Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Luận án tiến sĩ nhận thức về biển và chính sách hướng biển của các chúa nguyễn đàng trong (thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 208 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------

NGUY N THỊ NGỌC TH O

NH N THỨC V I N VÀ CH NH S CH HƢ NG I N
CỦ C C CH
NGUY N ĐÀNG TRONG
TH
XVI - TH
XVIII

LU N N TI N SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------

NGUY N THỊ NGỌC TH O

NH N THỨC V I N VÀ CH NH S CH HƢ NG I N
CỦ C C CH
NGUY N ĐÀNG TRONG
TH
XVI - TH


XVIII
Chuyên ngành: L

sử t

Mã số chuyên ngành: 62 22 03 11

LU N N TI N SĨ LỊCH SỬ

NGƢỜI HƢ NG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG NH TUẤN

HÀ NỘI - 2020

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tơi.
Các trích dẫn và tài liệu tham khảo sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng. Các
kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách
quan và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố
trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
N

ên ứu sinh

Nguyễn Thị Ngọc Thảo

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



LỜI C M ƠN
Để hoàn thành luận án tiến sĩ về đề tài: "Nhận th c v
i nc

c c ch

Nguy n

àng Trong th

I – th

i n và ch nh s ch h
III

ng

ngồi sự nỗ lực

phấn đấu của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, động viên rất nhiều từ các tập thể,
cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới:
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Anh Tuấn đã tư vấn, định hướng
khoa học rõ ràng trong quá trình học tập và thực hiện luận án, đồng thời có những ý
kiến gợi mở và đóng góp quý báu trực tiếp vào nội dung nghiên cứu của luận án. Từ
thầy, tơi học được tính nghiêm túc trong khoa học, sự nỗ lực hết mình và sáng tạo cho
những ý tưởng chuyên môn.
Trở thành nghiên cứu sinh của khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội là một niềm vinh dự lớn lao đối với bản thân tôi. Tại
đây, tôi được tiếp xúc với một môi trường học thuật khoa học và nghiêm túc. Tôi xin

bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Văn Kim - Chủ nhiệm Bộ môn Lịch sử thế giới
cùng các thầy cô Khoa Lịch sử, đã ln quan tâm đến q trình học tập của cá nhân tôi
cũng như các học viên chuyên ngành.
Ban giám hiệu, Khoa Lịch sử và các bạn đồng nghiệp trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2 đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Gia đình nội ngoại hai bên và chồng con tôi luôn luôn động viên, tạo mọi điều
kiện về vật chất và tinh thần cho tôi trong quá trình học tập và hồn thành luận án.
Tơ x n

ân t àn

ám ơn!
Hà Nội, ngày 13 th ng 01 năm 2020
N

ên ứu sinh

Nguyễn Thị Ngọc Thảo

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Ý HIỆU VI T TẮT

EIC

East India Company (Công ty Đông Ấn Anh)

NXB


Nhà xuất bản

KHXH

Khoa học Xã hội

LATS

Luận án Tiến sĩ

TCN

Trước Công nguyên

Tp

Thành phố

VOC

Vereenigde Oost- Indische Compagnie (Công ty Đông Ấn Hà Lan)

UB

y ban

UBND

y ban Nhân dân


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


THU T NGỮ- ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG - TI N TỆ
STT Thuật ngữ

C út í

1.

Bảng Anh (£) = 100 xu (pence hoặc penny)

2.

Equi

= 3,3 quan

3.

Inches (A)

= 25,4mm (milimet)

4.

Peso (B)

1 peso= 0.8 tael
= 0.8 cruzado

= 1.07 xerafines

5.

Livre (F)

1 livre = 0.4895 kg

6.

Picul

Đơn vị đo trọng lượng

7.

Kali (B)

= 1,6666666667 kg

8.

Picol (B)

= 133 ½ pounds

9.

Pound (B)


= 0.45359237 kg

10.

Real (TBN)

Một loại tiền đồng được đúc bằng bạc của người Tây Ban Nha

11.

Réaux (H)

Đơn vị tiền tệ của Hà Lan

12.

Tael (B)

Đơn vị thuộc hệ thống đo lường áp dụng chủ yếu ở vùng Viễn
Đông thường được dịch là “lạng” hay “lượng” trong tiếng
Việt. 1 tael ở Quảng Châu = 37.5 gram, 1 tael = 1 cruzado =
1.33 xerafines

13.

Wako (N)

Cướp biển người Nhật, hoạt động tại bờ biển Trung Quốc và
Nhật Bản từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XVII. Tuy nhiên, thành
phần tham gia mạng lưới này cịn có cả người Trung Quốc,

triều tiên, Đơng Nam Á

Chú thích:
B: ti ng Bồ ào Nh ,
N: ti ng Nhật;

H: ti ng Hà L n;

A: ti ng Anh;

h p: F

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N
LỜI C M ƠN
Ý HIỆU VI T TẮT
THU T NGỮ- ĐƠN VỊ ĐO LƢỜNG - TI N TỆ
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QU N T NH H NH NGHI N CỨU .....................................13
1.1. Tổn quan tìn

ìn n

ên ứu.....................................................................13

1.1.1. Nghiên cứu bối cảnh khu vực, thế giới và vương quốc Đàng Trong
thế kỷ XVI - XVIII ............................................................................................... 13

1.1.2. Những nghiên cứu về tư duy hướng biển của chúa Nguyễn ...................... 18
1.1.3. Những nghiên cứu về chính sách hướng biển của chúa Nguyễn ................22
1.1.4. Nghiên cứu về hiệu quả và tác động của chính sách hướng biển ...............27
1.2. Đán
n

á

un

á

ơn trìn n

ên ứu và n ững vấn đề cần đ sâu

ên ứu ................................................................................................................30
1.2.1. Những vấn đề các công trình nghiên cứu đã giải quyết mà luận án có
thể kế thừa .............................................................................................................30
1.2.2. Những vấn đề luận án cần đi sâu nghiên cứu .............................................31

CHƢƠNG 2. NHÂN TỐ T C ĐỘNG Đ N NH N THỨC VÀ CH NH
S CH HƢ NG BI N CỦ CH
NGUY N Ở ĐÀNG TRONG ....................... 33
2.1. Ho t đ n

ao t ƣơn quốc t t

XVI - XVIII .....................................33


2.1.1. “Thời đại thương mại” và chính sách biển của một số quốc gia trong
khu vưc ..................................................................................................................33
2.1.2. Các nhóm thương nhân Phương Tây .......................................................... 39
2.2. Y u tố đ a

ín tr và n u ầu ƣ ng biển của “vùn đất m ”................42

2.3. Sản phẩm tự n ên ........................................................................................... 44
2.4. Cƣ dân và tru ền t ốn
2.5. Va tr

ủa m t số

ển...........................................................................48

úa N u n t êu

ểu ..................................................... 51

CHƢƠNG 3. NH N THỨC V
I N CỦ C C CH
NGUY N Ở
ĐÀNG TRONG TH
XVI - XVIII .....................................................................56
3.1. Nhận thức về biển của á quốc gia khu vự và quốc t th k XVIXVIII ......................................................................................................................... 56

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2. Quá trìn n ận t ứ về


ển tron

ch sử Việt Nam trƣ c th k XVI .....59

3.2.1. Yếu tố biển trong văn hóa dân gian đến cứ liệu khảo c học ..................... 59
3.2.2. Nhận thức về biển trong thời kỳ phong kiến trước thế kỷ XVI ..................62
3.3. Quá trìn n ận thức về biển ủa á

úa N u n

Đàn Tron .............65

3.3.1. Chúa Nguyễn Hồng: người đặt nền móng về một tư duy hướng biển ......65
3.3.2. Hoạt động thể hiện nhận thức về biển của các chúa Nguyễn kế nhiệm .....67
3.3.3. Nhận thức về nguồn hàng và thương phẩm của Đàng Trong ..................... 72
3.3.4. Nhận thức về biển của cư dân Đàng Trong qua tín ngưỡng biển ...............75
* Tiểu k t ..................................................................................................................82
CHƢƠNG 4. CH NH S CH HƢ NG BI N CỦA C C CH
NGUY N
ĐÀNG TRONG TH K XVI – XVIII ....................................................................84
4.1. C ín sá

u n

í

t ƣơn m và an

ao


ển của

úa N u n .....84

4.1.1. Thuế, lưu trú và các dịch vụ cho giao thương biển ....................................84
4.1.2. Chính sách của các chúa Nguyễn và hoạt động của cộng đồng thương
nhân ....................................................................................................................... 96
4.2. C ín sá

tổ chức quản ý và

a t á tà n u ên

ển của

úa N u n...116

4.2.1. Xác lập, thực thi chủ quyền kết hợp khai thác nguồn lợi biển .................116
4.2.2. Hoạt động đánh bắt thủy, hải sản của ngư dân .........................................124
4.2.3. Hoạt động bảo vệ chủ quyền và đảm bảo an ninh biển ............................126
* Tiểu k t ................................................................................................................130
CHƢƠNG 5. MỘT SỐ NH N XÉT V

CH NH S CH HƢ NG BI N

CỦ CH

NGUY N Ở ĐÀNG TRONG TH K XVI – XVIII .....................132


5.1. Về

ín tr - bang giao .................................................................................132

5.2. Về kinh t - xã

i...........................................................................................139

5.3. Về quân sự.......................................................................................................145
5.4. Về văn óa – tơn

áo .....................................................................................150

* Tiểu k t ................................................................................................................154
K T LU N ................................................................................................................156
DANH MỤC CÔNG TR NH HO HỌC CỦ T C GI LI N QU N
Đ N LU N N ..........................................................................................................161
TÀI LIỆU THAM KH O.........................................................................................162
PHỤ LỤC ...................................................................................................................180

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Tín ấp t t ủa đề tà n ên ứu
Thứ nhất, Bi n hông chỉ cung cấp nguồn sống cho c dân tài nguyên i n ,
mà đây là c nh cử qu n trọng đ con ng ời mở cử hội nhập v i hu vực và th gi i.
Xét về mặt văn hoá, chúng ta thường nay nói “phong tục trên n i xuống, văn minh từ
i n vào”, Biển là cửa ngõ quan trọng để Việt Nam từ trong lịch sử tiếp xúc với yếu tố
bên ngồi, nhất là với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Chúa Nguyễn trong

suốt chiều dài lịch sử đã coi Biển không chỉ là môi sinh quan trọng đối với người dân
mà còn là cánh cửa chủ yếu trong việc bang giao quốc tế, cũng như hoạt động tương
tác về mặt kinh tế thương mại với bên ngoài. Trong suốt thời gian tồn tại từ giữa thế
kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII các chúa Nguyễn đã có cơng lớn trong việc khai phá,
mở rộng lãnh th phía nam nước ta bao gồm phần đất liền từ Thuận Hóa, Quảng Nam
tới vùng đồng bằng sông Cửu Long và các vùng biển đảo bao gồm hai quần đảo
Hoàng Sa, Trường Sa trên biển Đông. Các chúa Nguyễn là những người tiên phong
góp phần tạo lập cho Việt Nam một hình hài đầy đủ như ngày hơm nay. Chính vì vậy,
thời kỳ Chúa Nguyễn là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử hình thành phát triển
lãnh th Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những quan điểm chính thống tơn vinh thời
kỳ cai trị của các Chúa Nguyễn, trong giới nghiên cứu cũng cịn tồn tại những góc nhìn
tương đối khác biệt về những thành tựu đạt được của thời kỳ này. Do đó, nghiên cứu
chuyên sâu và hệ thống về lịch sử xứ Đàng Trong thời kỳ này không chỉ góp phần
phục dựng lại một cách chân thực hơn về lịch sử miền đất phía nam mà cịn cung cấp
một góc nhìn sâu sắc hơn, khách quan hơn về những đóng góp của các chúa Nguyễn
đối với nhiều khía cạnh của lịch sử dân tộc.
Bên cạnh đó, với một quốc gia có đường bờ biển trải dài như Việt Nam, yếu tố
biển đã thâm nhập vào đời sống vật chất cũng như những sinh hoạt văn hóa tinh thần
của cư dân Việt khá sâu sắc. Ý thức hướng biển đã tồn tại trong lịch sử Việt Nam từ
khá sớm nhưng đến thời kỳ các chúa Nguyễn mới có điều kiện phát triển tồn diện
hơn. Trên cơ sở một khơng gian sinh tồn “tựa sơn hướng hải”, một tầm nhìn phóng
khống của những người cầm quyền và đặc biệt hơn một thời đại thương mại biển
trỗi dậy mạnh m tại nhiều vùng biển Đông Nam Á, ý thức về biển không dừng lại ở
việc khai thác biển chủ yếu như một nguồn tài nguyên tự nhiên hay chỉ quan tâm tới
biển để bảo vệ đất liền mà phát triển hơn là đã xác lập bảo vệ chủ quyền đối với biển,
tiến hành những hoạt động kinh tế đối ngoại, bang giao qua con đường biển với thế
giới; cũng như bảo vệ an ninh biển trước những đe dọa của nạn hải tặc cũng như giặc
ngoại xâm…

1


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Quan trọng hơn, ý thức hướng biển của các chúa Nguyễn hòa nhịp với bối cảnh
của thế kỷ XVI – XVIII, giai đoạn phát triển mạnh m nhất của thương mại châu Á
đặc biệt là hải thương nên đã góp phần quan trọng cho việc phát triển rực rỡ của
thương mại Đàng Trong. Chính vì vậy, nghiên cứu về ý thức hướng biển và việc thực
thi, khai thác các nguồn lợi biển cả của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong vừa có ý nghĩa
khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc: góp phần soi sáng một vấn đề sử học lý
thú còn nhiều khoảng trống. Nghiên cứu cũng đúc rút những kinh nghiệm lịch sử quý
giá cho quá trình khai thác và bảo vệ chủ quyền biển đảo ở nước ta hiện nay.
Thứ hai, nghiên c u v
n

i n dành đ ợc sự qu n tâm c

c c học giả trong

c, và c c nhà nghiên c u cũng đã có nhi u thành tựu nghiên c u qu n trọng. Tuy

nhiên, những nghiên c u hiện n y vẫn ch

đ p ng h t đ ợc yêu cầu thực t . Nhất là

trong bối cảnh Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về
Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045 (Nghị quyết số 36-NQ/TW), trong đó nhấn mạnh về việc thống nhất tư
tưởng, nhận thức về vị trí, vai trị và tầm quan trọng đặc biệt của biển đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ T quốc trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Biển là

bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của T quốc, là không gian sinh tồn, cửa
ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T quốc. Việt
Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh
vượng, an ninh và an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc
phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh th , tăng cường đối
ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì mơi trường hồ bình, n định cho phát
triển. Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi t chức, doanh nghiệp và người dân Việt Nam. Cho
nên, việc nghiên cứu về vai trò biển trong kinh tế, bang giao quốc tế, cũng như đối với
bảo vệ chủ quyền lãnh th có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền lãnh th ở Biển Đông đang diễn ra
phức tạp như hiện nay, việc nghiên cứu về tư tưởng hướng biển và chính sách hướng
biển của cha ơng ta góp phần quan trọng vào nâng cao ý thức về biển cũng như hiểu rõ
hơn từ lâu trong lịch sử biển đã là không gian sinh tồn mang tính then chốt đối của
chúng ta, nhất là thời kỳ các Chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Xét đến ý nghĩa khoa học và
thực tiễn sâu sắc nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài: “Nhận th c v

i n và ch nh

s ch h

III .

ng i n c

c c ch

Nguy n àng Trong th

I – th


2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Đố tƣợn và p m v n ên ứu
Nghiên cứu nhận thức về biển và chính sách hướng biển của chúa Nguyễn
Đàng Trong (thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII) là một chủ đề khá rộng và có nhiều đòi hỏi
về nghiên cứu cơ sở lý thuyết, cũng như nội dung chính sách và đánh giá việc thực thi
chính sách. Trong khuôn kh nội dung một luận án, nghiên cứu sinh tập trung giới hạn
hướng nghiên cứu sau:
đối t ợng nghiên c u
Đối tượng nghiên cứu của luận án là nhận thức về biển và chính sách hướng
biển của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
phạm vi nghiên c u
Về thời gian: Tác giả đặt trọng tâm vào việc nghiên cứu nhận thức về biển và
chính sách hướng biển của chúa Nguyễn ở Đàng Trong1 từ giữa thế kỷ XVI đến cuối
thế kỷ XVIII tức là từ thời chúa Nguyễn Hoàng (1558-1613) đến hết thời kỳ của chúa
Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777).2 Bên cạnh đó, trong phạm vi nghiên cứu tác giả coi
thời gian trước thế kỷ XVI là cơ sở tiền đề nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ sự phát triển
và kế thừa của Đàng Trong ở giai đoạn sau.
Về không gian: Giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu của luận án là Đàng
Trong tức là khu vực phần lãnh th và lãnh hải ở phía nam sơng Gianh trở vào, từ
Thuận Hóa vùng đất căn bản của Đàng Trong khai mở vùng Quảng Bình, Quảng Trị
mở rộng đến đồng bằng sơng Cửu Long và tồn bộ vùng biển Đông thuộc chủ quyền
của Việt Nam. Tuy nhiên, do sự tương tác của Đàng Trong với Đàng Ngồi (bắc sơng
Gianh) và mối liên hệ mật thiết của Đàng Trong với khu vực và thế giới trên nhiều
phương diện, tác giả một mặt đặt Đàng Trong trong chỉnh thế quốc gia để nghiên cứu
nhưng mặt khác tác giả đặt Đàng Trong trong mối giao lưu tiếp xúc với khu vực và

quốc tế như là một bộ phận không thể tách rời của lịch sử khu vực và lịch sử thế giới.
+ Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Đây là một chủ đề nghiên cứu rộng, phức tạp
nhiều vấn đề đan xen, tuy nhiên luận án chủ yếu tập trung một số vấn đề chính như
1

Chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627-1672) khơng phân thắng bại kết quả lấy sông Gianh, Lũy Thầy làm ranh
giới: Khu vực Bắc sông Gianh dưới quyền quản lý của chúa Trịnh và vua Lê được gọi là Đàng Ngồi (Tonkin),
cịn khu vực phía nam sơng Gianh dưới quyền quản lý của chúa Nguyễn gọi là Đàng Trong (Cochinchina). Như
vậy, khái niệm Đàng Trong xuất hiện sau thời kỳ trị vì của chúa Nguyễn Hồng và chúa Nguyễn Phúc Nguyên.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu tác giả đề cập đến vai trò khai mở của các chúa Nguyễn đầu tiên và nhận
thức, chính sách dưới thời kỳ đó như là nền tảng lịch sử vững chắc cho các chúa Nguyễn kế nhiệm củng c và
phát triển.
2
Tác giả khơng đặt Đàng Trong dưới thời trị vì của chúa Nguyễn Ánh (1777-1802) (tức cháu nội của chúa
Nguyễn Phúc Khoát, một trong những vị chúa Nguyễn cuối cùng ở Đàng Trong) là phạm vi nghiên cứu chính vì
thời kỳ này sau khi hầu như toàn bộ gia tộc họ Nguyễn bị quân Tây Sơn bắt giết năm 1777, chúa Nguyễn Ánh
phải trốn chạy và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với Tây Sơn để khôi phục lại cơ nghiệp của dịng tộc nên từ 1777
đến 1802 chưa có những đóng góp n i bật trong nhận thức và chính sách hướng biển.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


sau: (i) Nhân tố tác động đến nhận thức và chính sách hướng biển của chúa Nguyễn
Đàng Trong; (ii) Nhận thức về biển của chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ XVI –
XVIII; (iii) Chính sách hướng biển của chúa Nguyễn Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII;
(iv) Tác giả đưa ra một số nhận xét về chính sách hướng biển của chúa Nguyễn Đàng
Trong thế kỉ XVI-XVIII trên các lĩnh vực chính trị - bang giao, kinh tế - xã hội, qn
sự, văn hóa – tơn giáo.

3. Mụ t êu và n ệm vụ n
Mục tiêu c

ên ứu

luận n

Luận án tập trung vào mục tiêu làm rõ quá trình vận động của nhận thức về biển
và chính sách hướng biển của các chúa Nguyễn Đàng Trong trong (thế kỷ XVI – thế
kỷ XVIII) và vai trò, tác động của chính sách hướng biển.
Nhiệm vụ nghiên c u
Luận án làm rõ những vấn đề khoa học như sau:
- Phục dựng lại q trình nhận thức về biển và chính sách hướng biển của các
chúa Nguyễn từ thế kỷ XVI cho đến hết thế kỷ XVIII
- Làm rõ tiền đề nhận thức về biển của chúa Nguyễn ở Đàng Trong từ yếu tố
địa chính trị, dân cư đến nhu cầu nội tại... làm nền tảng, cơ sở bên trong cho nhận thức
và chính sách hướng biển của chúa Nguyễn.
- Luận án nghiên cứu mối giao thương biển của khu vực và thế giới thế kỷ XVI
– XVIII với sự phát triển của “Thời đại thương mại” với sự tham gia đông đảo các
nhóm thương nhân ngoại quốc và chính sách biển của các quốc gia trong khu vực
trong cùng thời kỳ làm cơ sở bên ngồi cho nhận thức và chính sách hướng biển của
các chúa Nguyễn.
- Luận án tập trung nghiên cứu sự phát triển về nhận thức biển của chúa
Nguyễn ở Đàng Trong thông qua việc phục dựng lại quá trình nhận thức và hoạt động
hướng biển trước thế kỷ XVI đến việc phân tích nhận thức về biển của các chúa
Nguyễn tiêu biểu cho thấy sự kế thừa và phát triển về nhận thức trong lịch sử dân tộc.
- Nội dung của luận án làm rõ chính sách hướng biển của chúa Nguyễn ở Đàng
Trong thế kỷ XVI - XVIII thể hiện cụ thể trên các khía cạnh từ xác lập, thực thi, bảo
vệ chủ quyền biển đến chính sách khuyến khích thương mại và giao thương biển.
Thơng thường khi nghiên cứu chính sách được thể hiện thơng qua các văn bản, văn thư

trao đ i, chỉ thị cụ thể của các chúa Nguyễn. Tuy nhiên do sự hạn chế về tư liệu trong
giai đoạn này nên phần lớn phân tích trong luận án xuất phát từ thực tiễn hoạt động để
thấy được chính sách hướng biển của các chúa Nguyễn.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Luận án đi sâu phân tích tác động của nhận thức và chính sách hướng biển của
các chúa Nguyễn đến Đàng Trong và tác động đến các quốc gia trong khu vực và thế giới
trên các phương diện chính trị – bang giao, kinh tế – xã hội, quân sự, văn hóa – tơn giáo.
Từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm trong vấn đề xác lập, kh ng định, bảo vệ chủ
quyền, khai thác biển và tiến hành các hoạt động kinh tế biển trong thời kỳ hiện nay.
4. N u n tƣ ệu á

t p ận và p ƣơn p áp n

ên ứu

4.1.1. Nguồn th t ch c
Trước tiên, tác phẩm“ ại N m thực lục ti n iên ghi chép các sự kiện lịch sử
của chín đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong từ đời chúa Nguyễn Hoàng (1558-1613) đến
Nguyễn Phúc Thuần (1765-1777). Đây là tài liệu ghi chép khá cụ thể về việc kiêm lãnh
hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam, t chức hành chính, ghi lại quá trình Nam tiến của các
chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Bên cạnh đó, tài liệu ghi chép về hoạt động của chúa
Nguyễn cho thấy nhận thức và chính sách hướng biển như từ việc bảo đảm an ninh biển:
đánh tướng giặc Tây Dương ở Cửa Việt rồi thiết lập hệ thống bảo vệ vùng biển và hải
đảo: đặt điếm tuần thủy và bộ, sai thủy quân sửa đóng chiến thuyền, thao diễn thủy
qn…Ngồi ra, tài liệu cịn là một nguồn tư liệu quý cho thấy sự khai chiếm và xác lập

chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sà và Trường Sa: sai đo đạc bãi cát Trường Sa,
đồng thời cung cấp tư liệu về quần đảo Hoàng Sa rất rõ ràng và xác thực.
“ ại việt sử

toàn th

là một bộ quốc sử của Việt Nam viết theo thể biên

niên, ghi chép lại sự kiện lịch sử từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương đến
năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê. Tác phẩm được khắc in tồn bộ vào
năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hịa năm thứ 18 đời vua Lê Hy Tông, tức là
năm 1697. Trong dó về thời chúa Nguyễn, bộ sử đã mô tả lại những sự kiện lịch sử
thể hiện những nhận thức và hoạt động hướng biển của cư dân Việt từ trước thời kỳ
chúa Nguyễn từ việc thiết lập hành dinh
qu
trong



Bộ sử “Đại Việt sử ký tục biên” viết về lịch sử Việt Nam giai đoạn từ
năm 1676 đến năm 1789, tức từ thời Lê Hy Tông đến hết thời Lê Chiêu Thống, nối
tiếp theo bộ “ ại việt sử

tồn th

. Trong tác phẩm này có ghi chép về Hoàng Sa,

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trường Sa, việc tìm kiếm các hóa vật ở cửa biển. Bên cạnh đó tư liệu cịn cho biết hoạt
động của các đội trên sông biển làm nhiệm vụ tuần tra và khai thác. Điều này không
khác với ghi chép của Lê Quý Đôn
biên tạ

ục” của Lê Quý Đôn ghi chép lại hầu hết các thông

tin quan trọng về kinh tế và xã hội của xứ Đàng Trong từ cuối thế kỷ XVI đến thời kỳ
ông làm quan Hiệp trấn xứ Thuận Hóa của chính quyền Lê-Trịnh, vào khoảng năm
1776. Trong đó, Lê Q Đơn tập hợp ghi chép về việc thành lập đội Hồng Sa ra biển
Đơng thu lượm các hóa vật. Ngồi ra, tài liệu cịn ghi chép sự thành lập đội Bắc Hải,
đội Thanh Châu để khai thác và thu lượm ngồi biển góp phần phục vụ cho nhiệm vụ
xác lập thực thi chủ quyền của chúa Nguyễn trên biển.
Quốc sử quán triều Nguyễn soạn thảo “Khâm đ nh iệt sử Thông gi m c ơng
mục vào khoảng năm 1856–1884. Tác phẩm đã tái hiện lại việc trấn giữ Thuận Hóa
của chúa Nguyễn và chính sách mềm d o mà chúa Tiên áp dụng để yên lòng dân. Mặt
khác, tài liệu cho thấy việc giữ gìn đảm bảo an ninh biển thông qua việc đánh giặc
biển ở Yên Quảng.
Nguyễn Khoa Chiêm với tác phẩm “N m tri u công nghiệp di n ch
“Tr nh – Nguy n di n ch

hay

là tác phẩm mở đầu cho thể loại tiểu thuyết lịch sử ở Việt

Nam được viết vào năm 1719 (Minh Vương – Nguyễn Phúc Chu) viết về thời kì Trịnh
– Nguyễn phân tranh. Đây là nguồn tư liệu tham khảo tìm hiểu về cơng cuộc Nam tiến
của Đàng Trong kể từ thời chúa Nguyễn Hoàng trở về sau. “N m tri u công nghiệp

di n ch

kể những câu chuyển về cả Đàng Trong và Đàng Ngoài nhưng những câu

chuyện về Đàng Trong có phần chi tiết hơn và chiếm dung lượng lớn trong tác phẩm.
Tuy nhiên, Nguyễn Khoa Chiêm khi đương nhiệm dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu
vâng lệnh mà soạn nên ít nhiều có yếu tố tơn vinh triều đại mình nhưng phần lớn
những ghi chép về sự kiện và con người của hai Đàng là khách quan.
Bên cạnh đó nhà sư Thích Đại Sán có cơng trình “Hải ngoại

sự có ghi chép

rất tỉ mỉ và chi tiết. Đây là một tư liệu của nhà sư Thích Đại Sán (1633 – 1705) theo lời
mời của chúa Nguyễn Phúc Chu sang Phú Xuân.

ng đã ghi chép lại những điều mắt

thấy tai nghe trong thời gian lưu lại Việt Nam. Đáng chú ý trong đó là những trang ghi
chép kh ng định chính sách xác lập chủ quyền biển đảo của Chúa Nguyễn trên quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Những ghi chép của nhà sư này có đóng góp rất q báu
cho thấy cách nhìn nhận cởi mở của chúa Nguyễn với thương nhân ngoài quốc và hoạt
động giao thương biển.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.1.2. Nguồn ản đồ c
Đầu tiên không thể không kể đến là tập bản đồ “Toản tập Thiên N m t ch

lộ đồ th

của Đỗ Bá (tự là Công Đạo) v vào năm Chính Hịa thứ 7 (1686).

đây

cho thấy sự xác lập chủ quyền của chúa Nguyễn đối với vùng biển đảo mà cịn duy
trì sự quản lý của chính quyền trung ương với biển bằng việc đi “tuần” kiểm tra
thường xuyên.
Trong “Quảng Thuận đạo sử tập của Nguyễn Huy Qnh (1734-1785) được
viết khi ơng làm việc ở Thuận Hóa năm 1785 đã có những mơ tả về hệ thống giao thông
biển từ cùng Quảng Nam đến Phú Yên. Bên cạnh đó cho thấy những thơng tin về tình
hình dân cư và hoạt động kinh tế của cư dân vùng ven biển miền Trung. Ngồi ra cung
cấp thơng tin về việc thành lập đội Hoàng Sa Nhị theo ý đồ của chính quyền chúa
Nguyễn. Điều này cũng đã được đề cập giống như thông tin ghi chép của Lê Quý Đơn.
Bên cạnh các bản đồ c Việt Nam thì bản đồ thế giới ghi nhận Đàng Trong của
Việt Nam với cả vùng lãnh th và lãnh hải như Bản đồ của anh em nhà Van Langren
(Hà Lan) v năm 1595, Bản đồ châu Á mới của G.Mercator (Hà Lan) v năm 1569 và
Jodocus Hondius thực hiện năm 1606, Bản đồ bờ biển của Quảng Nam năm 1659 do
Thủ tướng Vương quốc Hà Lan Mark Rutte tặng Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn
Dũng vào ngày 29 9 2011...Những bản đồ này đã kh ng định quá trình hướng biển,
khai phá biển của các chúa Nguyễn thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII. Mặt khác, trên bản đồ
thể hiện rõ vị trí địa lý và tên gọi mà người phương Tây dành cho lãnh th Đàng Trong
và phần lãnh hải bao gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
4.1.3. Nguồn t liệu đ ph ơng
Ngồi các tư liệu chính sử, các bản đồ c thì nguồn tư liệu địa phương được lưu
giữ ở các địa phương Đàng Trong như các đơn từ văn khế, kê trình thuế lệ… Bên cạnh
đó có các câu chuyện kể, truyền thuyết dân gian, các sinh hoạt văn hóa tinh thần, tín
ngưỡng tơn giáo của cư dân Đàng Trong. Qua tư liệu đó phần nào cho thấy nhận thức
về biển của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

Nguồn tư liệu các đơn từ, văn khế mua bán ruộng đất, kê trình thuế lệ… đã hé
lộ mối liên hệ của phường An Vĩnh và xã An Vĩnh thấy mối liên hệ giữa vùng đất liền
và vùng biển đảo của Đàng Trong. Từ nguồn tư liệu này chứng minh sự đóng góp sức
người sức của để hình thành nên đội Hoàng Sa và hoạt động thực thi nhiệm vụ khai
thác và bảo vệ chủ quyền an ninh biển là xác thực.
Từ những sinh hoạt văn hóa tinh thần thể hiện đời sống văn hóa tín ngưỡng của
các cư dân vùng duyên hải và trên đảo đều thể hiện yếu tố gần gũi, gắn liền với biển.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đặc biệt là hoạt động của đội Hoàng Sa thời các chúa Nguyễn và sự tham gia của
người dân vào đội Hồng Sa góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền biển.
Mặt khác, các nguồn tư liệu từ các cuộc thám sát và khai quật khảo c học trên
các vùng biển đảo góp phần xác lập một cách rõ ràng sự kế thừa và phát triển dựa trên
truyền thống biển vốn có của cư dân Chămpa và Phù Nam từ xa xưa. Từ đó nhận thấy
nhận thức về biển và chính sách hướng biển của chúa Nguyễn là mạch nối dài từ cội
nguồn lịch sử Đàng Trong.
Ngoài ra, trong các chuyến điền dã của tác giả luận án vào một số trung tâm của
Đàng Trong tác giả có điều kiện khảo sát thực tế diện mạo các di tích của các cư dân
Đàng Trong xưa còn để lại đến ngày hôm nay. Đây là một nguồn tư liệu quý giúp tác
giả tái hiện lại bức tranh kinh tế – xã hội của Đàng Trong trước tác động nhận thức về
biển và chính sách hướng biển của chính quyền chúa Nguyễn thế kỉ XVI – XVIII.
Trong quá trình khảo cứu và hoàn thành luận án, hướng tiếp cận vấn đề của tác giả
dựa trên quan điểm lịch sử, phục dựng lại trung thực sự kiện lịch sử. Tác giả phân tích, so
sánh, đánh giá dưới góc độ của khoa học lịch sử. Tác giả tiếp cận theo hướng địa - chính
trị, địa văn hóa, quốc tế học, khu vực học...để triển khai đề tài “Nhận th c v i n và
ch nh s ch h ng i n c c c ch Nguy n àng Trong th

I – th
III .
Từ đây tác giả đã đạt được một số kết quả nhất định. Bên cạnh đó, tác giả đặt Đàng Trong
của Việt Nam trong hệ thống như một bộ phận hợp thành của lịch sử khu vực và lịch
sử thế giới; nhìn nhận nhận thức biển và chính sách hướng biển của chúa Nguyễn
trong mối quan hệ bối cảnh quốc tế và khu vực. Tác giả nhìn nhận Đàng Trong trong
dịng chảy lịch sử Việt Nam và sự đóng góp đối với thế giới và khu vực. Nội dung
chính trong chính sách hướng biển mà luận án đề cập: Thứ nhất, tương tác chính trị và
kinh tế quốc tế qua đường biển hay vai trò của biển trong hội nhập khu vực quốc tế;
Thứ hai, xác lập, thực thi chủ quyền kết hợp khai thác nguồn lợi biển, bảo vệ chủ
quyền và đảm bảo an ninh biển.
Mặt khác, khi nghiên cứu về Đàng Trong tác giả kế thừa lý thuyết về v i trị
c hồn cảnh đ l theo h ng Quy t đ nh luận đ l và vấn đ đ ch nh tr th
hiện qua cuộc đấu tranh giành quy n lực quốc gi qu vùng đ ch nh tr . Lý thuyết
đó đã được Robert D. Kaplan đề cập trong cuốn sách “sự minh đ nh c đ l . Từ đó
tác giả luận án cũng tiếp cận vấn đề nghiên cứu bắt đầu từ góc độ từ vị trí, vai trị của
hồn cảnh địa lý của “vùng đất mới” đối với cuộc đấu tranh giành quyền lực với thế
lực Đàng Ngồi và kh ng định vị thế chính trị với các vương quốc trong khu vực và
thế giới.
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bên cạnh đó, khi nghiên cứu về biển tác giả kế thừa lý thuyết sức mạnh biển
của A.T. Mahan về ảnh hưởng manh tính quyết định của sức mạnh biển đối với lịch sử
Đàng Trong. Trong đó, trong q trình nghiên cứu tác giả đã đi sâu phân tích những
thành tố chính ảnh hưởng đến sức mạnh biển của Đàng Trong từ vị trí địa lý của “vùng
đất mới”, cộng đồng cư dân, đến chính sách của chính quyền… Từ hướng tiếp cận như
vậy tác giả mong muốn những vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong luận án được giải

quyết một cách khoa học, tồn diện, có đóng góp mới về học thuật.
Ngoài ra, tác giả luận án đã sử dụng cách tiếp cận liên ngành sử học để khai thác
nguồn tư liệu, kế thừa kết quả nghiên cứu thuộc các ngành khoa học khác nhau như văn
hóa học, tôn giáo học, khu vực học, ngôn ngữ học… Tác giả nghiên cứu nhận thức về
biển và chính sách biển của chúa Nguyễn Đàng Trong trong mối liên hệ, gắn bó chặt ch
với lịch sử khu vực cho nên nghiên cứu khu vực học cung cấp cho tác giả nhiều nhận
thức quan trọng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu thuộc các ngành văn hóa học, tơn giáo
học, ngơn ngữ học được tác giả sử dụng nhiều khi đưa ra những nhận định về tác động
của chính sách hướng biển của chúa Nguyễn trên các phương diện như chữ viết, văn
hóa, tôn giáo.
43 P ơ
ê ứu
Để thực hiện đề tài: “Nhận th c v
Nguy n àng Trong th
I – th
phương pháp sau:
Luận án đã sử dụng các ph ơng ph
phương pháp chủ đạo được sử dụng trong

i n và ch nh s ch h ng i n c c c ch
III tác giả luận án chủ yếu sử dụng các
p nghiên c u c
ho học l ch sử. Đây là
luận án nhất là phần nghiên cứu quá trình

nhận thức hướng biển của chúa Nguyễn và chính sách biển mà các chúa Nguyễn thực
thi trong suốt thời kỳ trị vì vương quốc Đàng Trong. Tác giả luận án tìm kiếm, thu
thập tài liệu, sau đó tiến hành các phương pháp cụ thể như ph ơng ph p t ng hợp
phân t ch, ph ơng ph p so s nh để xử lý tài liệu.
h ơng ph p l ch sử được tác giả sử dụng các nguồn tư liệu phản ánh trung thực

nhận thức và chính sách biển của chúa Nguyễn thế kỷ XVI – XVIII trên các khía cạnh.
Những nhận thức và chính sách biển thể hiện trọng lịch sử đã trở thành cơ sở, nền tảng
cho chúa Nguyễn Đàng Trong tiếp tục phát huy mạnh m đặc biệt là trong bối cảnh khu
vực và quốc tế có nhiều nhân tố thôi thúc chúa Nguyễn hướng biển và hướng ngoại. Tác
giả v lại bức tranh nhận thức và chính sách ấy theo diễn tiến của lịch sử từ trước thế kỷ
XVI, đến thời kỳ trị vì của chúa Nguyễn thế kỷ XVI – XVIII và đến thời kỳ sau đó.
h ơng ph p so s nh được tác giả vận dụng để đối chiếu, thể hiện cái nhìn
tương quan so sánh đồng thời rút ra nhận xét. Tác giả vận dụng phương pháp so sánh
để đặt vấn đề nghiên cứu trong bối cảnh khu vực và thế giới theo đồng đại và lịch đại.
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phương pháp so sánh có ý nghĩa rất lớn khi nhận định về những điểm khác nhau trong
chính sách ngoại thương của chính quyền Lê – Trịnh Đàng Ngồi với chính quyền
chúa Nguyễn Đàng Trong, những quan điểm, thái độ của chính quyền chúa Nguyễn
đối với ngoại thương và hải thương; những chính sách của chính quyền mềm d o và
linh hoạt trong những thời điểm khác nhau được đặt trong mối quan hệ với các quốc
gia ở khu vực và quốc tế cho thấy cái nhìn tồn diện.
Ph ơng ph p t ng hợp phân t ch tài liệu được sử dụng tập hợp, sưu tầm,
nghiên cứu, phê phán sử liệu, xử lý các nguồn tư liệu thành văn để rút ra những sự
kiện, những tài liệu cần thiết cho đề tài. Phương pháp này nhằm phác họa lại tồn diện
q trình nhận thức về biển trong lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử nhận thức biển
và chính sách biển của Đàng Trong nói riêng.
Bên cạnh đó, ph ơng ph p logic được tác giả sử dụng để cùng với phương pháp
lịch sử tái hiện lại sự kiện, hiện tượng lịch sử thời chúa Nguyễn sát với hiện thực thì
tác giả cố gắng dùng phương pháp logic để thấy được bản chất của nhận thức, bản chất
của chính sách hướng biển của chính quyền chúa Nguyễn để cho người đọc cái nhìn
sâu sắc hơn.

5. Đón óp ủa uận án
Luận án là cơng trình nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu tập trung vào vấn
đề nhận thức về biển và chính sách hướng biển của các chúa Nguyễn Đàng Trong (thế
kỷ XVI- thế kỷ XVIII)
Luận án góp phần đóng góp cách nhìn tồn diện về q trình nhận thức về biển
trong lịch sử và nhận thức về biển của thời kỳ chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Trong đó,
tác giả phân tích những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan tác động trực tiếp và
gián tiếp đến quá trình phát triển của nhận thức.
Luận án dựng lại bức tranh về chính sách biển của chúa Nguyễn trong mối
tương quan với các quốc gia trong khu vực và thế giới thế kỷ XVI –XVIII. Từ đó, tác
giả cho người đọc thấy vị trí quan trọng của Đàng Trong trong hệ thống thương mại
biển Đơng.
Luận án góp phần giải mã, nhìn nhận lại mơ hình kinh tế, dạng thức phát triển
của Đàng Trong trong mối tương quan với các dạng thức của chính quyền Đàng Ngồi
và các quốc gia trong khu vực trong cùng thời kì.
Đối với tình hình thời sự hiện nay, biển là một nhân tố quan trọng và hiện nay
vẫn tồn tại nhiều bất n căng th ng xung quanh vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo. Vì
vậy, luận án mong muốn góp thêm một bài học từ lịch sử trong việc hoạch định chính
sách nói chung và chính sách hướng ngoại và chính sách hướng biển nói riêng để kiên

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


quyết giữ vững chủ quyền quốc gia nhưng cũng mềm d o và linh hoạt trong ứng xử
tạo điều tốt nhất để phát triển kinh tế biển.
Luận án là nguồn tài liệu tham khảo có tính hệ thống phục vụ cho công tác
giảng dạy và nghiên cứu về lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam.
6. ố ụ uận án

Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học của tác giả liên
quan đến luận án, Tài liệu tham khảo và Phụ lục luận án được cấu trúc thành năm
chương nội dung:
Chương 1: T ng quan tình hình nghiên cứu
Để thực hiện được nhiệm vụ nghiên cứu tác giả luận án đã khảo cứu nguồn tài
liệu phong phú và đa dạng. Trước tiên, tác giả đề cập đến các nhóm tư liệu về bối cảnh
khu vực, thế giới và tư liệu viết về Đàng Trong cho thấy nhân tố nội sinh và ngoại sinh
tác động đến nhận thức và chính sách hướng biển của chính quyền chúa Nguyễn ở
Đàng Trong. Ngoài ra, luận án khảo cứu nhóm tư liệu về nhận thức và chính sách
hướng biển của chúa Nguyễn. Mặt khác, tác giả đề cập đến nhóm tư liệu về hiệu quả
và tác động của chính sách hướng biển trên các phương diện.
Chương 2: Nhân tố tác động đến nhận thức và chính sách hướng biển của chúa
Nguyễn ở Đàng Trong
Nội dung cơ bản của chương đề cập đến từ những nhân tố nội tại như vùng đất
mới, dân cư, truyền thống biển... đến những nhân tố khách quan như “thời đại thương
mại”, các nhóm thương nhân nước ngoài tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhận
thức và chính sách hướng biển của chúa Nguyễn
Chương 3: Nhận thức về biển của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ XVI -XVIII
Nội dung cốt lõi của chương đi từ quá trình nhận thức và khai chiếm biển trước thế kỷ
XVI cho đến chúa Nguyễn Hoàng đặt nền móng cho một tư duy hướng biển. Sau đó, các
chúa Nguyễn kế nhiệm tiếp tục củng cố và phát triển nhận thức và tư duy hướng biển
đó và cụ thể hóa bằng hành động.
Chương 4: Chính sách hướng biển của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong thế kỷ
XVI – XVIII
Nội dung chương thể hiện rõ quá trình chuyển biến từ tư duy, nhận thức biến
đến chính sách hướng biển. Chính sách đó được tác giả thể hiện rõ nét như chính sách
xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền biển; chính sách khuyến khích giao thương biển
như thuế, lưu trú, chính sách với cộng đồng thương nhân ngoại quốc.
Chương 5: Một số nhận xét về chính sách hướng biển của chúa Nguyễn ở Đàng
Trong thế kỷ XVI – XVIII


11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chương này tác giả tập trung phân tích tác động của chính sách hướng biển
trên các phương diện như: chính trị - bang giao, kinh tế - xã hội, quân sự, văn hóa –
tơn giáo. Từ đó tác giả cho thấy vai trị của chính sách hướng biển của chúa Nguyễn
thế kỷ XVI – XVIII đối với việc thay đ i diện mạo của Đàng Trong. Cùng với đó là vị
trí của Đàng Trong trong hệ thống thương mại biển của khu vực và thế giới.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1
TỔNG QU N T NH H NH NGHI N CỨU
1.1. Tổn quan tìn ìn n ên ứu
ê ứ

ơ
XVI - XVIII
Thời kỳ các chúa Nguyễn được khai mở từ năm 1558 khi chúa Nguyễn Hồng
vào trấn thủ xứ Thuận Hóa và kiêm trấn thủ xứ Quảng Nam (1570). Từ giữa thế kỷ
XVI đến giữa thế kỷ XVIII, Các chúa Nguyễn đã có cơng mở rộng lãnh th đến tận
vùng đồng bằng sông Cửu Long và phần lãnh hải rộng lớn trên biển Đơng. Mở đất
Đàng Trong ngồi vùng đất liền chúa Nguyễn tiếp nhận một vùng biển cả rộng lớn
nhiều nguồn lợi thiên nhiên. Kế thừa truyền thống biển của cư dân Chămpa, chúa

Nguyễn có tư duy hướng biển mạnh m . Từ việc nhận thức được vai trò quan trọng
của biển trong việc phát triển kinh tế, giao thương và đảm bảo an ninh quốc phòng cho
Đàng Trong, ngay từ khá sớm chúa Nguyễn đã trú trọng khai thác biển, xác lập chủ
quyền biển, đảm bảo an ninh biển và phát triển giao thương biển. Để chúa Nguyễn có
sự chuyển biến từ tầm nhìn hướng biển đến những chính sách biển cụ thể như vậy đó
là kết quả của nhiều động lực nội sinh và nhân tố ngoại sinh.
Thế kỷ XVI – XVIII được coi là “thời đại thương mại” với sự phát triển mạnh
m của hải thương chính vì vậy bối cảnh chung của khu vực và quốc tế là những điều
kiện mang tính khách quan thơi thúc tư tưởng hướng biển của chúa Nguyễn. Để có
hiểu biết sâu sắc về con đường từ nhận thức biển đến chính sách biển của chúa
Nguyễn tác giả khảo cứu nhóm tư liệu về ảnh hưởng của bối cảnh khu vực và thế giới
đến tư duy hướng biển của chính quyền chúa Nguyễn. Bức tranh về lịch sử khu vực
Đông Nam Á hiện lên một cách sinh động trong các mối liên hệ với thế giới thể hiện
qua cơng trình nghiên cứu chuyên sâu như Anthony Reid (1988), “Southeast Asia in
the Age of Commerce 1450 – 1680 . Sau đó bốn năm Nicholas Tarling cho ra đời cuốn
“The C m ridge History of Southe st Asi

hay D.G.E. Hall (1997), L ch sử

ơng

N m Á; … Các học giả nước ngồi có nghiên cứu, những khảo cứu kĩ lưỡng về lịch sử
khu vực Đơng Nam Á trong đó có Đàng Trong của Việt Nam trong sợi dây kết nối với
khu vực và thế giới trong kỷ nguyên thương mại sớm. Bên cạnh đó, Đại học Khoa học
xã hội và Nhân văn- ĐHQGHN (2007) cũng cho ra đời cuốn sách “ iệt Nam trong hệ
thống th ơng mại châu Á th

I- X II … có đề cập tới Đàng Trong trước những

biến chuyển của tình hình khu vực thế kỷ XVI – XVIII. Ngoài ra, cuốn sách cho thấy vị

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trí quan trọng của Việt Nam nói chung và Đàng Trong nói riêng trong hệ thống thương
mại khu vực. Cùng với hướng nghiên cứu đó thì tác giả Hồng Anh Tuấn viết trên Tạp
ch Nghiên c u L ch sử số 9-10 2008 với nội dung:”
th ơng mại i n

tr c

iệt N m trong hệ thống

ông thời c trung đại . Bài viết cũng cho thấy vị trí của Việt Nam

thời c trung đại trong hệ thống thương mại khu vực và thế giới. Trong đó nghiên cứu
cho thấy sự vận động của Đàng Trong trước sự thay đ i mãnh liệt của hải thương khu
vực giai đoạn c trung đại.
Ngồi những nhân tố quốc tế thì bối cảnh khu vực tác động lớn đến việc chúa
Nguyễn thực thi hoặc thay đ i chính sách biển trong thời gian trị vì của mình. Đặc biệt
là hai quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn ở khu vực Đông Bắc Á như Trung Hoa, Nhật
Bản. Tác giả Nguyễn Văn Kim (1999), đề cập đến chính sách đóng cửa của một vương
quốc đảo như Nhật Bản trong cơng trình “Ch nh s ch đóng cử c

Nhật Bản thời ỳ

To ug w : nguyên nhân và hệ quả . Chính sách của chính quyền Mạc Phủ gây hệ quả
về kinh tế, chính trị và an ninh đối với hàng loạt các quốc gia Đông Nam Á trong đó
có Đàng Trong. Với những biến đ i trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản thì

chính quyền Chúa Nguyễn cũng có thay đ i trong chính sách đối ngoại cho phù hợp.
Bên cạnh Nhật Bản thì Trung Hoa có mối quan hệ hải thương với Đàng Trong
từ thế kỷ XVI. Tác giả Dương Văn Huy (2008) tập trung phân tích ảnh hưởng của
“Ngoại th ơng Trung Quốc đối v i hu vực

ông N m Á từ th

đ n th

II hoặc đến năm 2011 với luận án “Ng ời Ho trong xã hội iệt N m nử đầu th
I

tác giả trình bày một cách có hệ thống về tác động của người Hoa đến khu

vực Đông Nam Á nói chung và Đàng Trong nói riêng. Những cơng trình của các học
giả góp phần cung cấp cho giới nghiên cứu cách nhìn t ng quát ngày càng đầy đủ và
phong phú hơn về các điều kiện tự nhiên, xã hội, an ninh - chính trị khu vực và thế
giới. Các nhân tố đó tác động khơng nhỏ đến bối cảnh kinh tế, chính trị của “vùng đất
mới” Đàng Trong.
Thế kỷ XVI – XVIII cùng với sự phát triển mạnh m của chủ nghĩa tư bản
phương Tây vì vậy nguồn nguyên liệu, thị trường, lao động… của thế giới phương
Đông thu hút một lực lượng lớn các thương nhân phương Tây đến với phương Đơng.
Cũng trong xu hướng đó một số lượng lớn thương nhân ngoại quốc cũng đến với Đàng
Trong. Gần đây, tác giả Hoàng Anh Tuấn (2016), xuất bản cuốn “Th ơng mại th gi i
và hội nhập c

iệt N m th

I–


III bằng các nguồn tư liệu xác thực khai

thác trong kho lưu trữ Anh, Hà Lan tác giả đã phân tích sự xâm nhập của các đế chế

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đại dương và hệ quả của quá trình ấy đối với xã hội châu Á. Nghiên cứu về mối quan
hệ thương mại Đơng - Tây thời kỳ này có các cơng trình nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Mạnh Dũng (2011), "Qu trình xâm nhập c
II đ n giữ th
Qu trình thâm nhập
liên hệ v i

h p vào iệt N m từ cuối th

I - Nguyên nhân và hệ quả ", hay Đặng Thị Yến (2011),
ông Á c

ng ời Bồ

ào Nh th

I- XVII và những mối

ại iệt … đã có nhiều bài viết đề cập đến hoạt động của hải thương Nhật

Bản, Trung Hoa, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan... ở khu vực Đông Nam Á và Đàng Trong.

Trước thách thức chính trị mang tính thời đại thì các quốc gia trong khu vực trong đó
có Đàng Trong có nhận thức và hành động cụ thể để dự nhập vào hệ thống thương mại
khu vực và thế giới.
Ngoài nhân tố thương mại khu vực thì nhân tố thương mại quốc tế giúp Đàng
Trong không chỉ trở thành một thị trường nội địa sơi động mà cịn là một trung tâm
thương mại tầm khu vực và quốc tế. Thương nhân nước ngoài người Bồ Đào Nha,
người Hà Lan, người Anh, người Pháp… đến góp phần thay đ i diện mạo Đàng
Trong. Trong cuốn sách của Maybon Charles “Những ng ời châu Âu ở n

c An N m

do Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2006) đã cho thấy hoạt động của những người châu Âu ở
Đàng Trong và Đàng Ngoài. Với sự xuất hiện của những người châu Âu đã thúc đẩy
cho chính quyền Đàng Trong mạnh dạn hơn khi mở cánh cửa với thế giới phương Tây.
Ngoại thương Việt Nam đã phát triển mạnh m . Theo hướng nghiên cứu đó tác giả
Thành Thế Vỹ đã viết cuốn “Ngoại th ơng iệt N m hồi th

II,

III và đầu

XIX (1961). Cuốn sách đã phác họa sự phát triển mạnh m của ngoại thương Việt Nam
trong đó có sự góp mặt khơng nhỏ của lực lượng thương nhân cùng với các thương
thuyền nước ngoài. Gần đây có các cơng trình nghiên cứu của các học giả tr kế thừa
và phát triển nghiên cứu đó như Hồng Thị Anh Đào “ àng Trong c
qu n hệ th ơng mại v i ph ơng Tây th

I-

ại iệt trong


II in trên Tạp chí Nghiên cứu

Đơng Nam Á số 8 năm 2011.
Ngồi ra, có bài nghiên cứu chun sâu về hoạt động của các nhà hàng hải ngoại
quốc trên các quần đảo của Đại Việt như tác giả Nguyễn Thừa Hỷ với bài nghiên cứu:
“Quần đảo

r cels và c c nhà hàng hải Bồ ào Nh trong th

I in trên Tạp chí

Khoa học Xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội số 3 1998. Hay tác giả Hoàng Anh Tuấn v i
ài nghiên c u “Mạng l

i th ơng mại Nội Á và

ng gi o Hà L n –

ại iệt 1601-

1638 in trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6 2011. Tác giả tập trung khai thác mối
quan hệ của Hà Lan và Đại Việt trong đó có mối quan hệ của Hà Lan với Đàng Trong.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Về hoạt động của người Bồ Đào Nha thì Manguin, Yves có cuốn sách “Những ng ời Bồ

ào Nh trên ờ i n iệt N m và Chiêm Thành” có bản dịch của Đào Trọng Lũy được
lưu trữ trong Tư liệu khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. Các bài
nghiên cứu cho thấy mối quan hệ của Đàng Trong với thương nhân ngoại quốc trong thế
kỷ XVI – XVIII. Đó là nhân tố thương nhân nước ngồi góp phần thúc đẩy cho tư duy
cởi mở của chúa Nguyễn hướng biển và thương mại biển.
Bên cạnh sự tham gia của các thương nhân cịn có bước chân của các giáo sĩ
đến Đàng Trong. Nghiên cứu theo hướng sự du nhập của giáo sĩ đến Đàng Trong có
tác giả Nguyễn Văn Kiệm có cơng trình “Sự du nhập đạo Thiên ch
đầu th

II đ n đầu th

I

vào iệt N m

được ấn hành năm 1995. Ngoài ra, Nguyễn Hồng

với cuốn “L ch sử truy n gi o iệt N m, quyển 1 và quyển 2 (Các thừa sai Dòng Tên,
1615- 1665)” (2009) đã cho thấy lịch sử truyền giáo Việt Nam trong đó có sự hiện
diện của các giáo sĩ cùng với bước chân của các đoàn thương thuyền đến Đàng Trong.
Chính các giáo sĩ cũng là một lực lượng đến và gây những tác động không nhỏ đến tư
duy hướng biển và hoạt động thương mại biển của các chúa Nguyễn Đàng Trong. Như
vậy, các cơng trình đã cho thấy sự xuất hiện của nhân tố thương mại biển của khu vực
và quốc tế đã tạo nên sự biến chuyển lớn về kinh tế - xã hội Đàng Trong và những
nhân tố này hội thành những điều kiện mang tính khách quan thúc đẩy cho những tư
duy cởi mở của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Mặt khác, bên cạnh những cơng trình của các học giả trong nước và quốc tế cho
thấy cách nhìn rộng mở, hướng đến sự kết nối của Đàng Trong trong bối cảnh khu vực
và quốc tế trong thế kỷ XVI – XVIII thì cịn có các cơng trình cho thấy nhận thức của

chúa Nguyễn về những nhân tố nội tại của vùng đất Đàng Trong làm cơ sở và tiền đề
bên trong cho sự hội nhập, cho tư duy hướng biển của chúa Nguyễn. Bên cạnh đó, tác
phẩm như“Ơ châu cận lục của Dương Văn An (1997) đây có thể coi là nguồn tư liệu
viết về địa phương sớm nhất ở Việt Nam ghi chép về núi sơng, cây cối, sản vật, thuế
khóa, bản đồ địa lý, phong tục tập quán, đền chùa, quan chế..của dải dất miền Trung.
Đây là nguồn tài liệu quý để nghiên cứu điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội của vùng
đất c của vương quốc Chămpa và sau này là Đàng Trong vào thế kỷ XVI. Ngoài ra
có cơng trình nghiên cứu về lịch sử Việt Nam nói chung trong đó có phần nghiên cứu
đề cập đến Đàng Trong như Đào Duy Anh (2007), “L ch sử c đại iệt N m hay
cơng trình của Nguyễn Quang Ngọc (2001) “Ti n trình l ch sử iệt N m . Đặc biệt là
trong thời gian gần đây có một số cơng trình giá trị nghiên cứu về vùng đất Nam Bộ

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


như Phan Huy Lê (2017), “ ùng đất N m Bộ qu trình hình thành và ph t tri n hay
tác giả Trần Đức Cường (chủ biên) Võ Sĩ Khái, Nguyễn Đức Nhuệ, Lê Trung Dũng
năm 2014 cho ra đời cuốn “L ch sử hình thành và ph t tri n vùng đất Nam ộ Từ hởi
th y đ n năm 1945 h y tác giả Đỗ Quỳnh Nga năm 2013 có cơng trình nghiên cứu
“Cơng cuộc mở đất Tây N m Bộ thời ch

Nguy n ... Các cơng trình đã cung cấp khối

lượng tư liệu lớn, toàn diện và chân xác về vùng đất Nam Bộ. Qua cơng trình phần nào
đó cho độc giả thấy được những bước tiến quan trọng của chúa Nguyễn trong quá trình
mở rộng lãnh th và lãnh hải về phương Nam. Ngoài ra tác phẩm đó đã kh ng định
chiến lược, tư duy và chính sách hướng hải của các chúa Nguyễn qua từng thời kỳ.
Qua nghiên cứu tác giả cho thấy sự phát triển kế tục của Đàng Trong trong tư duy và

tầm nhìn của chúa Nguyễn. Đàng Trong tọa lạc trên mảnh đất mà lịch sử vốn thuộc về
các đế chế biển hùng mạnh như Chămpa và Phù Nam. Vùng đất này in đậm truyền
thống biển của các nhóm cư dân bản địa, nhân tố tích cực mà các chúa Nguyễn kế thừa
và phát triển.
Bên cạnh đó, có những học giả nghiên cứu trực tiếp về Đàng Trong như “ iệt
sử x

àng Trong 1558- 1777

của Phan Khoang (2001), Cristophoro Borri “

àng Trong năm 1621 do Nguyễn Nghị dịch (1998) hay cơng trình chuyên nghiên
cứu về “ ô th c Hội An (1991) cũng đã phân tích điều kiện về tự nhiên và xã hội khó
khăn của Đàng Trong khiến cư dân ở đây vươn ra các cảng thị như Hội An và hội nhập
sâu hơn vào hệ thống hải thương khu vực và thế giới. Không những thế những nghiên
cứu về Đàng Trong còn thu hút sự quan tâm của các học giả ngoài nước như Li Tana
(1999)“

àng Trong - L ch sử inh t xã hội iệt N m th

II-

III . Có thể

nói bà là một số ít học giả nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử Đàng Trong. “Vùng đất
mới” của chúa Nguyễn ấy có nhiều “duyên nợ” với Li Tana nên khơng chỉ có các cơng
trình chun khảo mà bà có nhiều bài viết trên tạp chí lấy Đàng Trong là đối tượng
nghiên cứu chính, “A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central
Vietnam Coast”, Journal of Southeast Asian Studies, 37/1 (2006), pp. 83-102; Li Tana,
and Reid, Anthony (eds.), Southern Vietnam under the Nguyen, Documents on the

Economic History of CochinChina (Dang Trong), 1602-1777 (Singapore: ISEAS,
1993); Li Tana (1998), Nguyen Cochinchina, Southern Vietnam in the Seventeenth
and Eighteenth Centuries, Icatha, New York: Cornell… Trong số học giả nghiên cứu
Đàng Trong thì Li Tana là một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp. Những nghiên cứu
phân tích rõ nét về điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử Đàng Trong đến chuyển biến

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×