Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng người Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 80 trang )

Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
1

Mở đầu
Mở đầuMở đầu
Mở đầu





1. Lý do chọn đề tài
1. Lý do chọn đề tài1. Lý do chọn đề tài
1. Lý do chọn đề tài


Theo các tài liệu đã nghiên cứu, dân tộc Mông là dân tộc di c vào Việt Nam
khoảng hơn 300 năm về trớc. Nằm trong một quốc gia đa dân tộc nên ngời Mông
đợc coi là một trong các thành viên quan trọng trong cộng đồng các dân tộc thiểu
số ở Việt Nam. Đặc điểm của họ cũng có những nét khác biệt, c trú chủ yếu ở vùng
cao gồm hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc trong một địa bàn khá rộng dọc theo
biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, trong đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc Đông
và Tây Bắc Việt Nam [11].
Ngời Mông cũng giống nh các dân tộc thiểu số vùng cao khác, họ canh tác
chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên. Họ sống tách biệt trong một khoảng thời gian dài
đã hình thành một hệ kinh nghiệm trong canh tác, khai thác và ứng phó một cách
khôn khéo với tự nhiên. Đã có nhiều chơng trình phát triển cộng đồng, tái định c
không thành công. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại đó là bỏ qua
phong tục tập quán, thói quen canh tác hay nói đúng hơn là bỏ qua kiến thức bản địa


của cộng đồng địa phơng.
Bắc Kạn là tỉnh miền núi có ngời Mông thờng sống ở vùng núi cao, với hệ
kiến thức bản địa phong phú, đa dạng trong quá trình thích nghi với tự nhiên. Đó là
một kho tàng kinh nghiệm sống đợc hình thành trong suất quá trình thích nghi với
tự nhiên. Trong địa bàn tỉnh Bắc Kạn, ngời Mông sống tập trung chủ yếu ở vùng
sâu huyện Ba Bể, gồm vùng lõi và vùng đệm Vờn Quốc gia Ba Bể. Ngoài tập quán
văn hoá, ngời Mông có những đặc điểm sinh sống và tập quán sinh hoạt sản xuất
đặc biệt. Họ thờng sống ở những vùng rừng sâu, vách núi, đất dốc, nơi có nhiều
khó khăn về điều kiện tự nhiên. Trong quá trình sống họ đã hình thành và tích luỹ
nhiều kinh nghiệm trong canh tác sản xuất phù hợp với điều kiện khó khăn đó.
Cho tới nay vẫn cha có những nghiên cứu, tìm hiểu cụ thể về hệ canh tác
của ngời Mông ở Ba Bể. Vì vậy, tác giả chọn đề tài
nghiên cứu về kiến thức bản
nghiên cứu về kiến thức bản nghiên cứu về kiến thức bản
nghiên cứu về kiến thức bản
địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh
địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh
địa của một số cộng đồng ngời Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh
Bác Kạn
Bác KạnBác Kạn
Bác Kạn
nhằm tìm hiểu những kinh nghiệm của ngời Mông trong sử dụng đất
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
2

dốc, thích nghi với điều kiện khó khăn ở huyện Ba Bể. Từ đó, tác giả đánh và đa ra
các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển hệ kiến thức bản địa của ngời Mông
hớng tới canh tác bền vững trên đất dốc.

2. Mục tiêu và nội dung của luận vă
2. Mục tiêu và nội dung của luận vă2. Mục tiêu và nội dung của luận vă
2. Mục tiêu và nội dung của luận văn
nn
n
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:* Mục tiêu:
* Mục tiêu:


Tìm hiểu hiện trạng và vai trò hệ thống kiến thức bản địa của một số cộng
đồng ngời Mông trong sử dụng đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở tiến
hành điều tra, nghiên cứu cụ thể tại hai xã Nam Mẫu và Cao Thợng.
* Nội dung:
* Nội dung:* Nội dung:
* Nội dung:


- Điều tra hiện trạng, phân tích số liệu hệ thống kiến thức bản địa của ngời
Mông trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
- Đánh giá vai trò của hệ thống kiến thức bản địa đó trong sử dụng và bảo vệ
đất dốc.
- Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy u điểm của hệ thống kiến
thức bản địa đó hớng tới canh tác bền vững trên đất dốc.
* Cấu trúc luận văn:
* Cấu trúc luận văn:* Cấu trúc luận văn:
* Cấu trúc luận văn:





Mở đầu.
Chơng 1. Tổng quan.
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.
Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
Kết luận và kiến nghị.
Tài liệu tham khảo.
Phụ lục.






Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
3

Chơng 1. tổng quan
Chơng 1. tổng quanChơng 1. tổng quan
Chơng 1. tổng quan





1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu



1.1.1. Khái niệm kiến thức bản địa
1.1.1. Khái niệm kiến thức bản địa1.1.1. Khái niệm kiến thức bản địa
1.1.1. Khái niệm kiến thức bản địa


Kiến thức bản địa (Indigenous knowledge), còn đợc gọi là kiến thức truyền
thống (Traditional knowledge) hay kiến thức địa phơng (Local knowledge) [15].
Cả ba khái niệm trên đợc coi nh gần đồng nghĩa.
Kiến thức bản địa là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của một
cộng đồng tại một khu vực cụ thể nào đó. Nó tồn tại và phát triển trong những hoàn
cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng (ngời già, trẻ,
đàn ông, phụ nữ) ở một vùng địa lý xác định (Louise G.1996). Thuật ngữ này đợc
Robert Chambers dùng đầu tiên trong một ấn phẩm phát hành năm 1979. Tiếp theo
đó Brokensha và D.M. Warren sử dụng vào năm 1980 và tiếp tục phát triển cho đến
ngày nay.
Khác với kiến thức hàn lâm (Academic Knowledge), những kiến thức đợc
hình thành chủ yếu bởi các nhà thông thái, đợc hệ thống hoá và truyền lại qua sách
vở. Các kiến thức bản địa đợc hình thành trực tiếp từ lao động của mọi ngời dân
trong cộng đồng, đợc hoàn thiện dần dần và truyền thụ cho các thế hệ tiếp sau bằng
truyền khẩu trong gia đình, trong thôn bản, hoặc thể hiện trong ca hát, ngạn ngữ,
trờng ca, tập tục[15]
Khái niệm kiến thức bản địa bao hàm rất nhiều lĩnh vực liên quan đến sản xuất
nông lâm nghiệp, quản lý tài nguyên và quản lý cộng đồng. Ngoài những kiến thức
về văn hoá nh âm nhạc, tín ngỡng, đạo đức thì các nội dung nghiên cứu sau đây
thờng đợc đề cập [15]:
Kiến thức v
Kiến thức vKiến thức v
Kiến thức về trồng trọt:

ề trồng trọt: ề trồng trọt:
ề trồng trọt: Các giống cây trồng bản địa, kinh nghiệm xác định đất
nào cây ấy, lịch thời vụ và dự đoán thời tiết, các kinh nghiệm tới tiêu, sử dụng phân
bón và thuốc trừ sâu từ cây cỏ, cách thu hoạch và cất trữ lơng thực, hạt giống, các
kinh nghiệm sản xuất trên đất dốc, luân canh nơng rẫy.
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
4

Kiến thức về chăn nuôi:
Kiến thức về chăn nuôi:Kiến thức về chăn nuôi:
Kiến thức về chăn nuôi: Kinh nghiệm chọn giống gia súc, quản lý bãi chăn thả
theo mùa, các cây thức ăn cho gia súc địa phơng, phòng và chữa bệnh cho gia súc,
các cây thuốc gia súc truyền thống.
Kiến thức về quản lý
Kiến thức về quản lý Kiến thức về quản lý
Kiến thức về quản lý rừng và tài nguyên cộng đồng
rừng và tài nguyên cộng đồngrừng và tài nguyên cộng đồng
rừng và tài nguyên cộng đồng: Khai thác, chế biến lâm
đặc sản, quản lý nguồn nớc sinh hoạt và tới ruộng, kinh nghiệm săn bắt thú rừng
có điều tiết, kinh nghiệm thu hái, sử dụng các sản phẩm trong thiên nhiên nh nấm,
rau rừng, củ trong rừng, hoa quả dại và nhiều lâm sản khác.
Kiến thức về dinh dỡng và sức khoẻ con ngời:
Kiến thức về dinh dỡng và sức khoẻ con ngời:Kiến thức về dinh dỡng và sức khoẻ con ngời:
Kiến thức về dinh dỡng và sức khoẻ con ngời: Bao gồm các kinh nghiệm lựa
chọn, chế biến và bảo quản thức ăn. Phòng chữa bệnh cho cá nhân và cộng đồng, thu
hái và quản lý cây thuốc thiên nhiên.
Kiến thức về tổ chức cộng đồng và truy
Kiến thức về tổ chức cộng đồng và truyKiến thức về tổ chức cộng đồng và truy

Kiến thức về tổ chức cộng đồng và truyền thụ kinh nghiệm cho con cháu:
ền thụ kinh nghiệm cho con cháu: ền thụ kinh nghiệm cho con cháu:
ền thụ kinh nghiệm cho con cháu: Đó là
các hình thức tổ chức của cộng đồng, các tập tục, hơng ớc nhằm đảm bảo các hoạt
động sản xuất và duy trì nền văn hoá truyền thống
Có thể nói kiến thức bản địa bao gồm hầu hết các khía cạnh của sản xuất và tổ
chức cộng đồng của ngời bản xứ. Phần lớn các kiến thức bản địa có khả năng thích
ứng cao với điều kiện môi trờng rất đa dạng của địa phơng vùng cao và gắn liền
với nền văn hoá riêng của từng dân tộc.
1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu


* Nghiên cứu kiến thức bản
* Nghiên cứu kiến thức bản* Nghiên cứu kiến thức bản
* Nghiên cứu kiến thức bản địa trên thế giới:
địa trên thế giới: địa trên thế giới:
địa trên thế giới:


Kiến thức bản địa chỉ mới thực sự đợc các nhà khoa học và quản lý quan tâm
đến trong vài thập kỷ gần đây, khi nhiều quốc gia phải nỗ lực tìm ra phơng hớng
để đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Kiến thức bản địa ngày càng có vai trò quan trọng trong các dự án phát triển
nông thôn, đã có rất nhiều các công trình khảo sát, nghiên cứu về kiến thức bản địa
ở hầu hết các nớc trên thế giới. Một công trình nghiên cứu ở châu Phi, O.D.Atteh
(1992) đã coi kiến thức bản địa là chìa khoá cho sự phát triển ở cấp địa phơng. Các
chuyên gia giàu kinh nghiệm về phát triển nông thôn nh R.Chambers và
D.M.Warren là những ngời có nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu kiến thức

bản địa ở các nớc châu á và châu Phi [12]. Ngân hàng thế giới là một trong các tổ
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
5

chức quốc tế tích cực ủng hộ các chơng trình nghiên cứu kiến thức bản địa nhằm
tăng tính hiệu quả cho các dự án phát triển nông thôn.
Kiến thức bản địa đang đợc sự chú ý của nhiều nhà khoa học và các dự án, tổ
chức quốc tế. Hiện nay, trên thế giới có trên 3.000 chuyên gia tại 124 nớc đang
hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu này. Một mạng lới quốc tế nghiên cứu và sử
dụng kiến thức bản địa đã đợc thành lập năm 1997 thông qua Trung tâm nghiên
cứu kiến thức bản địa phục vụ phát triển nông nghiệp ở Đại học Iowa, Hoa Kỳ. Tại
Hà Lan, Trung tâm thông tin về nông nghiệp bền vững và đầu t thấp từ bên ngoài
cũng là tổ chức đang tập trung sự chú ý vào kiến thức bản địa. Gần đây, nhiều quốc
gia châu á nh ấn Độ, Indonexia, Philippine đã tham gia hoạt động trong mạng lới
của các trung tâm quốc tế về kiến thức bản địa. Các nớc vùng châu Mỹ La Tinh
nh Costarica, Venezuela, Colombia, Peru, Bolivia cũng đang xúc tiến thành lập
mạng lới trao đổi thông tin về kiến thức bản địa nhằm phục vụ cho các chơng
trình khuyến nông [12].
Hiện nay cha có một phơng thức nghiên cứu kiến thức bản địa nào hoàn
chỉnh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đều sử dụng các phơng pháp đánh giá nông
thôn có sự tham gia của cộng đồng để thu thập và phân tích kiến thức bản địa. Việc
sử dụng các phơng pháp này là do chúng đáp ứng đợc cả khía cạnh kỹ thuật lẫn
kinh tế xã hội. Vào giữa thập kỷ 80, phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn - RRA
(Rapid Rural Appraisal) đợc sử dụng rộng rãi vào các chơng trình phát triển nông
thôn nhng phơng pháp này đã bộc lộ một số hạn chế cơ bản nh: Các nhà khoa
học, cán bộ phát triển nông thôn, nhà t vấn đã thu thập thông tin từ ngời dân và
tự xử lý, lu giữ, phân tích, không chia sẻ trở lại với cộng đồng; kết quả RRA đợc
dùng cho mục đích lập kế hoạch thôn, bản theo kiểu can thiệp từ bên ngoài bằng các

dự án, chơng trình nghiên cứu áp đặt từ trên xuống, do đó đã có nhiều dự án,
chơng trình thất bại. Đến cuối thập kỷ 80, Robert Chambers, Gordon Conway và
nhiều nhà nghiên cứu khác đã xây dựng phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia
của nguời dân - PRA (Participatory Rapid Appraisal) từ phơng pháp RRA nh:
RRA chủ đề, RRA giám sát, RRA thăm dò, RRA cùng tham gia Trong đó, RRA
cùng tham gia là cơ sở và là cầu nối giữa RRA sang PRA. PRA ban đầu đợc áp
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
6

dụng rộng rãi ở ấn Độ, Kenya vào năm 1988. So với RRA, PRA có các thuận lợi
sau: PRA cổ vũ sự tham gia của ngời dân, hỗ trợ một cách độc lập cho các nghiên
cứu kiến thức bản địa, PRA còn có tác dụng giáo dục và xây dựng phẩm giá con
nguời (bằng sự khuyến khích, giảng giải cho cán bộ về kiến thức của mình, dân làng
sẽ tự tin hơn về giá trị và địa vị của mình), PRA là thích hợp và sáng tạo (đặc điểm
ít bị trói buộc của PRA sẽ nuôi dỡng những phát minh, sáng tạo của ngời
dân).[12]
* Nghiên cứu kiến thứ
* Nghiên cứu kiến thứ* Nghiên cứu kiến thứ
* Nghiên cứu kiến thức bản địa ở Việt Nam:
c bản địa ở Việt Nam:c bản địa ở Việt Nam:
c bản địa ở Việt Nam:


Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, kiến thức của nhân dân
trên toàn quốc đã có sự giao lu rộng rãi và thay đổi lớn. Sự di c hợp pháp và bất
hợp pháp đã tạo ra sự đan xen nhiều dân tộc khác nhau trên cùng một khu vực nhỏ.
Phần lớn cán bộ của Việt Nam xuất thân từ nông thôn, hoặc có thời gian dài ở nông
thôn, miền núi. Đây là một thuận lợi lớn trong nghiên cứu kiến thức bản địa, nhờ có

quan hệ tốt với quần chúng.
Cũng nh các nớc Đông Nam á khác, Việt Nam có truyền thống về sản xuất
nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên hàng nghìn năm qua. Sự đa dạng văn
hoá của cộng đồng 54 dân tộc anh em đã tạo ra một kho tàng kiến thức về quản lý
tài nguyên, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp: Ngời Thái có nhiều câu châm
ngôn có vần điệu và chứa đựng những kinh nghiệm dân gian rất cô đọng (ví dụ về
chọn đất:
Đi đăm puc tanh - Đin đanh puc khảu, nghĩa là đất đen thì trồng da, đất
đỏ thì trồng lúa
), Trờng ca Tây Nguyên thực sự là một kho tàng văn hoá dân gian
chứa đựng nhiều kiến thức bản địa rất đáng chú ý của các nhóm dân tộc Êđê, Bana,
Mnông[12]
Vấn đề nghiên cứu, sử dụng kiến thức bản địa ở Việt Nam hiện nay bớc đầu đã
đợc chú ý, kiến thức bản địa đã đợc coi là nguồn ý tởng ban đầu cho một số
công trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật.
Cho đến nay, có nhiều chơng trình, dự án trong nớc và quốc tế đã và đang
tiến hành tại Việt Nam đều sử dụng các kiến thức bản địa tích cực cho mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, miền núi nh dự án tăng cờng năng lực nông lâm
kết hợp ở Việt Nam, dự án tăng cờng năng lực quốc gia để thực thi kế hoạch hành
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
7

động lâm nghiệp Việt Nam (PAO- GCP/VIE/020/ITA), chơng trình hợp tác lâm
nghiệp Việt Nam - Thụy Điển, chơng trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Phần
Lan, chơng trình xoá đói giảm nghèo Hầu hết các chơng trình, dự án trong quá
trình hoạt động đều chỉ ra rằng: Ngời dân địa phơng có những phơng pháp riêng
trong tiếp cận và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh giải quyết
những tranh chấp về nguồn tài nguyên chung. Vì vậy, cần xem xét kỹ lỡng các

phơng pháp này và yếu tố văn hoá (phong tục tập quán, ngôn ngữ địa phơng)
khi xây dựng các chơng trình phổ cập và đa ra các giải pháp khoa học hiện đại
vào cộng đồng, nghĩa là để phổ cập và chuyển giao thành công các kỹ thuật sản xuất
nông lâm nghiệp của cán bộ khuyến nông, khuyến lâm, phải dựa trên những kinh
nghiệm sẵn có của ngời dân.
Hai phơng pháp chính đợc sử dụng trong điều tra kiến thức bản địa trên thế
giới là RRA và PRA cũng đợc các nhà khoa học Việt Nam áp dụng. Tuy nhiên,
việc áp dụng RRA và PRA ở Việt Nam gặp một số khó khăn về ngôn ngữ và hạn
chế về trình độ hiểu biết cũng nh khả năng trao đổi của đồng bào dân tộc ít ngời.
Vì vậy, cần tăng cờng quan sát khi tiến hành phỏng vấn, điều tra trên thực địa. (Lê
Trọng Cúc, 1996).
Tuy nhiên, nghiên cứu, t liệu hoá và sử dụng kiến thức bản địa là một vấn đề
mới ở Việt Nam, thậm chí, tình trạng kiến thức bản địa của cộng đồng bị bỏ qua còn
phổ biến. Nguyên nhân là chúng ta thiếu kinh nghiệm, các ngành khuyến nông,
khuyến lâm cũng chỉ tập trung chuyển giao kỹ thuật hiện đại mà cha chú ý vận
dụng phổ cập kiến thức bản địa còn hữu ích cho các vùng dự án.
1.1.3. Cơ sở pháp lý liên quan đến kiến thức bản địa
1.1.3. Cơ sở pháp lý liên quan đến kiến thức bản địa1.1.3. Cơ sở pháp lý liên quan đến kiến thức bản địa
1.1.3. Cơ sở pháp lý liên quan đến kiến thức bản địa


Các nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị suy giảm cả về chất lợng và số
lợng. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng này là các hoạt động phát
triển của con ngời.
116 văn bản pháp luật chủ yếu liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
đợc Nhà nớc ban hành từ năm 1990 đến nay đã cung cấp cho ngời dân những
hiểu biết cơ bản về nghĩa vụ và lợi ích của họ trong quá trình sử dụng, quản lý tài
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn

8

nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng. Từ năm 1958 đến nay, có 60 văn
bản pháp luật, nghị định của Nhà nớc Việt Nam liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh
học. Năm 1985, Chiến lợc bảo tồn Quốc gia Việt Nam là chiến lợc đầu tiên đợc
xây dựng ở một nớc đang phát triển. Năm 1992, Cục Kiểm lâm đợc thành lập.
Năm 1993, Việt Nam ký công ớc quốc tế về đa dạng sinh học. Công ớc đợc
Quốc hội phê chuẩn tháng 10/1994, để thực hiện những cam kết và trách nhiệm của
mình, Việt Nam tiến hành xây dựng Kế hoạch hành động đa dạng sinh học với sự hỗ
trợ tài chính của Chơng trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP), quỹ môi trờng
toàn cầu (GEF). Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam đợc Chính phủ
phê duyệt ngày 22/12/1995, là văn bản có tính pháp lý và định hớng cho hành động
của Việt Nam trong bảo vệ đa dạng sinh học ở tất cả các cấp từ trung ơng đến địa
phơng. Đây cũng là văn bản pháp lý có xem xét kiến thức bản địa trong quá trình
lập kế hoạch bảo vệ đan dạng sinh học của Việt Nam. Trong đó, tập trung chủ yếu
vào xây dựng năng lực bảo tồn (dự án M26), xây dựng ngân hàng gen (dự án C1,
C2, C6, C8). Bảo vệ nguồn dợc liệu truyền thống (dự án P7) và nghiên cứu sử dụng
tài nguyên thiên nhiên truyền thống (dự án P6).[12]
Năn 2000, Cục Môi trờng Việt Nam xây dựng chiến lợc bảo vệ môi trờng
quốc gia - khung quản lý môi trờng cho giai đoạn 2001 - 2010. Trọng tâm của
Chiến lợc là nhấn mạnh việc không ngừng phát triển, xây dựng năng lực và lồng
ghép vấn đề môi trờng vào quy hoạch phát triển kinh tế và đờng lối chính sách.
Một trong mục tiêu chiến lợc của chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia là bảo vệ,
bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. [12]
Cộng đồng địa phơng có rất nhiều kinh nghiệm trong sử dụng, bảo vệ các
nguồn tài nguyên sẵn có. Tuy nhiên, các văn bản này cha đề cập trực tiếp đến việc
lu giữ, phát huy và áp dụng kiến thức bản địa của ngời dân địa phơng trong quản
lý, sử dụng các nguồn tài nguyên này. Thậm chí, họ bị thiệt thòi trong chia sẻ nguồn
lợi từ các hoạt động khai thác tài nguyên nhằm mục đích thơng mại ở chính nơi họ
sống. Tại Việt Nam, hiện cha có văn bản pháp luật nào đề cập đến cộng đồng bản

địa về hệ thống kiến thức, kỹ thuật truyền thống của họ trong quản lý, sử dụng các
nguồn tài nguyên, công nhận quyền hợp pháp và trách nhiệm của cộng đồng (làng,
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
9

bản) nh là ngời chủ quản lý các nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên rừng. Vì
vậy, cần có một khung pháp lý riêng cho bảo tồn các nguồn tài nguyên, bảo vệ đa
dạng sinh học thông qua hệ thống kiến thức bản địa.
1.2. Kiến thức bản địa trong canh tác đất dốc của ngời Mông
1.2. Kiến thức bản địa trong canh tác đất dốc của ngời Mông 1.2. Kiến thức bản địa trong canh tác đất dốc của ngời Mông
1.2. Kiến thức bản địa trong canh tác đất dốc của ngời Mông
ở Việt Nam đang hiện diện 4 nhóm ngời Mông chính: Mông Trắng, Mông
Hoa, Mông Đen và Mông Xanh. Giữa các nhóm ngời Mông này có sự khác nhau
về trang phục và một phần ngôn ngữ. Song sự khác nhau ấy không hề ảnh hởng tới
tính thống nhất từ văn hóa mu sinh, văn hóa ứng xử đến văn hóa tâm linh của dân
tộc này. Ngời Mông di c vào phía Bắc Việt Nam sớm nhất vào khoảng 350 năm
trớc. Đó là nhóm Mông từ Quý Châu xuống Vân Nam Trung Quốc rồi vào vùng
đất Mèo Vạc, Đồng Văn của tỉnh Hà Giang. Giai đoạn thứ 2 cách đây trên 200 năm,
đây là giai đoạn di c đến đông nhất và giai đoạn thứ 3 cách đây chừng 150 năm. Họ
đã tràn vào các vùng cao của hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc cho xuống tận vùng
núi Thanh hóa, Nghệ An [11].

Trong bối cảnh địa bàn c trú của hầu hết các dân tộc ở miền núi phía Bắc Việt
Nam đã định hình và họ đều sinh sống tại những vùng đất khá thuận lợi cho điều
kiện sống nh các miền đồng bằng và thung lũng chân núi, thì sự di c khá muộn
vào Việt Nam nói riêng, Đông Nam á nói chung của ngời Mông là một yếu tố
khiến dân tộc này chỉ có thể lựa chọn duy nhất là c trú trên các dải núi cao, sống
gắn bó với rừng và đất rừng cho dù họ có nguồn gốc là c dân lúa nớc. Hoàn cảnh

đó đã làm cho nông nghiệp nơng rẫy trở thành nền tảng kinh tế vô cùng quan
trọng của ngời Mông.
1.2.1. Kiến thức trong canh tác nơng rẫy
1.2.1. Kiến thức trong canh tác nơng rẫy 1.2.1. Kiến thức trong canh tác nơng rẫy
1.2.1. Kiến thức trong canh tác nơng rẫy [11]


Theo tài liệu
Văn hoá tâm linh của ngời Hmông ở Việt Nam truyền thống và
hiện tại
của Vơng Duy Quang (2005) ghi chép thì: nông nghiệp nơng rẫy là
nguồn cung cấp lơng thực quan trọng nhất của ngời Mông. Có thể nói với dân tộc
này, chỗ nào làm đợc nơng là chỗ đó họ gieo lúa, tra ngô. Ngô, lúa đợc ngời
Mông trồng ở khắp nơi, từ suờn núi, khe suối đến những thung lũng hẹp trên núi
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
10

cao, thậm chí ở cả những hốc đá tai mèo, nơi chỉ đủ trồng một hốc ngô. Kinh tế
nơng rẫy không chỉ đảm bảo đủ nguồn lơng thực mà còn đáp ứng cho họ các nhu
cầu thiết yếu khác. Những nơng ngô, nơng lúa, nơng đỗ, nơng khoai, da, bầu,
bí, là nguồn lơng thc, thực phẩm phong phú cho cuộc sống hàng ngày và để
chăn nuôi. Nơng lanh là nguồn sợi quan trọng giúp ngời phụ nữ Mông dệt nên
những mảnh vải bền chắc phục vụ cho nhu cầu may mặc. Cho đến nay, ngời ta có
thể mua vải hay dùng sản phẩm khác đổi lấy vải nhng cây lanh vẫn là cây lấy sợi
truyền thống đợc duy trì và phát triển, bởi sợi lanh không chỉ gắn bó với họ trong
đời sống vật chất mà còn đi vào thế giới tâm linh của dân tộc này. Thầy pháp Saman
sẽ không thực hiện đợc chức năng của mình nếu không có sợi lanh; ngời chết sẽ
không thể về với thế giới của tổ tiên nếu không đợc mặc bộ quần áo, váy bằng vải

lanh để tổ tiên nhận ra họ , đó là những minh chứng điển hình về tầm quan trọng
của lanh đối với ngời Mông.
Theo quan niệm của nhiều dân tộc, nơng hay nơng rẫy là một mảnh đất rừng
đợc chặt phá, đốt dọn, đợc trọc lỗ hay xới lên để trồng trọt. Ngời Dao gọi đó là
Tẩy
, ngời Thái gọi là
Hay
, ngời Mờng gọi là
Roọng
Với ngời Mông, khái
niệm nơng đợc đồng bào gọi là
Têz
và ngời ta định nghĩa về nó có phần đơn
giản, từ rất lâu đồng bào đã có câu: Đất cũng có tên, chỗ nào cũng là đất, lấy dao
phát đợc một khóm gọi là nơng; chỗ nào cũng là đất, tra một cây xuống đợc
gọi là nơng, chỉ cần phát đợc một khóm nhỏ, thậm chí chỉ cần tra đợc một
hốc ngô xuống cũng đợc gọi là nơng.
Ngời Mông có nhiều cách phân loại nơng dựa trên những tiêu chí khác nhau
nh:
+ Phân loại theo địa hình:
-
Têz tơ taox:
Chỉ những mảnh nơng đợc khai phá dới chân núi hay gần
khu vực chân núi.
-
Têz tăng taox:
Chỉ các đám nơng ở sờn núi hay ven sờn núi.
-
Têz txi taox:
Là những mảnh nơng gần đỉnh núi.

-
Têz caz hangr:
Là những mảnh nơng trong các thung lũng hẹp.
-
Blăngs têz:
Chỉ các mảnh nơng trên các bãi khá bằng phẳng.
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
11

-
Têz châuv cx:
Là những mảnh nơng trong các khe suối.
-
Têz chuôv:
Nơng ở các khe núi.
+ Phân loại theo giống cây trồng:
-
Têz paoz c:
Nơng trồng ngô.
-
Têz blêx:
Nơng tra lúa.
-
Têz tâuv pâur:
Nơng trồng đỗ tơng.
-
Têz caov:
Nơng trồng khoai.

-
Têz max:
Nơng trồng lanh
+ Phân loại theo tên rừng làm nơng:
-
Têz Thào Súng Cúng:
Nơng làm ở Thào Súng Cúng.
-
Têz Pà Pủ:
Nơng làm ở rừng Pà Pủ
+ Các cách phân loại khác:
-
Têz viêngx:
Những nơng đất đai màu mỡ thích hợp cho việc canh tác.
-
Têz fêv:
Nơng đất xấu, canh tác không cho năng suất.
-
Têz kraor luôx:
Nơng mới phát, gieo trồng lần đầu.
-
Kuz têz:
Nơng đã bỏ rồi quay lại làm.
-
Têz taox phiênx:
Nơng ở những nơi đất cao.
-
Têz tsơ kik:
Nơng ở những vùng đất trũng, thấp.
-

Têz tox nxăngz:
Nơng ở nơi đất dốc
Dù đợc phân loại theo cách nào, họ đều tập hợp chúng trong hai loại nơng
rẫy tơng đơng với hai mô hình kỹ thuật canh tác của đồng bào, đó là
Nơng du
canh (Têz phax)

Nơng định canh (Têz lâus)
. Nơng du canh là nơng không
đợc sử dụng thờng xuyên, liên tục. Theo tập quán truyền thống, ngời Mông
thờng gieo trồng trên những mảnh nơng này từ 3 đến 5 vụ. Khi đất quá bạc màu,
họ chuyển sang khai phá mảnh nơng mới, nơng cũ đợc để cho cây cỏ tái phát
triển, sau 5-10 năm đồng bào mới quay lại canh tác và chu kỳ gieo trồng mới đợc
tiếp tục. Đặc điểm nổi bật của nơng du canh là kỹ thuật canh tác đơn giản, đất
không đợc cày xới, đồng bào thờng dùng gậy chọc lỗ tra hạt hoặc gieo vãi; năng
suất cây trồng thấp, không ổn định. Nơng định canh là loại đất canh tác cố định
của ngời Mông. Đất trồng đó đợc họ sử dụng liên tục từ năm này qua năm khác,
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
12

đời này qua đời khác. Gắn liền với loại hình nơng này là kỹ thuật canh tác thâm
canh, luân canh, xen canh; năng suất khá hơn, ổn định hơn. Nơng du canh đợc sử
dụng phổ biến ở vùng biên giới Việt - Lào, nơi mật độ ngời Mông thấp, có nhiều
rừng và đất rừng để khai phá và nơng định canh phổ biến ở vùng biên giới Việt -
Trung, nơi ngời Mông vừa có ít đất canh tác, vừa có mật độ dân số cao.
Công cụ sản xuất chủ yếu trên nơng du canh của đồng bào là con dao phát
(txuô)
và chiếc cuốc bớm

(hlâu thuô).
Có thể nói, từ việc chặt cây phá rừng làm
nơng đến bới hốc tra hạt hay làm cỏ, vun đất họ đều sử dụng hai thứ công cụ
này. Ngoài hai công cụ chính ấy, đồng bào còn một số đồ phụ trợ khác gồm chiếc
địu
(luz cơv)
để đựng hay địu khi vận chuyển; nhím
(vur)
để hái lúa; gậy
(pak)
để
chọc lỗ tra lúa Với nơng định canh, cày
(vongv)
và cuốc bớm là công cụ chính
của đồng bào. Đất canh tác trên loại nơng này bao giờ cũng đợc cày xới trớc khi
gieo trồng. Thậm chí, phần lớn đất còn đợc cày để ải qua đông. Việc cày trên
những mảnh nơng cheo leo hay ngang sờn núi có độ dốc cao, hoặc trên những hốc
đá tai mèo mà đất chỉ đủ lớt một đờng cày đã thể hiện tài nghệ hay sự điêu luyện
của kỹ thuật cày trên núi cao ở dân tộc này. Có thể nói, công cụ đó đền do đồng bào
tự chế tác và chỉ có lỡi cày hay con dao phát do họ làm ra mới đủ độ bền sắc đáp
ứng đợc kỹ thuật sản xuất trong điều kiện môi trờng sống rất khắc nghiệt.
1.2.2. Kiến thức trong canh tác ruộng bậc thang
1.2.2. Kiến thức trong canh tác ruộng bậc thang 1.2.2. Kiến thức trong canh tác ruộng bậc thang
1.2.2. Kiến thức trong canh tác ruộng bậc thang [11]
Đây là hình thức canh tác lúa nớc của dân tộc Mông ở môi trờng rẻo cao.
Ruộng bậc thang xuất hiện khá muộn so với nơng rẫy. Nó chỉ phổ biến ở những
khu vực có nhiều khe nớc nhằm đảm bảo điều kiện tiên quyết của hoạt động này.
Tuy diện tích canh tác không nhiều, nhng việc trồng lúa nớc thông qua hình thức
ruộng bậc thang của đồng bào đã góp phần giải quyết vấn đề lơng thực trong bối
cảnh họ chỉ biết sống gắn liền với rừng, đất rừng.

Ngời Mông tiến hành khai phá đất làm ruộng bậc thang sau khi đã tìm đợc
nguồn nớc. Công việc khai phá rất nặng nhọc, họ phải chặt cây, phát cỏ, đốt dọn
nh khi làm nơng rồi mới tiến hành cày, cuốc, san mặt ruộng và đắp bờ hình thành
thửa ruộng.
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
13

Nguồn nớc cung cấp cho ruộng là điều tối quan trọng, thông thờng ngời
Mông phải đào những con mơng nhỏ chạy ngang sờn núi dẫn nớc từ khe suối về
ruộng. Chiều dài của con mơng có thể là vài trăm mét tới vài ba cây số tùy thuộc
nguồn nớc ở xa hay ở gần.
Việc dùng cày, bừa làm cho nhuyễn đất trớc khi gieo trồng đợc thực hiện phổ
biến ở ngời Mông vùng núi phía Bắc và Đông Bắc Việt Nam trong khi phần lớn
ngời Mông Tây Bắc lại đơn giản công đoạn này bằng việc sử dụng trâu giẫm đất
ruộng. Quá trình gieo cấy đến thu hoạch diễn ra từ tháng 4 đến tháng 9 theo lịch âm.
Việc chăm sóc lúa ruộng khá đơn giản, đồng bào hầu nh không bón lót hay bón
thúc mà chỉ tập trung làm cỏ cho lúa, bảo vệ lúa tránh sự phá hoại của gia súc hay
thú rừng. Khi lúa đã chín, họ dùng liềm để gặt và đập lấy thóc ngay tại ruộng rồi
dùng ngựa chuyển thóc về nhà.
1.2.3. Kiến thức về chăn nuôi, săn bắn và hái lợm
1.2.3. Kiến thức về chăn nuôi, săn bắn và hái lợm 1.2.3. Kiến thức về chăn nuôi, săn bắn và hái lợm
1.2.3. Kiến thức về chăn nuôi, săn bắn và hái lợm [11]


Chăn nuôi là một hoạt động kinh tế phổ biến và quan trọng ở dân tộc này. Nó
hoàn toàn mang tính tự phát và gắn liền với kinh tế hộ gia đình. Ngời Mông nuôi
gia súc, gia cầm không chỉ làm thực phẩm cho cuộc sống hàng ngày hay làm sức
kéo phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt mà hơn thế nữa, đó là nguồn cung cấp các sản

vật cho những hoạt động tín ngỡng tôn giáo cũng nh những lễ thức không thể
thiếu trong chu kỳ đời ngời và một phần nhỏ dùng để trao đổi mua bán. Trâu, bò,
ngựa, lợn, gà, chó là những loại gia súc gia cầm đợc họ chăn nuôi nhiều nhất.
Ngời Mông có hai hình thức chăn nuôi tơng ứng với hai vùng c dân. Nhóm
Mông sống du canh du c phổ biến cách chăn thả mang tính tự nhiên. Nói cách
khác, gia súc, gia cầm của họ đều đợc thả rông để tự kiếm ăn. Rất hiếm có gia đình
làm chuồng trại cho trâu, bò, lợn, gà và hầu nh chúng không đợc chăm sóc theo
một quy trình nhất định. Với nhóm Mông sống định c lâu đời, kỹ thuật chăn nuôi
của họ khá phát triển. Các gia đình đều làm chuồng cho từng loại gia súc theo dạng
kiên cố trong khuôn viên của ngôi nhà. Đồng bào chỉ chăn thả chúng vào những giờ
nhất định trong ngày và cho chúng ăn uống theo một quy trình cụ thể. Hình thức
chăn nuôi không chỉ giúp họ bảo vệ đàn gia súc, gia cầm, làm nó béo tốt và tăng sản
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
14

lợng thịt mà hơn thế nữa, nó còn cung cấp cho đồng bào lợng phân bón đáng kể
trong hoạt động thâm canh tăng năng suất cây trồng.
Là c dân sống dựa vào rừng và đất rừng nên săn bắn, hái lợm trở thành hoạt
động kinh tế rất phổ biến ở ngời Mông. Tuy chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong thu nhập
của gia đình nhng việc thu hái, săn bắn các nguồn tài nguyên cũng đóng một vai
trò đáng kể trong nền kinh tế nơng rẫy mang đầy yếu tố tự nhiên này. Hàng năm,
hoạt động hái lợm đợc tiến hành nhiều nhất vào kỳ giáp hạt và cả những thời điểm
nông nhàn, đặc biệt là những năm mất mùa, đói nhiều. Ngời Mông chủ yếu hái các
loại nấm, mộc nhĩ nh: nấm gà, nấm đá con cừu, nấm tai ngời, nấm mối đào các
loại củ nh: củ mài trắng, củ mài đỏ, củ măng, củ vầu, củ nâu và rất nhiều loại
quả, rau rừng có nhiều trong rừng núi, khe suối.
Hoạt động sắn bắn thờng diễn ra từ cuối đến giữa mùa vụ nhằm ngăn chặn thú
rừng phá hoại mùa màng và một phần để giải trí. Công việc này do ngời đàn ông

đảm nhận, họ có thể thực hiện nó theo hình thức cá nhân hay theo nhóm.
1.2.4. Kiến thức trong các nghề thủ công
1.2.4. Kiến thức trong các nghề thủ công 1.2.4. Kiến thức trong các nghề thủ công
1.2.4. Kiến thức trong các nghề thủ công [11]


Nền kinh tế tự cung tự cấp đã biến mỗi gia đình ngời Mông trở thành một đơn
vị kinh tế độc lập. Dới mỗi nóc nhà ấy, họ tự làm ra mọi thứ thiết yếu phục vụ cho
cuộc sống của mình trừ muối, dầu và không biết từ bao giờ, ngời Mông đã nổi
tiếng với những nghề thủ công nh: đan lát; xe lanh dệt vải, in hoa văn bằng sáp
ong; rèn đúc với các sản phẩm vừa có chất lợng cao, vừa mang đậm yếu tố nghệ
thuật, tính nhân văn và thể hiện rõ bản sắc văn hóa dân tộc.
Nghề rèn đúc tồn tại và phát triển trong tất cả các làng Mông. Tuy nhiên không
phải gia đình nào cũng biết nghề này bởi nó không chỉ đòi hỏi yếu tố kỹ thuật, bí
quyết kinh nghiệm mà cần đến cả bàn tay khéo léo của những ngời yêu thích công
việc đó. Vì thế, nghề rèn đúc thờng mang tính chất cha truyền con nối và mỗi làng
cũng chỉ có 1-2 gia đình thực sự thông thạo nghề này. Ngời ta nhớ đến nghề rèn ở
dân tộc Mông bởi kỹ thuật khoan ống thép làm nòng súng kíp, đúc lỡi cày để có
thể cày trên đỉnh núi và những con dao lỡi sắc dùng khi làm nơng, lên rừng lấy
củi hay sử dụng ở nhà những sản phẩm đó đợc ngời đời gọi gắn với cộng đồng
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
15

này một cách thân thiện: cày Mèo, dao Mèo, súng kíp Mèo. Yêu cầu lớn nhất của
nghề rèn là phải có lò rèn. Lò rèn đúc của ngời Mông có cấu tạo đơn giản, nó bao
gồm:
+ Bếp lò
(luz tsuk)

: đợc làm bằng đất sét, là nơi để nung đun sắt thép.
+ Bễ
(luz ll)
: dùng để thổi gió vào bếp lò. Bễ là một thùng gỗ kín dài khoảng
2,2 mét, rộng 0,25 mét; bên trong có một lá gió hình tròn đợc làm bằng gỗ, xung
quanh buộc lông gà cho dễ kéo và kín hơi, giữa ống có một lỗ thông gió nối sang
bếp lò bằng một ống tre kín.
+ Gáo sắt
(phx tâuz):
thờng có chiều dài 0,3m, sâu 0,25m. Phần trong của
gáo đợc đắp một lợt đất sét trắng đã trộn kỹ với than củi. Gáo sắt dùng để đựng
nớc gang thép khi nung chảy.
+ Khuôn đúc lỡi cày
(mux txr nquôr kheik):
đợc làm bằng gỗ tốt, bên trong
đắp một lớp đất sét trắng. Việc đúc lỡi cày đợc làm khá công phu, từ việc xếp các
mảnh gang chảy để chọn thời điểm đúc. Với kỹ thuật và kinh nghiệm truyền thống,
đồng bào Mông đã làm nên lỡi cày Mèo rất đặc thù mà chỉ có nó ngời ta mới có
thể cày trên những loại hình đất rất dốc đầy hốc đá tai mèo của vùng rẻo - cao
nguyên.
Việc khoan nòng súng kíp là chu trình phức tạp nhất trong quá trình làm khẩu
súng. Trớc tiên họ phải giữ thanh thép làm nòng trên một cái giá cố định. Mũi
khoan nòng súng cũng là một que thép có một đầu nhọn với đờng kính 1cm và
cũng đợc giữ cố định. Kỹ thuật khó nhất là điểm khoan đầu tiên phải thật khéo léo,
chính xác và làm sao để mũi khoan chuyển động theo sự vận hành của ròng rọc và
bánh xe quay một cách đều đặn. Nếu một ngời thợ làm liên tục trong 5 ngày, họ sẽ
khoan xong một nòng súng.
Cũng nh nghề rèn đúc, nghề dệt phổ biến ở tất cả các làng ngời Mông. Trong
cuộc sống truyền thống của dân tộc này, bất kỳ ngời phụ nữ Mông nào cũng phải
biết trồng lanh, xe lanh dệt vải, biết kỹ thuật in hoa văn bằng sáp ong, thêu hoa văn

bằng các loại vải màu, chỉ màu và họ phải học tất cả những điều đó ngay từ khi
còn bé để khi trở thành thiếu nữ, họ có đủ khả năng tạo nên các tấm vải lanh, làm
nên các bộ váy áo cho bản thân và cả gia đình, nhất là cho ngời chồng và gia đình
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
16

bên chồng. Lanh thờng đợc gieo trồng trên mảnh đất tốt nhất của gia đình, đó là
mảnh đất bố mẹ u tiên dành cho ngời con gái để thực hiện chức năng của mình.
Thời vụ trồng lanh chỉ kéo dài 3 tháng và bắt đầu từ giữ tháng 2 âm lịch. Khi cây
lanh mọc tốt nhất cũng là lúc ngời ta chặt cây tớc vỏ lấy sợi. Quá trình xe vỏ cây
lanh làm sợi là một công việc không phức tạp nhng đòi hỏi rất nhiều thời gian và
ngời phụ nữ Mông phải tranh thủ làm công việc này ở mọi nơi, mọi chỗ, khi đôi
bàn tay của họ đợc rảnh rỗi. Khi việc xe lanh bằng tay hoàn thành, ngời ta cho sợi
lanh vào guồng quay bằng gỗ và trúc để xe sợi cho nhỏ và chắc hơn. Cuối cùng, sợi
lanh đợc lắp vào khung cửi để dệt thành vải. Quá trình in hoa văn bằng sáp ong và
thêu ghép những mảnh vải màu trên váy áo là phần kỹ thuật cuối cùng thể hiện đôi
tay khéo léo của ngời phụ nữ Mông, để tạo nên những bộ váy áo sặc sỡ với những
hoa văn hình con ốc, hoa văn chân con vịt, con chó mang đậm dấu ấn văn hóa của
dân tộc này. Mỗi ngời con gái Mông đều phải làm cho mình một bộ váy áo đẹp
nhất dành cho ngày cới và cũng là để mặc khi trút hơi thở cuối cùng.
Có thể nói, những mảnh vải lanh với những hoa văn đợc in bằng kỹ thuật ba tít
qua sáp ong hay đợc thêu ghép từ những miếng vải màu là những sản phẩm đợc
nhiều ngời u thích. Nó đợc làm ra nhằm phục vụ cho nhu cầu trong cuộc sống
hàng ngày của mỗi thành viên và một phần nhỏ dùng để trao đổi mua bán.
Nếu xe lanh dệt vải là công việc của ngời phụ nữ Mông thì ngợc lại, nghề
đan lát lại là phần việc chỉ dành cho ngời đàn ông. Từ khi còn nhỏ đến lúc trởng
thành, ngời đàn ông Mông đều phải học đan lát và mọi thứ đồ đan ở nhà đều do họ
làm ra. Nguyên liệu dùng đan lát ở dân tộc này thờng là mây, tre, trúc và sản

phẩm họ làm ra ra gồm: ghế trúc, mẹt, phên nan tre, các loại bồ đựng ngô, lúa đặc
biệt là
luz cơv -
nh chiếc gùi ở nhiều c dân khác. Đó là những vật dụng hết sức
thuận tiện đợc ngời Mông dùng để đựng, đeo, mang vác và địu các thứ cần thiết.
Nó có mặt với họ ở mọi nơi, từ trong nhà, ngoài chợ đến trên nơng, dới ruộng
Ngời Mông rất trân trọng tính đa năng của
luz cơv
.
Việc đan lát ở dân tộc này không tiến hành theo mùa vụ. Ngời ta chỉ đan các
đồ vật này khi thấy cần thiết. Một số đồ đan lát cũng đã trở thành sản vật đợc đồng
bào mang ra chợ trao đổi, mua bán.
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
17



1.2.5. Các món ăn của ngời Mông
1.2.5. Các món ăn của ngời Mông1.2.5. Các món ăn của ngời Mông
1.2.5. Các món ăn của ngời Mông


Các món ăn của ngời Mông mang đậm nét văn hoá truyền thống riêng và
gắn liền với truyền thống canh tác nơng rẫy [11]. Cụ thể là:
- Ngô là lơng thực chính đợc ngời Mông chế biến thành hai loại: một là
mèn mén (dùng thay cơm), hai là làm bánh ngô trong những ngày lễ tết, hội hè.
Mèn mén
Mèn ménMèn mén

Mèn mén
: là ngô bột đợc xay nhỏ bằng cối đá, sau đó ngời Mông sàng, sẩy
thật sạch rồi cho nớc vào chõ để đồ, khi hơi toả đều trên mặt chõ, lại đổ ra nia,
nhào nớc và cho vào chõ đồ lần thứ hai, đun cho tới khi chín. Vì bận công việc
nơng rẫy, hơn nữa làm mèn mén mất nhiều thời gian nên ngời Mông thờng đổ
một chõ đầy, đủ ăn cả ngày.
Bánh ngô:
Bánh ngô:Bánh ngô:
Bánh ngô:
đợc làm bằng ngô nếp hoặc ngô tẻ non, nếu là ngô non, ngời
Mông chọn quả ngô bánh tẻ, bấm ra sữa, lấy dao mỏng lát lấy hạt ngô, sau đó cho
vào cối xay đợc thứ nớc quánh đặc nh sữa. Gói bột ngô đó vào lá, cho vào chõ
đồ thành bánh. Đối với ngô nếp, họ xay bột rồi ủ nớc, sau đó đợc thứ bột giống
bột gạo ngời Việt làm bánh phở, tiếp đó gói lại cho lên bếp đồ. Ngoài ra bà con còn
dùng bột ngô nếp để làm bánh trôi.
- Thức ăn hàng ngày của ngời Mông gồm mèn mén, cơm, rau cải, đậu, bí
đỏ, cá chua, thịt chua, thịt hun khói. Món thịt chua ăn với cơm thì ăn đến "không
biết no là gì".
- Ngày mùa, ngày tết, ngày lễ ngời Mông có thêm xôi, bánh dày, bánh
chng, thịt gà, thịt dê, thịt lợn (heo) hoặc thịt bò.
Ngời Mông có món truyền thống là gà tần (tiềm) thuốc Bắc, dành để tẩm bổ
cho những ngời ốm yếu. Ngoài ra ngời Mông còn có canh thịt gà, thịt gà nớng,
gà hấp lò, lẩu gà đợc nấu với các gia vị làm từ thảo dợc Tây Bắc, kèm theo khoai
tây, rau muống, ngải cứu Món gà rang muối gồm thịt gà đợc cắt thành miếng
vừa, tẩm gia vị, gói vào giấy bạc, đem nớng trong muối rang nóng, thởng thức vô
vùng thú vị
Thịt lợn của ngời Mông có thể là thịt lạp treo trên bếp làm thức ăn dần. Thịt
bò có thể là thịt khô treo trên gác bếp.
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông

trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
18

- Ngoài ra, ngời Mông còn có một món ăn trong các phiên chợ, ngày hội, đó
là món thắng cố, là món thịt thái to, cả xơng, lòng gia súc, thịt dê hoặc thịt bò hầm
nhừ trong chảo ăn nóng.
- Ngời Mông làm thức ăn thờng ninh (hầm) nhừ, ít có món xào, gia vị
thờng có ớt, gừng.
Bình thờng không có khách, cả nhà ngời Mông ngồi ăn chung, nếu có
khách thì đàn ông và khách ăn trớc, phụ nữ, trẻ em ăn sau.






























































Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
19

Chơng 2
Chơng 2Chơng 2
Chơng 2.

. đối t
đối t đối t
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
ợng và phơng pháp nghiên cứuợng và phơng pháp nghiên cứu
ợng và phơng pháp nghiên cứu





2.1. Đối tợng nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu


Kiến thức bản địa của ngời Mông trong canh tác đất dốc.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Phạm vi nghiên cứu2.2. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Phạm vi nghiên cứu


Luận văn tập trung nghiên cứu một xã vùng lõi Vờn Quốc gia Ba Bể (xã
Nam Mẫu) và một xã vùng đệm Vờn Quốc gia Ba Bể (xã Cao Thợng) thuộc
huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Đây là hai xã có cộng đồng ngời Mông tập trung nhiều
nhất đại diện cho vùng lõi và vùng đệm.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3. Phơng pháp nghiên cứu2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3. Phơng pháp nghiên cứu




2.3.1. Hệ phơng pháp luận
2.3.1. Hệ phơng pháp luận2.3.1. Hệ phơng pháp luận
2.3.1. Hệ phơng pháp luận


Hệ phơng pháp luận để nghiên cứu dựa trên quan điểm sinh thái nhân văn.
Sinh thái nhân văn là khoa học nghiên cứu mối quan hệ tơng hỗ giữa con ngời và
môi trờng. Mục đích nghiên cứu sinh thái nhân văn là tìm hiểu và nhận biết các đặc
điểm, các mối quan hệ qua lại giữa hệ xã hội và hệ sinh thái tự nhiên.

Phơng pháp phân tích sinh thái nhân văn dựa trên lý thuyết hệ thống giúp
nhận thức và lí giải các mối quan hệ tơng hỗ giữa các thành phần trong hệ sinh
thái, giữa thành phần vô cơ và hữu cơ, giữa các hệ sinh thái với nhau, cuối cùng là
sinh quyển. Việc nhận thức cũng nh lí giải mối quan hệ giữa con ngời với sinh
quyển, giữa hệ xã hội và hệ tự nhiên. [4]
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu cụ thể


a/. Phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu:
a/. Phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu:a/. Phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu:
a/. Phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu:


Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã thu thập các tài liệu thứ sinh từ nhiều
nguồn khác nhau: Sở tài nguyên Môi trờng tỉnh Bắc Kạn, Uỷ ban nhân dân huyện
Ba Bể, Uỷ ban nhân dân các xã nghiên cứu, một số xuất bản nông nghiệp, văn hoá
dân tộc, khoa học kỹ thuật Sau khi thu thập, các tài liệu đợc phân chia theo
mảng, bao gồm tổng quan về kiến thức bản địa của ngời Mông, canh tác bền vững
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
20

trên đất dốc; điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thành phần dân tộc của huyện Ba
Bể và các xã nghiên cứu. Trên cơ sở đó, phân tích, chọn lọc và tổng hợp thông tin
phù hợp với đề tài, xây dựng luận văn.
b/. Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA):
b/. Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA):b/. Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA):

b/. Phơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng (PRA):


PRA (Participatory Rapid Appraisal), cũng giống nh phơng pháp tiền thân
của nó là RRA, là một phơng pháp hệ thống bán chính qui đợc tiến hành ở một địa
điểm
cụ thể bởi một nhóm liên ngành và đợc thiết kế để thu thập đợc những
thông tin cần thiết và những giả thuyết cho sự phát triển nông thôn. [1]
Mục tiêu của phơng pháp này là xã hội có thể chấp nhận, có hiệu quả kinh
tế và hệ sinh thái phát triển bền vững.
Ưu điểm chính của PRA so với nghiên cứu bằng cách điều tra thông thờng là
có sự tham gia ở mức độ cao của cộng đồng, thời gian ngắn và chi phí thấp. Trong khi
cách thu thập thông tin bằng phiếu điều tra đôi khi đòi hỏi nhiều thời gian hơn, và
việc phân tích số liệu cũng luôn tốn nhiều thời gian hơn.
PRA đặc biệt thích hợp cho việc áp dụng trong phát triển cộng đồng vì có
nhóm công tác và các thành viên cộng đồng tham gia vào tất cả các khía cạnh của
cuộc nghiên cứu. Mức độ tham gia cao của cộng đồng vào suốt tiến trình của cuộc
nghiên cứu sẽ đảm bảo rằng các
thông tin thu thập là phù hợp. Phân tích tại chỗ
giúp phát hiện
những thiếu sót và đợc bổ sung ngay.
Do khó khăn về mặt ngôn ngữ nên tác giả không thể sử dụng đợc hết các kỹ
thuật trong hệ phơng pháp này mà chỉ sử dụng một số kỹ thuật sau:
*. Kỹ thuật quan sát trực tiếp:
*. Kỹ thuật quan sát trực tiếp: *. Kỹ thuật quan sát trực tiếp:
*. Kỹ thuật quan sát trực tiếp:


Quan sát trực tiếp đợc vận dụng trong kỹ thuật PRA là quan sát một cách có hệ
thống các sự vật, sự kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh tồn tại của nó.

Quan sát trực tiếp cũng là một phơng cách tốt để kiểm tra chéo những câu trả lời
của ngời đợc phỏng vấn.

Quan sát trực tiếp để ghi nhận những gì quan sát đợc ở thời điểm khảo sát,
quan sát trực tiếp có thể sử dụng các phơng tiện để đo đếm trực tiếp, sử dụng vật
chỉ thị, ghi chép và lựa chọn những thời
điểm thích hợp, vị trí thích hợp để quan
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
21

sát.
Quan sát trực tiếp còn giúp các thành viên nhóm hiểu rõ hơn về các tình huống
(số liệu thứ cấp không thể hiện đợc) ở địa phơng. [13]
Đối tợng quan sát:
Đối tợng quan sát:Đối tợng quan sát:
Đối tợng quan sát:
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả dùng kỹ thuật quan
sát trực tiếp chủ yếu để quan sát địa hình, nơng rãy, cây trồng, nhà ở, con ngời, các vật
nuôi, chuồng trại, dụng cụ sản xuất tại nơi cộng đồng ngời Mông c trú ở xã Nam
Mẫu và xã Cao Thợng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
*. Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc (SSI):
*. Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc (SSI):*. Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc (SSI):
*. Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc (SSI):



Phỏng vấn bán cấu trúc (Semi - Structured interviews) là một trong
những

công cụ quan trọng đợc dùng trong PRA. Đây là hình thức phỏng vấn có hớng dẫn
(đợc dẫn dắt qua đối thoại với ngời đợc phỏng vấn). Phỏng vấn
của PRA không sử
dụng biểu điều tra nhng cần thiết phải có một danh mục các câu hỏi chủ chốt nh
một bảng hớng dẫn linh hoạt.
Ngợc lại với điều tra chính quy bằng biểu điều tra
(tất cả câu hỏi đều đã đợc định sẵn), trong khi SSI nhiều câu hỏi sẽ đợc hình
thành trong quá trình phỏng vấn. Trong quá trình điều tra, nếu thấy có những câu hỏi
(định trớc trong danh mục) không phù hợp thì có thể bỏ các câu hỏi ấy.[13]
+ Đối tợng phỏng vấn:
+ Đối tợng phỏng vấn:+ Đối tợng phỏng vấn:
+ Đối tợng phỏng vấn:


Ngời Mông ở xã Nam Mẫu và xã Cao Thợng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
+ Nội dung phỏng vấn:
+ Nội dung phỏng vấn:+ Nội dung phỏng vấn:
+ Nội dung phỏng vấn:


Khi thực hiện luận văn này, tác giả tiến hành phỏng vấn theo bộ câu hỏi mở
(nh phụ lục) đã chuẩn bị trớc tập trung vào các vấn đề chính:
- Ngời Mông đã chọn đất để canh tác thế nào?
- Các loại cây trồng đợc họ chọn giống, gieo trồng, chăm sóc trên từng loại
đất thế nào? họ thu hoạch và bảo quản thế nào?
- Các loại vật nuôi và cách chọn giống, chăm sóc thế nào? họ sử dụng vào
những mục đích gì?
- Họ sử dụng tài nguyên rừng, tài nguyên nớc thế nào?
- Những kinh nghiệm ứng xử với thiên nhiên thế nào?
Trong quá trình đi thực địa và phỏng vấn, do đa số ngời Mông ở Ba Bể không

nói đợc tiếng Việt nên tác giả phải thuê ngời dân ở gần khu vực ngời Mông sinh
sống cùng tham gia làm phiên dịch.
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
22


c/. Phơng pháp phân tích hệ t
c/. Phơng pháp phân tích hệ tc/. Phơng pháp phân tích hệ t
c/. Phơng pháp phân tích hệ thống:
hống:hống:
hống:




Đây là phơng pháp đợc sử dụng trong suốt quá trình xác định vấn đề, xây
dựng đề cơng và thực hiện đề tài. Các hoạt động chính bao gồm phân loại, phân
tích, hệ thống hoá và tổng hợp tài liệu, quan sát khoa học.



d/. Thời gian nghiên cứu:
d/. Thời gian nghiên cứu:d/. Thời gian nghiên cứu:
d/. Thời gian nghiên cứu:


Quá trình nghiêu cứu xây dựng luận văn đợc thực hiện nh sau:
-

Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến luận văn (từ 02/03/2008 đến
29/3/2008)
: Tác giả tiến hành thu thập các tài liệu về phơng pháp nghiên cứu kiến
thức bản địa, tài liệu về văn hoá tâm linh cũng nh hệ thống canh tác truyền thống
của ngời Mông tại Việt Nam; số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội về tỉnh
Bắc Kạn nói chung và huyện Ba Bể nói riêng; tình hình phân bố của ngời Mông tại
huyện Ba Bể làm cơ sở chọn địa điểm nghiên cứu.
-
Nghiên cứu thực địa
: Tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa làm 2 đợt:
+ Đợt 1: Từ 03/05/2008 - 20/05/2008; Đến UBND các xã Nam Mẫu, Cao
Thợng thu thập số liệu về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội, các thành phần dân
tộc, phân bố của ngời Mông trên địa bàn nghiên cứu. Quan sát thực địa và phỏng
vấn ngời Mông tại các xã trên (với các nội dung và các câu hỏi nh đã trình bày ở
phụ lục).
+ Đợt 2: Từ 03/06/2008 - 11/06/2008; Sau khi tổng hợp, xử lý số liệu sơ bộ
đã quan sát, phỏng vấn đợt 1, tác giả nhận thấy vẫn còn thiếu một số nội dung (nh
phụ lục) nên tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa đợt 2 nhằm bổ sung những thông
tin, số liệu còn thiếu.
Trong quá trình điều tra thực địa, tác gải đã tiến hành phỏng vấn 104 hộ dân
ngời Mông, trong đó: xã Nam Mẫu (42 hộ), xã Cao Thợng (62 hộ). Đối tợng
phỏng vấn là: trởng thôn và một số đàn ông và phụ nữ trong thôn ngời Mông ở
các địa điểm trên, ngoài ra tác giả cũng thu thập thôn tinh từ lãnh đạo UBND các xã
về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và phân bố của ngời Mông trên địa bàn xã.







Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
23

Chơng 3. kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chơng 3. kết quả nghiên cứu và thảo luậnChơng 3. kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chơng 3. kết quả nghiên cứu và thảo luận


3.1. Khái quát địa điểm nghiên cứu
3.1. Khái quát địa điểm nghiên cứu3.1. Khái quát địa điểm nghiên cứu
3.1. Khái quát địa điểm nghiên cứu


3.1.1. Khái quát chung về huyện Ba Bể
3.1.1. Khái quát chung về huyện Ba Bể3.1.1. Khái quát chung về huyện Ba Bể
3.1.1. Khái quát chung về huyện Ba Bể


*. Vị trí địa lí:
*. Vị trí địa lí:*. Vị trí địa lí:
*. Vị trí địa lí:



























Hình 1. Bản đồ khu v
Hình 1. Bản đồ khu vHình 1. Bản đồ khu v
Hình 1. Bản đồ khu v
ực nghiên cứu
ực nghiên cứuực nghiên cứu
ực nghiên cứu



Địa điểm
nghiên cứu





N



W E



s


Tỉ lệ 1: 500 000
1cm bằng 5km thực địa
Hai xã nghiên cứu

Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
24

Ba Bể là một huyện vùng cao nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Kạn, có diện tích tự
nhiên là 1151km
2
và là huyện có diện tích lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn [17]. Danh giới
của huyện nh sau:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng,

+ Phía Nam giáp huyện Bạch Thông và huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn),
+ Phía Đông giáp huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng),
+ Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang.
Huyện lị nằm ở thị trấn Chợ Rã cách thị xã Bắc Kạn 45km về phía Tây Bắc.
Trên địa bàn huyện có VQG Ba Bể nằm ở phía Tây của huyện Ba Bể, cách thị trấn
Chợ Rã 10km.[17]
*. Khí hậu:
*. Khí hậu:*. Khí hậu:
*. Khí hậu:


Ba Bể là huyện nằm trong vành đai giữa vùng trung du Bắc Bộ và vùng núi
phía Bắc, vì vậy khí hậu của vùng pha trộn giữa khí hậu vùng núi Cao Lạng và khí
hậu trung du Bắc Bộ. Cũng nh các vùng núi khác của Việt Nam, Ba Bể mang đặc
tính gió mùa, có mùa đông lạnh, mùa hè nóng ẩm.
- Chế độ nhiệt:
Ba Bể nằm ở vùng núi vĩ độ cao nên chế độ nhiệt mang đặc
trng của khí hậu miền núi. Nhiệt độ trung bình năm là 12
0
C nhng biên độ nhiệt
khá cao, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 39
0
C, nhiệt độ trung bình tháng thấp
nhất là - 0,6
0
C dẫn đến hiện tợng sơng mù, sơng muối thờng xuyên xảy ra, ảnh
hởng không nhỏ tới hoạt động của dân c trong vùng. Trung bình tháng 12 có 13,4
ngày có sơng mù, và trong năm trung bình có tới 80,4 ngày có sơng mù.[16]

- Chế độ ma:

lợng ma trong vùng khá thấp (1.379mm/năm) và phân bố
không đồng đều trong năm; trong 6 tháng mùa ma (từ tháng 4 đến tháng 10) lợng
ma chiếm từ 83% đến 85% tổng lợng ma trong năm, còn lại 6 tháng mùa khô
lợng ma rất nhỏ. Vì vậy, tình trạng ngập úng thờng xuyên xảy ra vào mùa ma
kéo theo các hiện tợng sạt lở đất đá dọc theo các thung lũng, trên các bồn thu nớc
của lu vực và khô hạn thờng xảy ra vào mùa khô. Lợng ma thấp nhng lại tập
trung chủ yếu vào mùa ma với cờng độ lớn, có ngày lợng ma tới 183mm nên
rất dễ gây ra xói mòn nghiêm trọng kéo theo các quá trình rửa trôi mạnh làm mất
Văn Hữu Tập Luận văn Thạc sỹ khoa học
Nghiên cứu về kiến thức bản địa của một số cộng đồng ngời Mông
trong canh tác đất dốc ở huyện Ba Bể, tỉnh bắc Kạn
25

lớp phủ thổ nhỡng, giảm khả năng canh tác của đất, nhất là những nơi có địa hình
dốc. [16]

- Độ ẩm không khí:
độ ẩm trung bình không khí cao nhất là những tháng mùa
ma và giảm dần vào các tháng mùa khô, thấp nhất là vào các tháng 2, 3. Vào thời
gian này, độ ẩm không khí có lúc xuống còn 10% đã gây tác động mạnh đến lợng
bốc hơi và độ ẩm trong đất. [16]
Tóm lại, trên nền của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực nghiên cứu mang
những nét đặc trng của khí hậu miền núi, mặt khác do cấu trúc bề mặt lãnh thổ có
nhiều dạng địa hình phức tạp mà khí hậu Ba Bể lại có thêm những nét đặc thù của
khí hậu vùng núi sâu trong đất liền.
*. Thuỷ văn:
*. Thuỷ văn:*. Thuỷ văn:
*. Thuỷ văn:



Ba Bể là vùng núi đá vôi nên quá trình xâm thực nớc đã diễn ra trong nhiều
năm gây nên hiện tợng rửa trôi, sụt lún và hình thành một số thuỷ vực. Điển hình là
vùng hồ Ba Bể, với diện tích khoảng 500ha. Hồ có nguồn nớc ổn định, tốc độ dòng
chảy trung bình là 0,5m/s. Mực nớc dao động giữa mùa khô và mùa ma là 2,8m,
hồ đợc coi là bể chứa nớc của sông Năng vào mùa lũ. Hồ mang hai tính chất rõ
rệt: tính chất của hồ nớc lớn tự nhiên và tính chất của một khúc sông sâu đợc coi
là phụ lu của sông Năng. [20]
Ngoài hồ Ba Bể, VQG Ba Bể còn có các sông suối khác chảy qua nh:
- Sông Chợ Lèng: là sông chính đổ vào hồ Ba Bể ở phía Nam bắt nguồn từ
đỉnh PiaKhân trên độ cao 675m thuộc dãy núi PiaBooc. Sông Chợ Lèng có chiều dài
26,5km chảy qua các xã Quảng Khê, Đồng Phúc, Nam Mẫu với diện tích lu vực
tính đến cửa hồ ra sông Năng là 454km
2
. [20]
- Hai suối Tả Han và Pó Lù đổ vào hồ Ba Bể ở phía Tây, sông Năng ở phía
Bắc bắt nguồn từ dãy núi PiaBooc đổ ra sông Gâm qua thác Đầu Đẳng có diện tích
lu vực khoảng 1.890km
2
. [20]
*. Thực trạng tài nguyên r
*. Thực trạng tài nguyên r*. Thực trạng tài nguyên r
*. Thực trạng tài nguyên rừng huyện Ba Bể:
ừng huyện Ba Bể:ừng huyện Ba Bể:
ừng huyện Ba Bể:




Tài nguyên động vật:
Tài nguyên động vật:Tài nguyên động vật:

Tài nguyên động vật:




Tài nguyên động vật Ba Bể đa dạng, tập trung chủ yếu ở VQG Ba Bể, với 533
loài động vật, trong đó có 76 loài đợc đa vào sách đỏ Việt Nam (Vờn Quốc gia

×