Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU môn KINH tế VI mô đề tài phân tích tác động của covid 19 đến các doanh nghiệp xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.48 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
- - -  - - -

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: KINH TẾ VI MƠ
Đề tài: Phân tích tác động của Covid-19 đến các doanh nghiệp xuất khẩu?
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
Lớp học phần
:

Trần Kim Anh
Nhóm 7
2189MIEC0111

Hà Nội năm 2021
1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT

Họ và tên

Mã sinh viên

Nội dung
-

1


2

3
4

5

Nguyễn Thị Khánh
Ly

Nguyễn Việt Ly

Nguyễn Thị Mai

21D140119
-

21D140164

21D140120

Phạm Thị Thanh
Mai
(Thư kí )

21D140020

Thân Thị Ngọc Mai

21D140165


-

6

Nguyễn Hữu Nam

21D140121

7

Trần Duy Nam

21D140166

8

Lại Quỳnh Nga

21D140122

9

Mai Vũ Yến Nga
(Nhóm trưởng)

21D140167

10


Nguyễn Thanh Nga

21D140033

-

-

2

Ảnh hưởng của Covid
-19 lên người lao động
và kim ngạch xuất khẩu
Giải pháp
Khái niệm xuất khẩu
Giới thiệu cơng ty;
Doanh thu
Lời cảm ơn
Thuyết trình
Một số lý thuyết cần có
Lợi nhuận
Tổng quan đại dịch,
Trị chơi,tổng kết nội
dung
Chỉnh sửa Word
Vai trị của doanh
nghiệp
Chi phí
Một số lý thuyết cần có
Lợi nhuận

Thuyết trình
Một số lý thuyết cần có
Làm PowerPoint
Vai trị của doanh
nghiệp,
Chi phí
Lời mở đầu
Khái niệm xuất khẩu;
Giới thiệu cơng ty;
Doanh thu;
Thuyết trình
Ảnh hưởng của Covid
-19 lên người lao động
và kim ngạch xuất khẩu
Giải pháp

Điểm
đánh giá


ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
---------------------------------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN 1
Học phần
: Triết học Mác - Lênin
Giáo viên giảng dạy : Trần Kim Anh

Đề tài thảo luận : Phân tích tác động của Covid-19 đến các doanh nghiệp xuất

khẩu?
Nhóm
: 07
Thời gian thảo luận: 20h ngày 25 tháng 10 năm 2021
Địa điểm thảo luận: Nhóm chat riêng trên Zoom.
Chủ trì: Mai Vũ Yến Nga
Ghi biên bản: Phạm Thị Thanh Mai
Nội dung thảo luận:
- Các thành viên : Vắng Nguyễn Thị Khánh Ly (có phép), Vắng
Nguyễn Hữu Nam (khơng phép), Nguyễn Thanh Nga (vào muộn).
- Nhóm trưởng nhắc lại đề tải, cùng mọi người giải đáp thắc mắc về
đề tài.
- Nhóm trưởng đưa ra dàn bài và chia nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Công việc về nhà: Từng thành viên tự giác hoàn thành nhiệm vụ.
Thư ký
Mai
Phạm Thị Thanh Mai

Nhóm trưởng
Nga
Mai Vũ Yến Nga

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
---------------------------------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN 2


3


Học phần
: Triết học Mác - Lênin
Giáo viên giảng dạy : Trần Kim Anh
Đề tài thảo luận : Phân tích tác động của Covid-19 đến các doanh nghiệp xuất

khẩu?
Nhóm
: 07
Thời gian thảo luận: 20h ngày 27 tháng 10 năm 2021
Địa điểm thảo luận: Nhóm chat riêng trên Zoom.
Chủ trì: Mai Vũ Yến Nga
Ghi biên bản: Phạm Thị Thanh Mai
Nội dung thảo luận:
- Các thành viên : Vắng Trần Duy Nam (có phép).
- Nhóm trưởng chọn doanh nghiệp và định hướng hướng phân tích
cho các thành viên.
- Nhóm trưởng kiểm tra tiến độ của từng thành viên.
- Công việc về nhà: Từng thành viên tự giác hoàn thành nhiệm vụ.
Thư ký
Mai
Phạm Thị Thanh Mai

Nhóm trưởng
Nga
Mai Vũ Yến Nga

4



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
---------------------------------- Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN 3
Học phần
: Triết học Mác - Lênin
Giáo viên giảng dạy : Trần Kim Anh
Đề tài thảo luận : Phân tích tác động của Covid-19 đến các doanh nghiệp xuất

khẩu?
Nhóm
: 07
Thời gian thảo luận: 9h ngày 7 tháng 11 năm 2021
Địa điểm thảo luận: Nhóm chat riêng trên Zoom.
Chủ trì: Mai Vũ Yến Nga
Ghi biên bản: Phạm Thị Thanh Mai
Nội dung thảo luận:
- Các thành viên nộp bài đầy đủ.
- Nhóm trưởng tổng hợp,xem lại,góp ý,chỉnh sửa và bổ sung cùng cả
nhóm để nội dung hồn thiện hơn.
- Các bạn Word,PowerPoint và thuyết kình bắt đầu làm việc.
Thư ký
Mai
Phạm Thị Thanh Mai

Nhóm trưởng
Nga

Mai Vũ Yến Nga

5


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................8
CHƯƠNG I : MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................9
1.

Khái niệm..........................................................................................................9
1.1.

Khái niệm xuất khẩu...................................................................................9

1.2.

Các hình thức xuất khẩu.............................................................................9

2.

Một số lý thuyết cần có.....................................................................................9

2.1.

Doanh thu.......................................................................................................9

2.1.1.

Khái niệm................................................................................................9


2.1.2.

Cơng thức................................................................................................9

2.1.3.

Phân loại..................................................................................................9

2.1.4.

Ý nghĩa..................................................................................................10

2.2.

Chi phí.........................................................................................................10

2.2.1.

Khái niệm..............................................................................................10

2.2.2.

Phân loại................................................................................................10

2.2.3.

Ý nghĩa của chi phí................................................................................11

2.3.


Lợi nhuận.....................................................................................................11

2.3.1.

Khái niệm..............................................................................................11

2.3.2.

Cơng thức...............................................................................................11

2.3.3.

Phân loại................................................................................................11

2.3.4.

Ý ngĩa của lợi nhuận..............................................................................11

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP......................................................13
1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân,doanh nghiệp và người lao
dộng.........................................................................................................................13

2.

1.1.

Đối với nền kinh tế...................................................................................13

1.2.


Đối với doanh nghiệp...............................................................................13

1.3.

Đối với người lao động.............................................................................14

Tổng quan trong đại dịch................................................................................14
2.1.

Đôi nét về tổng quan Đại dịch Covid – 19...............................................14

2.2.

Ảnh hưởng của Covid – 19 đến người lao động.......................................15
6


2.3.

Tác động của Đại dịch Covid – 19 lên kim ngạch xuất khẩu...................17

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH CƠNG TY TỔNG LƯƠNG THỰC MIỀN NAM –
CƠNG TY CỔ PHẦN.................................................................................................19
1.

Thơng tin khái quát.........................................................................................19

2.


Doanh thu........................................................................................................20

3.

Chi phí.............................................................................................................22

4.

3.1.

Chi phí tài chính.......................................................................................22

3.2.

Chi phí bán hàng.......................................................................................23

3.3.

Chi phí quản lý doanh nghiệp...................................................................23

3.4.

Chi phí khác..............................................................................................24

Lợi nhuận........................................................................................................25

CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU....26
1.

Các giải pháp đề ra đối với phía doanh nghiệp xuất nhập khẩu:....................26


2.

Các giải pháp về phía Nhà nước :...................................................................28

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................29
LỜI CÁM ƠN..............................................................................................................30

7


LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp xuất khẩu là các doanh nghiệp có hoạt động bn bán hàng hóa hoặc
dịch vụ cho quốc gia khác. Với sự hình thành lâu đời, có lẽ xuất khẩu đã trở nên vô cùng
quen thuộc đối với nền kinh tế nói riêng và tồn xã hội nói chung.
Có thể rẳng định rằng với tình hình xu hướng hội nhập thế giới hiện nay thì việc
giao lưu bn bán hàng hố với các quốc gia khác đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Thứ
nhất, hoạt động xuất khẩu là điều kiện cần thiết để thúc đẩy kinh tế phát triển do đây là mắt
xích đầu tiên của chuỗi cung ứng toàn cầu. Thứ hai, hoạt động đưa hàng hóa ra nước ngồi
sẽ giúp đáp ứng mối quan hệ cung cầu trên toàn thế giới. Đây là phương pháp để giải quyết
sự dư thừa hàng hóa ở vùng lãnh thổ này cũng như thiếu hụt hàng hóa ở vùng lãnh thổ khác.
Đồng thời, thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ mang lại thu nhập cho doanh nghiệp, tăng tỉ lệ
giá trị trong GDP của một quốc gia. Bên cạnh đó, nó cịn có thể tạo ra cơng ăn việc làm cho
người lao động, giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp.
Đại dịch Covid 19 khởi phát đầu tiện vào tháng 10/2019 tại Vũ Hán, Trung Quốc.
Đến 23/10/2020, viruss này đã xuất hiện tại Việt Nam. Dịch bệnh trên toàn thế giới cũng
đang dần diễn biến nặng nề hơn. Số người nhiễm bệnh khơng ngừng tăng kéo theo đó là số
người tử vong, các biện pháp phòng dịch như cách ly tồn xã hội, đóng cửa biên giới, điều
này đã ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành nghề, nổi bật trong số đó là lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Hoạt động xuất nhập khẩu hiện vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản như trong vận chuyển

hàng hóa cịn gặp nhiều khó khăn; nhiều chuỗi cung ứng bị gián đoạn, nhu cầu thị trường
chưa được hồi phục đồng đều; chi phí đầu vào như logistics, nguyên liệu nhập khẩu tăng
cao cũng như nhiều thay đổi về phòng vệ thương mại và các quy định về chứng nhận an
toàn thực phẩm từ các thị trường xuất khẩu.

Vậy cụ thể dịch bệnh Covid 19 đã ảnh hưởng thế nào đến doanh thu, chi phí và lợi
nhuận của doanh nghiệp xuất khẩu? Xuất phát từ những câu hỏi này, nhóm 7 chúng em đã
tiến hành nghiên cứu, phân tích về đề tài: “ Ảnh hưởng của dịch Covid 19 đến các doanh
nghiệp xuất khẩu” . Từ việc nắm rõ những khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp đang gặp
phải để đề ra phương hướng giải pháp giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn dịch bệnh này.
Doanh nghiệp được nhóm em lựa chọn trong bài thảo luận này là VINAFOOD II – Tổng
công ty lương thực miền Nam – là một trong những công ty nổi bật trong lĩnh vực xuất nhập
khẩu, với bề dày kinh nghiệm hơn 40 năm, cùng những thành tựu vô cùng nổi bật được biết
tới cả trong và ngoài nước.

8


CHƯƠNG I : MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm xuất khẩu.
- Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ của một quốc gia sang các quốc gia
khác.
- Đây không phải là hoạt động bán hàng đơn lẻ mà là một hệ thống bán hàng có tổ
chức, có sự giám sát quản lý của cấp nhà nước cả bên trong lẫn bên ngồi với mục
đích thu lợi nhuận, tăng thu ngoại tệ, pháp triển nền kinh tế quốc gia,…
1.2. Các hình thức xuất khẩu
- Xuất khẩu trực tiếp : Bên mua hàng và đơn vị bán hàng sẽ trực tiếp ký kết hợp đồng
ngoại thương với nhau, phải tuân thủ và phù hợp với pháp luật từng quốc gia, đúng
tiêu chuẩn của điều lệ mua bán quốc tế.

- Xuất khẩu gián tiếp : Bên bán hàng sẽ ủy quyền cho một đơn vị khác để thực hiện các
thủ tục xuất khẩu. Bên nhận ủy thác lúc này sẽ đứng ra thực hiện hợp đồng ngoại
thương với danh nghĩa của mình.
- Gia cơng xuất khẩu: Cơng ty trong nước đóng vai trị như đơn vị gia cơng, họ sẽ nhận
tư liệu sản xuất từ nước ngồi, dựa vào đơn đặt hàng để sản xuất hàng hóa theo yêu
cầu.
- Xuất khẩu tại chỗ: Người mua là công ty nước ngồi, nhưng hàng hố khơng cần
phải vượt biên giới quốc gia mà hoạt động xuất khẩu thực hiện ngay trên lãnh thổ của
đơn vị bán hàng.
- Tạm xuất tái nhập, tạm nhập tái xuất: Nước chủ nhà chỉ được xem là nơi “ quá
giang” gửi hàng tạm. Hàng hoá chỉ được nhập vào lãnh thổ một thời gian trước khi
xuất sang nước thứ ba.
- Buôn bán đối lưu: Là hình thức trao đổi hàng hố. Lúc này người bán cũng sẽ là
người mua và người mua sẽ trở thành người bán. Để thực hiện được giao dịch thì
hàng hố phải có giá trị tương đương.
- Xuất theo nghị định thư giữa các Chính phủ: Doanh nghiệp dựa vào văn bản ký kết
nghị định của Chính phủ để thực hiện xuất khẩu hàng hoá.
2. Một số lý thuyết cần có
2.1. Doanh thu
2.1.1. Khái niệm.
Doanh thu là tồn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
2.1.2. Công thức.
Doanh thu = Giá bán × Sản lượng
2.1.3. Phân loại
-

Doanh thu hoạt động tài chính là khoản doanh thu được thông qua các hoạt
động tài chính.
9



Doanh thu bán hàng là tổng số tiền thu được do bán sản phẩm, cung cấp dịch
vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong kỳ kế
toán.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ là khoản doanh thu giúp chi trả các chi phí phát
sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, là nguồn tài chính quyết
định hoạt động kế tốn.
- Doanh thu thuần là phần doanh thu đã trừ đi các loại chi phí và thuế, đây là
khoản tiền mà doanh nghiệp trực tiếp đc sử dụng.
-

-

-

2.1.4. Ý nghĩa
Doanh thu là một nguồn khoản thu giúp doanh nghiệp có thể chi trả những phát sinh
liên quan trong quá trình hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ.
Doanh thu là một khoản giúp duy trì và phát triển doanh nghiệp ở những năm tháng
tiếp theo hay còn gọi là vốn xoay vòng thúc đẩy q trình tái hoạt động ở thời gian
tới.
Có nguồn vốn sẵn tránh phải vay ngân hàng khi khó khăn.
Doanh thu có tầm ảnh hưởng to lớn đến q trình bắt đầu cũng như khi hoạt động,
đây cũng là phần vốn để các chủ thể có thể phát triển các hoạt động kinh doanh ở quy
mơ lớn hơn.
2.2. Chi phí
2.2.1. Khái niệm

-


-

Chi phí là các khoản chi phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho các hoạt
động khác,… mà doanh nghiê Ÿp phải bỏ ra để thực hiê nŸ các hoạt động của doanh
nghiê Ÿp trong một thời kỳ nhất định.
2.2.2. Phân loại
Chi phí tài chính: Là khoản chi phí hoặc khoản lỗ được tạo ra từ các hoạt động đầu tư
tài chính.
Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến cơng việc
hành chính, quản trị trong phạm vi tồn doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất và kinh doanh theo yếu tố: = Chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ +
Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí trả trước: Là một khoản chi phí của doanh nghiệp đã phát sinh trước đó để
mua một công cụ dụng cụ hoặc một tài sản cho doanh nghiệp nhằm phục vụ cho hoạt
động kinh doanh và sản xuất.
 Chi phí trả trước ngắn hạn: là khoản chi phí của doanh nghiệp đã phát sinh
liên quan đến hoạt động kinh doanh, sản xuất của nhiều kỳ hạch tốn của
doanh nghiệp trong 1 năm tài chính hay 1 chu kỳ kinh doanh.

10


-

 Chi phí trả trước dài hạn: dùng để phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh
nhưng có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều niên
độ kế tốn.

Chi phí khác.
2.2.3. Ý nghĩa của chi phí
Chi phí chính là thang đo giá trị đầu vào của doanh nghiệp đó.
Đối với góc nhìn của kinh tế học vi mơ, chi phí đóng một vai trị vơ cùng quan trọng
và có mối quan hệ với nhiều vấn đề khác của một doanh nghiệp cũng như với xã hội.
Việc giảm chi phí sản xuất chính là cách mà những nhà quản trị đang tìm kiếm để
giảm giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh và đáp ứng tốt nhu cầu của người
tiêu dùng.
2.3. Lợi nhuận
2.3.1. Khái niệm
Là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí sản xuất.
2.3.2. Cơng thức
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí sản xuất

-

-

2.3.3. Phân loại
Lợi nhuận gộp: Là lợi nhuận doanh nghiệp thu về sau khi trừ chi phí của việc sản
xuất và bán sản phẩm (còn gọi là giá vốn hàng bán - COGS) từ doanh thu, trước khi
chi đi một loạt các chi phí khác.
Lợi nhuận trước thuế: Cách tính này bao hàm nhiều chi phí hơn so với lợi nhuận gộp,
ví dụ như lương cho nhân công, lãi từ khoản nợ, và các nghĩa vụ tài chính khác.
Lợi nhuận sau thuế.
Thu nhập ròng/Lợi nhuận ròng: Là các tên gọi khác nhau cho cùng một khái niệm.
Đây là cách tính lợi nhuận đầy đủ nhất. Nó bao hàm tất cả các chi phí được đưa vào
tính tốn trong lợi nhuận gộp và lợi nhuận trước thuế (là giá vốn hàng bán, chi phí
bán hàng, chi phí quản lý, lãi vay và các nghĩa vụ tài chính) thêm vào đó là thuế. Thu
nhập rịng cũng phản ảnh bất kì các khoản khấu trừ mà doanh nghiệp có thể được

hưởng vào tính tốn.

2.3.4. Ý ngĩa của lợi nhuận
 Đối với doanh nghiệp :
- Với bất cứ doanh nghiệp nào, lợi nhuận luôn là mối quan tâm lớn nhất của họ. Lợi
nhuận là yếu tố sống cịn của mỗi doanh nghiệp, khơng thu được lợi nhuận thì doanh
nghiệp khơng thể tồn tại.
- Có thể nói lợi nhuận tác động đến mọi mặt của doanh nghiệp. Nó trực tiếp ảnh hưởng
tới tình hình tài chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận cũng là cơ sở đảo bảo cho việc tái sản xuất của mỗi doanh nghiệp . Khi
hoạt động kinh doanh sinh ra lãi, doanh nghiệp sẽ có được 1 khoản lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối.Và họ sẽ dùng số tiền ấy để bổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư,

11


-

-

từ đó doanh nghiệp có thể mở rộng quy mơ hoạt động hoặc đổi mới trang thiết bị
phục vụ cho sản xuất…
Lợi nhuận ổn định cũng giúp doanh nghiệp giữ vững được vị thế của mình trên thị
trường và giúp việc vay vốn bên ngoài của họ trở nên dễ dàng hơn. Lợi nhuận cũng
chính là chỉ tiêu để đánh giá năng lực quản lý và điều hành của người đứng đầu
doanh nghiệp.
 Đối với người lao động :
Lợi nhuận cao khơng chỉ mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp mà người lao
động cũng được hưởng thêm nhiều cái tốt. Họ khơng chỉ có cơ hội nhận được mức
lương cao hơn, tiền thưởng nhiều hơn mà cảm thấy vững tin với doanh nghiệp của

mình và trở nên nỗ lực hơn, cố gắng hơn trong công việc.
 Đối với nền kinh tế chung :

-

-

Lợi nhuận có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế chung của một quốc gia. Khi các doanh
nghiệp đều làm ăn phát đạt, thu về lợi nhuận cao thì nghiễm nhiên nền kinh tế của đất
nước ấy sẽ ngày càng lớn mạnh. Đó là dấu hiệu đáng mừng, là niềm mong mỏi của
mọi quốc gia trên thế giới này.
Ngoài ra, chỉ khi các doanh nghiệp thu được lợi nhuận thì Nhà nước mới có thể tiến
hành thu thuế. Đó là sự đóng góp cần thiết để tạo nên ngân sách quốc gia. Và Nhà
nước sẽ dùng số tiền ấy vào những mục đích tốt như xây dựng điện-đường-trườngtrạm, củng cố an ninh quốc phòng…

12


CHƯƠNG II : TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân,doanh nghiệp và người
lao dộng.
1.1. Đối với nền kinh tế
- Hoạt động xuất khẩu góp phần làm tăng quy mơ nền kinh tế thế giới. Cùng với nhập
khẩu, xuất khẩu thúc đẩy sự phát triển, tăng trưởng kinh tế quốc gia. Quốc gia sẽ xuất
khẩu các sản phẩm, hàng hóa dư thừa hoặc các hàng hóa có lợi thế hơn để bán cho
quốc gia khác. Và ngược lại, nhập khẩu các loại hàng hóa dịch vụ để đáp ứng nhu
cầu nền kinh tế trong nước không đáp ứng được hay khắc phục các yếu kém tồn tại
trong nước như công nghệ - kỹ thuật, khoa học…
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng
hạn, khi phát triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất

nguyên vật liệu như bông, đay… Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm (gạo, cà
phê…) có thể kéo theo các ngành cơng nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho sản xuất phát
triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu và tái đầu tư vào các lĩnh
vực khác. Điều này giúp giảm sự phụ thuộc vào các khoản đầu tư của nước ngoài đối
với các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, nhu cầu nhập khẩu lơn như
Việt Nam.
- Xuất khẩu giúp quốc gia gia tăng dự trữ ngoại tệ. Khi đó, cán cân thanh toán thặng
dư (ngoại tệ thu về lớn hơn) là điều kiện tốt cho sự phát triển kinh tế.
Lần đầu tiên vượt mức 500 tỷ USD vào năm 2019, đạt mức xuất siêu kỷ lục
(10,87 tỷ USD). Theo WTO, trong năm 2018, ta đứng vị trí thứ 26 về quy mô xuất
khẩu (đứng thứ 3 trong ASEAN, sau Thái Lan và Malaysia) và thứ 23 về quy mô
nhập khẩu (đứng thứ 2 trong ASEAN, sau Thái Lan) với một số một số mặt hàng
xuất khẩu đứng trong nhóm 10 quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới như nhóm hàng
về thiết bị văn phịng và viễn thơng (thứ 9), dệt (thứ 8), quần áo (thứ 4)…
- Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế nông
nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, dịch vụ.
- Xuất khẩu là một cơ sở quan trọng tạo điều kiện mở rộng và thúc đẩy các quan hệ
kinh tế đối ngoại của đất nước.
 Như vậy, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằng
việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng và cơ hội
của đất nước.
1.2.
Đối với doanh nghiệp
- Thông qua hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp đạt được mục tiêu cơ bản là lợi nhuận,
đây là mục tiêu mà doanh nghiệp nào cũng phải theo đuổi. Lợi nhuận là mục tiêu
hàng đầu và quan trọng nhất của doanh nghiệp, quyết định và chi phối các hoạt động
khác như: nghiên cứu, tìm kiếm thị trường mới; thu mua, tạo nguồn cung ứng; thực
hiện các hoạt động dự trữ và dịch vụ….Doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia


13


-

-

-

-

-

-

và gia nhập thị trường thế giới. Nếu thành công, đây sẽ trở thành cơ sở để công ty mở
rộng thị trường và năng lực sản xuất.
Xuất khẩu giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh: Trước sức ép cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngày càng có chỗ đứng, doanh nghiệp
phải cập nhật trang thiết bị, đào tạo lại nhân viên, nâng cao năng lực cạnh tranh của
các bộ, cơng nhân viên thì mới nâng cao được năng lực cạnh tranh. Khi tham gia
kinh doanh quốc tế, các công ty tất yếu phải đặt trong môi trường cạnh tranh cao,
muốn tồn tại và phát triển thì cơng ty phải khơng ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến
mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm. Đây sẽ là yếu tố thúc đẩy sản xuất và hoạt động của
doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá đa dạng, việc kết hợp xuất nhập khẩu sẽ giúp
thúc đẩy liên doanh tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, mở rộng
quan hệ kinh doanh, phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, tạo cơ
hội việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập và thăng tiến Để nâng cao khả

năng sáng tạo của người lao động, ở góc độ nhà sản xuất, sự hợp tác thực chất giữa
nhà khoa học và doanh nghiệp đã khơi thông nguồn lực chất xám trong và ngồi
nước
1.3. Đối với người lao động
Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết cơng ăn việc làm và cải thiện đời
sống của nhân dân.
Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác nhau
đã thu hút hàng triệu lao động với thu nhập không thấp. Giải quyết được vấn
đề bức xúc nhất trong xã hội hiện nay. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để
nhập khẩu những vật liệu tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu
cầu ngày một phong phú hơn của nhân dân.
Xuất khẩu giúp tăng thu nhập của người lao động.
Giúp nơng dân giải phóng được nông sản, ngư sản,…
2. Tổng quan trong đại dịch
2.1. Đôi nét về tổng quan Đại dịch Covid – 19
Virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARS-CoV-2, trước đây
có tên là virus corona mới 2019 (2019-nCoV) và cũng được gọi là virus corona ở
người 2019, là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus
corona 2019, xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2019, trong đợt bùng phát đại
dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc và bắt đầu lây lan nhanh chóng,
sau đó trở thành một đại dịch tồn cầu.
Kinh tế Việt Nam cũng khơng tránh khỏi những tác động xấu đến kinh tế toàn thế
giới và Việt Nam cũng không ngoại lệ, các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh bị suy
giảm mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến các doanh nghiệp và đời sống người
dân.Trong đó, 87% doanh nghiệp cho biết, chịu ảnh hưởng ở mức “phần lớn” hoặc
“hoàn toàn tiêu cực”. Chỉ 11% doanh nghiệp cho rằng họ “khơng bị ảnh hưởng gì” và
gần 2% ghi nhận tác động “hồn tồn tích cực” hoặc “phần lớn tích cực”.

14



-

Tác động của dịch Covid-19 với doanh nghiệp ở một số ngành là đặc biệt lớn. Lĩnh
vực chịu ảnh hướng lớn nhất là May mặc (97%), Thông tin truyền thông (96%), Sản
xuất thiết bị điện (94%), sản xuất xe có động cơ (93%)…Đặc biệt, nhiều doanh
nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu đã bị ảnh hưởng xấu dưới tác động của dịch SARSCoV-2.
Có thể nói Tác động của Covid-19 đã và đang ảnh hưởng lên tất cả các ngành nghề ở Việt
Nam, các doanh nghiệp và người lao động cũng không phải là phạm vi ngoại lệ. Dưới đây là
một vài tác động của đại dịch Covid-19 lên người lao động và doanh nghiệp Việt Nam, theo
số liệu báo cáo thống kê của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam.
2.2.

Ảnh hưởng của Covid – 19 đến người lao động

-

Tính đến tháng 12 năm 2020, cả nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm người bị mất việc làm, phải nghỉ giãn
việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,…Trong đó, 69,2% người bị giảm
thu nhập, 39,9% phải giảm giờ làm/nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên và khoảng 14,0%
buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.

-

Lao đô Ÿng khu vực thành thị chịu tác đô nŸ g ở mức 15,6% lao động, trong khi đó con số
này ở nông thôn là 10,4%.

-


Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid – 19 với 71,6% lao
động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng với 64,7% lao động
bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy
sản là 26,4%.

Dịch Covid – 19 đã đẩy nhiều lao động vào tình trạng khơng có việc làm đồng thời khiến
cho nhiều người trong số họ buộc phải trở thành lao động có việc làm phi chính thức.
-

Trong quý IV năm 2020, số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm là gần 54.0 triệu
người, giảm 945 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, lao động có việc
làm ở khu vực thành thị là 17.6 triệu người, giảm 90.2 nghìn người; ở khu vực nơng
thơn là 35.9 triệu người, giảm 854.3 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Lao
động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 53.4 triệu người, giảm 1.3 triệu người so với
năm 2019 (tương ứng giảm 2,36%). Biến động này hoàn toàn trái ngược với xu
hướng tăng việc làm hàng năm giai đoạn 2010-2019. Mức giảm lao động có việc làm
trong năm 2020 là điều chưa từng xảy ra trong suốt một thập kỷ qua. Trong số 1,3
triệu người bị đẩy vào tình trạng khơng có việc làm nói trên, có 51,6% người là phụ
nữ và đa phần họ đang ở trong độ tuổi lao động (76,2%).

-

Quý IV năm 2020 có 20.9 triệu lao động có việc làm phi chính thức, tăng 233 nghìn
người so với quý trước và tăng 338,4 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
lao động có việc làm phi chính thức quý IV năm 2020 là 56,2%, giảm 0,8 điểm phần
trăm so với quý trước và tăng 0,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

15



-

Tính chung cả năm 2020, số lao động có việc làm phi chính thức là 20.3 triệu người,
tăng 119.1 nghìn người, số lao động có việc làm chính thức là 15.8 triệu người giảm
21.1 nghìn người so với năm 2019. Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức năm
2020 là 56,2%, cao hơn 0,2 điểm phần trăm so với năm 2019.

-

Đại dịch Covid-19 trong năm 2020 đã khiến nền kinh tế gặp phải nhiều khó khăn, các
doanh nghiệp buộc phải chống đỡ bằng nhiều biện pháp trong đó có cả các biện pháp
tinh giảm lao động (cắt giảm, nghỉ luân phiên,…), tuyển dụng lao động thời vụ, lao
động tạm thời để duy trì hoạt động. Điều này làm số lao động chính thức giảm và số
lao động phi chính thức tăng dẫn đến tình trạng tăng trở lại tỷ lệ lao động có việc làm
phi chính thức trong năm 2020 sau nhiều năm liên tục giảm.

-

Rõ ràng, đại dịch Covid đã tước đi cơ hội có việc làm chính thức của người lao động.

So với năm 2019, thu nhập bình quân tháng của người lao động năm 2020 giảm ở cả ba khu
vực kinh tế.
-

Thu nhập bình quân tháng từ công việc của người lao động quý IV năm 2020 đạt 5.7
triệu đồng, tăng 212 nghìn đồng so với quý trước và giảm 108 nghìn đồng so với
cùng kỳ năm trước. Thơng thường, nếu khơng có cú sốc Covid – 19, thu nhập của
người lao động quý IV tăng khá cao so với các quý khác. Quý IV năm 2019, thu nhập
của người lao động là 5.8 triệu đồng, cao hơn quý III năm 2019 hơn 200 nghìn đồng
và cao nhất so với các quý trong năm.


-

Năm 2020, trong bối cảnh ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thu nhập bình quân
tháng của người lao động trong quý IV khơng những khơng duy trì được mức tăng
trưởng như mọi năm mà còn giảm khá mạnh so với quý I và cùng kỳ năm trước.

-

Trong năm 2020, thu nhập bình quân của người lao động là 5.5 triệu đồng, giảm
2,3% so với năm 2019 (tương ứng giảm 128 nghìn đồng). Thu nhập của lao động
ngành dịch vụ bị giảm sâu nhất, giảm 215 nghìn đồng; tiếp đến là ngành nơng, lâm
nghiệp và thủy sản, giảm 156 nghìn đồng. Mức giảm thu nhập của lao động trong
ngành công nghiệp và xây dựng là thấp nhất, giảm 100 nghìn đồng/người/tháng.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của khu vực thành thị giảm so với quý trước nhưng
vẫn ở mức cao nhất so với cùng kỳ các năm giai đoạn 2011-2020.
-

Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2020 là gần 1,2 triệu người,
giảm 60,1 nghìn người so với quý trước và tăng 136,8 nghìn người so với cùng kỳ
năm trước.

-

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV năm 2020 là 2,37%, giảm 0,13 điểm
phần trăm so với quý trước và tăng 0,33 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước .
Tỷ lệ này ở khu vực thành thị là 3,68%, giảm 0,32 điểm phần trăm so với quý trước
và tăng 0,78 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Đại dịch Covid-19 đã làm tỷ


16


lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực thành thị quý IV năm 2020 cao
nhất so với cùng kỳ trong vòng 10 năm qua.
-

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2020 là 2,48%, cao hơn 0,31 điểm phần
trăm so với năm 2019, trong đó khu vực thành thị là 3,88%, tăng 0,77 điểm phần
trăm.

-

Dù tăng cao hơn năm trước nhưng tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi khu vực thành thị
năm 2020 đã không vượt quá 4,0%, đạt muc tiêu như Quốc Hội đề ra tại Nghị quyết
số 85/2019/QH-14 về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020. Chỉ tiêu này cùng
với chỉ tiêu tăng trưởng GDP và các chỉ tiêu cân đối vĩ mơ khác có thể được xem là
bằng chứng quan trọng về thành cơng của Chính phủ trong nỗ lực thực hiện mục tiêu
kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội.
2.3.

Tác động của Đại dịch Covid – 19 lên kim ngạch xuất khẩu

Đối với các ngành như dệt may và da giày, sản xuất gỗ,... thị trường xuất khẩu đóng vai trị
rất quan trọng. Số liệu hoạt động cho thấy những khó khăn trong xuất khẩu bởi nhiều thị
trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc và ASEAN hiện vẫn chưa kiểm soát được
dịch bệnh nên hoạt động thương mại gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó, những quan ngại về
triển vọng về kinh tế cũng ảnh hưởng tới tâm lý, làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng trên toàn
cầu. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính như sau:
 Ngành hàng dệt may,da giày:

-

Tính trong năm 2020, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất
từ Việt Nam với trị giá đạt gần 14 tỷ USD, giảm 5,8% so với năm trước và chiếm
46,9% tổng trị giá xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; thị trường EU (28 nước) tiêu
thụ 3,68 tỷ USD, giảm 15%; tiếp theo là thị trường Nhật Bản đã tiêu thụ 3,53 tỷ
USD, giảm 11,4%; thị trường Hàn Quốc tiêu thụ 2,86 tỷ USD, giảm 14,8%...
 Ngành hàng điện tử:

-

Đến năm 2020, mặc dù nền kinh tế chịu ảnh hưởng lớn của dịch Covid-19 nhưng
nhóm hàng điện tử đạt tốc độ tăng cao và ổn định vững chắc, giá trị xuất khẩu tiếp
tục tăng mạnh, đạt 44.6 tỷ USD, tăng 22,8% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 15,8%
trong tổng kim ngạch xuất khẩu, vượt xa xuất khẩu hàng dệt may cả về giá trị, tốc độ
tăng và tỷ trọng.
 Ngành đồ gỗ:

-

Gỗ và các sản phẩm về gỗ đóng góp hơn 10 tỉ USD kim ngạch xuất khẩu mỗi năm
cũng không tránh khỏi hệ lụy suy giảm đơn hàng vì nhiều doanh nghiệp của
Mỹ,EU,Nhật Bản,Hàn Quốc,… đã tuyên bố tạm ngừng nhận các đơn hàng gỗ từ Việt
Nam.58% doanh nghiệp tạm dừng hoạt động một phần hoặc toàn bộ và 35% doanh
nghiệp dự kiến sẽ ngừng hoạt động một phần hoặc toàn bộ.

17


 Ngành nơng sản:

-

Khi hoạt động xuất khẩu bị đình trệ do dịch bệnh Covid-19,ngành hàng xuất khẩu bị
tác động mạnh mẽ nhất là nông sản.Theo báo cáo của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn hoạt động tiêu thụ các sản phẩm hoa quả của bà con nông dân đang gặp
rất nhiều khó khăn.

CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH CƠNG TY TỔNG LƯƠNG THỰC MIỀN NAM –
CÔNG TY CỔ PHẦN

18


1. Thông tin khái quát

- Tên dầy đủ

: Tổng công ty Lương thực Miền Nam - Công ty cổ phần

-

Tên viết tắt : VINAFOOD II
Tên Tiếng anh : Vietnam Southern Food Corporation – Join Stock Company

-

Mã cổ phiếu : VSF

-


Vốn điều lệ

-

Trụ sở chính : Số 333 Trần Hưng Đạo,Phường Cầu Kho,Quận 1,Tp.Hồ Chí Minh

: 5.000.000.000.000 Đồng

 Đơi nét về Công ty
-

Tổng Công ty Lương thực Miền Nam – Công ty Cổ phần (VINAFOOD II) được
thành lập năm 1976.

-

VINAFOOD II sở hữu hệ thống nhà máy chế biến gạo,kho chứa có tích lượng lên
đến 1.8 triệu tấn trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau, trọng điểm tại các khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long, phục vụ công tác bảo quản và chế biến nơng sản xuất khẩu.

-

Ngồi mặt hàng chính là gạo, VINAFOOD II cịn tham gia chế biến,xuất khẩu các
loại nông sản khác . Năng suất thu mua, chế biến xuất khẩu bình qn có thể đạt 5
triệu tấn/năm,thị trường tiêu thụ như Châu Á,Châu Phi,Châu Mỹ,các nước vùng
Trung Đông,Châu Đại Dương,các nước vùng Đông Âu và một số nước thuộc Liên

19



minh Châu Âu (EU).Ngồi ra, VINAFOOD II cịn đầu tư vào lĩnh vực chế biến các
sản phẩm từ hải sản cho nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước…
 Các sản phẩm nổi bật của Công ty
-

Gạo : Gạo thơm Bông sứ,Gạo thơm Bông trạng nguyên,Gạo thơm Bông bưởi,Gạo
thơm Bông lài,…

-

Nếp : Nếp IR4625,Nếp sáp,…

-

Bột mỳ : Bột mỳ Hà lan,Bột mỳ Cành mai,…
2. Doanh thu

 Kết quả doannh thu 2020

ĐVT: triệu đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

% 2020/2019


1
2

Doanh thu thuần
Doanh thu hoạt động tài chính

16.811.229
57.330

16.552.851
95.629

98,46%
166,80%

-

-

Trong năm 2020, VINAFOOD II ghi nhận doanh thu thuần đạt 16.55 tỷ đồng giảm
1,54% so với cùng kỳ năm 2019 do tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2020
trầm lắng, nhu cầu của của thị trường có dấu hiệu giảm sút tương đối nhiều, đồng
thời giá chào người mua đưa ra rất thấp so với giá thành sản xuất cùng với ảnh hưởng
của đại dịch Covid -19. Kinh tế Việt Nam hội nhập rất sâu, sự phụ thuộc giữa hoạt
động sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam sẽ gắn chặt cả về đầu vào là nguồn cung cấp
nguyên liệu lẫn đầu ra là các thị trường xuất khẩu trong tình hình dịch bệnh vẫn diễn
ra ở các nước trên thế giới. Mặc dù nhu cầu lương thực tăng cao trong thời gian diễn
ra cao điểm dịch Covid-19 nhưng giá gạo nguyên liệu cũng tăng rất nhanh khiến
Tổng công ty và các đơn vị thành viên gặp khó khăn trong việc tổ chức thu mua và
cung cấp cho các hợp đồng đã ký trước đó.

Bên cạnh đó, doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2020 đạt 95.63 tỷ đồng tăng
66,8% so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng này chủ yếu đến từ lãi tiền gửi và
cho vay, cổ tức được chi từ các đơn vị góp vốn và chênh lệch tỷ giá. Con số này cũng
chứng minh cho chúng ta thấy được sự cố gắng, nỗ lực của công ty trong việc cải
thiện doanh số, giúp cơng ty sớm thích nghi và trụ vững trước thời điểm dịch bệnh
hết sức khó khăn này.
 Cơ cấu doanh thu
ĐVT: triệu đồng

Năm 2019

20

Năm 2020


Tỷ
trọng(%)

Giá trị

Tỷ
trọng(%)

%2020/2019

97,85%

16.343.423


98,54%

99,27%

Chỉ tiêu

Giá trị

Doanh thu bán hàng

16.464.14
9

Doanh thu cung cấp dịch
vụ

362.393

2,15%

241.951

1,46%

66,76%

Tổng doanh thu

16.826.54
2


100,00%

16.585.374

100,00%

98,57%

Cơ cấu doanh thu của VINAFOOD II vẫn duy trì ổn định qua các năm, cụ thể :
- Doanh thu cung cấp dịch vụ của công ty tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ với 1,46% nhưng
giảm mạnh 33,24% so với năm 2019.
- Doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn với 98,54% và giảm nhẹ 0,73% đã chứng
minh cho chúng ta thấy được những sự nỗ lực của công ty trong việc cải thiện kết
quả kinh doanh .
- Như vậy, tổng kết doanh thu năm 2020, VINAFOOD II đạt được 16.58 tỷ đồng giảm
1.43% so với năm 2019.
Chỉ tiêu
Xuất khẩu gạo

ĐVT Kế hoạch năm 2020 Thực hiện năm 2020 Tỷ lệ thực hiện
Tấn

Kim ngạch xuất khẩu USD

635.000

399.271

62,88%


261.606.000

180.564.000

69,02%

 Tình hình thực hiện kế hoạch đề ra
-

Năm 2020 đại dịch Covid-19 xuất hiện và diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế thế
giới rơi vào suy thoái, ảnh hưởng lớn tới thị trường lương thực trong nước và quốc tế,
trong đó có mặt hàng gạo.Trên thị trường quốc tế, một số nước điều chỉnh chính sách
nhập khẩu gạo, do tập trung nguồn lực xử lý dịch Covid-19 nên giảm ngân sách nhập
khẩu, trong đó có gạo Việt Nam nói chung và sản phẩm gạo của VINAFOOD II nói
riêng. Từ những ảnh hưởng đó, năm 2020 xuất khẩu gạo của VINAFOOD II chỉ đạt
399.271 tấn, thực hiện đạt 62,88% so với kế hoạch đề ra, kim ngạch xuất khẩu đạt
180.564.000 USD thực hiện được 69,02% so với kế hoạch.
 Phần trăm thực hiện thực tế so với kế hoạch ở mức chưa cao đã phản ánh ảnh hưởng
nặng nề bởi đại dịch đến xuất khẩu gạo cũng như kế hoạch xuất khẩu các mặt hàng
khác của Tổng cơng ty.

3. Chi phí
Đại dịch Corona bùng phát vào tháng 12/2019 nên bắt đầu từ 2020 sẽ là những năm doanh
nghiệp (nhất là các doanh nghiệp xuất- nhập khẩu) phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất về
mọi mặt.

21



Sau đây là bảng so sánh các khoản chi phí mà Tổng công ty Lương thực Miền Nam chịu
trong năm 2019 và 2020 (Đơn vị: VNĐ)
3.1.

Chi phí tài chính

Tên các khoản chi
-

2019

2020

Lãi vay
Lỗ chênh lệch tỷ giá đã
thực hiện
Dự phòng tổn thất đầu tư
Chênh lệch tỷ giá chưa thực
hiện
Chi phí tài chính khác

176.673.267.377
39.855.839.866

114.239.406.853
63.931.404.277

28.340.089
1.905.183.970


1.623.975.421
322.623.724

804.812.846

802.737.811

TỔNG

222.267.434.148

177.672.197.244

Nhận xét :

-

Các khoản chi có xu hướng tăng mạnh :
 Dự phòng tổn thất đầu tư: tăng đến ~57,3 lần (~28 triệu VNĐ => ~1,6 tỷ
VNĐ)

-

Các khoản chi có xu hướng giảm nhanh :
 Lỗ chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện: giảm ~5,9 lần (~1,9 tỷ VNĐ => ~322
triệu VNĐ)

Nguyên nhân :
-


Doanh nghiệp gần như không có hoạt động nên vốn đầu tư bị chết gây ra tổn thất
lớn.

-

Chênh lệch tỷ giá là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi ngoại
tệ. Doanh nghiệp khơng có hoạt động xuất khẩu nên không sinh ra các hoạt động quy
đổi/ trao đổi ngoại tệ. ⇨ Các khoản chi chênh lệch tỷ giá giảm mạnh.

3.2.

Chi phí bán hàng

Tên các khoản chi

2019

22

2021


156.309.910.406
-

Chi phí ngun vật liệu
Chi phí nhân cơng
Chi phí khấu hao
Chi phí dịch vụ mua
ngồi

- Chi phí bảo hành
- Chi phí bằng tiền khác
TỔNG

61.939.692.410

194.404.924.167
58.617.633.287

17.071.971.153

15.685.276.498

806.700.305.999

385.202.844.839

259.965.178

127.739.795

58.575.344.290

46.052.776.966

1.100.857.189.436

700.091.195.552

Nhận xét :

- Khoản chi có xu hướng giảm mạnh:
 Chi phí bảo hành: giảm hơn 2 lần (~260 triệu VNĐ => ~128 triệu VNĐ)
 Chi phí dịch vụ mua ngoài: giảm hơn 2 lần tương đương 522 tỷ VNĐ (~806 tỷ
VNĐ => ~385 tỉ VNĐ)
Nguyên nhân: Doanh nghiệp có rất ít hoạt động, khơng sử dụng đến máy móc dịch vụ nên
chi phí bảo hành và chi phí dịch vụ mua ngồi giảm mạnh.
3.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Tên các khoản chi
-

2019

2020

Chi phí nguyên,vật
liệu

7.775.428.525

7.539.217.540

-

Chi phí nhân cơng

145.319.338.230

169.486.010.969

-


Chi phí khấu hao

50.238.075.525

50.140.809.984

-

Chi phí dự phịng

4.489.047.015

1.740.924.216

-

Chi phí dịch vụ mua 98.633.756.004
ngồi
51.256.212.497
Chi phí bằng tiền
khác

-

- TỔNG
385.274.397.609
Nhận xét :
- Khoản chi có xu hướng giảm mạnh:


23

42.398.198.215
86.969.236.685

357.911.857.796



3.4.

Chi phí dự phịng: giảm ~2,6 lần tương đương ~2,7 tỷ VNĐ (~4,5 tỷ VNĐ =>
~1,7 tỷ VNĐ)
Chi phí khác

Tên các khoản chi

-

Chi phí khấu hao tài sản cố
định ngừng hoạt động

-

Chi phí giải phóng tàu chậm

-

Xử lý cơng trình xây dựng
dang dở


-

Giá trị còn lại của tài sản cố
định được thanh lý

-

Chi phí khác

-

TỔNG

2019

2020

39.959.558.721

49.208.356.536

8.374.280.398

1.736.390.834

2.629.436.930

0


1.738.377.131

22.194.944.851

5.373.745.991

16.804.457.830

58.075.399.162

89.944.150.051

Nhận xét :
- Khoản chi có xu hướng giảm mạnh :

 Chi phí giải phóng tàu chậm: giảm gần 5 lần tương đương ~ 6,6 tỷ VNĐ (~8,3
tỷ VNĐ => ~1,7 tỷ VNĐ)
 Xử lý công trình xây dựng dở dang: giảm hơn 2,6 tỷ VNĐ và đáng nói là giảm
xuống mức 0VNĐ
-

Nguyên nhân: Doanh nghiệp không nhận được các đơn hàng, không đi vào hoạt
động xuất khẩu nên các tàu chở hàng bị đóng băng ⇨ Chi phí giải phóng tàu chậm
giảm nghiêm trọng. Đồng thời, rất ít hoạt động xây dựng được diễn ra nên chi phí xử
lý cơng trình giảm xuống bằng 0.

KL: Năm 2020 là năm doanh nghiệp chịu tác động xấu và ảnh hưởng rất lớn bởi đại
dịch covid 19. Có thể thấy qua số liệu rằng năm 2020 có những chi phí tăng mạnh và
cũng có những chi phí giảm mạnh so với năm 2019.


4. Lợi nhuận

 Kết quả lợi nhuận :

24


STT
1

ĐVT:
đồng
Lợi nhuận
nghiệp
so
với
giảm
đều
đạt
Trong đó :
-

2019

Chỉ tiêu

2020

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh -181.550


-191.440

2

Lợi nhuận khác

38.148

-18.669

3

Lợi nhuận sau thuế

-169.534

-238.947

4

Lợi nhuận trước thuế

-143.402

-210.109

Triệu
của doanh
năm 2020
năm 2019

mạnh và
giá trị âm.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 5,16% có mức giảm thấp nhất.
Lợi nhuận khác giảm 304,34 % có mức giảm cao nhất.
Lợi nhuận trước thuế giảm 31,75%.
Lợi nhuận sau thuế giảm 29,05%.
 Chỉ tiêu về khả năng sinh lời

STT

Chỉ tiêu

1

Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần

-1,01% -1,44%

0,43%

2

Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân

-5,40% -8,32%

2,92%

3


Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân

-2,08% -3,37%

1,29%

4

Hệ số Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần

-1,08% -1,16%

0,08%

-

-

-

-

2019

2020

%giảm

Hệ số lợi nhuận sau thuế/doanh thu thuần chính là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

(ROS): năm 2020 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là – 1,44% Điều này cho thấy, cứ
1 đồng doanh thu công ty thu về làm mất đi 0,0144 đồng lợi nhuận sau thuế ⇨ Năng
lực tạo sản phẩm có chi phí thấp hoặc giá bán cao của doanh nghiệp cịn kém.
Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân chính là tỷ suất lợi nhuận trên
vốn sở hữu bình qn (ROAE): năm 2020 có tỷ suất là – 8,32% nghĩa là một đồng
đầu tư của vốn sở hữu bình quân làm mất 0.0292 đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập
giúp đánh giá ⇨ Lợi nhuận cho đối tác góp vốn khơng đảm bảo.
Hệ số Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình qn chính là tỷ suất lợi nhuận trên tổng
tài sản bình qn (ROAA): năm 2020 có tỷ suất – 3.37% nghĩa là cứ 1 đồng tài sản
bình quân bỏ vào trong quá trình hoạt động kinh doanh sẽ làm giảm đi 0,0337 đồng
lợi nhuận sau thuế. ⇨ Công ty sử dụng tài sản chưa hiệu quả.
Hệ số Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần: năm 2020 so với 2019 có
phần trăm giảm ít nhất: 0,08%.

25


×