Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

giao an van 9 nghi luan ve mot doan tho bai tho theo cong van 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.58 KB, 8 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Tiết . Làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1/Kiến thức :
- Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2/ Phẩm chất:
-Chăm học,ý thức trách nhiệm trong việc làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ.
3/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực tự
quản bản thân và tự chủ, tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu VB nghị luận văn học: nhận diện được đặc điểm của bài văn nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ.
+Đọc hiểu VB trữ tình: hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật, phát hiện những chi tiết
thú vị, có những cảm nhận, rung cảm riêng.
+Viết: Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc sgk & trả lời các câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HĐ của thầy và trò
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
* Mục tiêu:

ND (ghi bảng)
I. Tìm hiểu bài nghị luận về


một bài thơ, đoạn thơ.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

1. Ví dụ

- Kích thích HS tìm hiểu về tình cha con sâu nặng 2. Nhận xét:
trong hoàn cảnh éo le chiến tranh.

- Vấn đề nghị luận: Hình ảnh

* Nhiệm vụ: HS theo dõi đoạn video và thực hiện yêu mùa xuân và tình cảm thiết tha
cầu của GV.
của Thanh Hải trong bài thơ
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.

“Mùa xuân nho nhỏ”

* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.

- Có 3 luận điểm.

* Cách tiến hành:

- Bố cục: 3 phần mạch lạc rõ


- GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Kể tên các dạng văn bản nghị luận đã học trong
chương trình Ngữ văn 9 – Học kì II?
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

ràng.
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn
thơ là trình bày nhận xét, đánh
giá của mình về nội dung và nghệ
thuật của bài thơ, đoạn thơ đó.

- Nghị luận về một tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích)

3. Ghi nhớ.

Gv: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích có

II. Luyện tập

điểm gì khác so với nghị luận về 1 đoạn thơ bài thơ.

Bài tập SGK/79

Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết
học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
MỚI.
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được những kiến thức về

Tìm hiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.
* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt
động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của
HS.
* Cách tiến hành:
Học sinh đọc văn bản: “Khát vọng hoà nhập dâng hiến

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

cho đời” sgk/77
THẢO LUẬN THEO CẶP
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
a. Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
b. Văn bản nêu lên những luận điểm nào về hình ảnh
mùa xuân.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân.
+ HS thảo luận.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Dự kiến TL:
a. Vấn đề nghị luận: Hình ảnh mùa xuân và tình cảm
thiết tha của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho
nhỏ”
b. Có 3 luận điểm.

* Luận điểm 1: Hình ảnh mùa xuân trong thơ của
Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa, trong đó hình ảnh
nào cũng thật gợi cảm, thật đáng yêu.
* Luận điểm 2:
Hình ảnh mùa xuân rạo rực của thiên nhiên đất nước
trong cảm xúc thiết tha trìu mến của nhà thơ.
* Luận điểm 3: Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng hồ mình dâng hiến được kết nối tự nhiên
với hình ảnh mùa xn của thiên nhiên.
THẢO LUẬN NHĨM ( 7 phút)
Chia lớp thành 3 nhóm
- Nhóm 1: luận điểm 1
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Nhóm 2: luận điểm 2
- Nhóm 3: luận điểm 3
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
a. Xác định luận cứ trong các luận điểm?
b. Em có nhận xét gì về các luận cứ mà tác giả đưa ra?
c. Vậy Các luận cứ ấy có làm nổi bật được luận điểm
khơng?
d. Văn bản có bố cục thành mấy phần. Em có nhận xét
gì về bố cục này?
e. Em hãy nhận xét về cách diễn đạt của bài văn?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân.

+ HS thảo luận.
-

Đại diện nhóm trình bày.

-

Dự kiến TL:
a.
* Nhóm 1: luận điểm 1. Luận cứ:
- Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên.
- Hình ảnh mùa xuân của đất nước trong lao động và
chiến đấu.
- Nguyện ước làm một mùa xuân nho nhỏ.
* Nhóm 2: luận điểm 2: Luận cứ:
- Hình ảnh: dịng sơng xanh, hoa tím biếc, lộc...
- Âm thanh: tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời.
- Ngơn từ: tha thiết, trìu mến của nhà thơ trong lời kêu,
giọng hỏi

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Tư thế: tơi đưa tay tơi hứng...
* Nhóm 3: luận điểm 3: Luận cứ:
- Câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc.
- Cảm xúc, giọng điệu trữ tình
- Sự láy lại các hình ảnh của mùa xuân.

- 2 HS phản biện.
- GV đánh giá quá trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm
của HS.
b: Luận cứ là những câu thơ, hình ảnh thơ đặc sắc, là
giọng điệu và kết cấu bài thơ.
c. Các luận cứ là các câu thơ, hình ảnh đặc sắc, giọng
điệu kết cấu bài thơ. Các luận cứ trong từng đoạn đã
làm sáng tỏ các luận điểm.
d. - Mở bài (đoạn 1): giới thiệu bài thơ, bước đầu đánh
giá, khái quát cảm xúc.
- Thân bài (5đoạn tiếp theo). Triển khai các luận điểm
bằng cách trình bày sự cảm nhận, đánh giá cụ thể
những đặc sắc nổi bật về nội dung, nghệ thuật bài thơ.
- Kết bài (còn lại): Khái quát giá trị, ý nghĩa bài thơ.
- Bố cục đủ 3 phần, giữa các phần của văn bản có sự
liên kết tự nhiên về ý nghĩa và diễn đạt.
e. - Người viết đã trình bày những cảm nghĩ, đánh giá
của mình bằng thái độ tin yêu, bằng tình cảm thiết tha
trìu mến. Lời văn tốt lên những rung động trước sự
đặc sắc của hình ảnh, giọng điệu thơ, sự đồng cảm với
nhà thơ Thanh Hải.
GV chốt: Văn bản trên thuộc văn bản nghị luận về
một tác phẩm thơ, vậy theo em hiểu thế nào là nghị
luận về một bài thơ, đoạn thơ?
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ là trình bày nhận

xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của
bài thơ, đoạn thơ đó.
Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể
hiện qua ngơn từ, hình ảnh giọng điệu. Bài nghị luận
cần phân tích yếu tố ấy để có những nhận xét đáng giá
cụ thể, xác đáng.
Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục
mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung
động chân thành của người viết.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về bài Nl về 1 đoạn
thơ, bài thơ để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; HSvề nhà làm.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi.
* Cách tiến hành:
BÀI TẬP NHANH (HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN)
Bài 1: Điền vào chỗ trống khái niệm sau?
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là.............
Bài 2: Dịng nào sau đây khơng phù hợp với u cầu
của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?

A. trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay,
cái đẹp của đoạn thơ, bài thơ.

B. Căn cứ vào đặc điểm, ngoại hình, ngơn ngữ,
tâm lí, hành động của nhân vật phân tích.

C. Bám sát ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu... để
cảm nhận, đánh giá tình cảm, cảm xúc của tác

giả
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm thể hiện sự
chân thành của người viết.
Đáp án: B
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Chuyển giao nhiệm vụ
?Xác định thêm những luận điểm ở vb trên?
?Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh mùa xuân
trong bài MXNN ở bài văn trên, hãy suy nghĩ và nêu
thêm các luận điểm nữa về bài thơ đặc sắc này?
2. Tiếp nhận nhiệm vụ
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm
- Đại diện trình bày
- HS nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung
- Kết cấu bài thơ chặt chẽ, cân đối: mở đầu là mùa
xuân đất nước, kết thúc lại là một giai điệu dân ca.
- Giọng điệu trữ tình của bài thơ chân thành tha thiết.
- Ước nguyện cống hiến, hoà nhập của Thanh Hải.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng
vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi của GV.

* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- Viết một đoạn văn phân tích một khổ thơ mà em
thích nhất trong các bài thơ đã học.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG
TẠO
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành:
- Tìm đọc những bài văn mẫu phân tích về các bài thơ
đã học.

IV. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

............................................…
Mời quý thầy cô tham khảo thêm: Thư viện Giáo Án điện tử VnDoc

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×