Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH cơ cấu GDP của VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn 2015 – 2020 mối QUAN hệ GIỮA TIẾT KIỆM và đầu tư của VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.16 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ 1
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI
ĐOẠN 2015 – 2020.
MỐI QUAN HỆ GIỮA TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN ĐĨ.

Nhóm thực hiện: 4
Lớp HP: 2120MAEC0111
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Ngọc Tú

Hà Nội, tháng 4 năm 2021

0

0


BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 1
Đề tài: Phân tích cơ cấu GDP của Việt Nam trong giai đoạn 20152020 và mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư của Việt Nam trong
giai đoạn đó.
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Ngọc Tú
Lớp học phần: 2120MAEC0111
Nhóm thực hiện: 4
Thành viên:
28. Bùi Minh Lê
29. Hoàng Thùy Linh
30. Hoàng Thùy Linh
31. Nguyễn Thị Diệu Linh
32. Phạm Hoài Linh


33. Trần Thị Linh Linh ( Nhóm trưởng )
34. Trần Thùy Linh
35. Nguyễn Văn Long
36. Nguyễn Hoàng Hải Ly

0

0


Mục lục
A.

M ởđầầu.....................................................................................................................................................4

B.

Nội dung...................................................................................................................................................5
I. Lý thuyếết....................................................................................................................................................5
1. T ổng s n
ả ph m
ẩ quốếc nội (GDP).............................................................................................................5
1.1. Khái niệm.......................................................................................................................................5
1.2. Các ch ỉtếu kinh tếế.........................................................................................................................5
1.3. Các phương pháp xác định GDP.....................................................................................................5
a, Phươ ng pháp chi tếu....................................................................................................................5
b, Phươ ng pháp tnh theo thu nhập.................................................................................................7
c, Phươ ng pháp tnh theo giá trị gia tăng..........................................................................................8
2. Mốếi quan h gi
ệ aữtếết ki m

ệ và đầầu t ư...................................................................................................8
Trong nếần kinh tếế giản đơn...................................................................................................................8
Trong nếần kinh tếế đóng.........................................................................................................................9
Trong nếần kinh tếế mở............................................................................................................................9
II. Thực trạng..............................................................................................................................................11
1.

Phần tch c ơcầếu GDP củ a Việ t Nam giai đoạ n 2015-2020..............................................................11
1.1.

C ơcầếu GDP qua các năm........................................................................................................11

a, Năm 2015....................................................................................................................................11
b, Năm 2016...................................................................................................................................13
c, Năm 2017....................................................................................................................................14
d, Năm 2018...................................................................................................................................16
e,Năm 2019....................................................................................................................................18
f, Năm 2020.....................................................................................................................................23
1.2.

Bả ng biể u so sánh GDP giai đoạ n 2015-2020..........................................................................26

GDP theo giá hi ện hành (GDP danh nghĩa).....................................................................................26
GDP theo giá cốố đinh (GDP th ự
c tếố)................................................................................................27
Chi tếu h ộ gia đình (C)....................................................................................................................27
Đầầu tư.............................................................................................................................................28
Xuầốt nh ập kh ẩu hàng hóa d ịch v ụ...................................................................................................30
Tiếu dùng chính phủ (G)..................................................................................................................31
2.


C.

Mốếi quan h gi
ệ aữđầầu t ưvà tếết ki ệm .............................................................................................32
2.1.

Đầầu t ư, tếết kiệ m trong các năm 2015-2020...........................................................................32

2.2.

T ng kếết
ổ vếầ mốếi quan h gi
ệ aữtếết ki ệm và đầầu tư giai đoạn 2015-2020 ................................33

Kếết luận...............................................................................................................................................35

0

0


A. Mở đầu
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có một chiến lược phát triển khác
nhau nhằm tạo lợi ích tích cực cho quốc gia mình. Tuy nhiên, cho dù
có là chiến lược nào, thì mục tiêu cơ bản vẫn là việc tăng quy mô và
tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Và để đánh giá được sự tăng
trưởng trong quy mơ kinh tế thì một trong những cơng cụ mà ta hay
sử dụng đó là tổng sản phẩm quốc nội GDP. Việc phân tích, tính tốn
GDP giúp ta có thể đánh giá được tổng mức đầu tư và tiết kiệm của

một nền kinh tế từ đó giúp chúng ta có thể xây dựng các chiến lược
phát triển kinh tế ngắn hạn và dài hạn. Trong giai đoạn phát triển từ
2015-2020, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP khá cao so với các
nước trên thế giới. Và để kinh tế Việt Nam tiếp tục có những bước
phát triển nhảy vọt trong những năm tiếp theo thì việc phân tích cơ
cấu GDP từ 2015-2020 và đánh giá mối quan hệ giữa đầu từ với tiết
kiệm có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc hoạch định chiến
lược phát triển đất nước trong giai đoạn mới.

0

0


B. Nội dung

I. Lý thuyết
1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
1.1. Khái niệm
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross Domestic Product) đo
lường tổng giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi lãnh thổ kinh tế của một quốc gia trong một
thời kì nhất định (thường là một năm).
GDP bao gồm hai bộ phận:
Giá trị của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân nước sở tại
làm ra chính trên đất nước sở tại.
Giá trị của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do cơng dân nước ngồi
làm ra trên đất nước sở tại.
1.2. Các chỉ tiêu kinh tế
GDP danh nghĩa: phản ánh tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất

ra trong một nền kinh tế trong một thời kì, tính theo giá hiện hành
của thời kì đó.
Ký hiệu: GDPN
Cơng thức: GDPN = itQit
GDP thực: phản ánh tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra
trong một nền kinh tế trong một thời kì, tính theo giá cố định ở một
thời kì được lấy làm gốc so sánh.
Ký hiệu: GDPR
Công thức: GDPR = i0Qit
GDP bình quân
Lấy GDP chia cho tổng dân số trong nền kinh tế được chỉ tiêu GDP
bình quân đầu người.
GDP bình quân đầu người phản ánh xác thực gần đúng hơn về thu
nhập, khả năng đáp ứng nhu cầu và mức sống của dân cư hơn chỉ

0

0


tiêu GDP. Nếu một quốc gia có GDP bình qn đầu người tăng thì
phần nào phản ảnh cuộc sống của họ tốt hơn, xét về mặt kinh tế.
1.3. Các phương pháp xác định GDP
a, Phương pháp chi tiêu
GDP = C + I + G +NX
Trong đó:
C – Chi tiêu cho tiêu dùng của các hộ gia đình
I – Chi tiêu cho đầu tư
G – Chi tiêu về hàng hóa dịch vụ của chính phủ
NX – Xuất khẩu rịng (Chi tiêu rịng của nước ngồi về hàng hóa và

dịch vụ của quốc gia)
 Tiêu dùng của hộ gia đình (C)
Đo lường giá trị của tất cả hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình
mua trên thị trường để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng.
Được chia thành 3 nhóm:
Hàng lâu bền: phương tiện đi lại, đồ nội thất,…
Hàng mau hỏng: quần áo, thực phẩm,…
Dịch vụ: giải trí, y tế, giáo dục,…
Như vậy, GDP chỉ bao gồm những sản phẩm được bán và bỏ sót
nhiều hàng hóa và dịch vụ mà các hộ gia đình tự sản xuất để tiêu
dùng mà khơng phải để bán, hoặc những dịch vụ, nhìn chung không
được mua bán trên thị trường nhưng rất cần thiết cho đời sống của
gia đình.
 Đầu tư của doanh nghiệp (I)
Là các khoản chi tiêu của doanh nghiệp để mua hàng hóa và
dịch vụ nhằm mục đích đầu tư
Bao gồm:
Đầu tư mua tài sản cố định
Đầu tư vào nhà ở
Đầu tư vào hàng tồn kho

0

0


Đầu tư dùng trong hạch toán GDP phải là tổng đầu tư trong nước
của khu vực tư nhân, bao gồm hai bộ phận: khấu hao tài sản cố định
(là chi tiêu bù đắp giá trị của tài sản cố định bị hao mịn trong q
trình sản xuất) và đầu tư ròng (là khoản chi tiêu của doanh nghiệp

để tăng quy mơ sản xuất).
Tổng đầu tư (I) = Đầu tư rịng + Khấu hao
 Chi tiêu của chính phủ (G)
Bao gồm tất cả các khoản chi của chính phủ để mua hàng hóa
và dịch vụ trong nền kinh tế.
Bao gồm:
Chi trả lương cho bộ máy quản lý hành chính Nhà nước.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản (đường xá, bệnh viên, cơng viên, trường
học,…)
Chi an ninh, quốc phịng (mua sắm thiết bị quân sự,…)
 Xuất khẩu ròng
NX là chênh lệch giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ quốc gia xuất
khẩu với giá trị hàng hóa nhập khẩu.
NX = X – IM
Xuất khẩu (X): đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất trong nước
và bán cho nước ngoài.
Nhập khẩu (IM): đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ do nước ngoài sản
xuất được mua để phục vụ tiêu dùng trong nước.
b, Phương pháp tính theo thu nhập
Phương pháp này tính GDP theo chi phí các yếu tố đầu vào của
sản xuất mà các doanh nghiệp phải thanh toán như tiền công, tiền
trả lãi do vay vốn, tiền thuê nhà, thuê đất và lợi nhuận – phần
thưởng cho sự mạo hiểm trong kinh tế. Tổng chi phí mà doanh
nghiệp phải thanh toán trở thành thu nhập của dân chúng.
GDP bao gồm các bộ phận cấu thành sau đây:
Chi phí tiền cơng, tiền lương (W): là lượng thu nhập nhận được do
cung cấp sức lao động.

0


0


Chi phí thuê vốn (lãi suất – i): là thu nhập nhận được do vay vốn,
tính theo một mức lãi suất nhất định.
Chi phí thuê nhà, thuê đất (r): là khoản thu nhập có được do cho
thuê đất đai, nhà cửa và các loại tài sản khác.
Lợi nhuận (π): là khoản thu nhập còn lại của doanh thu do bán sản
phẩm sau khi đã thanh toán tất cả các chi phí sản xuất.
Khấu hao (De): là khoản tiêu dùng để bù đắp giá trị hao mòn tài sản
cố định.
Thuế gián thu (Te): là thuế gián thu đánh vào thu nhập, được coi là
một khoản chi phí để sản xuất ra luồng sản phẩm.
Công thức chung trong trường hợp đơn giản nhất, tức là trường hợp
nền kinh tế chỉ bao gồm các hộ gia đình và doanh nghiệp, chưa tính
tới khấu hao như sau:
GDP = W + i + r + π
Trong nền kinh tế có yếu tố Chính phủ và khu vực nước ngoài:
GDP = W + i + r + π + Te + De.
c, Phương pháp tính theo giá trị gia tăng
Giá trị gia tăng (VA) của một doanh nghiệp là khoản chênh lệch
giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp với khoản mua vào về
vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác mà đã được dùng hết
trong việc sản xuất ra sản lượng đó.
VAi = Giá trị sản lượng của doanh nghiệp i – Giá trị đầu vào mua
hàng tương ứng của doanh nghiệp I
GDP bằng tổng giá trị gia tăng của các doanh nghiệp trong nền kinh
tế
GDP =


i

Trong đó: VAi – Giá trị gia tăng của doanh nghiệp i
1.4. Ý nghĩa của GDP trong phân tích kinh tế vĩ mơ
Là thước đo đánh giá thành quả hoạt động của nền kinh tế.
Là cơ sở để tính tốn tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng thu
nhập và biến động giá cả trong nền kinh tế qua các thời kì khác
nhau.

0

0


GDP bình quân đầu người: đánh giá mức sống của dân cư.
Là cơ sở cho việc lập các chiến lược phát triển kinh tế dài hạn và kế
hoạch tiền tệ, ngân sách ngắn hạn.
2. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư
Trong nền kinh tế giản đơn
Trong nền kinh tế giản đơn khi chưa có sự tham gia của khu
vực Chính phủ và khơng có giao thương với nền kinh tế thế giới, lúc
đó tổng thu nhập của nền kinh tế giản đơn sẽ bằng tổng sản phẩm.
Điều này phản ánh thực tế là khi một hàng hóa được bán, doanh thu
nhận được cuối cùng sẽ trở thành thu nhập của một ai đó. Như vậy
chúng ta có thể biểu diễn như sau:
Tổng thu nhập (Y) = Tổng sản phẩm (GDP)
Như chúng ta đã biết, thu nhập thường được chia làm hai phần,
một phần để đáp ứng nhu cầu chi tiêu và phần cịn lại để tiết kiệm.
Do đó ta có:
GDP = C + S

Bên cạnh đó, theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm được
chia thành sản phẩm tiêu dùng cho hộ gia đình và sản phẩm đầu tư
doanh nghiệp.
GDP = C + I
Ta rút ra được đồng nhất thức:
S=I
Như vậy tiết kiệm sẽ luôn bằng với đầu tư khi khơng có khu
vực Chính phủ và khu vực nước ngoài. Chi cho đầu tư sẽ được cân
đối bằng khoản tiết kiệm của các hộ gia đình.
Trong nền kinh tế đóng
Khi có sự tham gia của khu vực Chính phủ, tổng sản phẩm GDP
được tính theo phương pháp chi tiêu như sau:
GDP = C + I + G
Nếu cùng thêm bớt một lượng thuế T vào phương trình trên, ta
được:
GDP = C + I + G +T – T

0

0


 (GDP – C – T) + (T – G) = I
Vế trái của phương trình trên gồm có 2 khoản:
(GDP – C – T): là phần thu nhập của hộ gia đình cịn lại sau khi
đã nộp thuế cho Chính phủ (T) và tiêu dùng (C), cịn gọi là tiết kiệm
của khu vực tư nhân.
(T – G): là phần thu nhập cịn lại của Chính phủ sau khi chính
phủ dùng tổng thu nhập của mình thu được từ thuế (T) trừ đi phần
chi tiêu của mình (G), cịn gọi là tiết kiệm của khu vực Chính phủ.

Như vậy, tiết kiệm quốc gia bao gồm hai bộ phận là tiết kiệm
khu vực tư nhân (Sp) và tiết kiệm của khu vực Chính phủ (Sg). Do
đó, ta có đồng nhất thức sau:
S = Sp +Sg = I
Như vậy, tổng tiết kiệm của khu vực tư nhân và khu vực công
phải đầu tư.
Trong nền kinh tế mở
Tổng sản phẩm GDP được tính theo phương pháp chi tiêu trong
nền kinh tế mở có sự tham gia đầy đủ của bốn tác nhân kinh tế: hộ
gia đình, doanh nghiệp, Chính phủ và xuất khẩu ròng được xác định:
GDP = C + I + G + X – IM
 (GDP – C – T) + (T – G) + (IM – X) = I
Trong đó (IM – X) phản ánh tiết kiệm nước ngoài được chuyển
vào trong nước.
Vế trái của phương trình trên bao gồm tiết kiệm trong nước
và tiết kiệm nước ngoài được chuyển trong nước. Do đó, quan hệ
giữa tiết kiệm và đầu tư trong trường hợp này được biểu diễn như
sau:
S = Sp + Sg + Sf = Sn + Sf = I
Trong đó: Sf = NX là tiết kiệm rịng từ nước ngồi
Như vậy, tổng tiết kiệm (S) ln bằng tổng đầu tư (I).
Dòng rò rỉ: S + T + IM
Dòng bổ sung: I + G + X
S + T + IM = I + G + X

0

0



Suy ra. (T- G) = (I - S) + (X - IM)
Nếu cán cân thương mại cân bằng (X=IM) khi đó:
+Nếu NSCP thâm hụt (G> T) thì S> l

+Nếu NSCP thặng dư (T> G) thì S
Nếu tiết kiệm bằng đầu tư (I = S) khi đó thâm hụt NS ( G> T) sẽ kéo
theo thâm hụt cân thương mại (IM> X) và gọi là thâm hụt kép.

II. Thực trạng
1. Phân tích cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 2015-2020
1.1.
Cơ cấu GDP qua các năm.
a, Năm 2015
 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so
với năm 2014. Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2015, tiêu dùng cuối
cùng tăng 9,12% so với năm 2014, đóng góp 10,66 điểm phần trăm
vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 9,04%, đóng góp 4,64

0

0


điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
làm giảm 8,62 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung.
Theo số liệu thống kê cho thấy, quy mô nền kinh tế Việt Nam năm
2015 theo giá hiện hành đạt 4,192,862 tỷ đồng; GDP bình quân đầu
người năm 2015 đạt 45,6 triệu đồng, tương đương 2109 USD/người,

tăng 57 USD so với năm 2014, cao nhất trong 5 năm qua. Tính theo
giá cố định 2010 (GDP thực tế), GDP Việt Nam năm 2015 đạt
2,875,856 tỷ VNĐ.
 Đầu tư
Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện năm 2015 theo giá hiện
hành ước tính đạt 1367,2 nghìn tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2014
và bằng 32,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 519,5
nghìn tỷ đồng, chiếm 38% tổng vốn; vốn khu vực ngoài Nhà nước
đạt 529,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,7%; vốn khu vực có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi đạt 318,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,3%
Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước
thực hiện năm 2015 ước tính đạt 220,4 nghìn tỷ đồng, bằng 100,6%
kế hoạch năm và tăng 6,1% so với năm 2014.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm
15/12/2015 thu hút 2013 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng
ký đạt 15,58 tỷ USD, tăng 26,8% về số dự án và giảm 0,4% về số
vốn so với cùng kỳ năm 2014.
 Chi tiêu hộ gia đình
Tính chung cả năm 2015, tổng mức bán l• hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3242,9 nghìn tỷ đồng, tăng 9,5% so
với năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 8,4%, cao hơn mức tăng 8,1%
của năm 2014) và bằng 74,285% GDP. Trong đó, xét theo ngành
kinh doanh, bán l• hàng hóa năm nay đạt 2469,9 nghìn tỷ đồng,
chiếm 76,2% tổng mức, trong đó một số ngành hàng tăng khá: Đồ
dùng, dụng cụ, trang thiết bị tăng 15%; lương thực, thực phẩm tăng
14,8%. Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2015 ước tính đạt
372,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,5%. Doanh thu dịch vụ khác năm
2015 đạt 370,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,4%
 Chi ngân sách nhà nước


0

0


Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2015
ước tính đạt 1064,5 nghìn tỷ đồng, bằng 92,8% dự tốn năm, trong
đó chi đầu tư phát triển 162 nghìn tỷ đồng, bằng 83,1% (riêng chi
đầu tư xây dựng cơ bản 157,5 nghìn tỷ đồng, bằng 82,7%); chi phát
triển sự nghiệp kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành
chính đạt 745 nghìn tỷ đồng, bằng 97,1%; chi trả nợ và viện trợ
148,3 nghìn tỷ đồng, bằng 98,9%.
 Xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ
- Xuất khẩu:
Tính chung cả năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt
162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014 mức tăng thấp nhất trong
5 năm qua và bằng 89,78% GDP. Chỉ số giá xuất khẩu hàng hóa
năm nay giảm 3,8% nên loại trừ yếu tố giá, kim ngạch xuất khẩu
năm nay tăng 12,4%. Kim ngạch xuất khẩu khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi ước tính đạt 115,1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 70,9% tổng
kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, đóng góp 9,3 điểm phần trăm vào
mức tăng trưởng xuất khẩu chung. Khu vực trong nước ước tính đạt
47,3 tỷ USD, giảm 3,5% so với năm trước (sau 5 năm tăng trưởng
liên tục), làm giảm 1,2 điểm phần trăm của mức tăng trưởng xuất
khẩu năm 2015.
Về thị trường hàng hóa xuất khẩu năm 2015, Hoa Kỳ là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 33,5 tỷ
USD, tăng 17% so với năm 2014 và chiếm tỷ trọng 20,6% tổng kim
ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu năm 2015 đạt thấp hơn năm trước và thấp hơn kế

hoạch đề ra (tăng 10%) chủ yếu do: (i) Chỉ số giá xuất khẩu nhiều
mặt hàng chủ lực giảm mạnh so với năm trước, bình quân chung
giảm 3,8%, (ii) Lượng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản giảm
mạnh:
- Nhập khẩu:
Tính chung cả năm 2015, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước
tính đạt 165,6 tỷ USD, tăng 12% so với năm trước và bằng 88,99%
GDP, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 98 tỷ USD, tăng
16,4%; khu vực kinh tế trong nước đạt 67,6 tỷ USD, tăng 6,3%. Giá
nhập khẩu một số mặt hàng giảm mạnh so với năm trước: Xăng dầu
giảm 40,4%,…

0

0


Về thị trường nhập khẩu, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu
lớn nhất của Việt Nam trong năm 2015 với kim ngạch ước tính đạt
49,3 tỷ USD, tăng 12,9 % so với năm trước và chiếm 28,8% tổng
kim ngạch nhập khẩu.
b, Năm 2016
- Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21%
so với năm 2015. Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2016, tiêu dùng
cuối cùng tăng 7,32% so với năm 2015, đóng góp 5,29 điểm phần
trăm vào mức tăng chung (trong đó tiêu dùng cuối cùng của hộ dân
cư đóng góp 4,81 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,71%,
đóng góp 3,08 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ ở tình trạng nhập siêu làm giảm 2,16 điểm phần

trăm của mức tăng trưởng chung.
Theo số liệu thống kê cho thấy, quy mô nền kinh tế Việt Nam
năm 2016 theo giá hiện hành đạt 4,502,733 tỷ đồng; GDP bình quân
đầu người năm 2016 đạt 48,5 triệu đồng, tương đương 2215
USD/người, tăng 106 USD so với năm 2015. Tính theo giá cố định
2010 (GDP thực tế), GDP Việt Nam năm 2016 đạt 3,054,470 tỷ VNĐ.
- Đầu tư
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2016 theo giá hiện
hành ước tính đạt 1.485,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm
2015 và bằng 33% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 557,5
nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn; vốn khu vực ngồi Nhà nước
đạt 579,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 39%; vốn khu vực có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi đạt 347,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4%.
Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện năm 2016 ước tính đạt
268,6 nghìn tỷ đồng, bằng 97,8% kế hoạch năm và tăng 15,1% so
với năm 2015.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm
26/12/2016 thu hút 2.556 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký
đạt 15.182,3 triệu USD, tăng 27% về số dự án và giảm 2,5% về vốn
đăng ký so với cùng kỳ năm 2015. Bên cạnh đó, có 1.225 lượt dự án
đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số
vốn tăng thêm đạt 5.765,1 triệu USD, tăng 50,5% về số dự án và
giảm 19,7% về vốn tăng thêm.

0

0


- Chi tiêu hộ gia đình

Tính chung cả năm 2016, tổng mức bán l• hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng (bằng 75,052%
GDP), tăng 10,2% so với năm trước.
Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán l• hàng hóa năm 2016
ước tính đạt 2.676,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức. Doanh
thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2016 ước tính đạt 413,4 nghìn tỷ
đồng, chiếm 11,7% tổng mức và tăng 10,7% so với năm 2015, trong
đó 6 tháng cuối năm doanh thu tăng mạnh.
- Chi ngân sách Nhà nước
Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2016
ước tính đạt 1.135,5 nghìn tỷ đồng, bằng 89,2% dự tốn năm, trong
đó chi đầu tư phát triển đạt 190,5 nghìn tỷ đồng, bằng 74,7%; chi
phát triển sự nghiệp kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý
hành chính đạt 786 nghìn tỷ đồng, bằng 95,4%; chi trả nợ và viện
trợ đạt 150,3 nghìn tỷ đồng, bằng 96,9%.
- Xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ
- Xuất khẩu
Tính chung cả năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính
đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015 và bằng 93,624%
GDP, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 50,0 tỷ USD, khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài đạt 125,9 tỷ USD.
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay thay đổi khơng
đáng kể so với năm trước, trong đó nhóm hàng cơng nghiệp nặng và
khoáng sản đạt 79,8 tỷ USD, chiếm 45,4% tổng kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu (tăng 0,1 điểm % so với năm 2015); nhóm hàng cơng
nghiệp nh‘ và tiểu thủ cơng nghiệp đạt 71 tỷ USD, chiếm 40,4%
(tăng 0,2 điểm %); nhóm hàng nơng, lâm sản đạt 18,1 tỷ USD,chiếm
10,3% (giảm 0,2 điểm %); hàng thủy sản ước đạt 7 tỷ USD, chiếm
4% (giảm 0,1 điểm %).
Về thị trường hàng hóa xuất khẩu năm 2016, Hoa Kỳ vẫn là thị

trường dẫn đầu với 38,1 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2015.
- Nhập khẩu
Tính chung năm 2016, kim ngạch hàng hố nhập khẩu ước tính đạt
173,3 tỷ USD, tăng 4,6% so với năm trước và bằng 91,062% GDP,

0

0


trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 71,1 tỷ USD; khu vực có
vốn đầu tư nước ngồi đạt 102,2 tỷ USD. Về cơ cấu hàng hóa nhập
khẩu năm 2016, nhóm hàng tư liệu sản xuất đạt 157,9 tỷ USD
chiếm 91,1% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu (giảm 0,2 điểm %
so với năm 2015).Về thị trường hàng hóa nhập khẩu năm 2016,
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu lớn nhất của nước ta với kim
ngạch đạt 49,8 tỷ USD, tăng 0,5% so với năm 2015.
c, Năm 2017
- Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP)
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2017 ước tính tăng 6,81% so
với năm 2016, trong đó quý I tăng 5,15%; quý II tăng 6,28%; quý III
tăng 7,46%; quý IV tăng 7,65%. Mức tăng trưởng năm 2017 vượt
mục tiêu đề ra 6,7% và cao hơn mức tăng của các năm từ 20112016, khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được
Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa
phương cùng nỗ lực thực hiện. Trong mức tăng 6,81% của toàn nền
kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản đã có sự phục hồi
đáng kể với mức tăng 2,90% (cao hơn mức tăng 1,36% của năm
2016), đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng 8,00%, đóng góp 2,77 điểm phần
trăm; khu vực dịch vụ tăng 7,44%, đóng góp 2,87 điểm phần trăm.

Quy mơ nền kinh tế năm 2017 theo giá hiện hành đạt 5.007,9 nghìn
tỷ đồng; GDP bình qn đầu người ước tính đạt 53,5 triệu đồng,
tương đương 2.385 USD, tăng 170 USD so với năm 2016. Về cơ cấu
nền kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm
tỷ trọng 15,34%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,34%;
khu vực dịch vụ chiếm 41,32%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
chiếm 10,00%.
Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2017, tiêu dùng cuối cùng tăng
7,35% so với năm 2016, đóng góp 5,52 điểm phần trăm (trong đó
tiêu dùng cuối cùng của hộ dân cư đóng góp 5,04 điểm phần trăm);
tích lũy tài sản tăng 9,8%, đóng góp 3,30 điểm phần trăm; chênh
lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ ở tình trạng nhập siêu
làm giảm 2,01 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung.
- Đầu tư

0

0


Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2017 theo giá hiện hành
ước tính đạt 1.667,4 nghìn tỷ đồng, tăng 12,1% so với năm 2016 và
bằng 33,3% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 594,9 nghìn
tỷ đồng, chiếm 35,7% tổng vốn và tăng 6,7% so với năm trước; khu
vực ngồi Nhà nước đạt 676,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,5% và tăng
16,8%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 396,2 nghìn
tỷ đồng, chiếm 23,8% và tăng 12,8%.
Tổng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện năm 2017 ước
tính đạt 290,5 nghìn tỷ đồng, bằng 94,4% kế hoạch năm và tăng
7,2% so với năm 2016, gồm có: Vốn trung ương quản lý đạt 64,4

nghìn tỷ đồng, bằng 91,1% và tăng 3,9%. Vốn địa phương quản lý
đạt 226,1 nghìn tỷ đồng, bằng 95,4% và tăng 8,2%.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm
20/12/2017 thu hút 2.591 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký
đạt 21,3 tỷ USD, tăng 3,5% về số dự án và tăng 42,3% về vốn đăng
ký so với cùng kỳ năm 2016. Bên cạnh đó, có 1.188 lượt dự án đã
cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn
tăng thêm đạt 8,4 tỷ USD, tăng 49,2% so với cùng kỳ năm trước,
nâng tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng thêm trong năm
2017 lên 29,7 tỷ USD, tăng 44,2%. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
thực hiện năm 2017 ước tính đạt 17,5 tỷ USD, tăng 10,8% so với
năm 2016. Trong năm 2017 còn có 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần
của nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn là 6,2 tỷ USD,
tăng 45,1% so với năm 2016.
Như vậy, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp trên 40% GDP ( 40,6%)
của nền kinh tế và có dấu hiệu tăng lên nhờ tốc độ tăng trưởng kinh
tế nhanh hơn tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.
- Hoạt động xuất nhập khẩu
Về xuất nhập khẩu, năm 2017 là một năm có nhiều thành cơng.
Lần đầu tiên, xuất khẩu của Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD, đạt
214,02 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2016, vượt xa chỉ tiêu được
Quốc hội và Chính phủ giao cho ngành Cơng Thương. Công tác khai
thác cơ hội từ cam kết hội nhập đã được thực hiện có hiệu quả hơn
nhiều năm trước. Bên cạnh đó, năm 2017, nhập khẩu được quản lý,
kiểm soát tốt, thặng dư thương mại đạt mức 2,92 tỷ USD, góp phần
bảo đảm cán cân thanh tốn và ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô

0

0



trong nước. Cơ cấu nhập khẩu tiếp tục được bảo đảm và dịch
chuyển tích cực theo hướng trọng tâm vào phục vụ sản xuất trong
nước.
Cán cân thương mại: Trong tháng 12/2017 Việt Nam nhập siêu 233
triệu USD, qua đó đưa cán cân thương mại hàng hóa cả nước năm
2017thặng dư 2,91 tỷ USD.
- Chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình
Theo dữ liệu trang The World Bank, tổng chi tiêu tiêu dùng của các
hộ gia đình bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà
các hộ gia đình mua được trên thị trường để chi dùng cho đời sống
hàng ngày của họ chiếm 74,542%GDP (năm 2017). Tính chung cả
năm 2017, tổng mức bán l• hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng ước tính đạt 3.934,2 nghìn tỷ đồng, tăng 10,9% so với năm
trước (Năm 2016 tăng 10,1%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,46%,
cao hơn mức tăng 8,33% của năm trước.
- Về chi tiêu liên quan đến hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ
Tổng chi tiêu chính phủ thực hiện năm 2017 đạt 14.564 tỷ USD,
bằng 94,4% kế hoạch năm, tăng 7,2% so với năm 2016 và bằng
6.508% GDP, gồm có: Vốn trung ương quản lý đạt 64,4 nghìn tỷ
đồng, bằng 91,1% và tăng 3,9%. Vốn địa phương quản lý đạt 226,1
nghìn tỷ đồng, bằng 95,4% và tăng 8,2%.
d, Năm 2018
- Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP)
GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm
2011 trở về đây, khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải
pháp được Chính phủ ban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các
ngành, các địa phương cùng nỗ lực thực hiện. Trong mức tăng chung
của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng

3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng
nghiệp và xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ
tăng 7,03%, đóng góp 42,7%.
Quy mơ nền kinh tế theo giá hiện hành đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng;
GDP bình qn đầu người ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương
2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017.

0

0


Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng
7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%; xuất khẩu hàng
hóa và dịch vụ tăng 14,27%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng
12,81%.
- Đầu tư
Vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2018 theo giá hiện hành ước
tính đạt 1.856,6 nghìn tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm trước và
bằng 33,5% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 619,1 nghìn
tỷ đồng, chiếm 33,3% tổng vốn và tăng 3,9% so với năm trước; khu
vực ngồi Nhà nước đạt 803,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 43,3% và tăng
18,5%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 434,2 nghìn
tỷ đồng, chiếm 23,4% và tăng 9,6%.
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm
20/12/2018 thu hút 3.046 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký
đạt 17.976,2 triệu USD, tăng 17,6% về số dự án và giảm 15,5% về
vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2017. Bên cạnh đó, có 1.169 lượt
dự án đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư
với số vốn tăng thêm đạt 7.596,7 triệu USD, giảm 9,7% so với cùng

kỳ năm trước. Như vậy, tổng số vốn đăng ký cấp mới và vốn tăng
thêm trong năm 2018 đạt 25.572,9 triệu USD, giảm 13,9% so với
cùng kỳ năm 2017. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm
2018 ước tính đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm 2017. Trong
năm 2018 cịn có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư
nước ngồi với tổng giá trị góp vốn là 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so
với cùng kỳ năm 2017, trong đó có 1.113 lượt góp vốn, mua cổ phần
làm tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp với giá trị vốn góp là 4,25 tỷ
USD và 5.383 lượt nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần trong
nước mà không làm tăng vốn điều lệ với giá trị 5,64 tỷ USD.
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngồi trong năm 2018 có 149 dự án
được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn của phía Việt
Nam là 376,2 triệu USD; 35 dự án điều chỉnh vốn với số vốn tăng
thêm là 56 triệu USD. Tính chung tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra
nước ngoài (vốn cấp mới và tăng thêm) năm 2018 đạt 432,2 triệu
USD.
Và năm 2018, kinh tế tư nhân đóng góp 43,27% GDP của nền kinh
tế và có dấu hiệu tăng lên.

0

0


- Hoạt động xuất nhập khẩu
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 đạt 480,17 tỷ
USD, tăng 12,2%, tương ứng tăng 52,05 tỷ USD về số tuyệt đối so
với năm 2017. Tính chung, cán cân thương mại của Việt Nam trong
năm 2018 đạt mức thặng dư 6,8 tỷ USD, cao gấp 3,2 lần mức thặng
dư của năm 2017. Cụ thể hơn, báo cáo của Tổng cục Hải quan cho

biết, tính đến hết tháng 12/2018, tổng trị giá xuất khẩu của Việt
Nam đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% tương ứng tăng 28,36 tỷ USD
so với năm 2017.
Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu hàng hóa trong năm 2018 của nhóm
các doanh nghiệp FDI lên 171,53 tỷ USD, tăng 12,4% (tương ứng
tăng 18,98 tỷ USD) so với năm trước, chiếm 70,4% tổng trị giá xuất
khẩu của cả nước.
Về nhập khẩu, tổng trị giá nhập khẩu của Việt Nam năm 2018 đạt
236,69 tỷ USD, tăng 11,1% (tương ứng tăng 23,68 tỷ USD) so với
năm 2017. Trong đó, tổng trị giá nhập khẩu cả năm 2018 của các
doanh nghiệp FDI lên đến 141,68 tỷ USD, tăng 10,8% (tương ứng
tăng 13,84 tỷ USD) so với năm 2017, chiếm 59,9% tổng trị giá nhập
khẩu của cả nước.
- Chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình
Theo dữ liệu trang The World Bank, tổng chi tiêu tiêu dùng của các
hộ gia đình bao gồm tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà
các hộ gia đình mua được trên thị trường để chi dùng cho đời sống
hàng ngày của họ chiếm 74,042% (năm 2018) so với tổng số %GDP
của cả nước. Tổng mức bán l• hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng năm 2018 ước tính đạt 4.395,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so
với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,4% (năm 2017 tăng
9,3%), trong đó quý IV/2018 đạt 1.161,5 nghìn tỷ đồng, tăng 4,4%
so với quý trước và tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước. Xét theo
ngành hoạt động, doanh thu bán l• hàng hóa năm 2018 ước tính đạt
3.306,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,2% tổng mức và tăng 12,4% so với
năm 2017.
- Chi tiêu Chính phủ
Trong chi tiêu chính phủ thực hiện năm 2018 đạt 15, 865 tỷ USD,
bằng 92,3% kế hoạch năm và tăng 12,5% so với năm trước (năm
2017 bằng 93,9% và tăng 6,6%), và bằng 6,47%GDP, gồm có: Vốn


0

0


Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2015
ước tính đạt 1064,5 nghìn tỷ đồng, bằng 92,8% dự tốn năm, trong
đó chi đầu tư phát triển 162 nghìn tỷ đồng, bằng 83,1% (riêng chi
đầu tư xây dựng cơ bản 157,5 nghìn tỷ đồng, bằng 82,7%); chi phát
triển sự nghiệp kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành
chính đạt 745 nghìn tỷ đồng, bằng 97,1%; chi trả nợ và viện trợ
148,3 nghìn tỷ đồng, bằng 98,9%.
 Xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ
- Xuất khẩu:
0

0

Tính chung cả năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt
162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014 mức tăng thấp nhất trong


5 năm qua và bằng 89,78% GDP. Chỉ số giá xuất khẩu hàng hóa
năm nay giảm 3,8% nên loại trừ yếu tố giá, kim ngạch xuất khẩu
năm nay tăng 12,4%. Kim ngạch xuất khẩu khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi ước tính đạt 115,1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 70,9% tổng
kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, đóng góp 9,3 điểm phần trăm vào
mức tăng trưởng xuất khẩu chung. Khu vực trong nước ước tính đạt
47,3 tỷ USD, giảm 3,5% so với năm trước (sau 5 năm tăng trưởng

liên tục), làm giảm 1,2 điểm phần trăm của mức tăng trưởng xuất
khẩu năm 2015.
Về thị trường hàng hóa xuất khẩu năm 2015, Hoa Kỳ là thị trường
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 33,5 tỷ
USD, tăng 17% so với năm 2014 và chiếm tỷ trọng 20,6% tổng kim
ngạch xuất khẩu.
Xuất khẩu năm 2015 đạt thấp hơn năm trước và thấp hơn kế
hoạch đề ra (tăng 10%) chủ yếu do: (i) Chỉ số giá xuất khẩu nhiều
mặt hàng chủ lực giảm mạnh so với năm trước, bình quân chung
giảm 3,8%, (ii) Lượng xuất khẩu nhiều mặt hàng nơng sản giảm
mạnh:
- Nhập khẩu:
Tính chung cả năm 2015, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước
tính đạt 165,6 tỷ USD, tăng 12% so với năm trước và bằng 88,99%
GDP, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 98 tỷ USD, tăng
16,4%; khu vực kinh tế trong nước đạt 67,6 tỷ USD, tăng 6,3%. Giá
nhập khẩu một số mặt hàng giảm mạnh so với năm trước: Xăng dầu
giảm 40,4%,…

0

0


Về thị trường nhập khẩu, Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu
lớn nhất của Việt Nam trong năm 2015 với kim ngạch ước tính đạt
49,3 tỷ USD, tăng 12,9 % so với năm trước và chiếm 28,8% tổng
kim ngạch nhập khẩu.
b, Năm 2016
- Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21%
so với năm 2015. Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2016, tiêu dùng
cuối cùng tăng 7,32% so với năm 2015, đóng góp 5,29 điểm phần
trăm vào mức tăng chung (trong đó tiêu dùng cuối cùng của hộ dân
cư đóng góp 4,81 điểm phần trăm); tích lũy tài sản tăng 9,71%,
đóng góp 3,08 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ ở tình trạng nhập siêu làm giảm 2,16 điểm phần
trăm của mức tăng trưởng chung.
Theo số liệu thống kê cho thấy, quy mô nền kinh tế Việt Nam
năm 2016 theo giá hiện hành đạt 4,502,733 tỷ đồng; GDP bình quân
đầu người năm 2016 đạt 48,5 triệu đồng, tương đương 2215
USD/người, tăng 106 USD so với năm 2015. Tính theo giá cố định
2010 (GDP thực tế), GDP Việt Nam năm 2016 đạt 3,054,470 tỷ VNĐ.
- Đầu tư

0

0

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2016 theo giá hiện
hành ước tính đạt 1.485,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm


2015 và bằng 33% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 557,5
nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn; vốn khu vực ngồi Nhà nước
đạt 579,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 39%; vốn khu vực có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi đạt 347,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4%.
Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực hiện năm 2016 ước tính đạt
268,6 nghìn tỷ đồng, bằng 97,8% kế hoạch năm và tăng 15,1% so
với năm 2015.

Đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến thời điểm
26/12/2016 thu hút 2.556 dự án cấp phép mới với số vốn đăng ký
đạt 15.182,3 triệu USD, tăng 27% về số dự án và giảm 2,5% về vốn
đăng ký so với cùng kỳ năm 2015. Bên cạnh đó, có 1.225 lượt dự án
đã cấp phép từ các năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số
vốn tăng thêm đạt 5.765,1 triệu USD, tăng 50,5% về số dự án và
giảm 19,7% về vốn tăng thêm.

0

0


- Chi tiêu hộ gia đình
Tính chung cả năm 2016, tổng mức bán l• hàng hóa và doanh thu
dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 3.527,4 nghìn tỷ đồng (bằng 75,052%
GDP), tăng 10,2% so với năm trước.
Xét theo ngành hoạt động, doanh thu bán l• hàng hóa năm 2016
ước tính đạt 2.676,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức. Doanh
thu dịch vụ lưu trú, ăn uống năm 2016 ước tính đạt 413,4 nghìn tỷ
đồng, chiếm 11,7% tổng mức và tăng 10,7% so với năm 2015, trong
đó 6 tháng cuối năm doanh thu tăng mạnh.
- Chi ngân sách Nhà nước
Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2016
ước tính đạt 1.135,5 nghìn tỷ đồng, bằng 89,2% dự tốn năm, trong
đó chi đầu tư phát triển đạt 190,5 nghìn tỷ đồng, bằng 74,7%; chi
phát triển sự nghiệp kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý
hành chính đạt 786 nghìn tỷ đồng, bằng 95,4%; chi trả nợ và viện
trợ đạt 150,3 nghìn tỷ đồng, bằng 96,9%.
- Xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ

- Xuất khẩu
Tính chung cả năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính
đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm 2015 và bằng 93,624%
GDP, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 50,0 tỷ USD, khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài đạt 125,9 tỷ USD.
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay thay đổi khơng
đáng kể so với năm trước, trong đó nhóm hàng cơng nghiệp nặng và
khoáng sản đạt 79,8 tỷ USD, chiếm 45,4% tổng kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu (tăng 0,1 điểm % so với năm 2015); nhóm hàng cơng
nghiệp nh‘ và tiểu thủ cơng nghiệp đạt 71 tỷ USD, chiếm 40,4%
(tăng 0,2 điểm %); nhóm hàng nơng, lâm sản đạt 18,1 tỷ USD,chiếm
10,3% (giảm 0,2 điểm %); hàng thủy sản ước đạt 7 tỷ USD, chiếm
4% (giảm 0,1 điểm %).
Về thị trường hàng hóa xuất
0 khẩu năm 2016, Hoa Kỳ vẫn là thị
0
trường dẫn đầu với 38,1 tỷ USD, tăng 14% so với năm 2015.


×