Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– cánh diều phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 115 trang )

Soạn bài Cây tre Việt Nam
1. Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xem lại khái niệm tùy bút ở phần
Kiến thức Ngữ Văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc tùy bút các em cần chú ý
+ Đề tài của bài tùy bút (ghi chép về ai, về sự việc gì)
+ Những cảm xúc, suy tư, nhận xét, đánh giá của tác giả.
+ Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút
+ Ngơn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ của bài tùy bút
- Đọc trước bài Cây tre Việt Nam được dùng làm lời bình cho bộ phim tài liệu cùng
tên các các nhà điện ảnh Ba Lan. Thơng qua hình ảnh cây tre (tượng trưng cho đất
nước và con người Việt Nam), bộ phim ca ngợi cuộc chiến đấu chống thực dân
Pháp (1946-1954) của dân tộc ta.
Trả lời:
- Đề tài của bài tùy bút là những ghi chép về hình ảnh cây tre trong đời sống người
dân Việt Nam.
- Những cảm xúc, suy tư, đánh giá của tác giả: cây tre gần gũi than thuộc với mỗi
người dân Việt Nam, cây tre là bạn đồng hành của người Việt.
- Ý nghĩa xã hội sâu sắc của nội dung bài tùy bút đó là vẻ đẹp bình dị và những phẩm
chất cao quý của cây tre. Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
- Ngơn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ.


- Tác giả Thép Mới: Thép Mới (1925-1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở
quận Tây Hồ, Hà Nội, sinh ra ở thành phố Nam Định. Ngoài báo chí, Thép Mới cịn
viết nhiều bút kí, thuyết minh phim
- Cây tre: là một loại cây than thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Tre có rất nhiều
cơng dụng trong đời sống. Tre có sức sống dẻo dai, bền bỉ. Từ lâu tre đã trở thành
biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Văn bản bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ về hình ảnh cây tre – loài


cây biểu tượng cho con người Việt Nam.

* Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Điểm giống nhau giữa tre, nứa, trúc,
mai, vầu là gì?
Trả lời:
Điểm giống nhau giữa tre, nứa, trúc, mai, vầu là đều có một mầm măng non mọc
thẳng.


Câu 2 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chú ý tác dụng của việc lặp lại cụm
từ “dưới bóng tre”
Trả lời:
- Cụm từ “dưới bóng tre” được lặp lại ba lần.
- Tác dụng của việc lặp lại cụm từ “dưới bóng tre” để nhấn mạnh đồng thời thể hiện
sự gắn bó, gần gũi giữa tre với người.
Câu 3 (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu kết phần 2 khái quát điều gì?
Trả lời:
Câu kết phần 2 khái qt tre gắn bó với tồn bộ cuộc đời con người từ khi lọt lòng
đến khi nhắm mắt xuôi tay.
Câu 4 (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nội dung chính của phần 3 là gì?
Trả lời:
Nội dung chính của phần 3: Tre gắn bó với con người Việt Nam trong sản xuất, chiến
đấu, đời sống, học tập.
Câu 5 (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu
từ trong đoạn này
Trả lời:
Tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn “Gậy tre… chiến đấu”:
- Biện pháp tu từ: điệp từ “tre”
- Tác dụng: nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh tre gắn bó với con người như thế nào;

tạo nhịp điệu cho câu văn, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


Câu 6 (trang 56 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chỉ ra tác dụng của biện pháp điệp
trong đoạn này
Trả lời:
Tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn “Nhạc .. của tre”
- Biện pháp tu từ: điệp từ “sáo”, “nhạc”
- Tác dụng: gợi hình ảnh cánh diều và âm thanh sáo tre, sáo trúc vang trời.
Câu 7 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nội dung chính của phần 4 là gì?
Trả lời:
Nội dung chính của phần 4 là vị trí của cây tre trong tương lai.
Câu 8 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đoạn kết tồn bài muốn khẳng định
điều gì?
Trả lời:
Đoạn kết toàn bài muốn khẳng định cây tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt
Nam.
* Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nội dung chính mà tác giả muốn làm
nổi bật qua bài tùy bút này là gì?
Trả lời:
Nhan đề là Cây tre Việt Nam nhưng nội dung chính mà tác giả muốn làm nổi bật qua
bài tùy bút này đó là Cây tre là người bạn than thiết của người dân Việt Nam. Cây
tre mang nhiều phẩm chất quý báu.Cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam.


Câu 2 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Những câu hoặc đoạn văn nào thể
hiện rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về cây tre Việt Nam?
Trả lời:
Những câu hoặc đoạn văn thể hiện rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về cây

tre Việt Nam:
- Như tre mọc thẳng… Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà đánh giặc.
- Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
- …Tre xung phong vào xe tăng đại bác… Tre, anh hùng trong chiến đấu.
Câu 3 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nhận biết và chỉ ra tác dụng của một
biện pháp tu từ nổi bật trong bài tùy bút Cây tre Việt Nam.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ nổi bật trong bài đó là điệp ngữ: tre, cây tre.
- Tác dụng: nhấn mạnh, làm nổi bật hình ảnh cây tre.
Câu 4 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Dẫn ra một hoặc hai câu văn mà em
cho là đã thể hiện rõ đặc điểm: Ngơn ngữ của tùy bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc.
Trả lời:
Ngôn ngữ tùy bút rất giàu hình ảnh và cảm xúc được thể hiện trong câu văn: “ Mn
đời biết ơn… có cái chơng tre”
Câu 5 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Hình ảnh cây tre trong bài tùy bút tiêu
biểu cho những phẩm chất nào của con người Việt Nam? Nội dung của bài tùy bút
có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Trả lời:


- Hình ảnh cây tre trong bài tùy bút tiêu biểu cho những phẩm chất của con người
Việt Nam: thanh cao, giản dị, chí khí, ngay thẳng, thủy chung, can đảm.
- Ý nghĩa bài tùy bút: Tác giả mượn hình ảnh cây tre để nói đến phẩm chất cao quý
của người Việt Nam và khẳng định những phẩm chất đó là trường tồn. Từ đó gián
tiếp khẳng định sự trường tồn của đất nước Việt Nam.
Câu 6 (trang 57 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em hãy dẫn ra một số bằng chứng để
thấy tre, nứa vẫn gắn bó thân thiết với đời sống con người Việt Nam.
Trả lời:
Một số bằng chứng để thấy tre, nứa vẫn gắn bó than thiết với đời sống con người
Việt Nam:

- Tre được sử dụng để làm mái nhà.
- Tre sử dụng trong các sản phẩm mây tre đan xuất khẩu.
- Những dụng cụ của người nông dân để làm ruộng vẫn sử dụng tre: cán cuốc, gạt
ruộng,..


Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 95, 96
Câu 1 (trang 95 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản
và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ Văn 7, tập 2 theo bảng sau:

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn

Tên văn bản đã học

bản
- Truyện ngụ ngôn

- Đẽo cày giữa đường …

-…

-…

Văn bản văn học

Văn bản nghị luận

Văn bản thông tin


Trả lời:

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn
bản

Tên văn bản đã học
- Đẽo cày giữa đường, Ếch

- Truyện ngụ ngôn

ngồi đáy giếng, Bụng và
Răng Miệng, Tay, Chân…

Văn bản văn học

- Tục ngữ

- Tục ngữ về thiên nhiên lao
động và con người.
- mẹ và quả, Những cánh

- Thơ

buồm, Mây và song, Rồi
nagỳ mai con đi.



Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta, Đức tính giản dị của
Văn bản nghị luận

Nghị luận xã hội

Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại
nhất, Sự giàu đẹp của tiếng
Việt.
Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng
kiểm sốt phương tiện giao

Văn bản thơng tin

Văn bản thông tin

thông,

Phương

tiện

vận

chuyển của các dân tộc thiểu
số Việt Nam ngày xưa.
- Tùy bút

- Cây tre Việt Nam, Trưa tha
hương.


Tùy bút và tản văn
- Người ngồi đợi trước hiên
- Tản văn

nhà.

Câu 2 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu một nội dung chính của các bài đọc hiểu trong
sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:

Loại

Tên văn bản

Nội dung chính

Văn bản văn học
Văn bản nghị luận

- Tinh thần yêu nước của nhân - Nhân dân ta từ xưa đến
dân ta. (Hồ Chí Minh)

nay có một lịng nồng nàn
yêu nước.

Văn bản thông tin

Trả lời:



Loại
Văn bản văn học

Tên văn bản
- Ếch ngồi đáy giếng

Nội dung chính
- Kể về một con ếch đã
kém hiểu biết lại còn kiêu
căng tự phụ.
- Kể câu chuyện người thợ

- Đẽo cày giữa đường

đẽo cày chỉ biết làm theo
ý người khác.
- Kể về cuộc so bì giữa
Tay, Chân, Miệng và

- Bụng và Răng, Miệng, Tay,
Chân.

Bụng.
- Đúc kết những kinh
nghiệm về lao động sản
xuất.

- Tục ngữ về thiên nhiên, lao
động và con người


- Ghi lại tình cảm cha con
sâu nặng khi đứng trước
biển cả.

- Những cánh buồm

- Ca ngợi tình mẹ con sâu
nặng.
- Nói về tâm trạng xót xa
của tác giả khi nghĩ về

- Mây và sóng

người mẹ đã già.


- Mẹ và quả

- Bày tỏ cảm xúc, suy
nghĩ về hình ảnh cây tre.
- Ghi lại nỗi nhớ quê da
diết khi tác giả bất ngờ

- Cây tre Việt Nam (Thép Mới)

được nghe tiếng ru con xứ
Bắc trên đất khách.
- Viết về sự hi sinh thầm

- Trưa tha hương (Trần Cư)


lặng mà lớn lao của người
phụ nữ Việt.

- Ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh
Như Phương)
Văn bản nghị luận - Tinh thần yêu nước của nhân -Nhân dân ta từ xưa đến
dân ta. (Hồ Chí Minh)

nay có một lịng nồng nàn
u nước.

- Đức tính giản dị của Bác Hồ
(Phạm Văn Đồng)

- Khẳng định lối sống
giản dị làm nên sự vĩ đại
của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
- Nêu lên suy nghĩ về sự
hi sinh cao cả của biết bao


thế hệ đồng chí, đồng bào
- Tượng đài vĩ đại nhất (Uông
Ngọc Dậu)
Văn bản thông tin

- Ghe xuồng Nam Bộ


để có đất nước như ngày
hơm nay
- Giới thiệu về phương
tiện lại sức phong phú
vùng sông nước Nam Bộ.
- Giới thiệu cách vận

- Phương tiện vận chuyển của chuyển rất đa dạng của
các dân tộc thiểu số Việt Nam đồng bào các dân tộc
ngày xưa

thiểu số Tây Nguyên và
miền núi phía Bắc.
- Nêu ra những vi phạm
giao thông cần khắc phục.

- Tổng kiểm sốt phương tiện
giao thơng
Câu 3 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ, truyện
ngụ ngơn, kí (tùy bút, tản văn) và văn bản nghị luận, văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7,

tập hai.
Trả lời:

- Văn bản thông tin:
+ Nhận biết được cách triển khai các ý tưởng và thông tin; ý nghĩa của cước chú và
tài liệu tham khảo trong văn bản.


+ Nhận biết được tác dụng của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ trong văn

bản.
- Tùy bút và tản văn:
+ Nhận biết được một số yếu tố hình thức, nội dung của tùy bút và tản văn.
- Văn nghị luận: Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội: mục đích
và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ giữa chúng.
- Thơ: Nhận biết được nét độc đáo về hình thức, nội dung của thơ.
- Truyện ngụ ngôn và tục ngữ: Nhận biết được một số yếu tố hình thức, nội dung
của truyện ngụ ngôn và tục ngữ.
Câu 4 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu những thể loại khác nhau của các
văn bản văn học đã học ở hai tập sách Ngữ Văn 7
Thể loại
Truyện

Tập một

Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện
khoa học viễn tưởng.

Tập hai

Truyện ngụ ngơn

Thơ

Trả lời:

Thể loại
Truyện
Thơ


Tập một
Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa
học viễn tưởng.
Thơ bốn chữ, năm chữ

Tập hai
Truyện ngụ ngôn
Thơ tự do


Tùy bút, tản văn



Câu 5 (trang 96 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nêu những điểm khác nhau về đề tài, hình thức của
văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học trong hai tập sách Ngữ văn 7

Loại văn bản

Tập một

Tập hai

- Đề tài tập trung vào vẻ - Đề tài tập trung vào lòng yêu
đẹp của các văn bản đọc nước, tự hào dân tộc.
Văn bản nghị luận hiểu đã học.

- Nghị luận xã hội

- Nghị luận văn học

Văn bản thông tin
Trả lời:

Loại văn bản

Tập một

Tập hai

- Đề tài tập trung vào vẻ - Đề tài tập trung vào lòng yêu
đẹp của các văn bản đọc nước, tự hào dân tộc.
Văn bản nghị luận hiểu đã học.

- Nghị luận xã hội

- Nghị luận văn học
- Đề tài tập trung giới thiệu - Đề tài giới thiệu về sự da dạng
các quy tắc, luật lệ của hoạt các phương tiện giao thông trên
Văn bản thông tin động hay trị chơi
- Văn bản thơng tin

khắp các vùng miền.
- Văn bản đa phương thức


Soạn bài Một số phương tiện giao thông của tương lai
Đọc văn bản “Một số phương tiện giao thông của tương lai” (trang 91-92 sgk
Ngữ văn lớp 7 Tập 2) và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1
đến câu 8):

Câu 1 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nội dung chính của văn bản trên là
gì?
A. Giới thiệu một số phương tiện giao thông trong tương lai
B. Giới thiệu một số phương tiện giao thông tự lái trong tương lai
C. Giới thiệu một số phương tiện giao thông tự bay trong tương lai
D. Giới thiệu một số phương tiện giao thông chạy bằng điện trong tương lai
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
Giới thiệu một số phương tiện giao thông trong tương lai
Câu 2 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Văn bản sắp xếp thông tin theo trật tự
nào?
A. Trật tự thời gian
B. Quan hệ nguyên nhân – kết quả
C. Mức độ quan trọng
D. Phân loại đối tượng
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.


Phân loại đối tượng
Câu 3 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Các thơng tin chính trong văn bản
được làm nổi bật bằng cách nào?
A. In đậm
B. Phóng to
C. In hoa
D. Tô màu
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
In đậm
Câu 4 (trang 93 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Điểm giống nhau giữa các phương

tiện được nói đến trong văn bản là gì?
A. Đều giúp con người có thể rút ngắn thời gian đi lại một cách tối đa
B. Đều giúp con người tiết kiệm được một khối lượng nhiên liệu lớn
C. Đều giúp con người tránh được các tai nạn giao thông một cách tuyệt đối
D. Đều khắc phục được những hạn chế của những phương tiện ra đời trước đó
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.
Đều khắc phục được những hạn chế của những phương tiện ra đời trước đó
Câu 5 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Ý tưởng sáng chế các phương tiện nêu
trong văn bản cho thấy điều gì ở con người?


A. Sự chăm chỉ, cần cù
B. Sự thông minh, sáng tạo
C. Sự năng động, dũng cảm
D. Sự khéo léo, tinh tế
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Sự năng động, dũng cảm
Câu 6 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tác dụng chính của các hình ảnh được
đưa vào văn bản là gì?
A. Để trang trí, làm cho hình thức của văn bản đẹp hơn
B. Định hướng cách đọc văn bản cho người đọc
C. Giúp người đọc dễ hình dung ra loại phương tiện đang được giới thiệu
D. Giúp người đọc hình dung ra cách triển khai thơng tin của văn bản
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Giúp người đọc dễ hình dung ra loại phương tiện đang được giới thiệu
Câu 7 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Từ nào không được coi là thuật ngữ
trong lĩnh vực mà văn bản đề cập đến?

A. Tốc độ
B. Thuật toán
C. Siêu tốc


D. Phương tiện
Trả lời:
Đáp án đúng là: D.
Phương tiện
Câu 8 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nhận định nào sau đây không đúng
về ngôn ngữ của văn bản
A. Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
B. Dùng nhiều biện pháp tu từ
C. Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn bản đề cập
D. Chủ yếu sử dụng dạng câu trần thuật
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
Dùng nhiều biện pháp tu từ
Câu 9 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em học được những điều gì về cách
trình bày bài văn thuyết minh từ văn bản trên?
Trả lời:
Em học được những điều về cách trình bày bài văn thuyết minh từ văn bản trên: trình
bày câu văn ngắn gọn, dễ hiểu; có thể đưa thêm hình ảnh để người đọc dễ hình dung
về đối tượng.
Câu 10 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phương tiện giao thơng mà em kì
vọng trong tương lai là gì? Hãy nêu ngắn gọn đặc điểm và cơng dụng của phương
tiện đó.


Trả lời:

Phương tiện giao thơng mà em kì vọng trong tương lai là phương tiện khơng sử
dụng nhiên liệu, có thể chở nhiều người cùng lúc.


Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
1. Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 76 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để
vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc văn bản thông tin, các em cần chú ý:
+ Văn bản triển khai thông tin theo cách nào?
+ Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
+ Đối tượng nào được giới thiệu trong văn bản?
+ Người viết chia đối tượng thành mấy loại? Trong mỗi loại lớn có những loại nhỏ
nào?
+ Qua văn bản, em hiểu thêm những gì về đối tượng được giới thiệu?
- Đọc trước văn bản Ghe xuồng Nam Bộ; tìm hiểu thêm về các phương tiện này
- Em biết những phương tiện đi lại nào mang tính đặc trưng của người dân ở mỗi vùng
miền trên đất nước ta? Trong số đó, em thích phương tiện nào nhất? Vì sao?
Trả lời:

- Văn bản triển khai thông tin theo cách phân loại đối tượng.
- Bố cục của văn bản: gồm 4 phần
+ Phần 1: giới thiệu đưa thông tin về ghe xuồng Nam Bộ
+ Phần 2: Phân loại xuồng
+ Phần 3: Phân loại ghe
+ Phần 4: Vai trò của ghe xuồng ở Nam Bộ


- Đối tượng được giới thiệu trong văn bản: ghe xuồng Nam Bộ.
- Người viết chia đối tượng làm 2 loại là ghe và xuồng. Trong xuồng thì có: xuồng

ba lá, xuồng tam bản, xuồng độc mộc, xuồng máy. Ghe thì có ghe bầu, ghe lồng, ghe
chai, ghe cào tơm, ghe ngo, ghe hầu, …
- Qua văn bản, em thấy đối tượng được giới thiệu rất đa dạng.
- Em biết những phương tiện đi lại mang tính đặc trưng của người dân ở mỗi vùng
miền trên đất nước ta: người Nam Bộ dung ghe xuồng, người miền Bắc thì đi lại
bằng xe ơ tơ, xe máy,… Em thích đi lại bằng xe bus tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
2. Đọc hiểu
* Nội dung chính: Văn bản giới thiệu về phương tiện đi lại hết sức phong phú của

song nước miền Nam.

* Trả lời câu hỏi giữa bài


Câu 1 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phần 1 cho thấy bài viết sẽ triển khai ý
tưởng và thông tin theo cách nào?
Trả lời:

Phần 1 cho thấy bài viết sẽ triển khai ý tưởng và thông tin theo cách thuyết minh.
Câu 2 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong phần 2 có mấy đối tượng được
nhắc đến?
Trả lời:

Trong phần 2 có 6 đối tượng được nhắc đến là xuồng ba lá, xuồng năm lá, xuồng
tam bản, xuồng vỏ gòn, xuồng độc mộc, xuống máy.
Câu 3 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chú ý các cước chú (i) và (ii) của văn
bản
Trả lời:

“tam bản” xuất xứ từ tiếng Hoa “xam bản”, ghe chai: laoị ghe có sức tải lớn.

Câu 4 (trang 77 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Phần 3 giới thiệu về loại phương tiện gì?
Chú ý các loại nhỏ trong đó.
Trả lời:

Phần 3 giới thiệu về các loại ghe gồm có ghe bầu, ghe lồng, ghe chai, ghe cào tôm,
ghe ngo, ghe hầu, ghe câu, ghe cửa, ghe lưới,…
Câu 5 (trang 78 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Ở đoạn này, người viết có triển khai
thơng tin theo cách phân loại không?
Trả lời:

Ở đoạn này, người viết có triển khai thơng tin theo cách phân loại.


Câu 6 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Nội dung chính của phần 4 là gì?
Trả lời:

Nội dung chính của phần 4 là vai trị của ghe xuồng ở Nam Bộ.
Câu 7 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp
theo thứ tự nào?
Trả lời:

Các tài liệu tham khảo được tác giả xếp theo thứ tự bảng chữ cái.
* Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định bố cục của văn bản Ghe xuồng
Nam Bộ. Nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
Trả lời:

Bố cục của văn bản: gồm 4 phần
+ Phần 1: giới thiệu đưa thông tin về ghe xuồng Nam Bộ
+ Phần 2: Phân loại xuồng

+ Phần 3: Phân loại ghe
+ Phần 4: Vai trò của ghe xuồng ở Nam Bộ
Câu 2 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Mục đích của văn bản là gì? Các nội
dung trình bày trong văn bản đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?
Trả lời:

Mục đích của văn bản nhằm giới thiệu về ghe xuồng Nam Bộ và cơng dụng của nó
đối với người Nam Bộ.


- Các nội dung trình bày trong văn bản Ghe xuồng Nam Bộ đã làm sáng tỏ mục đích
ấy bằng cách:
+ Miểu tả về các loại ghe xuồng được sử dụng.
+ Giới thiệu công dụng của các loại ghe, xuồng.
+ Khẳng định giá trị của ghe, xuồng.
Câu 3 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Người viết đã chọn cách nào để triển khai
ý tưởng và thông tin trong văn bản? Chỉ ra những biểu hiện cụ thể và hiệu quả của cách
triển khai ấy.
Trả lời:

- Người viết đã chọn cách thuyết minh, giới thiệu để triển khai ý tưởng và thông tin
trong văn bản.
- Những biểu hiện cụ thể và hiệu quả:
+ Giới thiệu cho người đọc hình dung được hình dáng, cách chế tạo các loại ghe,
xuồng.
+ Thuyết minh về công dụng và hiệu quả của từng loại ghe, xuồng.
Từ đó, người đọc có thể hiểu rõ về đối tượng thuyết minh.
Câu 4 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài
liệu tham khảo trong văn bản có mục đích gì? Em thấy có cần cước chú thêm những
từ ngữ, kí hiệu nào khác trong văn bản khơng?

Trả lời:

- Các cước chú (“tam bản”, “chài”) trong văn bản có mục đích giải thích cho từ ngữ
trong văn bản có thể chưa rõ cho người đọc.


- Tài liệu tham khảo có mục đích khẳng định các nội dung trong văn bản được tác
giả nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ, đồng thời giúp độc giả có thể tìm đọc các tài liệu
đó để mở rộng thêm kiến thức.
- Không cần cước chú thêm những từ ngữ, kí hiệu nào khác trong văn bản vì các từ
ngữ trong văn bản đều là từ phổ thông.
Câu 5 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Qua văn bản, em có nhận xét gì về ghe
xuồng, nói riêng và các phương tiện đi lại ở Nam Bộ nói chung?
Trả lời:

Nhận xét về ghe xuồng, nói riêng và các phương tiện đi lại ở Nam Bộ nói chung:
- Các phương tiện được người Nam Bộ sáng tạo để sử dụng phù hợp với địa hình
cảu vùng Nam Bộ.
- Các cơng dụng mang giá trị văn hóa đặc sắc của vùng Nam Bộ.
Câu 6 (trang 79 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm hiểu thêm từ nhiều nguồn thơng tin
khác nhau để nêu một số nét thay đổi về phương tiện vận chuyển, đi lại hiện nay của
vùng sông nước Nam Bộ.
Trả lời:

Một số nét thay đổi về phương tiện vận chuyển, đi lại hiện nay của vùng sông nước
Nam Bộ:
- Các phương tiện đã được cải tiến nhiều hơn để giảm sức của người lao động.
- Các phương tiện được sử dụng đa dạng hơn: canô, tàu,…



Soạn bài Hướng dẫn tự đọc trang 94

Câu 1 (trang 94 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm hiểu về các phương tiện giao thông
phổ biến được sử dụng ở địa phương em. Trao đổi với người thân hoặc bạn bè về ưu
điểm, nhược điểm của các phương tiện ấy.
Trả lời:

Phương tiện giao thông phổ biến ở địa phương em là xe máy, otô.
Ưu điểm: thuận lợi, dễ dàng di chuyển, phù hợp với địa hình.
Nhược điểm: xả nhiều khói thải ra mơi trường, sử dụng nhiều nhiên liệu.
Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Đọc thêm một số văn bản thông tin viết
về các phương tiện giao thơng, vấn đề an tồn giao thơng,…ở Việt Nam và trên thế
giới.
Trả lời:

Phương tiện di chuyển trên mặt hồ Superior đóng băng vào đầu hay cuối mùa đông,
đoạn giữa đảo Madeline và thị trấn Bayfield dài 4 km. Ice Angel IV windsled có thể
chở 22 hành khách lướt trên băng, khơng bị chìm hoặc bị lật dưới nước và chỉ sử
dung 3 tuần mỗi năm. Với khoảng cách 4 km, nếu đi phà mất 25 phút còn nếu sử
dụng Ice Angel IV windsled chỉ trong khoảng 4 phút. (Sưu tầm).


×