Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

Luận án tiến sĩ tri thức địa phương trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của người tày ở huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 237 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CHU THỊ VÂN ANH

TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ
BẢO VỆNGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
CỦA NGƢỜI TÀY Ở HUYỆN BA BỂ,
TỈNH BẮC KẠN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

CHU THỊ VÂN ANH

TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ
NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƢỜI TÀY Ở
HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN

Chuyên ngành: Dân tộc học
Mã số: 62 22 70 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS HOÀNG LƢƠNG
2. PGS. TS NGUYỄN NGỌC THANH

HÀ NỘI - 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố. Những luận điểm mà luận án kế thừa từ những ngƣời đi trƣớc đều ghi rõ
xuất xứ và tác giả. Nếu có gì gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2017
Tác giả luận án

NCS Chu Thị Vân Anh

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án “Tri thức địa phương trong sử dụng và bảo vệ nguồn
tài nguyên thiên nhiên của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”, tơi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ tận tình của Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Bể, Sở KH&ĐT tỉnh
Bắc Kạn, Sở VH-TT&DL tỉnh Bắc Kạn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, Cục
thống kê tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Ba Bể, Chi cục Thống kê huyện Ba Bể,

Phòng Dân tộc huyện Ba Bể, UBND các xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Quảng Khê
(huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn), bà con nhân dân các xã thuộc địa bàn nghiên cứu.
Đồng thời, tôi cũng nhận đƣợc sự chỉ bảo về mặt khoa học của thầy giáo hƣớng dẫn
cũng nhƣ các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc Khoa Nhân học, Trƣờng
ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội. Bên cạnh đó là sự động viên, tạo điều kiện từ
phía cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo hƣớng dẫn: cố
PGS.TS Hoàng Lƣơng và PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh. Các thầy đã giúp đỡ tôi
trong việc gợi mở hƣớng nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu, sửa
chữa bản thảo và đƣa ra những ý kiến khoa học q báu để tơi có thể hồn thành
luận án này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Nhân học,
Trƣờng ĐHKHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, Khoa Xã hội - Trƣờng Cao đẳng Vĩnh
Phúc và các cơ quan ban ngành đã tạo điều kiện cho tơi trong q trình nghiên cứu,
hồn thiện luận án.
Lời cảm ơn sâu sắc, tôi xin đƣợc gửi tới các cơ quan đoàn thể tại địa bàn
nghiên cứu, đặc biệt là nhân dân 3 xã Nam Mẫu, Khang Ninh, Quảng Khê (huyện
Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã tạo điều kiện giúp đỡ về nơi ăn chốn ở, cung cấp tƣ liệu
thực địa để tơi có đủ cơ sở hồn thành cơng trình nghiên cứu của mình.
Nhân đây, tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã ln động
viên và tạo mọi điều kiện để tơi có thể hồn thành cơng việc của mình.
Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn vì những sự giúp đỡ quý báu đó!

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................................................. 7
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU...................................................................................... 9
3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................................. 9
4. NGUỒN TƢ LIỆU CỦA LUẬN ÁN ...................................................................................................10
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..........................................................................................10
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................................................................11
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu tri thức địa phƣơng............................................... 12
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tri thức địa phương trên thế giới .................................... 12
1.1.2. Nghiên cứu tri thức địa phương ở Việt Nam..................................................... 19
1.1.3. Nghiên cứu về tri thức địa phương của người Tày ........................................... 24
1.2. Cơ sở lý thuyết .............................................................................................................. 29
1.2.1. Các khái niệm .................................................................................................... 29
1.2.2. Lý thuyết về sinh thái học nhân văn trong nghiên cứu về tri thức địa phương 33
1.2.3. Lý thuyết về biến đổi và thích ứng văn hóa ....................................................... 34
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 37
1.4. Khái quát về tộc ngƣời và địa bàn nghiên cứu ............................................................. 39
1.4.1. Khái quát về người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ............................................ 39
1.4.2. Khái quát về các điểm nghiên cứu ..................................................................... 44
Chƣơng 2
TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT
2.1. Nhận thức của ngƣời Tày Ba Bể về các loại đất ........................................................... 48
2.2. Tri thức địa phƣơng trong sử dụng tài nguyên đất ....................................................... 51
2.2.1. Tri thức địa phương trong trong sử dụng đất ruộng nước (nà)......................... 51
2.2.2. Tri thức địa phương trong sử dụng đất nương .................................................. 56
2.2.3. Tri thức địa phương trong sử dụng đất làm nhà................................................ 61
2.2.4. Tri thức địa phương trong sử dụng đất vườn .................................................... 63

2.3. Tri thức địa phƣơng trong việc bảo vệ đất .................................................................... 64
2.3.1. Những thực hành trong bảo vệ tài nguyên đất .................................................. 65
2.3.2. Những hình thức tín ngưỡng liên quan đến đất và một số kiêng cữ .................. 70
2.4. Những biến đổi của tri thức địa phƣơng trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên đất
......................................................................................................................................... 75

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 3:TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG
3.1. Nhận thức của cộng đồng về vai trò của rừng .............................................................. 81
3.2. Tri thứcđịa phƣơng trong sử dụng nguồn tài nguyên rừng ........................................... 82
3.2.1. Đối tượng khai thác ........................................................................................... 83
3.2.2. Tri thức địa phương trong sử dụng gỗ và các loại phi gỗ ................................. 85
3.2.3. Tri thức địa phương trong sử dụng các loại dược liệu…………………...........…94
3.2.4. Tri thức địa phương trong sử dụng các loài thú rừng và côn trùng …………..96
3.3. Tri thức địa phƣơng trong bảo vệ tài nguyên rừng ..................................................... 102
3.3.1. Tri thức địa phương trong bảo vệ rừng thông qua những hành vi thực tế ...... 102
3.3.2. Tín ngưỡng liên quan đến vấn đề bảo vệ rừng ................................................ 104
3.4. Những biến đổi của TTĐP trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng hiện nay…… .107
Chƣơng 4:TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG TRONG SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC
4.1. Nhận thức của ngƣời Tày về tài nguyên nƣớc ............................................................ 112
4.2. Tri thức địa phƣơng trong sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc ....................................... 114
4.2.1. Tri thức địa phương về dự báo liên quan đến nguồn nước ............................. 114
4.2.2. Các nguồn nước phục cho sản xuất và sinh hoạt ............................................ 116
4.2.3. Các phương thức dẫn nước.............................................................................. 119
4.2.4. TTĐPtrong khai thác và sử dụng các nguồn thủy sản của hồ Ba Bể .............. 124
4.3. Tri thức địa phƣơng trong bảo vệ nguồn nƣớc ........................................................... 127

4.3.1. Trong thực hành thường nhật ............................ Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Các hình thức tín ngưỡng liên quan đến tài ngun nước ............................... 128
4.4. Những biến đổi của tri thức địa phƣơng trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc
hiện nay .......................................................................................................................... 128
Chƣơng 5: TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG
BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
5.1. Mối quan hệ giữa các yếu tô đất - nƣớc - rừng trong hệ tri thức địa phƣơng của ngƣời
Tày Ba Bể………………………………………………………………………………...135
5.2. Những yếu tố tác động đến TTĐP của ngƣời Tày ở Ba Bể. ....................................... 137
5.2.1. Chủ trương thành lập VQG Ba Bể - Sự đứt gãy về tri thức địa phương ......... 137
5.2.2. Nhu cầu từ cộng đồng - nguyên nhân nội tại ................................................... 140
5.3. Vai trò của chính sách và dự án trong sự phát triển bền vững của ngƣời Tày Ba Bể giai
đoạn hiện nay ................................................................................................................. 144
5.3.1. Những chương trình, dự án trong nước ........................................................... 144
5.3.2. Những chương trình, dự án nước ngồi .......................................................... 149
5.4. Một số kiến nghị ......................................................................................................... 158
KẾT LUẬN .................................................................................................................................................161
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... ……………………………168

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
3PAD

Quan hệ đối tác vì ngƣời nghèo trong phát triển nông lâm
tỉnh Bắc Kạn


ÂL

Âm lịch

GEF

Quỹ mơi trƣờng tồn cầu

IFAD

Quỹ Quốc tế và phát triển nơng nghiệp

HTX

Hợp tác xã

LHQ

Liên hợp quốc

NXB

Nhà xuất bản

PARC

Xây dựng các Khi bảo vệ nhằm Bảo tồn Tài nguyên thiên
nhiên trên cơ sở ứng dụng quan điểm sinh thái cảnh quan

TK


Thế kỷ

TTĐP

Tri thức địa phƣơng

Tr

Trang

UBND

Ủy ban nhân dân

UNDP

Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc

UNESCO

Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc

VQG

Vƣờn quốc gia

WIPO

Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới


WB

Ngân hàng Thế giới

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 1.1: Cơ cấu dân tộc huyện Ba Bể năm 2009

40

Bảng 2.1: Cách thức nhận biết chất đất của ngƣời Tày Ba Bể

48

Bảng 2.2: Một số giống lúa địa phƣơng của ngƣời Tày Ba Bể

53

Bảng 2.3: Lịch thời vụ các loại cây trồng của ngƣời Tày Ba Bể

55


Bảng 3.1: Cơng dụng của một số lồi thực vật phân họ Tre ở khu vực

86

VQG Ba Bể
Bảng 3.2: Lịch khai thác các loại măng của ngƣời Tày ở khu vực hồ Ba

89

Bể
Bảng 3.3: Lịch khai thác các loại rau rừng của ngƣời Tày Ba Bể (Bắc

90

Kạn)
Bảng 3.4: Các loại rau rừng và công dụng

92

Bảng 3.5: Lƣợng khách du lịch đến VQG Ba Bể giai đoạn 2010 - 2014

104

Bảng 4.1: Các nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời

113

Tày Ba Bể
Bảng 4.2: Thời vụ khai thác các loại cá trên hồ Ba Bể


121

Bảng 5.1: Đánh giá mức độ quan trọng trong thu nhập của các gia đình ở

133

Pác Ngịi
Bảng 5.2: Diện tích rừng và kinh phí chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng

142

năm 2015
Bảng 5.3: Một số kết quả đạt đƣợc của dự án PARC tại VQG Ba Bể

145

Bảng 5.4: Bảng so sánh tỷ lệ giảm nghèo của vùng dự án so với toàn tỉnh

154

Bắc Kạn giai đoạn 2010 - 2014
Bảng 5.5: Các thay đổi về diện tích rừng ở 3 huyện dự án giai đoạn 2009

155

- 2014

6


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tri thức địa phƣơng (TTĐP)là một đề tài nghiên cứu khơng cịn xa lạ trong
khoa học hiện đại. Nhất là trong bối cảnh suy thối, ơ nhiễm mơi trƣờng ngày một
gia tăng, sự suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên xảy ra vô cùng nghiêm trọng
mà những kiến thức khoa học không thể giải quyết đƣợc. Ngƣời ta bắt đầu có sự
nhìn nhận lại đối với những tri thức truyền thống của các tộc ngƣời để kiếm tìm một
cứu cánh nhằm giải quyết những vấn đề về môi trƣờng và sinh kế hiện nay cho các
cộng đồng cƣ dân. Trong xu thế đó, TTĐP của các tộc ngƣời đƣợc quan tâm nghiên
cứu trong cả lĩnh vực khoa học tự nhiên cũng nhƣ khoa học xã hội và nhân văn.
TTĐP đƣợc hiểu là những sự ứng xử truyền thống của các cộng đồng ngƣời
đối với mơi trƣờng sinh thái. Đó là những giá trị đƣợc tích lũy, trao truyền và biến
đổi qua nhiều thế hệ, là một phần quan trọng tạo nên bản sắc văn hóa của tộc ngƣời.
Vì là một thành tố văn hóa nên TTĐP khơng bất biến, nó ln có sự tiếp xúc, giao
lƣu và tiếp nhận những yếu tố mới để thích nghi với từng điều kiện lịch sử khác
nhau. Tuy nhiên, có một điểm khơng thay đổi, đó là những giá trị trong sử dụng và
bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống của cộng đồng luôn
đƣợc coi trọng. Các cộng đồng luôn hƣớng tới sự phát triển bền vững, nhằm sống
một cách hài hòa với tự nhiên.
Đánh giá về tầm quan trọng của TTĐP hiện nay, Maurice Strong cho rằng:
“TTĐP không chỉ quan trọng bởi tính đúng đắn của nó, mà cịn bởi những lợi ích
mà nó đem lại như: đó là những tri thức mà cư dân bản địa sở hữu và sống vì nó;
nó gợi ý những kinh nghiệm về sinh kế bền vững cho các cư dân trên toàn Thế giới;
và Trái đất sẽ được nghiên cứu một cách cẩn trọng hơn nếu những tri thức địa
phương và những giá trị của nó được lan truyền một cách rộng rãi” (UNESCO,
2007).Quan điểm này đƣợc UNESCO bảo trợ trong việc tôn trọng tri thức của các
tộc ngƣời địa phƣơng nhƣ một giải pháp cho sự phát triển bền vững trong điều kiện

hiện nay.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Năm 1992, Vƣờn quốc gia (VQG) Ba Bể chính thức đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt thành lập đã có những ảnh hƣởng nhất định đối với đời sống của các
cộng đồng cƣ dân nơi đây. Theo đó, nhiều chƣơng trình, dự án hỗ trợ về sinh kế
đƣợc triển khai ở địa phƣơng. Tuy nhiên kèm theo đó là nhiều biến động. Với
nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ sự đa dạng sinh học, VQG Ba Bể đã hạn chế những
hoạt động khai thác tự do, tự pháttài nguyên thiên nhiên (chủ yếu là khai thác rừng)
của cộng đồng. Đồng thời, VQG cũng “khuôn” những hoạt động khai thác và sản
xuất của ngƣời dân vào những quy định có sự điều tiết và giám sát đã gây nên
những biến đổi sâu sắc trong hoạt động mƣu sinh của các tộc ngƣời, đặc biệt là với
cộng đồng cƣ dân ở vùng lõi.
Trong các cộng đồng cƣ dân ở VQG Ba Bể, có lẽ chịu tác động mạnh mẽ
nhất của chính sách đóng cửa rừng là cộng đồng ngƣời Tày ở vùng thấp, vốn đƣợc
coi là những ngƣời đến khai phá và sinh sống sớm nhất ở đây. Cƣ trú ở những khu
vực tƣơng đối bằng phẳng và màu mỡ của khu vực miền núi, là chủ thể khai phá và
sáng tạo, ngƣời Tày Ba Bể đã hình thành nên những giá trị văn hố đặc trƣng của
mình. Trong đó có vốn tri thức về cách thức ứng xử với môi trƣờng tự nhiên trong
khai thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên nhƣ: đất, nƣớc, rừng, khoáng sản
theo hƣớng bền vững. Tất cả đã trở thành những kinh nghiệm quý giá đã và đang
đƣợc sử dụng để phục vụ cho cuộc sống của bản thân cũng nhƣ của cả cộng đồng.
Tuy nhiên, sự hình thành VQG đã vơ hình chung gây nên sự “đứt gãy” trong
hệ thống tri thức của cộng đồng địa phƣơng. Với chính sách đóng cửa rừng, hạn chế
khai thác tài nguyên rừng đã khiến cho cƣ dân - những ngƣời vốn có kinh nghiệm
thực hành kinh tế chiếm đoạt truyền thống - bị ảnh hƣởng nghiêm trọng. Sinh kế bị

thay đổi khiến cho thực hành văn hóa bị đứt đoạn. Thực tế đó đã dẫn đến hậu quả là
tình trạng thối hố nguồn đất, nguồn nƣớc, cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng và tài
nguyên khoáng sản do sự khai thác ồ ạt của con ngƣời vì lợi nhuận kinh tế trong
thời kỳ mới. Theo đánh giá của cộng đồng cƣ dân địa phƣơng, hiện nay tồn bộ
diện tích rừng ngun sinh của VQG Ba Bể đã khơng cịn mà thay vào đó là rừng

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thứ sinh, rừng trồng với sự đa dạng sinh học thấp. Đó là một thực trạng cấp bách
đối với nƣớc ta nói chung và khu vực Ba Bể (Bắc Kạn) nói riêng.
Để giải quyết thực trạng này, nên chăng một lần nữa chúng ta cần xem xét lại
những giá trị của TTĐP đã đƣợc hình thành, trao truyền qua nhiều thế hệ để từ đó
rút ra những bài học kinh nghiệm và đƣa ra những giải pháp cho thực tiễn nhằm
mục đích hƣớng tới sự phát triển bền vững cho cộng đồng.Trên cơ sở nhận thức đó,
tơi đã chọn đề tài "Tri thức địa phương trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn" làm đề tài luận
án Tiến sỹ.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án “Tri thức địa phương trong sử dụng và bảo vệ nguồn
tài nguyên thiên nhiên của người Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” là trên cơ sở
nghiên cứu về hệ tri thức của tộc ngƣời trong thế ứng xử với môi trƣờng tự nhiên
cùng với những tác nhân biến đổi của nó để dự báo những xu hƣớng phát triển trong
tƣơng lai. Đồng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm lựa chọn những phƣơng thức cho
sự phát triển bền vững, hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích đó, nhiệm vụ của luận án phải:

Thứ nhất: nghiên cứu TTĐP trong sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên: đất, nƣớc, rừng của ngƣời Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn từ truyền thống
đến biến đổi hiện nay.
Thứ hai: đề xuất một số kiến nghị nhằm đảm bảo sinh kế của tộc ngƣời trên
cơ sở áp dụng tri thức địa phƣơng.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về TTĐP của cộng đồng ngƣời Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc
Kạn với những tri thức trong sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất,
nƣớc, rừng) và những biến đổi của nó trong giai đoạn hiện nay. Còn những nguồn tài

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ngun khác (nhƣ: tài ngun khí hậu, tài ngun khống sản…) sẽ đƣợc trình bày xen
kẽ trong nội dung của luận án.i
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian
Đề tài tập trung nghiên cứu TTĐP trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất,
nƣớc, rừng truyền thống (trƣớc năm 1992) và những biến đổi từ năm 1992 đến nay.
Đối với các tài ngun khác (khống sản, khí hậu…) sẽ đƣợc trình bày xen kẽ vào
nội dung của các loại tài nguyên trên.
- Phạm vi không gian
Đề tài lựa chọn khu vực vùng lõi và vùng đệm của VQG Ba Bể để nghiên
cứu, bao gồm 3 xã: Quảng Khê, Khang Ninh (thuộc vùng đệm) và Nam Mẫu (vùng
lõi đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt), đây cũng là những xã có đơng ngƣời Tày cƣ trú.
4. Nguồn tƣ liệu của luận án
Đề tài sử dụng các nguồn tƣ liệu sau:

- Nguồn tƣ liệu sơ cấp: là những cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận và
thực tiễn về vấn đề tri thức địa phƣơng, tri thức truyền thống của các tộc ngƣời.
Trên cơ sở đó, chúng tơi đƣa ra những quan điểm nghiên cứu, mục đích nghiên cứu,
đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu cho đề tài của mình. Đây là nguồn tƣ liệu quan
trọng giúp chúng tôi xác định rõ vấn đề nghiên cứu cho đề tài của mình.
- Nguồn tƣ liệu thứ cấp: là những bảng biểu, báo cáo tình hình kinh tế, văn
hóa, xã hội của các xã, các số liệu thống kê về vị trí địa lý, tình hình dân cƣ, các báo
cáo, văn bản, chỉ thị… của các cấp có thẩm quyền do tác giả thu thập trong quá
trình nghiên cứu thực địa; các thuyết minh dự án đƣợc tiến hành đối với địa bàn
nghiên cứu của luận án.
- Nguồn tƣ liệu thực địa: là nguồn tƣ liệu quan trọng nhất để chúng tôi trả lời
những giả thuyết nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Để thu thập tƣ liệu, chúng tôi đã
tiến hành đi điền dã Dân tộc học, khảo sát đối tƣợng nghiên cứu thông qua các kỹ thuật
phỏng vấn sâu, quan sát tham dự… trong nhiều năm để thu thậptƣ liệu cho luận án.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1. Về khoa học:
- Trên cơ sở nghiên cứu vốn tri thức địa phƣơng của ngƣời Tày trong sử dụng và
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đề tài góp phần làm rõ một khía cạnh văn hóa
của ngƣời Tày ở Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ở hƣớng tiếp cận theo quan điểm sinh thái
học nhân văn.
- Luận án khái quát những đặc điểm riêng mang tính địa phƣơng trong việc sử
dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của ngƣời Tày ở khu vực VQG Ba Bể.
Bên cạnh những yếu tố truyền thống, với sự tác động bởi chính sách đã khiến cho
tri thức của cộng đồng có nhiều biến đổi. Qua đó, luận án xem xét sự phù hợp của

tri thức địa phƣơng trong xu thế phát triển bền vững hiện nay. Trên cơ sở đó cung
cấp luận cứ khoa học góp phần vào xây dựng và hồn thiện chính sách bảo vệ môi
trƣờng và quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa phƣơng.
- Góp phần làm rõ thêm hệ thống tri thức địa phƣơng của ngƣời Tày ở một địa
bàn cụ thể trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
5.2. Về thực tiễn:
- Luận án góp phần làm phong phú hơn nguồn tƣ liệu về tri thức địa phƣơng vào
kho tàng tri thức dân gian của ngƣời Tày ở Bắc Kạn.
- Góp phần làm cơ sở khoa học cho việc hoạch định những chủ trƣơng, chính sách
của Trung ƣơng và địa phƣơng hƣớng tới sự ổn định trong đời sống của cộng đồng
ngƣời Tày ở khu vực VQG Ba Bể, đồng thời phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững
trên cơ sở kế thừa và phát huy vốn tri thức địa phƣơng của tộc ngƣời.
6. Bố cục của luận án
Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung chính bao gồm 5
chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp
nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu.
Chƣơng 2: Tri thức địa phƣơng trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 3: Tri thức địa phƣơng trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng.
Chƣơng 4: Tri thức địa phƣơng trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc.
Chƣơng 5: Tri thức địa phƣơng - Những vấn đề đặt ra trong bối cảnh phát triển
bền vững

12


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT,
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu tri thức địa phƣơng
1.1.1. Tình hình nghiên cứu tri thức địa phương (TTĐP) trên thế giới
Trong bối cảnh Thế giới hiện nay, khi vấn đề môi trƣờng và phát triển bền
vững đƣợc đặt ra, những nhận thức về hệ tri thức địa phƣơng của các tộc ngƣời
đƣợc quan tâm nghiên cứu nhƣ một nỗ lực cho một giải pháp hiệu quả cho vấn đề ơ
nhiễm mơi trƣờng, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo sinh kế cho các cộng đồng cƣ dân.
Tuy rằng vấn đề TTĐP đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm, nhƣng do ảnh hƣởng của
thuyết vị chủng tộc và thuyết giai tầng đã hình thành nên tƣ tƣởng bài trừ những tri
thức địa phƣơng của các thuộc địa, coi đó là lạc hậu, ngu dốt, phi khoa học. Hay nói
cách khác, TTĐP của ngƣời dân lúc này bị “lề hóa” (R.Ellen, 2010, tr11).
Những thập niên đầu thế kỷ XX, nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thƣờng
chiến tranh, các nƣớc phƣơng Tây tích cực thực hiện các dự án theo hình thức “Top
- down” đối với cá nƣớc thuộc địa. Thực chất những dự án này thể hiện ý mốn chủ
quan của các nƣớc thực dân, hoàn toàn lờ đi vai trò của cƣ dân chủ thể, chú trọng
đến kết quả của các dự án hơn là nhu cầu của chính cộng đồng thụ hƣởng dự án
(quan điểm etic). Từ đó, các mơ hình kinh tế - xã hội vốn đƣợc nghiên cứu trong
các phịng thí nghiệm phƣơng Tây đƣợc mang đi áp dụng rộng rãi vào thực tiễn xã
hội của các nƣớc thuộc thế giới thứ ba mà hoàn tồn phủ định vai trị nền tảng của
những giá trị văn hóa, kiến thức về tự nhiên, xã hội của cƣ dân bản địa. Điều đó tất
yếu dẫn đến hậu quả là hàng loạt các dự án phát triển sau thế chiến thứ II của các
nƣớc thực dân bị thất bại, mà theo nhiều nhà khoa học, những dự án đó là những
“bài thơ hay” nhƣng lại là “khoa học dở”(R.Ellen.., 2010). Từ thực trạng đó, vấn
đề “lề hóa tri thức địa phương”đã bắt đầu đƣợc đánh giá lại.

Trƣớc sự bất lực của khoa học và công nghệ phƣơng Tây trong việc giải
thích về thế giới tự nhiên, ngƣời ta phát hiện ra rằng, những cƣ dân bản địa với lối

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ứng xử văn hóa truyền thống là những ngƣời sống hài hòa, thân thiết với tự nhiên
(R.Ellen.., 2010).Khoa học phƣơng Tây bắt đầu có sự nhìn nhận lại đối với hệ tri
thức của những ngƣời dân bản địa. Hàng loạt các cơng trình cũng nhƣ các hội thảo
đƣợc tổ chức để đƣa ra quan điểm nghiên cứu, nhìn nhận lại vai trò của tri thức địa
phƣơng đối với sự phát triển của các tộc ngƣời.
Vào năm 1972 tại Stockholm (Thụy Điển) đã diễn ra một cuộc hội thảo của
UNCTAD (Hội thảo Thƣơng mại và Phát triển) về môi trƣờng sống liên quan đến
quyền con ngƣời và tính bền vững của mơi trƣờng. Sự kết nối sau đó đƣợc cơng
nhận bởi nhiều quốc gia, bao gồm cả những ngƣời trong OECD (Tổ chức Hợp tác
và Phát triển kinh tế). Hội nghị này đã dẫn tới nhiều hiệp định môi trƣờng đa
phƣơng nhƣ WHC (Hiệp ƣớc về di sản văn hóa và thiên nhiên của Thế giới) vào
năm 1972 và CITES (Thƣơng mại quốc tế trong nguy cơ tuyệt chủng động và thực
vật) năm 1973. Tất cả những hiệp định này đều liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ
của ngƣời dân địa phƣơng nhƣ là những ngƣời góp phần cho sự phát triển bền vững
(Sillitoe, P & Bicker, A, 2004, tr.9).
Vào đầu những năm 80, dƣới tác động của sự nóng lên của toàn cầu gây nên
những tác động nghiêm trọng tới cuộc sống của con ngƣời nhƣ hiệu ứng nhà kính…
dẫn tới hiện tƣợng thuật ngữ “bền vững” ln đƣợc gắn liền với “phát triển”. Liên
hiệp quốc đã thành lập WECD (Hiệp ƣớc về môi trƣờng và phát triển Thế giới hiệp ƣớc Brundtland) nhằm tìm hiểu các vấn đề về môi trƣờng tại các nƣớc đang
phát triển. Sự hoạt động này có liên quan tới ngƣời bản địa và trong báo cáo của
Hiệp ƣớc này “Tương lai chung của chúng ta” (1987) nhấn mạnh tới giá trị của tri
thức truyền thống, đƣợc nêu ra cho việc trao quyền cho cộng đồng địa phƣơng và

bảo vệ quyền sử dụng đất và tài nguyên của họ(Sillitoe & Bicker, 2004, tr. 9).
Năm 1988, tại Hội nghị quốc tế lần thứ nhất về sinh thái tộc ngƣời đƣợc tổ
chức tại Belém (Brazil) đƣa ra bản tuyên bố Belém liên quan đến các tri thức truyền
thống của tộc ngƣời. Xuất phát từ thực tế “các khu rừng nhiệt đới và các hệ sinh
thái mong manh khác đang dần biến mất, rất nhiều giống loài, cả động và thực vật
đang bị đe dọa tuyệt chủng, các văn hóa bản địa trên tồn thế giới đang bị phá vỡ

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và hủy hoại”, trên cơ sở nhận thức về mối liên hệ gắn kết giữa đa dạng sinh học và
đa dạng văn hóa, bản tuyên bố Belém đãđƣa ra hàng loạt những khuyến cáo trong
hành động đối với vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế … cho các tộc
ngƣời trên cơ sở tôn trọng kinh nghiệm truyền thống ở các địa phƣơng. Từ đóđƣa ra
chiến lƣợc bảo tồn các giá trị văn hóa địa phƣơng(M. Osseweijer, 1997).
Tại Hội thảo của LHQ về môi trƣờng và phát triển (UNCED) năm 1992 tại
Rio, hay còn đƣợc gọi là Hội nghị thƣợng đỉnh Trái Đất (Noejovich 2001), cộng
đồng quốc tế tiếp tục thừa nhận rằng ngƣời bản địa đóng 1 vai trị quan trọng trong
chiến lƣợc phát triển bền vững.
Năm 1996, Hội nghị Bellagio về sở hữu trí tuệ cũng đƣa ra bản tuyên bố,
trong đó khẳng định sẽ xem xét những chế độ “đặc biệt” cho việc “bảo vệ các sản
phẩm dân gian, bảo vệ các sản phẩm của di sản văn hóa, “bí quyết”để bảo vệ tri
thức (Know - how) về sinh học và sinh thái của các dân tộc truyền thống”
(R.Ellen…, 2010, tr77). Vấn đề tri thức tộc ngƣời đãđƣợc xem xét ở một mức độ
cao hơn và chính thức đƣợc luật pháp quốc tế bảo trợ.
Vấn đề TTĐP cũng nhận đƣợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa
học ở cả lĩnh vực tự nhiên lẫn xã hội. Các nghiên cứu khoa học dƣờng nhƣ cố gắng
ở mức độ cao nhất trong việc tơn trọng diễn ngơn từ phía cộng đồng, thậm chí đƣợc

coi nhƣ nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu điền dã xã hội học và dân tộc học
(C.Culas, 2010). Có thể nói, từ sau những năm 60 trở lại đây, TTĐP trở thành một đề
tài nghiên cứu hấp dẫn đối với các nhà khoa học phƣơng Tây với hàng loạt những
cơng trình cùng quan điểm nghiên cứu khác nhau.
Về mặt thuật ngữ TTĐP có những quan điểm khác nhau. Nếu nhƣ R.Ellen và
H.Haris coi TTĐP là một bộ phận trong tri thức bản địa (R.Ellen.., 2010) thì
M.Osseweijer lại cho rằng TTĐP bao gồm tri thức bản địa và những tri thức ngoại
sinh (M.Osseweijer, 2010). Theo quan điểm của Geertz, “địa phương không chỉ liên
quan đến địa điểm, thời gian, loại và một loạt vấn đề khác mà còn liên quan đến
nhiều mô tả theo ngôn ngữ địa phương về cái xảy ra liên quan đến những tưởng
tượng về cái có thể xảy ra”(M.Osseweijer, 2010, tr83). Từ đây đã mở rộng phạm vi

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của khái niệm TTĐP ra ngồi khn khổ những lĩnh vực thơng thƣờng của đời sống
mà nó cịn bao gồm cả những diễn ngôn của cƣ dân địa phƣơng với những vấn đề
có thể xảy ra (theo quan điểm của họ).
Cũng xuất phát từ việc đề cao vai trò của cộng đồng trong nghiên cứu Nhân
học, C.Culas đƣa ra quan điểm nghiên cứu về TTĐP trên cơ sở tôn trọng tiếng nói
của cộng đồng. Từ đóđặt ra yêu cầu về mặt phƣơng pháp luận đối với các nhà
nghiên cứu phải có kỹ thuật quan sát tham dự tốt, có một thời gian nghiên cứu thực
địa đủ dài để có thể hiểu về giá trị văn hóa truyền thống cũng nhƣ những tri thức
của tộc ngƣời trong thế ứng xử, khai thác môi trƣờng tự nhiên. Thực tiễn từ các dự
án phát triển cộng đồng cũng nhƣ của nền khoa học Việt Nam đặt ra yêu cầu các
nhà khoa học nên là những nhà nghiên cứu phát triển hơn là nghiên cứu ứng dụng
(vốn là một loại hình nghiên cứu phổ biến ở Việt Nam hiện nay nhƣng lại ít đƣợc
thừa nhận) (C.Culas, 2010).

Theo quan điểm của Pamela McElwee, tri thức bản địa chính là những kiến
thức của cộng đồng đối với hệ động thực vật không chỉ ở mặt diễn ngơn mà nó nằm
ở cả trong đời sống tâm linh của tộc ngƣời (nhƣ tơn giáo, tín ngƣỡng, các thực hành
nghi lễ…). Tác giả quan tâm đến những giá trị tinh thần nhƣ là một cơ chế hữu hiệu
để bảo tồn tự nhiên. Vai trò của những tri thức truyền thống của cộng đồng cƣ dân
là vô cùng quan trọng để giải quyết những vấn đề liên quan đến nguồn lợi từ tự
nhiên (PMcElwee,2010, tr.20).
Tựu chung lại, từ những năm 60, 70 thế kỷ XX đến nay có nhiều cơng trình
nghiên cứu về TTĐP thuộc về hai quan điểm nghiên cứu sau:
Quan điểm thứ nhất: coi TTĐP nhƣ là một ngun nhân dẫn đến sự suy thối
của mơi trƣờng, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Luận điểm này đƣợc
thể hiện trong nghiên cứu về ngƣời Aru của M.Osseweijer đãđƣa ra kết luận chính
những tri thức ngoại nhập là ngun nhân dẫn đến sự suy thối mơi trƣờng của
ngƣời bản địa.
Quan điểm thứ hai: coi TTĐP là cách tiếp cận hữu hiệu trong việc giải quyết
những vấn đề suy giảm môi trƣờng sinh thái ở các cộng đồng dân cƣ. TTĐP đƣợc

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


coi là “một nguồn tài nguyên quan trọng có thể hỗ trợ q trình phát triển một cách
có hiệu quả về mặt chi phí, có sự tham gia và bền vững… Nó là cơ sở để đưa ra
quyết định ở cấp địa phương trong nơng nghiệp, chăm sóc sức khỏe, chuẩn bị thức
ăn, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên nhiên và là cơ sở cho các hoạt động khác
trong các cộng đồng nông thôn”(P.McElwee, 2010, tr.69). Rất nhiều nhà nghiên
cứu TTĐP đồng thuận với ý kiến này nhƣ C.Culas, P.McElwee, D.A.Posey,
R.Ellen, H.Haris… Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng đồng quan điểm cho rằng
TTĐP là một phạm trù động, nó ln có những biến động trên cơ sở nền tảng văn

hóa địa phƣơng cụ thể.
Vào năm 1997, một cuộc hội thảo với chủ đề “Tri thức bản địa về môi
trường và những biến đổi”đãđƣợc tổ chức tại trƣờng Đại học Kent (Canterbury,
Hoa Kỳ). Hội thảo nhằm mục đích thảo luận chuyên sâu về khái niệm “tri thức bản
địa” bao gồm các vấn đề: sự hình thành tri thức, cách thức vận hành nó trong thực
tiễn xã hội và các bƣớc phát triển thăng trầm của nó. Từ đó, các nhà khoa học đánh
giá một cách khách quan và nghiêm túc về thực trạng nghiên cứu tri thức bản địa
trong những ngành khoa học khác nhau cả về phƣơng diện thực tiễn và lý luận. Đồng
thời đánh giá lại vai trò của tri thức bản địa trong những bối cảnh cụ thể.
Theo quan điểm của Ngân hàng thế giới (WB), “Tri thức bản địa là một bộ
phận quan trọng cấu thành nên văn hóa và lịch sử của cộng đồng. Chúng ta cần
học hỏi từ những cộng đồng địa phương để làm phong phú hơn quá trình phát
triển” (J.P.Wolfensolin, 1997). Trên cơ sở tơn trọng nền văn hóa và tiếng nói từ
cộng đồng, WB đề xuất những dự án phát triển đều phải xuất phát từ đối tƣợng
đƣợc thụ hƣởng và là cơ sở quan trọng để thành cơng. Đó là quan điểm thống nhất
của WB khi lập dự án phát triển cho các cộng đồng địa phƣơng, nhƣng hiệu quả của
nó vẫn cịn nhiều hạn chế. Cụ thể là ở Ba Bể, những bất cập từ những dự án của WB
sẽ đƣợc đề cập tới và phân tích ở những nội dung sau.
Trên cơ sở nhận thức về sự tƣơng đồng giữa các khái niệm “tri thức bản địa”,
“tri thức địa phƣơng”, “tri thức dân gian”, “tri thức tộc ngƣời”, UNESCO đã đƣa ra
quan điểm của mình về vấn đề này: “tri thức bản địa là hệ tri thức địa phương của

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


một nền văn hóa hoặc một xã hội duy nhất. Nó tương đồng với các thuật ngữ “tri
thức địa phương”, “tri thức dân gian”, “tri thức tộc người”, “tri thức truyền
thống” hay “khoa học truyền thống”. Tri thức này được trao truyền qua nhiều thế

hệ bằng hình thức truyền miệng hay những thực hành văn hóa, được thể hiện một
cách căn bản nhất ở kỹ thuật canh tác, ẩm thực, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bảo
tồn và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của những hoạt động giúp cho sự phát triển bền
vững của các cộng đồng trên Thế giới”(UNESO, 2010).Chính những cộng đồng bản
địa là ngƣời sáng tạo và lƣu giữ những giá trị này, là cơ sở để họ khai thác tự nhiên
theo hƣớng bền vững. Tuy nhiên, UNESCO cũng cảnh báo, những vấn đề của xã
hội hiện đại khiến cho những tri thức này đứng trƣớc những thách thức lớn, nhƣng
những giá trị của nó đối với phát triển bền vững vẫn không thay đổi. Tôn trọng tri
thức của các cộng đồng trở thành nguyên tắc hành động cơ bản của UNESCO khi
nghiên cứu về văn hóa.
Tổ chức Nơng Lƣơng Liên hợp quốc (FAO) trong diễn ngơn của mình cũng
đƣa ra quan điểm về TTĐP: “là những tri thức được hình thành và phát triển theo
thời gian, và vẫn luôn phát triển. TTĐP phụ thuộc vào kinh nghiệm; thường xuyên
được kiểm nghiệm trong thực hành qua nhiều thế kỷ; phù hợp với văn hóa và mơi
trường địa phương; được thể hiện trong thực hành xã hội, các tổ chức, mối liên hệ
và các nghi lễ; được lưu giữ bởi các cá nhân và cả cộng đồng; linh hoạt và luôn
biến đổi”(FAO, 2007).
Trên đây là một số quan điểm nghiên cứu chính về TTĐP của các nhà khoa
học trên thế giới trong thời gian qua. Tuy còn những ý kiến khác nhau nhƣng tựu
chung lại đều xem xét TTĐP với nền tảng là văn hóa bản địa là cơ sở để đƣa ra
những chính sách, những chƣơng trình hành động xuất phát vì lợi ích của cộng
đồng. TTĐP trở thành nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của các chƣơng
trình phát triển. Nhƣng cùng với đó phải có quan điểm phê phán khách quan trong
đánh giá tính hiệu quả và hợp lý của các tri thức đó.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



1.1.2. Nghiên cứu TTĐP ở Việt Nam
Vấn đề tri thức truyền thống của các tộc ngƣời đãđƣợc các nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu từ sớm nhƣng nó chƣa thực sự trở thành một lĩnh vực nghiên
cứu chuyên biệt. Trong các nghiên cứu về các tộc ngƣời, đặc biệt là những cơng
trình Dân tộc học có đề cập đến các tập quán sinh hoạt, đến những cách thức sản
xuất và sinh hoạt nhƣ là một bộ phận hữu cơ cấu thành nên văn hóa tộc ngƣời. Do
vậy nó là một phần không thể thiếu trong các chuyên khảo dân tộc học, là đặc điểm
để nhận dạng các tộc ngƣời ở Việt Nam. Phải đến những năm 90 của thế kỷ XX,
cùng với những chuyển biến về chính trị đã giúp cho nền khoa học Việt Nam có
điều kiện hội nhập vào nền khoa học Thế giới. Đây là thời kỳ mà vấn đề phát triển
bền vững đƣợc đặt ra hết sức cấp thiết đối với tất cả các ngành khoa học. Đối với
Dân tộc học, ngƣời ta quay trở lại với những thế ứng xử truyền thống của các cộng
đồng cƣ dân đối với tài nguyên xung quanh họ. Đó chính là sự quay trở lại đối với
những kiến thức bản địa, những tri thức truyền thống của các tộc ngƣời.
Trong hơn hai thập kỷ qua, từ vị trí là một đặc điểm thuộc về văn hóa tộc
ngƣời, TTĐP đã trở thành một đề tài nghiên cứu độc lập, thu hút sự quan tâm của
nhiều ngành khoa học ở nhiều lĩnh vực: sinh thái học, dân tộc học, nông nghiệp, du
lịch… TTĐP trở thành một mảnh đất màu mỡ đƣợc cày đi xới lại rất nhiều lần nhƣng
vẫn là mới mẻ do sự khác biệt bởi tính địa phƣơng của nó.
Hiện nay, tri thức địa phƣơng có nhiều cách tiếp cận:
Thứ nhất là cách tiếp cận TTĐP ở khía cạnh lý luận:
Ở cách tiếp cận này,Ngô Đức Thịnh đãđƣa ra định nghĩa về thuật ngữ “tri
thức bản địa” (đƣợc hiểu là một bộ phận thuộc “tri thức địa phƣơng”) nhƣ sau: “Tri
thức bản địa là toàn bộ những hiểu biết của con người về tự nhiên, xã hội và bản
thân, hình thành và tích lũy trong q trình lịch sử lâu dài của cộng đồng, thông
qua trải nghiệm trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất và thích ứng mơi
trường. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau và truyền từ đời này sang đời
khác bằng trí nhớ và thực hành xã hội. Tri thức bản địa gồm các lĩnh vực sau: tri
thức tự nhiên và môi trường (kể cả vũ trụ); tri thức về bản thân con người (cơ thể


19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


học, dưỡng sinh, trị bệnh); tri thức về sản xuất, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn
tài nguyên thiên nhiên; tri thức về ứng xử xã hội và quản lý cộng đồng; tri thức về
sáng tạo nghệ thuật” (Ngô Đức Thịnh, 2010, tr.3).
Theo định nghĩa trên, tác giả đã giải quyết khá cơ bản những vấn đề liên
quan đến khái niệm “tri thức bản địa” nhƣ nội hàm của khái niệm, cơ chế hình
thành và tồn tại cũng nhƣ các lĩnh vực cụ thể của nó. Tuy khơng phải là một định
nghĩa chính danh cho thuật ngữ TTĐP, nhƣng với quan điểm xem hệ tri thức bản
địa nhƣ là một bộ phận của nó, chúng ta cũng có thể thấy rằng, định nghĩa này có
vai trị quan trọng trong việc định hƣớng nghiên cứu về hệ thống tri thức địa
phƣơng của các cộng đồng ngƣời.
Trần Hồng Hạnh cũng đƣa ra quan điểm về TTĐP: “TTĐP được hiểu là các
kiến thức bao gồm cả tri thức bản địa và tri thức truyền thống, đãđược cư dân sống
tại một địa bàn cụ thể tích lũy, chọn lọc và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác, và chịu sự tác động của kiến thức mới hay hiện đại. Để thích ứng với môi
trường biến đổi, cả về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội và chính trị, người dân đã tích
lũy những kiến thức vốn có từ lâu đời kết hợp với việc áp dụng các kiến thức hiện
đại vào cuộc sống thường ngày của họ. Dần dần, thông qua sự kết hợp này, các
kiến thức mới được người dân địa phương hóa cho phù hợp với điều kiện môi
trường sống của họ và trở thành các kinh nghiệm của họ. Do đó, tri thức của người
dân ln ở trạng thái động, thay đổi thông qua sự sáng tạo và đổi mới của người
dân địa phương cũng như trong mối liên hệ với các hệ thống tri thức khác” (Trần
Hồng Hạnh, 2005, tr 28).
Có thể nói định nghĩa của Trần Hồng Hạnh cơ bản đã giải quyết vấn đề về
nội hàm cho khái niệm “tri thức địa phƣơng”. Trong đó thể hiện rõ nhất sự phân
biệt hệ tri thức này với các loại tri thức khác trong mỗi tộc ngƣời với ý nghĩa đây là

hệ tri thức mang tính chất bao trùm (vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính
hiện đại, vừa là bản địa, vừa là kết quả của q trình tiếp biến văn hóa).
Cách tiếp cận thứ hai: TTĐP được tiếp cận theo quan điểm sinh thái học
nhân văn.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Từ những năm 90 thế kỷ XX trở lại đây, TTĐP trở thành đề tài nghiên cứu
phổ biến. Nhiều vấn đề về môi trƣờng đƣợc đặt ra nhƣ cạn kiệt nguồn tài nguyên, ô
nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời dân.
Bên cạnh đó, những giá trị văn hóa truyền thống của các cộng đồng ngƣời ngày
càng bị mai một. Vấn đề phát triển bền vững đƣợc đặt ra ngày càng cấp thiết hơn
bao giờ hết.
Có thể nói, khởi xƣớng cho xu hƣớng nghiên cứu này là các nhà sinh thái
học nổi tiếng nhƣ Lê Trọng Cúc (1995, 1997, 2002), Hoàng Xuân Tý (1998, 2000),
Trần Đức Viên (2008), T.Ramboo (1995, 2008)… với hàng loạt các cơng trình
nghiên cứu về hệ sinh thái ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Cơ sở
lý thuyết của các cơng trình này dựa trên mối quan hệ tƣơng hỗ giữa con ngƣời và
mơi trƣờng để từ đó các cộng đồng đƣa ra những phƣơng thức ứng xử phù hợp.
Đồng thời cũng đề cập đến những biến đổi trong nhận thức cũng nhƣ hành động của
các cộng đồng đối với tự nhiên giữa truyền thống với hiện đại. Từ đó hình thành lý
thuyết về sinh thái học nhân văn trong nghiên cứu về văn hóa tộc ngƣời.
Trên cơ sở của lý thuyết sinh thái học nhân văn, hàng loạt các cơng trình
nghiên cứu về TTĐP từ sách báo chuyên ngành đến các tham luận hội thảo và các
đề tài khóa luận, luận văn và luận án tiến sỹ đƣợc cơng bố. Có thể kể đến các cơng
trình của các học giả Việt Nam nhƣ Hồng Hữu Bình (1998, 2003), Lê Trọng Cúc
(1995, 1997, 2003), Hoàng Xuân Tý (1998, 2000), Trần Đức Viên (2008), Ngô Văn

Lệ (2012), Ngô Đức Thịnh (2010), Lê Sỹ Giáo (1989, 1990, 2000, 2003), Phạm
Quang Hoan (2003, 2005), Vƣơng Xuân Tình (1996, 2000, 2003, 2012, 2015),
Nguyễn Duy Thiệu (1999), Nguyễn Ngọc Thanh (2009, 2012), Trần Hồng Hạnh
(2005, 2015), Vũ Trƣờng Giang (2007, 2009, 2010, 2012), Nguyễn Thị Thu Hà
(2008), Trần Hồng Thu (2009), Mai Văn Tùng (2011), Nguyễn Diệp Mai (2011) …
Hay các cơng trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài về tri thức địa phƣơng
của các tộc ngƣời Việt Nam nhƣ: G.Codominas (1997), A.T.Rambo (1995), Pam
McElwee (2010), J.Ambler (2000), G.Evan (2001), C.Culas (2010)…

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Với tƣ cách là một nhà sinh thái học, Lê Trọng Cúc trên cơ sở những nghiên
cứu thực địa, đãđƣa ra quan điểm đồng nhất giữa tri thức địa phƣơng và tri thức bản
địa( Lê Trọng Cúc, 1995, tr.215). Quan niệm về tri thức địa phƣơng của Lê Trọng
Cúc khá đầy đủ, đề cập đến các vấn đề về lịch sử hình thành cũng nhƣ cơ chế tồn tại
của chúng. Bên cạnh đó, tác giả cũng quan tâm đến nội hàm của nó bao gồm mối
quan hệ giữa con ngƣời - tự nhiên và quan hệ giữa con ngƣời - con ngƣời. Đây cũng
là đặc trƣng của trƣờng phái sinh thái học nhân văn khi nhìn nhận về các tác nhân
trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Cũng trên cơ sở nhằm làm rõ mối quan hệ giữa sinh thái môi trƣờng và con
ngƣời cũng nhƣ những tác động của môi sinh đối với các tộc ngƣời nhất định, Phạm
Quang Hoan cũng đãđƣa ra quan điểm về TTĐP trong các nghiên cứu của mình.
(Phạm Quang Hoan, 2003 tr.87). Với việc nhìn nhận tri thức địa phƣơng ở hai góc
độ, tác giả đã cho thấy đƣợc vai trò của tự nhiên trong việc hình thành nền văn hóa
của các tộc ngƣời. Không những thế, ứng với mỗi một vùng sinh thái sẽ hình thành
nên những giá trị văn hóa nhất định. Điều đóđã tạo nên “bản sắc văn hóa” của các
tộc ngƣời, phân biệt họ với các tộc ngƣời khác.

Cách tiếp cận thứ ba: TTĐP đồng nghĩa với luật tục, với kiến thức kỹ thuật
bản địa, với văn hóa dân gian, với phong tục tập quán… của các tộc người
Nhƣ trên đã nói, các học giả có nhiều quan điểm khác nhau về thuật ngữ
TTĐP, trong đó có quan điểm đồng nhất với “luật tục” hoặc với những giá trị văn
hóa của tộc ngƣời. Trong đó tiêu biểu là quan điểm của các học giả sau:
Ngô Đức Thịnh đã cho rằngluật tục chính là một bộ phận tạo nên “tri thức
bản địa”. Đó là các cơ chế quản lý xã hội truyền thống đƣợc cả cộng đồng thừa
nhận và tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Có thể đó là những văn bản thành văn,
nhƣng phần đa trong số chúng là những văn bản bất thành văn, đƣợc truyền qua các
thế hệ theo cơ chế truyền miệng hoặc thông qua “thực hành sản xuất” và “thực hành
xã hội”. Do vậy, nghiên cứu về tri thức bản địa nói riêng và tri thức địa phƣơng nói
chung là phải dành sự quan tâm đặc biệt đối với hệ thống “lệ làng” này (Hoàng
Xuân Tý, 2000,tr.312)

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trên cơ sở nghiên cứu về nhiều vùng cao Châu Á, học giả John Ambler đã
phân biệt tri thức địa phƣơng gồm có hai loại chính, đó là “kiến thức kỹ thuật bản
địa”, và “luật dân gian” (hay “luật truyền thống”)… Tác giả đã nghiên cứu kỹ các
nhóm nơng dân làm ruộng, làm thủy lợi, nhóm đánh cá hay những ngƣời thợ săn để
thấy đƣợc vai trò của luật tục trong việc điều hành các mối quan hệ xã hội, nhằm
đảm bảo tính cơng bằng và thậm chí, trong nhiều trƣờng hợp, “luật tục” thể hiện
tính hiệu quả hơn so với “luật pháp”. Cùng với đó, luật tục tạo nên cơ chế cho sự
vận hành các “kiến thức kỹ thuật bản địa hết sức hiệu quả”. Hệ kiến thức rất phong
phú, đa dạng và chi tiết về sự thích ứng của từng giống loài thực vật với mỗi loại
đất, chế độ ẩm, hình thức tƣới tiêu, cách thức chọn giống, tiềm năng đất đai, kỹ
thuật trồng trọt… Đây là những kiến thức vơ giá giúp cho các cộng đồng ngƣời

thích ứng và phát triển trên mỗi vùng địa lý khác nhau và nó đƣợc củng cố bởi luật
tục. Do vậy, khi nghiên cứu về hệ tri thức địa phƣơng của các tộc ngƣời, chúng ta
phải thấy đƣợc mối quan hệ gắn kết giữa luật tục với các “kiến thức kỹ thuật bản
địa” nhằm duy trì sự bình ổn của xã hội. “Nếu tinh thơng kiến thức bản địa thì
chúng ta đơi khi cũng có thể xác định quan hệ giữa con người đối với tài
nguyên”(J.Ambler, 2000, tr233).
Sau hơn hai thập kỷ nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam đã dần làm sáng
tỏ những vấn đề cơ bản của TTĐP nhƣ về phƣơng pháp tiếp cận hay đánh giá vai
trò của nguồn tri thức này đối với cộng đồng trong quá khứ cũng nhƣ trong bảo vệ
tài nguyên, quản lý xã hội trong tƣơng lai theo hƣớng phát triển bền vững. Có thể
phân loại các cơng trình nghiên cứu về tri thức địa phƣơng của tộc ngƣời trên thuộc
các lĩnh vực cơ bản sau:
- Những cơng trình mang tính lý luận: tuy TTĐP ở Việt Nam có lịch sử
nghiên cứu khá lâu (hơn hai thập kỷ), nhƣng những vấn đề mang tính lý luận cịn ít
đƣợc đề cập đến. Trong các chuyên khảo về TTĐP từ sớm, các nhà nghiên cứu đã
cố gắng đƣa ra một định nghĩa thống nhất về TTĐP nhƣng vấn đề này vẫn đƣợc
tranh luận nhiều. Bởi thực chất hiện nay, sự phân định thế nào là TTĐP, hay TTĐP
giống và khác loại hình tri thức khác (tri thức bản địa, tri thức truyền thống…) nhƣ

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×