Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên trường đại học thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
--------

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC

Tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của
sinh viên trường Đại học Thương Mại

Giảng viên giảng dạy: Vũ Thị Thùy Linh
Nhóm thực hiện: 03
Mã lớp: H2101SCRE0111

Hà Nội – Năm 2021
1


ST

Họ và tên

Nội dung công việc

Đánh giá

T
21

Nguyễn Thị Song Hà (NT)



Phần mở đầu, phụ lục, tổng
hợp word

22

Trần Đình Hiệp

Phần mở đầu, lập phiếu
khảo sát

23

Ngô Thị Huệ

Chương II, III

24

Nguyễn Việt Hưng

Chương II, phỏng vấn sâu

25

Lê Khắc Quang Huy

Chương II, gỡ băng

26


Nguyễn Thị Huyền

Chương I, làm slide

27

Nguyễn Thu Huyền

Chương I, thuyết trình, lập
phiếu khảo sát

28

Phan Văn Khải

Chương III, thuyết trình

29

Hà Ngọc Khánh

Chương II, IV, phụ lục

30

Hoàng Hà Tùng Lâm

Chương III


2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 3
1.1Đặt vấn đề...................................................................................................................... 3
1.2Xác lập vấn đề nghiên cứu.............................................................................................3
1.2.1 Mục đích nghiên cứu:.............................................................................................. 3
1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu:...............................................................................................3
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu.................................................................................................4
1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................4
1.3.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu.........................................................................4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:................................................................................................4
1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.....................................................................5
1.1Các cơng trình nghiên cứu trong nước...........................................................................5
1.2Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi..........................................................................6
2.CHƯƠNG II: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:...................8
2.1Khung lý thuyết............................................................................................................. 8
2.1.1 Lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu........................................................8
2.1.2 Khái niệm tự học.....................................................................................................8
2.2Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.................................................................................9
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................................9
2.2.2 Mơ hình nghiên cứu..............................................................................................12
2.3Các thang đo................................................................................................................ 12
2.4Phương pháp nghiên cứu:............................................................................................16
3. CHƯƠNG III: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. .19
3.1Thống kê tần suất......................................................................................................... 19
3



3.2Thống kê mô tả............................................................................................................21
3.3Độ tin cậy....................................................................................................................25
3.3.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc........25
3.3.2 Phân tích nhân tố efa.............................................................................................34
4. CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................44
PHỤ LỤC............................................................................................................................. 46

4


MỞ ĐẦU
1.1

Đặt vấn đề
Ở nước ngoài, tự học và các kỹ năng tự học là một trong những vấn đề mang tính

lịch sử được nhiều nhà giáo dục trên thế giới quan tâm dưới nhiều góc độ khác nhau
ngay từ khi giáo dục chưa trở thành một khoa học.
Tại Việt Nam, trong 5 năm trở lại đây, các trường đại học, cao đẳng dần thay đổi
phương thức dạy học từ niên chế sang tín chỉ. Các triết lý làm nền tảng cho đào tạo
theo tín chỉ là cá thể hóa việc học tập nhằm phát huy tối đa khả năng tự học, chủ động
lĩnh hội kiến thức và tư duy sáng tạo của sinh viên. Việc tự học này không chỉ giúp
nâng cao kết quả học tập mà cịn có ý nghĩa trong công việc sau khi sinh viên ra
trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiện nay, sinh viên vẫn rất bối rối trong việc tìm ra
phương pháp tự học cho mình hay thậm chí là khơng mặn mà gì với việc “tự học” mà
thay vào đó là “tự chơi” nhiều hơn. Đứng trước thực trạng trên, nhóm 3 chọn đề tài:
“Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên trường Đại học Thương
Mại” với mong muốn chỉ rõ nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc tự học của sinh
viên trường Đại học Thương Mại, từ đó có những đề xuất thiết thực, góp phần nâng

cao chất lượng dạy và học của sinh viên.
1.2
1.2.1

Xác lập vấn đề nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm giúp nhà trường nắm bắt được khả năng, các yếu tố ảnh

hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học Thương Mại đồng thời giúp sinh viên có
thể nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng của việc học.
1.2.2

Mục tiêu nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu chúng tơi đã xác định mục tiêu chính là phải đánh giá được

thực trạng về việc tự học của sinh viên Đại học Thương Mại và các yếu tố ảnh hưởng
đến việc tự học của sinh viên. Từ đó nhóm sẽ rút ra các kết luận và giải pháp nhằm tạo
điều kiện, khai thác thời gian tự học của sinh viên. Cụ thể, nghiên cứu này gồm:

5


- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học Thương
Mại.
- Liệt kê và phân tích mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến việc tự
học của sinh viên Đại học Thương Mại.
- Đưa ra các kết luận và nêu ra một số giải pháp nhằm giúp nâng cao chất lượng
của việc tự học của sinh viên Đại học Thương Mại.
1.2.3


Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài này tập trung trả lời cho 3 câu hỏi:
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học Thương
Mại?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại?
- Giải pháp giúp nâng cao chất lượng việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại là gì?

1.3
1.3.1

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng: các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên.
- Khách thể: Sinh viên trường Đại học Thương Mại.

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi trường Đại học
Thương Mại.
- Thời gian: Từ ngày 28/06/ 2021 đến ngày 5/7 /2021.
- Nội dung: Nghiên cứu đề cập tới thực trạng hoạt động tự học của sinh viên
và chủ yếu quan tâm tới sự ảnh hưởng của các yếu tố đến việc tự học.

6


1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.4

Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, tự học đã trải qua một giai đoạn phát triển nghiên cứu lâu dài cả

về lý luận và thực tiễn, những thành quả nghiên cứu về hoạt động tự học cũng rất
phong phú:
Vấn đề tự học được chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm. Trong các tác phẩm
của Người đã đề cập sâu sắc đến vấn đề tự học, đặc biệt là việc tự học của sinh viên,
cán bộ cách mạng. Tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh được Đảng ta vận dụng trong
chương trình Giáo dục - Đào tạo, đặc biệt Nghị quyết TW 4 (khoá VIII) (năm 1996)
chỉ rõ: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại
để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”.
Từ những năm 1960, nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê đã xuất bản cuốn sách
Tự học để thành công (sau đổi tựa thành Tự học, một nhu cầu của thời đại) bàn luận
sâu sắc, thấu đáo về ý nghĩa của việc tự học, làm thế nào để tự học tốt và đồng thời
khẳng định khơng có động cơ và phương pháp học tập thì khơng thể thành cơng.
Tác giả Trần Thị Minh Hằng (2011) đã dày công tập hợp cơ sở lý luận về tự
học trong cuốn sách “tự học và yếu tố tâm lý cơ bản trong tự học”. Tác giả đã phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kĩ năng tự học của sinh viên sư phạm và
mô tả cụ thể cách tiến hành các kỹ năng tự học cơ bản gồm: Xây dựng kế hoạch tự
học, đọc sách kèm theo ghi chép, tự kiểm tra - đánh giá
ThS Nguyễn Hữu Dũng (2015) đã chỉ ra khái niệm của “tự học” cũng như vai
trò của tự học trong đào tạo theo chế tín chỉ ở bậc đại học. Nghiên cứu cũng chỉ ra các
yếu tố ảnh hưởng đến tính tự học của sinh viên bao gồm: Môi trường học tập; Điều
kiện học tập; Động cơ học tập của sinh viên; Phương pháp giảng dạy của giảng viên;
Hình thức kiểm tra, đánh giá trên lớp.
Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Hữu Đặng, Lê
Tín, Bùi Diên Giàu, Nguyễn Hồng Thoa, Hà Mỹ Trang, Lê Trần Phước Huy, Đặng Thị
Ánh Dương và Hồ Hữu Phương Chi (2014) cho thấy, các yếu tố như điểm đầu vào đại

7


học, điểm trung bình tích lũy trong thời gian học đại học, bài tập nhóm có ảnh hưởng
tích cực đến việc sử dụng thời gian tự học của sinh viên; trong khi đó, các yếu tố như
số lượng tín chỉ đăng ký học, đi làm thêm, học vượt tiến độ làm cho thời gian tự học
của sinh viên sẽ ít đi. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phát hiện, sinh viên chưa khai
thác tốt các thiết bị hỗ trợ cho việc tự học.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Tuân (2013) cho thấy các yếu tố chủ quan
ảnh hưởng nhiều hơn các yếu tố khách quan đến tính tích cực tự học của sinh, trong đó
“hứng thú học tập, hứng thú nghề nghiệp”, “động cơ học tập” là các yếu tố có ảnh
hưởng nhiều nhất.
Cịn tại Đại học An Giang, tác giả Nguyễn Kỳ (2012) đã viết các biến số của
việc tự học như: Môi trường học và cơ sở vật chất, Sự khen thưởng và khuyến khích
tinh thần tự học, Giáo trình và tài liệu tự nghiên cứu, Thời gian rảnh rỗi. Kết quả sau
cuộc phỏng vấn cho thấy chỉ có yếu tố Giáo trình và tài liệu tự nghiên cứu gây ảnh
hưởng lớn đến phương pháp học của sinh viên. Ngoài ra, biến số “Thời gian rảnh rỗi”
cũng có ảnh hưởng, tuy nhiên mức độ khơng cao nên sẽ không quá quan trọng việc
quyết định tự học của sinh viên.
1.5

Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi
Sharma R. C. (1982) đã khẳng định: Người ta có thể dạy phương pháp cho sinh

viên bằng nhiều hình thức khác nhau tùy theo điều kiện, hồn cảnh, tùy theo tính chất
đặc thù môn học và nội dung yêu cầu của bài học. Dạy phương pháp cho sinh viên
phải thực hiện theo 3 giai đoạn sau: (1) GV thiết kế bài tập, chỉ dẫn cụ thể những gì
sinh viên phải làm để hồn thành bài tập. (2) GV tổ chức cho sinh viên tự nghiên cứu
với sự hỗ trợ của những thông tin có sẵn. (3) GV làm việc với sinh viên trên lớp theo
hình thức cá nhân hay tập thể.

Cịn Petrovski A. V. (1982), ông đã nghiên cứu những mức độ của hoạt động
học như: Mức độ nhận thức của việc học, mức độ trí tuệ của việc học, tính chất nhiều
mức độ của việc học. Từ những mức độ của việc học cho thấy hoạt động học địi hỏi
phải có tính tự giác độc lập cao, để hoạt động học đạt kết quả thì học sinh phải tự học.

8


Theo Weiner (1983), việc học tập rèn luyện của người học bị phụ thuộc vào
những điều kiện như: Nguồn tri thức vốn có; tạo tình huống học tập, rèn luyện; làm
xuất hiện, phát huy yếu tố chủ động, tự giác, tích cực trong học tập, rèn luyện. Tính
hiệu quả (của việc học tập) hầu như phụ thuộc vào người học và sự khác biệt cá nhân
của họ.
Ngồi ra, Ơkơn V. (1976) khẳng định rằng: “Để tự học có hiệu quả thì người
học phải biết kế hoạch hóa hoạt động tự học, tức là phải có kế hoạch tự học” . Theo
ơng, có kế hoạch tự học sẽ giúp người học chủ động trong hoạt động và thể hiện tác
phong khoa học của bản thân.
Tự học là một quá trình lâu dài. Để người học kiểm soát tốt hơn việc tự học của mình,
phải giúp họ nhận thức và xác định các chiến lược đã sử dụng và có thể sử dụng. Mỗi
người học có sự khác nhau về thói quen học tập, nhu cầu và động lực học tập . Vậy
nên, Dimitrios Thanasoulas (2000) và Muhammad Yusuf (2011) đều cho ra kết quả với
3 yếu tố ảnh hưởng là: Năng lực cá nhân, Động lực học tập, Phương pháp học tập.

9


2

CHƯƠNG II: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU:
2.1
2.1.1

Khung lý thuyết
Lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
a) Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:
Nghiên cứu định tính là nghiên cứu được đặc trưng bởi mục đích của nghiên cứu

và phương pháp được tiến hành. Nghiên cứu thu thập, phân tích những dữ liệu mang
tính mơ tả như những câu viết, hành vi, xử sự của con người được quan sát. Mục đích
nghiên cứu là những mặt, những vấn đề của cuộc sống, xã hội, quan tâm đến ý nghĩa
của các hiện tượng, tình huống, sự việc
Nghiên cứu định lượng được Burns & Grove định nghĩa: “nghiên cứu định lượng
là một quy trình nghiên cứu chính thức, khách quan và có hệ thống trong đó các dữ
liệu số được sử dụng để thu thập thông tin về thế giới” và “đó là một phương pháp
được sử dụng để mô tả và kiểm định các mối quan hệ, liên hệ nhân quả”. Phương pháp
gắn với thu thập và xử lý dữ liệu dưới dạng số, để kiểm định mơ hình và các giả thuyết
khoa học được suy ra từ lý thuyết đã có
b) Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu khơng có sẵn, bản thân nhà nghiên cứu phải đi thu thập
dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra để kiểm định các mơ hình và giả
thuyết nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu có sẵn, do người khác thu thập, sử dụng cho mục đích
nghiên cứu khác. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (dữ liệu thô) hoặc dữ
liệu đã xử lý
c) Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên:
Là phương pháp chọn mẫu mà các phần tử trong tổng thể khơng có khả năng
ngang nhau để được chọn vào mẫu nghiên cứu. Việc chọn mẫu này hoàn toàn phụ


10


thuộc vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của nhà nghiên cứu nên thường mang tính chủ
quan
Có 4 phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, tuy nhiên, trong bài nghiên cứu,
nhóm sử dụng chủ yếu phương pháp chọn mẫu thuận tiện và chọn mẫu quả cầu tuyết.
Chọn mẫu thuận tiện: người điều tra lấy mẫu dựa trên sự tiện lợi hay khả năng
tiếp cận đối tượng điều tra ở những nơi mà người điều tra có thể dễ dàng tiếp cận đối
tượng
Chọn mẫu quả cầu tuyết: Ban đầu nhà nghiên cứu tiếp cận một vài đối tượng và
nhờ họ chia sẻ, giới thiệu cho nhiều người khác cùng tham gia phỏng vấn cho đến khi
đạt được cỡ mẫu cần thiết.
2.1.2

Khái niệm tự học
Nguyễn Kỳ (1998) đã đưa ra quan điểm rằng tự học là người học tích cực chủ

động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình.
Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lý các tình huống,
giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp.
Hay tác giả Trần Phương (2005) cũng đề cao tính tự giác trong học. Ơng cho
rằng tự học chính là biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều thế hệ của nhân loại
thành kiến thức của bản thân và rèn luyện cho bản thân kỹ năng thực hành những tri
thức đó.
Cịn với tác giả Nguyễn Cảnh Tồn (1997) ơng cho rằng tự học khơng chỉ là sự
động não, suy nghĩ sử dụng năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích…) và có khi
cả cơ bắp (khi sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất chính của chính bản thân người
học (tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa
học). Vì vậy, tự học được coi là quá trình sử dụng cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh

quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến
lĩnh vực đó theo sở hữu của mình.
Từ các quan điểm của 3 tác giả kể trên, nhóm xin đưa ra khái niệm về tự học.
Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, học với sự tự giác và tích cực ở mức độ cao, là
11


quá trình người học tự tìm ra ý nghĩa của việc học để làm chủ hoạt động học tập của
mình.
Bản chất của tự học là quá trình chủ thể người học cá nhân hóa việc học tự tìm
ra tri thức nhằm thỏa mãn các nhu cầu học tập. Nhu cầu tự học phải xuất phát từ mong
muốn làm phong phú sự hiểu biết của bản thân người học để hoàn thiện nhân cách của
mình. Tự học chỉ được thực hiện thơng qua làm việc, tự học có hiệu quả khi người học
biết cách học, có ý chí học tập, có kỹ năng và biện pháp học và cũng có sự hướng dẫn
của người thầy.

2.2

Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
Dựa trên các nghiên cứu trong và ngoài nước về các yếu tố ảnh hưởng tới việc

tự học của sinh viên, nghiên cứu này thực hiện khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc
tự học của sinh viên Đại học Thương Mại. Các giả thuyết trong bài sẽ dựa trên các
nghiên cứu trước và chọn lọc những biến được nghiên cứu lặp lại nhiều lần để khảo sát
tại trường Đại học Thương Mại. Cụ thể, các biến nghiên cứu có kết quả tác động đến
việc tự học và được lặp lại nhiều lần sẽ được đưa vào nghiên cứu.
2.2.1

Giả thuyết nghiên cứu



Phương pháp giảng dạy

Phương pháp là cụm từ dùng để chỉ các cách thức hoặc đường lối có tính hệ
thống đưa ra để có thể giải quyết một vấn đề nào đó. Nguyễn Ngọc Quang (1970) đã
cho rằng phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và của trò trong sự phối
hợp thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực
đạt tới mục đích dạy học. Nguyễn Hữu Dũng (2015) đã chỉ ra phương pháp giảng dạy
của giáo viên có ảnh hưởng tới việc tự học của sinh viên, dù học theo chế tín chỉ là lấy
người học làm trung tâm nhưng vai trò của người thầy trên lớp vẫn ln được khẳng
định và có tính định hướng khá lớn với việc tự học của sinh viên. Hay đồng tác giả Phí
Đình Khương và Lâm Thùy Dương (2020) cũng thực hiện nghiên cứu và cho thấy
phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng tới thời gian tự học của sinh viên. Chính vì vậy
mà nhóm xin đưa ra giả thuyết:
12


H1: Phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại
học Thương Mại


Mơi trường học tập

Môi trường học tập là tất cả mọi thứ xoay quanh việc học của chúng ta, tập hợp
của âm thanh xung quanh, ánh sáng, cơ sở vật chất, giáo trình, giáo án,… Các yếu tố
này sẽ góp phần làm cho mơi trường học tập trở nên tích cực hoặc tiêu cực, ảnh hưởng
lớn tới tâm lý người học. Nhóm các tác giả Nguyễn Hữu Đặng, Lê Tín, Bùi Diên Giàu,
Nguyễn Hồng Thoa, Hà Mỹ Trang, Lê Trần Phước Huy, Đặng Thị Ánh Dương và Hồ
Hữu Phương Chi (2014) đã chỉ ra cơ sở vật chất hỗ trợ tự học là một trong các yếu tố
ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên. Giả thuyết được đưa ra là:

H2: Môi trường học tập có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại


Động cơ học tập

Động cơ được hiểu là một biểu hiện tâm lý hoạt động liên quan đến nhu cầu và
sự hứng thú. Dương Thị Kim Oanh (2013) cho rằng động cơ học tập là yếu tố tâm lý
phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của người học, định hướng, thúc
đẩy và duy trì hoạt động học tập của người học nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó. Nguyễn
Đình Thọ (2009) dựa theo nghiên cứu của Noe (1986) cho rằng động cơ học tập của
sinh viên là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của chương trình học.
Nguyễn Hiến Lê (1960) cũng đã bàn luận sâu sắc về vấn đề tự học rằng khơng có động
cơ và cách tự học thì khơng thể thành cơng. Muhammed Yusuf (2011) trong bài nghiên
cứu của mình đã tìm ra rằng động cơ học tập có ảnh hưởng tới việc tự học của sinh
viên. Vì vậy, nhóm xin đưa ra giả thuyết:
H3: Động cơ học tập có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại


Nhận thức của bản thân

Nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông
qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy trình như tri thức, sự chú ý,
trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, sự tính tốn, việc giải quyết vấn đề, việc
13


đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngơn ngữ. Nhận thức cịn được hiểu đơn
giản là sự hiểu biết, niềm tin và đánh giá cá nhân về sự vật, sự việc đang diễn ra. Phí

Đình Khương và Lâm Thùy Dương (2020) đã thực hiện nghiên cứu và chỉ ra khả năng
nhận thức có ảnh hưởng tới hoạt động tự học của sinh viên. Dimitrios Thanasoulas
(2000) cũng chỉ ra tự học là một quá trình lâu dài, để người học kiểm soát tốt hơn việc
tự học của mình, phải giúp họ nhận thức và xác định các chiến lược đã sử dụng và có
thể sử dụng. Giả thuyết được đưa ra là:
H4: Nhận thức có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học Thương
Mại


Phương pháp học tập

Phương pháp học tập chính là phương thức để đạt được mục đích, nhiệm vụ học
tập theo một cách thức nào đó. Ngơ Thế Lâm (2020) cho rằng phương pháp học tập là
yếu tố bên trong quyết định trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động tự học, sinh viên phải
có kế hoạch học tập hợp lý, có sự phân phối thời gian và áp dụng các hình thức tự học
phù hợp. Mohammed Yusuf (2011) trong nghiên cứu của mình cũng đã chỉ ra phương
pháp học tập có ảnh hưởng tới việc học của sinh viên. Giả thuyết được đưa ra là:
H5: Phương pháp học tập có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại

14


2.2.2

2.3

Mơ hình nghiên cứu

Các thang đo

1. Thang đo “Phương pháp giảng dạy” được đo lường dựa trên bài nghiên cứu của

Nguyễn Hữu Dũng (2010) về ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của giáo viên đến
tính tự học của sinh viên đại học. Thang đo gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ
PPGD1 đến PPGD4.
PPGD1

Phương pháp giảng dạy của giảng viên giúp bạn dễ dàng tiếp
thu kiến thức trên lớp.

PPGD2

Giảng viên tổ chức làm bài tập nhóm giúp bạn hứng thú trong
học tập, tìm kiếm tài liệu

PPGD3

Giảng viên hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về việc tự học trong và
15


ngồi giờ lên lớp.
PPGD4

Giảng viên khuyến khích bạn chủ động, sáng tạo trong học
tập.

2. Thang đo “Môi trường học tập” được đo lường dựa trên bảng khảo sát “Đặc
điểm, quá trình học tập và cơ sở vật chất hỗ trợ tự học của sinh viên” của nhóm tác giả
Nguyễn Hữu Đặng, Lê Tín, Bùi Diên Giàu, Nguyễn Hồng Thoa, Hà Mỹ Trang, Lê

Trần Phước Huy, Đặng Thị Ánh Dương và Hồ Hữu Phương Chi (2014). Thang đo gồm
5 biến quan sát được mã hóa từ MT1 đến MT5.
MT1

Nhà trường cung cấp cho sinh viên đầy đủ cơ sở vật chất cho
việc tự học

MT2

Nhà trường tổ chức các hoạt động cung cấp và phát triển các
kỹ năng tự học cho sinh viên

MT3

Lịch học trên lớp thuận lợi cho việc tự học của bạn

MT4

Bạn có nhiều tài liệu tham khảo phục vụ cho việc tự học của
mình

MT5

Mơi trường học tập tích cực thúc đẩy việc tự học của bạn

3. Thang đo “Động cơ học tập” được đo lường dựa trên thang đo “Động cơ học
tập” của ThS Võ Thị Tâm (2010). Thang đo gồm 5 biến quan sát được mã hóa từ ĐC1
đến ĐC5

ĐC1


Bạn luôn coi việc tự học là ưu tiên số một của bản thân
16


ĐC2

Bạn luôn tự học để trau dồi thêm kiến thức và đạt kết quả cao
trong học tập

ĐC3

Có ý thức tự học cao để giúp việc học của bạn trở nên thú vị
hơn

ĐC4

Bạn ln khát khao tìm tịi và tự học hỏi thêm kiến thức

4. Thang đo “Nhận thức của bản thân” được đo lường dựa trên kết quả bảng khảo
sát “Nhận thức về vai trò của hoạt động tự học đối với các kĩ năng học tập của sinh
viên” của Phí Đình Khương và Lâm Thùy Dương (2020). Thang đo gồm 4 biến quan
sát được mã hóa từ NT1 đến NT4
NT1

Tự học giúp bạn mở rộng kiến thức

NT2

Tự học giúp bạn rèn luyện được kỹ năng học tập và nhiều kỹ

năng quan trọng khác

NT3

Tự học giúp bạn giải quyết các vấn đề trong học tập dễ dàng
hơn

NT4

Tự học giúp bạn đạt kết quả tốt hơn trong học tập

5. Thang đo “Phương pháp học tập” được đo lường dựa trên thang đo “Phương
pháp học tập của sinh viên” của Võ Thị Tâm (2010) và lý thuyết về phương pháp học
tập của Ngô Thế Lâm (2020). Thang đo gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ PPHT1
đến PPHT4
PPHT1

Bạn có kế hoạch và mục tiêu rõ ràng cho việc tự học

PPHT2

Bạn thường nghiên cứu trước bài giảng mới và ghi chép bài
17


tập đầy đủ
PPHT3

Bạn ơn lại bài cũ và hồn thành bài tập


PPHT4

Bạn tự tìm tịi và mở rộng kiến thức cho bản thân, chủ động
đọc và tìm kiếm tài liệu tham khảo

PPHT5

Bạn luôn tranh luận và thảo luận với bạn bè về vấn đề tự học

6. Thang đo “Việc tự học” gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ TH1 đến TH5
TH1

Tự học giúp bạn có kết quả học tập tốt

TH2

Tự học giúp bạn thuận lợi xin việc, làm việc ở tổ chức bạn
mong muốn.

TH3

Tự học giúp bạn tiết kiệm chi phí tham gia trung tâm, lớp học
bên ngồi nhà trường

TH4

Bạn muốn khám phá tri thức, mở rộng hiểu biết của bản thân

TH5


Bạn cảm thấy việc tự học của tơi đang bị chi phối cần có
phương án giải quyết.

2.4

Phương pháp nghiên cứu:
2.5.1.

Phương pháp chọn mẫu

Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu để thuận tiện kiểm tra
trước bảng hỏi nhằm hoàn chỉnh các câu hỏi cũng như ước lượng sơ bộ về đề tài
nghiên cứu mà không tốn nhiều chi phí, thời gian.
Đối với đề tài nghiên cứu này của nhóm, để đơn giản hóa q trình thu thập dữ
liệu, nhóm nghiên cứu tiến hành chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Cụ thể, nhóm sử dụng
18


phương pháp quả cầu tuyết đối với học sinh Thương Mại theo từng khóa (sinh viên
năm nhất, sinh viên năm hai, …) và chuyên ngành đào tạo.
2.5.2.
a)

Cách thức chọn mẫu
Khung mẫu:
-

Tổng thể nghiên cứu: 2000 sinh viên chính quy Đại học Thương
Mại


-

Phần tử: Sinh viên chính quy Đại học Thương Mại

-

Giới tính: Nam, Nữ

-

Năm học: Sinh viên từ năm nhất đến năm bốn

-

Khóa: A, B, C, D, IS, E, …

b) Kích thước mẫu: đề tài nghiên cứu 200 sinh viên chính quy tại Đại học
Thương Mại
2.5.3.

Mơ tả mẫu:

Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair,
Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo
đó kích thước của mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù
hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố (Comery,1973 và Roger, 2006). (Lưu
ý m là số lượng câu hỏi trong bài):
n =5 *m.
Ta có: n = 5 * 21= 105 là số mẫu tối thiểu cần khảo sát.
Đối với phân tích đa biến: cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là

(theo Tabachnick và Fidell, 1996). (Lưu ý: m’ là số lượng nhân tố độc lập, chứ không
phải là câu hỏi độc lập):
n’ = 50 +8*m’
Ta có: n’ = 50 + 8*m’ = 50+ 8*5= 90 là số phiếu tối thiểu cần khảo sát.

19


Thơng tin phiếu hỏi online nhóm nghiên cứu đưa ra: 200 phiếu (trong đó 154
phiếu hợp lệ), phù hợp với số lượng phiếu tối thiểu đã đưa ra như trên.
2.5.4.

Quy trình thu thập dữ liệu, thơng tin và xử lý số liệu:

Dữ liệu thứ cấp: Thu thập thông tin qua việc tìm hiểu các đề tài nghiên cứu trước
đây đã từng nghiên cứu về vấn đề tự học của sinh viên. Qua đó nhóm sẽ tổng hợp 11
đề tài có liên quan. Kế thừa và phát triển các yếu tố ảnh hưởng, từ đó định được các
biến động lập và biến phụ thuộc. Nguồn tài liệu được tham khảo từ các trang web:
google, google scholar, …; các bài báo khoa học, thư viện online của trường Đại học
Thương Mại.
Dữ liệu sơ cấp: Thông tin thu thập thông qua phiếu điều tra khảo sát online bằng
bảng hỏi và phỏng vấn sinh viên. Trong bảng câu hỏi, nhóm đưa ra thang đo 5 điểm để
đo lường mức đô sinh viên đánh giá nhân tố tác động đến việc tự học của mình. 1 điểm
(1): hồn tồn khơng đồng ý; 2 điểm (2): không đồng ý; 3 điểm (3): phân vân; 4 điểm
(4): đồng ý; 5 điểm (5): hoàn toàn đồng ý. Ngoài ra, với phỏng vấn sinh viên, nhóm
lựa chọn hình thức phỏng vấn sâu có cấu trúc với bộ câu hỏi có sẵn.
Kết quả khảo sát được rà sốt kiểm tra tính hợp lệ: Trả lời đầy đủ câu hỏi, điền
đầy đủ thông tin phù hợp với nghiên cứu. Kết quả khảo sát: 200 phiếu hỏi học sinh
Thương Mại, trong đó 154 phiếu hợp lệ (chiếm 77%) trả lời đầy đủ thông tin phù hợp
với yêu cầu của phiếu hỏi, 23% phiếu khảo sát không hợp lệ bị loại bỏ.

Phỏng vấn 3 bạn sinh viên bất kỳ trong lớp học phần H210SCRE0111 qua phần
mềm Messenger
Số liệu được nhóm xử lý thơng qua phần mềm hỗ trợ như: Excel, SPSS, …
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS:
- Thống kê tần số
- Thống kê mô tả
- Kiểm định đánh giá thang đo
20


H1: Phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại
học Thương Mại


Mơi trường học tập

Môi trường học tập là tất cả mọi thứ xoay quanh việc học của chúng ta, tập hợp
của âm thanh xung quanh, ánh sáng, cơ sở vật chất, giáo trình, giáo án,… Các yếu tố
này sẽ góp phần làm cho mơi trường học tập trở nên tích cực hoặc tiêu cực, ảnh hưởng
lớn tới tâm lý người học. Nhóm các tác giả Nguyễn Hữu Đặng, Lê Tín, Bùi Diên Giàu,
Nguyễn Hồng Thoa, Hà Mỹ Trang, Lê Trần Phước Huy, Đặng Thị Ánh Dương và Hồ
Hữu Phương Chi (2014) đã chỉ ra cơ sở vật chất hỗ trợ tự học là một trong các yếu tố


ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên. Giả thuyết được đưa ra là:
H2: Mơi trường học tập có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại


Động cơ học tập


Động cơ được hiểu là một biểu hiện tâm lý hoạt động liên quan đến nhu cầu và
sự hứng thú. Dương Thị Kim Oanh (2013) cho rằng động cơ học tập là yếu tố tâm lý
phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của người học, định hướng, thúc
đẩy và duy trì hoạt động học tập của người học nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó. Nguyễn
Đình Thọ (2009) dựa theo nghiên cứu của Noe (1986) cho rằng động cơ học tập của
sinh viên là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của chương trình học.
Nguyễn Hiến Lê (1960) cũng đã bàn luận sâu sắc về vấn đề tự học rằng khơng có động
cơ và cách tự học thì khơng thể thành công. Muhammed Yusuf (2011) trong bài nghiên
cứu của mình đã tìm ra rằng động cơ học tập có ảnh hưởng tới việc tự học của sinh
viên. Vì vậy, nhóm xin đưa ra giả thuyết:
H3: Động cơ học tập có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại


Nhận thức của bản thân

Nhận thức là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những am hiểu thông
qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các quy trình như tri thức, sự chú ý,
trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lý luận, sự tính tốn, việc giải quyết vấn đề, việc
13


đưa ra quyết định, sự lĩnh hội và việc sử dụng ngơn ngữ. Nhận thức cịn được hiểu đơn
giản là sự hiểu biết, niềm tin và đánh giá cá nhân về sự vật, sự việc đang diễn ra. Phí
Đình Khương và Lâm Thùy Dương (2020) đã thực hiện nghiên cứu và chỉ ra khả năng
nhận thức có ảnh hưởng tới hoạt động tự học của sinh viên. Dimitrios Thanasoulas
(2000) cũng chỉ ra tự học là một quá trình lâu dài, để người học kiểm soát tốt hơn việc
tự học của mình, phải giúp họ nhận thức và xác định các chiến lược đã sử dụng và có
thể sử dụng. Giả thuyết được đưa ra là:

H4: Nhận thức có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học Thương
Mại


Phương pháp học tập

Phương pháp học tập chính là phương thức để đạt được mục đích, nhiệm vụ học
tập theo một cách thức nào đó. Ngơ Thế Lâm (2020) cho rằng phương pháp học tập là
yếu tố bên trong quyết định trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động tự học, sinh viên phải
có kế hoạch học tập hợp lý, có sự phân phối thời gian và áp dụng các hình thức tự học
phù hợp. Mohammed Yusuf (2011) trong nghiên cứu của mình cũng đã chỉ ra phương
pháp học tập có ảnh hưởng tới việc học của sinh viên. Giả thuyết được đưa ra là:
H5: Phương pháp học tập có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên Đại học
Thương Mại


14


2.2.2

2.3

Mơ hình nghiên cứu

Các thang đo
1. Thang đo “Phương pháp giảng dạy” được đo lường dựa trên bài nghiên cứu của

Nguyễn Hữu Dũng (2010) về ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy của giáo viên đến
tính tự học của sinh viên đại học. Thang đo gồm 4 biến quan sát được mã hóa từ

PPGD1 đến PPGD4.
PPGD1

Phương pháp giảng dạy của giảng viên giúp bạn dễ dàng tiếp
thu kiến thức trên lớp.

PPGD2

Giảng viên tổ chức làm bài tập nhóm giúp bạn hứng thú trong
học tập, tìm kiếm tài liệu


×