


2.78

1.060

THUNHAP3

100

1

5

3.02

1.082

CHIPHI1

100

1

5

4.06

1.118

CHIPHI2


100

1

5

3.94

1.043

Valid N (listwise)

100

Từ bảng phân tích thống kê mơ tả các biến quan sát
16


 Các kết quả thu được từ các mẫu khảo sát cho thấy mức độ hài lòng của sinh viên từ tác
động của các biến quan sát: Các biến quan sát của nhân tố Cá nhân, Gia đình (GIADINH1,
GIADINH2), Mơi trường sống và làm việc (MOITRUONG2, MOITRUONG3), Thu nhập
(THUNHAP1, THUNHAP3) và Chi phí có mức độ hài lịng khá cao dao động từ trung lập đến
rất hài lòng. Còn các biến quan sát của nhân tố Cơ hội việc làm và biến quan sát
MOITRUONG1 lại có mức độ hài long chưa cao.
2. Đánh giá độ tin cậy qua Cronback’s Alpha

Biến quan sát

Cronback’s Alpha

biến – tổng

CA NHAN 1
CA NHAN 2
CA NHAN 3
GIA DINH 1
GIA DINH 2
CO HOI 1
CO HOI 2
CO HOI 3
MOI TRUONG 1
MOI TRUONG 2
MOI TRUONG 3
THU NHAP 1
THU NHAP 2
THU NHAP 3
CHI PHÍ 1
CHI PHÍ 2

0,448
0,390
0,577
0,128
0,128
0,765
0,697
0,606
0,624
0,516
0,369

0,650
0,622
0,713
0,705
0,705

Cronback’s Alpha
tổng (chung)
0,653
0,308
0,829
0,682
0,811
0,826

-

Các biến quan sát đều có hệ số Cronback’s Alpha biến – tổng thỏa mãn > 0,3 và Hệ số
Cronback’s Alpha tổng (chung) thỏa mãn > 0,6. Ngoại trừ biến GIA DINH không thỏa mãn
(Cronback’s Alpha biến – tổng<0,3 và Cronback’s Alpha tổng chung < 0,6).

-

Nên ta sẽ loại biến GIA DINH để nghiên cứu này đạt độ tin cậy.

17


3. Phân tích nhân tố EFA
KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Approx. Chi-Square
Bartlett's Test of
df
Sphericity
Sig.

0.828
783.406
91
0.000

Total Variance Explained
Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Component
Total

% of Variance

Cumulative %

1
2
3
4


5.816
2.494
1.062
0.895

41.541
17.818
7.587
6.394

41.541
59.359
66.946
73.340

5
6
7

0.638
0.582
0.517

4.558
4.158
3.692

77.898
82.056

85.747

8
9

0.452
0.384

3.229
2.739

88.977
91.716

10
11

0.367
0.261

2.622
1.866

94.338
96.205

12
13

0.215

0.186

1.534
1.329

97.739
99.068

14

0.131

0.932

100.000

Total

% of Variance

Cumulative %

41.541
17.818
7.587

41.541
59.359
66.946


5.816
2.494
1.062

Total

% of Variance

Cumulative %

36.145
19.083
11.717

36.145
55.228
66.946

5.060
2.672
1.640

Rotated Component Matrixa
(Bảng ma trận nhân tố xoay)
MOITRUONG1
COHOI1
COHOI2
THUNHAP2
THUNHAP3
COHOI3

MOITRUONG2
CHIPHI1
CHIPHI2
CANHAN2
CANHAN3

Component
1
2
0.879
0.826
0.810
0.791
0.778
0.771
0.766
0.873
0.823
0.771
0.636

-

Hệ số KMO = 0,828 > 0,5

-

Hệ số sig < 0,05

-


Trong bảng phương sai trích: Tổng giá trị phương sai trích = 66,946 % > 50%

-

Total = 1,062 > 0,1
18


Như vậy qua bảng số liệu ta thấy kết quả phân tích các nhân tố phù hợp là:
+ Cá nhân
+ Cơ hội
+ Mơi trường
+ Thu nhập
+ Chi phí
4, Phân tích hồi quy đa biến
*Tương quan:
Chọn biến CANHAN là biến phụ thuộc Y,
Các biến còn lại là biến độc lập: X1- MOITRUONG
X2- COHOI
X3- THUNHAP
X4- CHIPHI
Ta có bảng:
Correlations
X1
Pearson Correlation
X1

Sig. (2-tailed)
N


X2

Sig. (2-tailed)

00.000

Sig. (2-tailed)

0.794**

0.761**

0.095

0.272**

0.000

0.000

0.349

0.006

100

100

100


100

1

**

0.099

0.224*

0.000

0.329

0.025

0.700

X4

Y

100

100

100

100


100

**

**

1

0.042

0.169

0.676

0.093

0.761

0.700

0.000

0.000

100

100

100


100

100

Pearson Correlation

0.095

0.099

0.042

1

0.569**

Sig. (2-tailed)

0.349

0.329

0.676

100

100

100


100

100

0.272**

0.224*

0.169

0.569**

1

0.006

0.025

0.093

0.000

100

100

100

100


N

N
Pearson Correlation
Y

X3

**

0.794

Pearson Correlation

X4

100

Pearson Correlation
N
X3

1

X2

Sig. (2-tailed)
N


19

0.000

100


Do hệ số tương quan sig của X3=0.093 > 0.05 nên ta loại biến độc lập X3(THUNHAP) ra
khỏi phân tích hồi quy. Các biến còn lại tương quan với biến phụ thuộc nên ta đưa vào phân
tích hồi quy.
*Phân tích Hồiquy đa biến:
Model Summaryb
Model

R

1

0.609a

R Square

Adjusted R
Square

0.371

Std. Error of
the Estimate


0.352

DurbinWatson

0.64531

2.173

a. Predictors: (Constant), X4, X1, X2
b. Dependent Variable: Y
-

R bình phương hiệu chỉnh = 35,2%  mức độ ảnh hưởng
của các biến độc lập lên biến phụ thuộc chưa tốt nhưng chấp
nhận dược.
ANOVAa

Model

1

Sum of Squares

df

Mean Square

Regression

23.613


3

7.871

Residual

39.977

96

0.416

Total

63.590

99

F

Sig.

18.901

0.000b

a. Dependent Variable: Y
b. Predictors: (Constant), X4, X1, X2
Giá trị sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05 Nên mơ hình hồi quy tuyến

tính xây dựng được phù hợp với tổng thể.
Coefficientsa
Model

Unstandardized Coefficients
B

1

-

Std. Error

(Constant)

1.404

0.327

X1

0.191

0.111

X2

-0.010

X4


0.440

Standardized
Coefficients

t

Sig.

Beta
4.288

0.000

0.230

1.725

0.088

0.113

-0.012

-00.091

0.928

0.065


0.548

6.737

0.000

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa B: Y= 1,404+0,191.X1-0,010.X2+0,440.X3
+Khi biến X1 tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến còn lại giữ nguyên thì biến Y tăng
0.191 đơn vị.
20


+Khi biến X2 tăng 1 đơn vị trong đk các biến cịn lại giữ ngun thì biến Y giảm 0.10
đơn vị.
+Khi biến X4 tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến cịn lại giữ ngun thì biến Y tăng
0.440 đơn vị.
-

Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta:

+ Biến X4 tác động mạnh nhất lên biến phụ thuộc.
+Biến X2 tác động yếu nhất lên biến phụ thuộc.
+ Phương trình hồi quy chuẩn hóa: Y= 0,548*X4+0,230*X1-0,012*X2
Sự hài lịng của cá nhân = 0,548* chi phí + 0,230*mơi trương – 0.012*cơ hội.

Ta có: giá trị mean tiến dần về 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev tiến dần đến 1 và biểu đồ
dạng hình chng. Cho nên có thể nói, phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn. do đó có thể kết luận:
Gỉa thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.


21


Ta thấy các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành 1 đường chéo cho
nên giải định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

22


Ta thấy phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường hoành độ 0, do vậy giả
định quan hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc không bị vi phạm.

23


PHẦN V. TỔNG KẾT VÀ THẢO LUẬN
-Mơ hình nghiên cứu đề xuất 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc sau khi tốt
nghiệp của sinh viên ĐH Thương Mại. Đó là các nhân tố: cá nhân, định hướng từ gia đình, cơ
hội việc làm, mơi trường sống và làm việc, thu nhập và chi phí với tất cả 16 biến quan sát.
-Saukhi đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha thì nhân tố GIADINH bị loại ra khỏi mơ
hình và sau khi phân tích nhân tố EFA và xét sự tương quan giữa các biến ta loại thêm biến
THUNHAP. Như vậy, biến phụ thuộc và 3 nhóm biến độc lập tương quan với nhau được rút ra.
Mô hình lúc sau gồm 3 biến độc lập là COHOI(Cơ hội việc làm), MOITRUONG(Mơi trường
sống và làm việc), CHIPHI(Chi phí) và một biến phụ thuộc là CANHAN.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã xác định 3 nhân tố tác động đến ý định về quê làm
việc của sv trường ĐHTM, xếp theo thứ tự từ mạnh nhất đến yếu dần là Chi phí, Mơi trường
sống và làm việc, Cơ hội việc làm.
-Bằng hình thức tham khảo và sử dụng phương pháp phân tích và xử lí dữ liệu từ các tài
liệu nghiên cứu trước đó, nhóm chúng em đã cùng đưa ra kết luận các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định về quê làm việc của sinh viên trường Đại học Thương Mại: môi trường sống và làm

việc, chi phí, cơ hội việc làm và yếu tố chủ quan (yếu tố phụ thuộc) từ cá nhân khá giống với
đề tài nghiên cứu của Lê Trần Thiên Ý, Hồ Nguyễn Anh Khoa, Mã Bình Phú và đề tài nghiên
cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định về quê lập nghiệp của sinh viên tốt
nghiệp Đại học Kinh Tế Quốc Dân”- năm 2014. Tuy nhiên, kết quả khảo sát của nhóm em cho
thấy nhân tố định hướng gia đình khơng được đề cao như các đề tài nghiên cứu trên và nghiên
cứu của Nguyễn Đình Long, Nguyễn Thị Minh Phương, năm 2013.
-Nhóm em xin đưa ra kết luận lí do các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm
việc của sinh viên trường Đại học Thương Mại được đánh giá cao như sau:
1. Cơ hội việc làm
Ở q cũng có những mơi trường việc làm năng động, dân chủ, khoa học, và trang bị kỹ
thuật đầy đủ. Nếu làm việc ở quê, sẽ đánh giá được năng lực bản thân. Có những cơ hội phát
triển sựnghiệp.
Là người địa phương có sự quen biết lẫn nhau nên dễ có được cơ hội việc làm nhờ có sự
giới thiệu của người thân quen.
Ở địa phương, họ rất khuyến khích và chiêu mộ sinh viên đại học ra trường về quê làm
việc đóng góp xây dựng quê hương nên về quê làm việc sẽ là một lợi thế.
Trình độ của nhân lực trong các doanh nghiệp ở quê cịn hạn chế, ít người có năng lực
làm việc do những người có năng lực đều muốn ở lại thành phố làm việc để phát triển bản thân
nên vềquê sẽ dễ xin việc hơn.
Ở quê với trình độ đại học của sinh viên sau khi ra trường sẽ được ưu tiên, phát triển
hơn và cơ hội thăng tiến sẽ cao hơn.
2. Môi trường sống và làm việc

24


Môi trường sống là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản
xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, ánh sáng, nước, quan hệ xã
hội…
Mối liên hệ giữa chất lượng cuộc sống tại một địa phương với khả năng thu hút dân cư,

lao động về địa phương đó là hết sức rõ ràng. Việc làm và thu nhập chỉ là những quan tâm ban
đầucủa người lao động. Khi đã làm ra tiền, họ cần tiền đó để phục vụ cuộc sống. Hà Nội
làmột trong những ví dụ điển hình cho sự tác động của mơi trường sống tới quyết định chọn
nơilàm việc của sinh viên. Đó là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn của cả nước, nơi
đâytập trung nhiều điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất về điện, đường, trường, trạm…lại
thuận lợivề mặt khí hậu. Nhiều sinh viên khi ra trường mong muốn được ở lại đây làm việc vì
có đủ điềukiện cho họ phát triển và họ bị thu hút bởi lối sống thành thị ở những nơi đây.
Tuy nhiên nhữngnơi này lại thường xuyên gặp tình trạng tắc đường, ô nhiễm, khói bụi, nước
bẩn, thực phẩmthiếu vệ sinh… Trong khi đó, mơi trường sống ở các vùng q thường trong
sạch, n bình hơnvà vệ sinh an tồn thực phẩm được đảm bảo hơn.
3. Chi phí
Khoảng cách nơi làm việc
+ Nếu ở địa phương làm việc thì bạn sẽ được làm việc ở nơi gần nhà hơn ở cùng gia
đình không cần phải lo đến việc thuê nhà, tiết kiệm được chi phí đi lại
+ Ở thành phố thì nơi làm việc sẽ xa quê hương, xa gia đình, phát sinh nhiều chi phí mà
đặc biệt ở thành phố có rất nhiều thứ đắt đỏ.
+ Q bạn có khơng khí trong lành yên tĩnh?
+ Quê bạn có hệ thống trạm xá, bệnh viện, trường học đầy đủ?
+ Quê bạn có nhiều khu vui chơi giải trí hoặc trung tâm thương mại?
Như vậy lựa chọn về quê làm việc là vô cùng hợp lý đối với các bạn!!!
----Hết---Danh mục 20 Tài liệu tham khảo:
1:Lê Trần Thiên Ý, Hồ Nguyễn Anh Khoa, Mã Bình Phú – “Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết
định về quê làm việc của sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ” – Tạp chí khoa học trường
đại học Cần Thơ 2013.
2:Phạm Thị Phương Dung – “Những nhân tố tác động đến ý định của sinh viên tốt nghiệp đại
học về quê Tây Ninh làm việc” / 2015.
3:“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định về quê lập nghiệp của sinh viên tốt nghiệp
đại học Kinh Tế Quốc Dân” – cơng trình tham gia xét giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ” –
năm 2014.
4:Nguyễn Thị Diện – luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học về “Thực trạng việc làm của

sinh viên sau tốt nghiệp” năm 2016.
5:Quỳnh Trang theo Trí thức trẻ 2014 - “Lý do khiến sinh viên lựa chonjtrowr về quê sau khi
tốt nghiệp” – trang Kenh14.vn.
25


×