Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

CÂU HỎI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.46 KB, 85 trang )

1. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới là gì? Một JSV đã nêu các đặc trưng
sau đây. Hỏi đặc trưng nào chứng tỏ VN làm CNH sao chép mơ hình của Liên Xơ cũ:
*CNH thiên về phát triển công nghiệp nặng
CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động,tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước
XHCN
Tiến hành CNH thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế – xã hội
2. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kì trước đổi mới là gì? Một SV đã nêu các đặc trưng
sau đây. Hỏi đặc trưng nào nhìn chung là phù hợp với lợi thế so sánh của nước ta trong gia
đoạn 1960-1985.
CNH thiên về phát triển công nghiệp nặng
*CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động,tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước
XHCN
Tiến hành CNH thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế – xã hội
3. Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kì trước đổi mới là gì? Một SV đã nêu các đặc trưng
sau đây. Hỏi đặc trưng nào khiến cho chủ lực thực hiện CNH chỉ là Nhà nước.
CNH thiên về phát triển công nghiệp nặng
CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động,tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước
XHCN
*Tiến hành CNH thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế – xã hội
4. Đặc trừng chủ yếu của CNH thời kì trước đổi mới là gì. Đặc trưng nào sau đây chứng tỏ
bệnh chủ quan duy ý chí trong CNH?
CNH thiên về phát triển công nghiệp nặng
CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động,tài nguyên, đất đai và nguồn viện trợ của các nước
XHCN


Tiến hành CNH thơng qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
*Ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế – xã hội


5. Đại hội VI đã phê phán những sai lầm rong nhận thức và chủ trương CNH thời kì 19601985. Sai lầm nào đã bị ghi sai.
*Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật
Đã chủ trương đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.
Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lịng mong muốn đi nhanh
Khơng taapjtrung sức giải quyết về cơ bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu.
6. Đại hội VI đã phê phán những sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kì 1960
– 1985. Sai lầm nào chứng tỏ tư tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội trong CNH
Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật
*Đã chủ trương đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.
Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lịng mong muốn đi nhanh
Khơng tập trung sức giải quyết về cơ bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu.
7. Đại hội VI đã phê phán những sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kì 1960
= 1985. Sai lầm nào chứng tỏ bệnh chủ quan duy ý chí trong bố trí cơ cấu kinh tế:
Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật
Đã chủ trương đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.
*Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lịng mong muốn đi nhanh
Khơng taapjtrung sức giải quyết về cơ bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu.
8. Đại hội VI đã phê phán những sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kì 1960
– 1985. Sai lầm nào chứng tỏ chúng ta chưa lo chuẩn bị tốt các tiền đề dân sinh cho CNH.
Chúng ta đã xác định đúng mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật
Đã chủ trương đẩy mạnh CNH trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết.


Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế thường chỉ xuất phát từ lịng mong muốn đi nhanh
*Khơng taapjtrung sức giải quyết về cơ bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu.
9. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng nào.

Hướng chuyển dịch nào nhằm đưa nông thơn thốt nghèo trở thành khá giả?
*Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
Gắn vơi côn gnghieepj chế biến và thị trường
Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm từng
vùng, từng địa phương.
10. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng
nào. Hướng chuyển dịch nào giải quyết tốt đầu ra cho nông nghiệp
Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
*Gắn vơi công nghiệp chế biến và thị trường
Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm từng
vùng, từng địa phương.
11. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng
nào. Hướng chuyển dịch nào nói lên thực chất của CNH – HĐH nông nghiệp và kinh tế
nông thôn?
Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
Gắn vơi công nghiệp chế biến và thị trường
*Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm từng
vùng, từng địa phương.
12. Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng
nào. Hướng chuyển dịch nào thể hiện mục tiêu trực tiếp của CNH – HĐH nông nghiệp và
kinh tế nông thôn?


Tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao
Gắn vơi côn gnghieepj chế biến và thị trường
Đẩy nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp
*Nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nơng sản hàng hóa, phù hợp đặc điểm

từng vùng, từng địa phương.
13. Cơ chế quản lid kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Đặc
điểm nào đã triệt tiêu các yếu tố của thị trường.
*Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên
xuống dưới.
Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuaatskinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định
Nhà nước quản lí kinh tế thông qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin – cho”
Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu.
14. Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điwwmr chủ yếu sau đây.
Đặc điểm nào làm cho các chủ thể kihnh tế khơng có tính độc lập trong thị trường?
Đặc điểm nào đã triệt tiêu các yếu tố của thị trường.
Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên
xuống dưới.
*Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuaatskinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định
Nhà nước quản lí kinh tế thơng qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin – cho”
Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu.
15. Cơ chế quản lí kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi
đặc điểm nào tạo ra tâm lí ỷ lại, thụ động, tiêu cực trong haotj động kinh tế.
Đặc điểm nào đã triệt tiêu các yếu tố của thị trường.
Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên
xuống dưới.
Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuaatskinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định
*Nhà nước quản lí kinh tế thơng qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin – cho”


Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu.
16. Cơ chế quản lid kinh tế thời kì trước đổi mới có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi
đặc điểm nào sinh ra nhiều hư hỏng trong bộ máy quản lí?
Đặc điểm nào đã triệt tiêu các yếu tố của thị trường.
Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên

xuống dưới.
Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuaatskinh doanh. Giá cả do nhà nước quy định
Nhà nước quản lí kinh tế thơng qua chế độ “cấp phát giao nộp” và cơ chế ”xin – cho”
*Bộ máy quản lí cồng kềnh, phong cách cửa quyền, quan liêu.
17. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã
gây ra những tác hại sau đây. Hỏi tác hại nào lớn nhất?
*Không tạo được động lực phát triển.
Thúc đẩy sản xuất
Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả
Đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
18. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã
gây ra những tác hại sau đây. Hỏi tác hại nào bị viết nhầm?
Không tạo được động lực phát triển.
*Thúc đẩy sản xuất
Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả
Đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
19. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã
gây ra những tác hại sau đây. Hỏi tác hại nào rất khó đẩy lùi và cịn kéo dài đến tận hơm
nay?
Khơng tạo được động lực phát triển.
Thúc đẩy sản xuất


Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả
*Đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
20. Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp thực hiện trong giai đoạn trước đổi mới đã
gây ra những tác hại sau đây. Hỏi tác hại nào làm cho đất nước nghèo đi, kink tế khủng
khoảng?
Không tạo được động lực phát triển.
Thúc đẩy sản xuất

*Làm giảm năng suất, chất lượng, hiệu quả
Đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
21. Chứng minh rằng KTTT khơng phải là cái riêng có của CNTB, nó cịn tồn tại trong
thời kì q độ đi lên CNXH. Một sinh viên đã chứng minh bằng các lí lẽ sau. Hỏi lí lẽ nào
đã khiến cho khơng ít người nghĩ rằng KTTT là sản phẩm riêng của CNTB?
KTTT đã có mầm mống từ trong XH nơ lệ
KTTT đã hình thành trong XHPhong kiến
*KTTT có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong CNTB
đến mức chi phối tồn bộ cuộc sống con người trong XH đó.
KTTT vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừ có thể liên hệ với chế độ cơng hữu và phục vụ
cho chúng.
22. Chứng minh rằng KTTT không phải là cái riêng có của CNTB, nó cịn tồn tại trong
thời kì quá độ đi lên CNXH. Một sinh viên đã chứng minh bằng các lí lẽ sau. Hỏi lí lẽ nào
cho tới nay mới chỉ được lịch sử xác nhận một nửa?
KTTT đã có mầm mống từ trong XH nơ lệ
KTTT đã hình thành trong XHPhong kiến
KTTT có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong CNTB
đến mức chi phối tồn bộ cuộc sống con người trong XH đó.
*KTTT vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừ có thể liên hệ với chế độ cơng hữu và phục vụ
cho chúng.


23. Chứng minh rằng KTTT không phải là cái riêng có của CNTB, nó cịn tồn tại trong
thời kì q độ đi lên CNXH. Một sinh viên đã chứng minh bằng các lí lẽ sau. Hỏi lí lẽ nào
là minh chứng chắc chắn nhất cho luận điểm trên?
KTTT đã có mầm mống từ trong XH nơ lệ
*KTTT đã hình thành trong XHPhong kiến
KTTT có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong CNTB
đến mức chi phối toàn bộ cuộc sống con người trong XH đó.
KTTT vừa có thể liên hệ với chế độ tư hữu, vừ có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ

cho chúng.
24. KTTT có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi tình huống sau đây phù hợp với đặc
điểm nào trong những đặc điểm trên: ”Doanh nghiệp phải tự chịu lỗ, lãi”.
*Các chủ thể kinh tế phải có tính độc lập
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết
Hệ thống thị trường phát triển hồn hảo
Có hệ thống pháp quy kiện tồn
25. KTTT có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi tình huống sau đây phù hợp với đặc
điểm nào trong những đặc điểm trên: ”Giá sản phẩm của Doanh nghiệp phải trình chính
phủ phê duyệt”.
Các chủ thể kinh tế phải có tính độc lập
*Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết
Hệ thống thị trường phát triển hồn hảo
Có hệ thống pháp quy kiện tồn
26. KTTT có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi tình huống sau đây phù hợp với đặc
điểm nào trong những đặc điểm trên: ”Sản phẩm NCKH của cơ quan và cá nhân do nhà
nước đặt hàng và nhà nước nghiệm thu”.
Các chủ thể kinh tế phải có tính độc lập
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết
*Hệ thống thị trường phát triển hoàn hảo


Có hệ thống pháp quy kiện tồn
27. KTTT có những đặc điểm chủ yếu sau đây. Hỏi tình huống sau đây phù hợp với đặc
điểm nào trong những đặc điểm trên: ”Nhà nước quản lí nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh
lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp đặt từ trên xuống”.
Các chủ thể kinh tế phải có tính độc lập
Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết
Hệ thống thị trường phát triển hoàn hảo
*Có hệ thống pháp quy kiện tồn.

28. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết sai.
Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kih tế, các
hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế
Thể chế kih tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường.
*Thể chế KTTT định hướng XHCN là công cụ hướng dẫn các chủ thể kinh tế theo đuổi mục tiêu
lợi nhuận tối đa.
29. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết sai.
Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kih tế, các
hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế
Thể chế kih tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường.
*Thể chế KTTT định hướng XHCN là bộ quy tắc chế định các chủ thể thị trường phải thực hiện
các chỉ tiêu pháp lệnh
30. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết sai.
Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kih tế, các
hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế
Thể chế kih tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường.


*Thể chế KTTT định hướng XHCN là bộ luật lệ, quy tắc nhằm xóa bỏ dần dần kinh tế tư nhân
31. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết thiếu.
Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kih tế, các
hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế
Thể chế kih tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường.
*Thể chế KTTT định hướng XHCN là bộ quy tắc chế định chế độ phân phối chỉ là theo kết quả
lao động và hiệu quả kinh tế.
32. Những điểm viết dưới đây nói về thể chế KTTT. Hỏi điểm nào bị viết thiếu?

Thể chế kinh tế nói chung là hệ thống quy phạm pháp uật nhằm điều chỉnh các chủ thể kih tế, các
hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế bao gồm chủ yếu là các đạo luật, các quy chế, chuẩn mực về kinh tế
Thể chế kih tế gồm thị trường, bao gồm các bộ quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường.
*Thể chế KTTT định hướng XHCN là quy tắc khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp.
33. Hệ thống CCVS ở nước ta được hình thành từ các cơ sở sau đây. Hỏi: “Kết quả cải tạo
XHCN đối với các thành phần kinh tế phi XHCN” đã trực tiếp tạo ra cơ sở nào?
Cơ sở lý luận Mác – Lênin
Đường lối chung của Cách mạng Việt Nam
Cơ sở kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cáp
*Cơ sở giai cấp xã hội: chỉ còn 2 giai cấp và 1 tâng lướp trí thức.
34. Hệ thống CCVS ở nước ta được hình thành từ các cơ sở sau đây. Hỏi: “Sự việc Nhà
nước ta trở thành một tổ chức kinh tế bao trùm” là do cơ sở nào quy định?
Cơ sở lý luận Mác – Lênin
Đường lôi chung của Cách mạng Việt Nam
*Cơ sở kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cáp
Cơ sở giai cấp xã hội: chỉ còn 2 giai cấp và 1 tâng lướp trí thức.


35. Hệ thống CCVS ở nước ta được hình thành từ các cơ sở sau đây. Hỏi: “Các biểu hiện
quan liêu độc đoán, mất dân chủ trong HTCCVS ở nước ta là sự phản ánh cơ sở nào của hệ
thống CCVS này?
Cơ sở lý luận Mác – Lênin
Đường lôi chung của Cách mạng Việt Nam
*Cơ sở kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cáp
Cơ sở giai cấp xã hội: chỉ còn 2 giai cấp và 1 tâng lướp trí thức.
36. Hệ thống CCVS ở nước ta được hình thành từ các cơ sở sau đây. Hỏi: “Việc Đại hội IV
của Đảng nhận định rằng muốn đưa sự nghiệp Cách mạng đến tồn thắng thì điều kiện
quyết định trước tiên là phải thiết lập CCVS” đã tạo ra cơ sở nào cho hệ thống CCVS ở
nước ta?

Cơ sở lý luận Mác – Lênin
*Đường lôi chung của Cách mạng Việt Nam
Cơ sở kinh tế
Cơ sở xã hội
37. Dưới đây là các quan điểm xây dựng HTCT trong thời kí đổi mới. Hỏi quan điểm nào
bị viết sai?
*Một là kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới chính trị
làm trong tâm, đồng thời từng bước đổi mới kinh tế.
Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT làm cho nó phù hợp với đường lối
đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước.
Ba là, đổimơi HTCT một cách tồn diện, đồng bộ có kế thừa, có bước đi hình thwucs và cách
làm phù hợp.
Bốn là, đổi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT với nhau và với xã hội.
38. Dưới đây là các quan điểm xây dựng HTCT trong thời kí đổi mới. Hỏi quan điểm nào
bị viết thiếu?
Một là kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.


*Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT làm cho nó phù hợp với hội nhập
kinh tế quốc tế.
Ba là, đổimơi HTCT một cách toàn diện, đồng bộ có kế thừa, có bước đi hình thwucs và cách
làm phù hợp.
Bốn là, đổi mới quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT với nhau và với xã hội.
39. Dưới đây là quan niệm về HTCT ở nước ta. Hỏi quan niệm nào là đúng?
*HTCT là hệ thống các tổ chức chính trị – xã hội
HTCT là hệ thống các tổ chức văn hóa – xã hội
HTCT là hệ thống các tổ chức kinh tế – xã hội
HTCT là hệ thống các tổ chức tôn giáo – xã hội.
40. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi thành tố

nào vừa là lãnh đạo HTCT vừa là bộ phận của hệ thống đó?
*Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước pháp quyền XHCN
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đồn thể chính trị – xã hội
41. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi thành tố
nào thường mắc khuyết điểm là bao biện, làm thay vai trò các thành tốc khác trong
HTCT?
*Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước pháp quyền XHCN
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đoàn thể chính trị – xã hội
42. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi trong việc
đổi mới phương thức hoạt động của HTCT vấn đề mấu chốt nhất và cũng là khó khăn nhất
là đổi mới phương thức hoạt động cảu thành tố nào?
*Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước pháp quyền XHCN
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đồn thể chính trị – xã hội


43. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi biện pháp
cải cách hành chính là nhằm xây dựng thành tố nào trong HTCT Việt Nam?
Đảng Cộng sản Việt Nam
*Nhà nước pháp quyền XHCN
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đoàn thể chính trị – xã hội
44. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi biện pháp
tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội là nhằm xây dựng thành tố nào trong
HTCT Viện Nam?
Đảng Cộng sản Việt Nam
*Nhà nước pháp quyền XHCN
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đồn thể chính trị – xã hội
45. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi vai trò

giám sát và phản biện xã hội là thuộc thành tố nào trong HTCT Việt Nam?
Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước pháp quyền XHCN
*Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đồn thể chính trị – xã hội
46. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi vai trị tập
hợp, đồn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân là thuộc thành tố nào trong GTCT Việt Nam?
Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước pháp quyền XHCN
*Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đồn thể chính trị – xã hội
47. Hiện nay HTCT ở Việt Nam là một hệ thống gồm các thành tố sau đây. Hỏi thành tố
nào thường mắc bệnh hành chính hóa, quan liêu hóa, cơng chức hóa?
Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà nước pháp quyền XHCN
*Mặt trận tổ quốc Việt Nam và năm đồn thể chính trị – xã hội


48. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi nhận định: “Trải qua hàng bao thế kỷ văn hóa đã hình thành một hệ thống
các giá trị truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng
của mình” là phù hợp với quan niệm nào?
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
49. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi: “Chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội” là phù hợp với quan điểm nào?
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội

Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
50. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi “Chủ trương xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và
đẩy lùi tiêu cực xã hội” là phù hợp với quan điểm nào?
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
51. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi “Chủ trương đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa, phường
xã, văn hóa cơ quan, đơn vị văn hóa, nêu gương người tốt việc tốt” là phù hợp với quan
điểm nào?
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội


Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
52. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi nhận định “Sự phát triển của một dân tộc phải dựa trên cội nguồn, bằng cách
phát huy cội nguồn” là phù hợp với quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
53. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi nhận định “Cho rằng động lực của sự đổi mới kinh tế những năm qua ở nước
ta một phần quan trọng là do sự giải phóng tư tưởng, sự đổi mới tư duy” là phù hợp với
quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội

*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
54. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi nhận định “Cho rằng hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống con
người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế – xã hội càng hiện thực và bền
vững bấy nhiêu” là phù hợp với quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
55. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi “ý kiến cho rằng ngày nay một quốc gia trở thành giàu hay nghèo phụ thuộc
vào khả năng có phát huy được tiềm năng sáng tạo của nguồn lực con người hay không” là
phù hợp với quan điểm nào?


Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
56. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi “Nhận định cho rằng văn hóa phương Đông cổ vũ thái độ ứng xử thân thiện
với thiên nhiên nên có lợi cho sự phát triển bền vững” là phù hợp với quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
57. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi luận điểm cho rằng: “Phát triển hưỡng tới mục tiêu văn hóa – xã hội mới bảo

đảm phát triển nhanh và bền vững” là phù hợp với quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
*Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
58. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi: “Chủ trương khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội phải đồng thời
xác định mục tiêu văn hóa, hướng tới xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” là phù hợp với
quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
*Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.


59. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi “Chủ trương phải có chính sách kinh tế trong văn hóa để hỗ trợ cho phát
triển văn hóa” là phù hợp với quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
*Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
60. Các quan điểm sau đây đã chỉ đạo việc xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kì
đổi mới. Hỏi nhận định “Cho rằng văn hóa trực tiếp tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên
người”” là phù hợp với quan điểm nào?
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
Văn hóa là một mục tiêu của sự phát triển xã hội
*Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người.
61. Đại hội VI đưa ra nhận thức mới về mối quan hệ giữa CSXH với phát triển kinh tế.

Một sinh viên đã tóm tắt các nhận thức đó thành các điểm sau đây. Hỏi điểm nào xác định
mục đích của các hoạt động kinh tế?
*Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH nhưng những mục tiêu xã
hội lại là mục đich của các hoạt động kinh tế.
Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế. CSXH có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút giữ chân người lao động.
Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức
mạnh của nhân tố con người.
Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các CSXH đồng thời thực hiện tốt các CSXH là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
62. Đại hội VI đưa ra nhận thức mới về mối quan hệ giữa CSXH với phát triển kinh tế.
Một sinh viên đã tóm tắt các nhận thức đó thành các điểm sau đây. Hỏi điểm nào xác định
CSXH cần có mặt ngay trong khn khổ các hoạt động kinh tế?
Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH nhưng những mục tiêu xã hội
lại là mục đich của các hoạt động kinh tế.


*Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế. CSXH có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút giữ chân người lao động.
Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức
mạnh của nhân tố con người.
Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các CSXH đồng thời thực hiện tốt các CSXH là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
63. Đại hội VI đưa ra nhận thức mới về mối quan hệ giữa CSXH với phát triển kinh tế.
Một sinh viên đã tóm tắt các nhận thức đó thành các điểm sau đây. Hỏi điểm nào xác định
điểm tương đồng giữa cSXH với sự phát triển kinh tế?
Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH nhưng những mục tiêu xã hội
lại là mục đich của các hoạt động kinh tế.
Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế. CSXH có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút giữ chân người lao động.

*Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức
mạnh của nhân tố con người.
Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các CSXH đồng thời thực hiện tốt các CSXH là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
64. Đại hội VI đưa ra nhận thức mới về mối quan hệ giữa CSXH với phát triển kinh tế.
Một sinh viên đã tóm tắt các nhận thức đó thành các điểm sau đây. Hỏi điểm nào xác định
vai trò của CSXH đối với kinh tế?
Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH nhưng những mục tiêu xã hội
lại là mục đich của các hoạt động kinh tế.
Ngay trong khn khổ của hoạt động kinh tế. CSXH có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút giữ chân người lao động.
Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức
mạnh của nhân tố con người.
*Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các CSXH đồng thời thực hiện tốt các CSXH
là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
65. Đại hội VI đưa ra nhận thức mới về mối quan hệ giữa CSXH với phát triển kinh tế.
Một sinh viên đã tóm tắt các nhận thức đó thành các điểm sau đây. Hỏi nhiều dự án xây
dựng khu cơng nghiệp đã có kế hoạch tạo việc làm mới cho bộ phận nông dân bị mất đấy.
Đây là minh chứng cho điểm nào?


*Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH nhưng những mục tiêu xã
hội lại là mục đich của các hoạt động kinh tế.
Ngay trong khn khổ của hoạt động kinh tế. CSXH có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút giữ chân người lao động.
Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức
mạnh của nhân tố con người.
Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các CSXH đồng thời thực hiện tốt các CSXH là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
66. Đại hội VI đưa ra nhận thức mới về mối quan hệ giữa CSXH với phát triển kinh tế.

Một sinh viên đã tóm tắt các nhận thức đó thành các điểm sau đây. Hỏi một số Doanh
nghiệp ở các khu công nghiệp đã quan tâm xây nhà ở cho công nhân từ địa phương khác
đến làm việc cho Doanh nghiệp khiến cho họ yên tâm sản xuất, phấn khởi làm tốt công
việc. Việc làm này là minh chứng cho điểm nào?
Trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện CSXH nhưng những mục tiêu xã hội
lại là mục đich của các hoạt động kinh tế.
*Ngay trong khuôn khổ của hoạt động kinh tế. CSXH có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm, khả năng thu hút giữ chân người lao động.
Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế ở chỗ đều nhằm phát huy sức
mạnh của nhân tố con người.
Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các CSXH đồng thời thực hiện tốt các CSXH là
động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
67. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “Mục
tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả xã hội có thẻ xảy ra để chủ
động xử lý” phù hợp với quan điểm nào?
*Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDD)
và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.


68. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Xóa
bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chấm dứt cơ chế xin – cho trong CSXH” là phù hợp với
quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.

*Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDD)
và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
69. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Phát
triển hài hịa, khơng chạy theo số lượng tăng trưởng bằng mọi giá” là phù hợp với quan
điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
*Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDD)
và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
70. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Tạo
động lực làm giàu trong đông đảo trong dân cư bằng tài năng, trong khuôn khổ pháp luật
và đạo dức cho phép” là phù hợp với quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
*Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDD)
và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.


71. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Xây
dựng và thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói giảm nghèo, đề phịng tái đói, tái
nghèo” là phù hợp với quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.

Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
72. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Bảo
đảm cung ứng các dịch vụ cơng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu
nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng” là phù hợp với quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
73. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Xây
dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm” là phù hợp với
quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.


74. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Đa
dạng hóa các loại hình cứu trợ xã hội tạo nhiều việc làm ở trong nước và đẩy mạnh xuất

khẩu lao động” là phù hợp với quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cơng bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
75. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “Xây
dựng chiến lược về quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi” là phù hợp với
quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
76. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Đẩy
mạnh công tác bảo vệ giống nịi, kiên trì phịng chống các tệ nạn xã hội” là phù hợp với
quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và cơng bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.



77. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Xây
dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bảo đảm bình đẳng giới, chống nạn
bạo hành trong quan hệ gia đinh” là phù hợp với quan điểm nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
78. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi chủ trương: “ Giảm
tốc độ tăng dân số, bảo đảm quy mơ và cơ cấu dân số hợp lí” là phù hợp với quan điểm
nào?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
79. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi nhận định: “Tăng
trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng
tiêu cực đến sự phát triển bền vững xã hội” chứng tỏ quan điểm nào chưa được quán triệt?
Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
*Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người
(HDD) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.



80. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi: “Nhận định quản
lí xã hội cịn nhiều bất cập, khơng theo kịp sự phát triển kinh tế – xã hội” chứng tỏ quan
điểm nào chưa được thực hiện tốt?
*Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDD)
và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
81. Sau đây là các quan điểm chỉ đạo giải quyết các vấn đề xã hội. Hỏi: “Nhận định chất
lượng dân số còn thấp đang là cản trở lớn đối với mục tiêu phát triển – xã hội và hội nhập
kinh tế quốc tế” chứng tỏ quan điểm nào chưa được thực hiện tốt?
*Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.
Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã
hội trong từng bước và từng chính sách kinh tế phát triển.
Ba là, chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế gắn bó hữu cơ giữa quyền
lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người, gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDD)
và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.

Câu 1. Tính chất XHVN khi thực dân pháp thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộ đất
nước ta. Hỏi XĐ câu đúng nhất
XH phong kiến
*Xh thuộc địa nửa phong kiến
Xh nủa thuộc địa nửa phong kiến
Xh thuộc địa và phong kiến
Xh nửa thuộc địa và phong kiến

Xh thuộc đia


Câu 2. XĐ câu đúng nhất. CM tháng 8 (1945) nhân dân ta dới sự lãnh đạo của đảng cộng
sản Vn giành chính quyền từ tay
Quân đồng minh
Thực dân pháp
*Phát xít nhật
Chính quyền phong kiến nhà nguyễn
Quốc dân đảng trung hoa
Thực dân anh
Câu 3. Để thực hiện âm mu thâm độc và tàn bạo xâm lược miền nam VN đế quốc mỹ đã
thực hiện những chiến tranh j` ? phát hiện câu sai
Chiến tranh đơn phương
Chiến tranh đặc biệt
Chiến tranh cục bộ
*Chiến tranh tổng lực
Câu 4. Đại hội VI của đảng là đại hội đổi mới đã nêu ra các trơng chình mục tiêu sau? Phát
hiện câu sai
Phát triển lương thực thực phẩm
*Phát triển công nghệ thong tin
Phát triển hàng tiêu dung
Phát triển hàng XK
Câu 5. Những nguyên nhân dẫn đến thành công của Cm tháng 8-1945 là ? đáp án nào
không đúng
Trải qua tổ chức 3 cao trào Cm lớn, 3 cuộc tổng diễn tập CM
Trải qua đấu tranh gian khổ hi sinh to lớn của đảng và quần chúng Cm
Tng bớc XD lực lượng chính trị hùng hậu



Từng bớc vũ trang quần chúng, XD lực lượng vũ trang CM do đảng lãnh đạo tuyệt đối, đc ND
nuôi dỡn đùm bọc
*Đc liên xơ trung quốc đùm bọc
Có nghệ thuật lãnh đạo và tổ chức khởi nghĩa vũ trang khôn ngoan sang tạo
Câu 6. Những thắng lợi chủ yếu của cm tháng 8-1945 là ? có thắng lợi nào nêu sai
Sự ra đời của nước VN dân chủ cộng hịa
Trong time ngắn đã đập tan xiềng xích nơ lệ thực dân tồn tại gần 1 thế kỷ trong cả nước
Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại mấy ngàn năm
Nhân dân Vn từ thân phận nô lệ trở thành ngời dân độc lập tự do làm chủ vận mệnh của mình
Đảng từ 1 đảng hoạt động bí mật bất hợp pháp trở thành 1 đảng lãnh đạo chính quyền trong cả
nước
Lần đầu tiên trong lịch sử cm dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa do đảng cộng sản lãnh đạo đã
cố 1 đảng lãnh đạo nhân dân dứng lên giành chính quyền thắng lợi
*Thơng nhất nước nhà
Câu 7. Bài học kinh nghiệm của đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống pháp đc ghi lại dới
đây phát hiện điểm ghi sai
Sự kết hợp chặt chẽ và đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, phát triển chế độ
dân chủ nhân dân gây mầm mống cho CNXH.
XĐ và quand triệt Đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân toàn diện lâu dài, dựa vào sức mình
là chính
Vận dụng sáng tạo ngun lí chiến tranh của CN Mác-Lê nin đồng thời kế thừa t tởng và nghệ
thuật chống ngoại xâm lâu đời trong lịch sử của dân tộc
Vừa kháng chiến vừa cơng nghiệp hóa đất nước
Qn triệt t tởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài của một nước yêu chống lại một
nước mạnh.
Câu 8. Hãy phát hiện 1 điểm viết thừa. những hình thức chủ yếu của kt đối ngoại là
*XD xí nghiệp chung



×