Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

221127 tieuluan kythuatkhaithacnuocngam NDQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 20 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BÀI TIỂU LUẬN
KỸ THUẬT KHAI THÁC NƢỚC NGẦM


Hà Nội, 2022
i


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆN QUY HOẠCH THỦY LỢI

BÀI TIỂU LUẬN
KỸ THUẬT KHAI THÁC NƢỚC NGẦM
PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM
VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC NƢỚC NGẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
Ngƣời thực hiện: Nguyễn Duy Quang
Mã học viên: 228116996
Lớp: 30Q11
Giảng viên hƣớng dẫn: Trần Việt Bách

Hà Nội, 2022


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................ 1
2.1. Vị trí và giới hạn ................................................................................................ 1


2.2. Đặc điểm địa hình, địa chất ................................................................................ 2
2.2.1. Đặc điểm địa hình ........................................................................................... 2
2.2.2. Đặc điểm địa chất ............................................................................................ 3
2.2.3. Các nguồn lực xã hội ....................................................................................... 6
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM, KHẢ NĂNG
KHAI THÁC NƢỚC NGẦM VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM ............................................................................... 7
3.1. Thực trạng trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc ngầm ................................................ 7
3.1.1. Trữ lƣợng nƣớc ngầm...................................................................................... 7
3.1.2. Chất lƣợng nƣớc ngầm .................................................................................. 10
3.2. Hiện trạng khai thác, khả năng khai thác nƣớc ngầm và ảnh hƣởng của
việc khai thác ........................................................................................................... 11
3.2.1. Hiện trạng khai thác và khả năng khai thác nƣớc ngầm ............................... 11
3.2.2. Ảnh hƣởng của việc khai thác nƣớc ngầm .................................................... 13
3.3. Giải pháp cải thiện nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm ....................................... 14
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ................................................................ 16

i


Mục lục hình vẽ
Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội ................................................................................ 2
Hình 2: Sơ đồ khối phân bố các tầng chƣa nƣớc trên địa bàn TP Hà Nội ...................................... 8
Hình 3: Bản đồ đẳng bề dày tầng chứa nƣớc qp2 ........................................................................... 9
Hình 4: hun gia Liên đồn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc miền Bắc khoan thăm dò
nguồn nƣớc ngầm Neogen tại Hà Nội ........................................................................................... 10
Hình 5: Bản đồ ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm tại Hà Nội ................................................................. 11
Hình 6: Nhà máy Nƣớc Tƣơng Mai (quận Hồng Mai)................................................................ 12
Hình 7: Sụt lún đất ở xã Quảng Bị, huyện Chƣơng Mỹ ngày 6/4/2021 ........................................ 13
Hình 8: Nhà máy nƣớc mặt sông Đuống (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội) .................................... 15


ii


CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc đƣợc phân bổ hoàn toàn dƣới bề mặt đất, đá.
Đây là nguồn nƣớc đƣợc tích trữ trong các khơng gian rỗng của đất. Hay trong
những khe nứt của các lớp đất đá trầm tích. Vì vậy ngồi tên gọi phổ biến là nƣớc
ngầm thì nguồn nƣớc này cịn có tên khác là nƣớc dƣới đất.
Sở dĩ có nƣớc ngầm là do nƣớc trên mặt đất, hồ, sông, suối, biển bốc hơi lên
khơng trung. Sau đó lƣợng nƣớc bốc hơi này gặp lạnh sẽ tạo thành hơi nƣớc. Hơi
nƣớc kết lại tạo thành mƣa rơi xuống mặt đất. Lúc này một phần nƣớc mƣa sẽ đổ
vào ao, hồ, sông, suối, biển. Một phần nƣớc mƣa sẽ ngấm xuống đất và đến tầng
đất khơng thấm sẽ tích tụ lại. Từ đó lƣợng nƣớc tích tụ này sẽ tạo nên các tầng
nƣớc ngầm. Đây chính là nguồn gốc của q trình hình thành nƣớc ngầm.
Nguồn nƣớc ngầm có vai cực kỳ quan trọng đối với đời sống con ngƣời và
các sinh vật. Tuy nhiên nguồn nƣớc ngầm hiện nay đang đứng trƣớc nguy cơ cạn
kiệt nhanh chóng. Bởi vì thực trạng khai thác nƣớc ngầm đang gia tăng mạnh. Đặc
biệt đối với ngƣời nông dân thì nƣớc ngầm là nguồn nƣớc chính giúp q trình
canh tác đạt hiệu quả. Ở nhiều nơi trên thế giới, do ảnh hƣởng của biến đổi khí
hậu, cũng nhƣ việc khai thác thiếu sự quản lý dẫn tới nguồn nƣớc nói chung và
nƣớc ngầm nói riêng đang bị suy giảm cả về trữ lƣợng và chất lƣợng.
Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của cả nƣớc, là một
trong các khu vực nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng
điểm đồng bằng Bắc Bộ. Ở đây tập trung số lƣợng lớn dân số có mật độ dân cƣ cao
nhất cả nƣớc. Các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển
mạnh có nhu cầu về nƣớc cho ăn uống sinh hoạt và sản xuất rất lớn.
Tuy nhiên, q trình đơ thị hố trên địa bàn thành phố Hà Nội đang phát triển
mạnh đã làm biến đổi mạnh mẽ các điều kiện mơi trƣờng nói chung và tài ngun
nƣớc dƣới đất nói riêng. Tình trạng suy giảm nguồn nƣớc dƣới đất (ô nhiễm, cạn

kiệt) đã diễn ra tại một số nơi gây ảnh hƣởng tới cuộc sống của ngƣời dân và các
ngành kinh tế trên địa bàn thành phố.
Để có cơ sở quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ngầm cũng
nhƣ đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ, phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu
tình trạng cạn kiệt, ơ nhiễm nƣớc ngầm ở thành phố Hà Nội thì việc nghiên cứu
làm sáng tỏ trữ lƣợng nƣớc ngầm của thành phố là vấn đề hết sức quan trọng và vô
cùng cấp bách.
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1. Vị trí và giới hạn
Thành phố Hà Nội phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Vĩnh Phúc; phía
Nam giáp tỉnh Hà Nam và tỉnh Hịa Bình; phía Đơng giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc
Ninh và Hƣng n; phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình và tỉnh Phú Thọ.
Phạm vi nghiên cứu bao gồm toàn bộ thành phố Hà Nội với diện tích khoảng
3.328,89km2 và phần mở rộng thuộc các tỉnh lân cận có liên quan trong cùng một
lƣu vực sông.
1


Hình 1: Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội

2.2. Đặc điểm địa hình, địa chất
2.2.1. Đặc điểm địa hình
Thành phố Hà Nội có cao độ địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
và từ Tây sang Đông; hình thành các dạng địa hình bao gồm vùng núi, bán sơn địa
và đồng bằng. Đặc điểm địa hình của thành phố với 3 khu vực nhƣ sau:
a) Vùng hữu sơng Đáy
Vùng hữu Đáy có địa hình biến đổi khá phức tạp. Cao độ biến đổi thấp dần từ
Tây Bắc xuống Đơng Nam và từ Tây sang Đơng. Có thể chia ra 3 dạng địa hình:
Vùng núi, đồi núi thấp và vùng đồng bằng.
+ Vùng núi cao có diện tập trung chủ yếu ở Ba Vì có độ cao tuyệt đối từ

300m trở lên với đỉnh cao nhất tới 1.296m. Đây là nơi có địa hình dốc. Đất nơng
nghiệp nằm rải rác, tập trung trong các thung lũng nhỏ và khe suối.
+ Vùng địa hình đồi núi thấp, có độ cao độ từ 30m – 300m tập trung chủ yếu
ở vùng thấp của Ba Vì, vùng hữu sơng Tích, sơng Bùi của các huyện Thạch Thất,
2


Quốc Oai, Chƣơng Mỹ và thị xã Sơn Tây. Khu vực hữu sông Mỹ Hà của huyện
Mỹ Đức tập trung nhiều núi đá vơi và hang động Karst. Do có địa hình dốc, diện
tích đất trống đồi núi trọc lớn nên đất đai thƣờng bị xói mịn, rửa trơi rất mạnh.
+ Địa hình đồng bằng tập trung chủ yếu ở các vùng thấp ven sơng Tích, tả
sơng Thanh Hà, dải đồng bằng này cũng bị chia cắt khá phức tạp do các nhánh
sơng suối. Đây là vùng đồng bằng phì nhiêu, vùng sản xuất nông nghiệp quan
trọng với cây trồng chủ yếu là lúa nƣớc. Những khu vực cao hơn thì trồng cây ăn
quả, làm vƣờn và trồng hoa màu. Tuy là vùng đồng bằng nhƣng cao độ cũng có
nhiều biến đổi, cao độ phổ biến từ 3,0 đến trên 11,0 m.
b) Vùng tả Đáy
Vùng tả Đáy có địa hình đồng bằng lịng máng thấp trũng ở giữa mà sơng
Nhuệ là trục chính, cao ở hai bên ven sơng Hồng và sông Đáy và dốc dần từ Bắc
lợi cho việc thốt nƣớc. Nơi có cao độ thấp thƣờng tập trung nhiều ở vùng hạ lƣu
sơng Nhuệ nhƣ Ứng Hồ, Phú Xuyên.
c) Vùng Bắc Hà Nội
Bao gồm đất đai của các huyện Sóc Sơn, Mê Linh, Đơng Anh, Gia Lâm và
Quận Long Biên.
Sóc Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp từ vùng núi Tam Đảo xuống đồng bằng
sơng Hồng tổng diện tích đất tự nhiên là 30.651 ha, là một vùng trung du đồi núi
địa hình phức tạp có độ dốc thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Địa hình của
tồn huyện đƣợc chia ra làm 3 vùng chủ yếu với các đặc trƣng khác nhau:
+ Vùng đồi gò: gồm 5 xã Bắc Sơn, Nam Sơn, Hồng Kỳ, Minh Trí, Minh Phú
vùng đồi gị khoảng 12.474 ha chiếm 40,7% diện tích toàn huyện.

+ Vùng đồng bằng: gồm 7 xã Phù Linh, Tiên Dƣợc, Hiền Ninh, Quang Tiến,
Mai Đình, Tân Minh và thị trấn Sóc Sơn c
vùng đồng bằng là 7.557 ha chiếm 24,65% diện tích tồn huyện.
+ Vùng ven sơng Cầu, sông Cà Lồ: gồm 14 xã Trung Giã, Tân Hƣng, Bắc
Phú, Việt Long, Xuân Giang, Đức Hoà, Xuân Thu, Kim Lũ, Đông Xuân, Phù Lỗ,
Phú Cƣờng, Phú Mi
của vùng ven sơng khoảng 10.620 ha chiếm 34,65% diện tích tồn huyện.
Các huyện còn lại của Bắc Hà Nội là Mê Linh, Đơng Anh, Gia Lâm và quận
Long Biên có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Vùng Đông Anh, Mê Linh hình
thành 2 hƣớng: dốc về sơng Cà Lồ và dốc về sông Thiếp, Ngũ Huyện Khê. Vùng
Nam Gia Lâm dốc về sông Cầu Bây ra Bắc Hƣng Hải.
2.2.2. Đặc điểm địa chất
Thành phố Hà Nội có phần lớn diện tích thuộc vùng châu thổ sơng Hồng. Do
q trình chuyển động kiến tạo đã qua với các kỷ Permier, Trias, Đệ Tam, Đệ Tứ;
cùng với tác động mạnh mẽ của điều kiện tự nhiên, nhiệt độ, nóng, ẩm, mƣa làm
3


phong hoá tạo ra nền địa chất nham thạch, đất đai khơng đồng nhất trên tồn bộ
lƣu vực sơng. Với các lớp bồi tích, trầm tích, phù sa khá dày thể hiện một bồn địa
mới đƣợc hình thành. Trải qua thời kỳ biển lấn lần 1, lần 2 và thời kỳ phát triển kế
thừa, biển lùi, miền trũng võng chuyển sang một thời kỳ bình ổn và lấp đầy tạo ra
một đồng bằng rộng lớn ngập nƣớc đó là đồng bằng sơng Hồng trong đó có khu
vực thành phố Hà Nội. Về địa tầng có 8 loại sau:
a) PROTEROZOI: có 2 hệ tầng (i) Hệ tầng Núi Con Voi (PR1 nv phân bố
thành dải kéo dài từ huyện lỵ Ba Vì đến Nam thị xã Sơn Tây (Hà Nội). Thành phần
thạch học gồm gneis biotit, graphit, đá hoa calciphyr, đá phiến silimanit, quarzit.
Chiều dày hơn 300m, (ii) Hệ tầng Ngòi Chi (PR1-2 nc) phân bố thành dải kéo dài
từ huyện lỵ Ba Vì đến Tây nam huyện Thạch Thất (Hà Nội) và một số diện lộ nhỏ
ở Ý Yên, Vụ Bản (Nam Định). Thành phần thạch học gồm đá phiến thạch anh

biotit, gneis biotit, đá phiến silimanit, quarzit, đá hoa. Chiều dày 700m.
b) PROTEROZOI THƢỢNG - CAMBRI HẠ: Hệ tầng Thạch Khoán (PR3 - \
tk) phân bố thành khoảnh nhỏ ở ven sơng Đà, thuộc huyện Ba Bì (Hà Nội). Thành
phần thạch học là đá phiến thạch anh 2 mica granat, đá phiến mica traurolit
disthen, quarzit, đá hoa. Dày 1.000m
c) PALEOZOI: có 3 hệ tầng: (i)hệ tầng Si Phay (P1-2 sp) phân bố thành
khoảnh nhỏ ở Nam huyện Ba Vì (Hà Nội). Thành phần là đá silic vôi, sét vôi, đá
phiến đen, cát bột kết, thấu kính đá vơi. Dày 400m; (ii) Hệ tầng Na Vang (P2 nv)
phân bố thành các chỏm nhỏ ở Bắc huyện Quốc Oai (Hà Nội). Thành phần là đá
vôi silic, đá vôi sét, đá vôi phân lớp dày. Chiều dày: 250m; (iii) Hệ tầng Yên Duyệt
(P3 yd) phân bố thành chỏm nhỏ ở Quốc Oai (Hà Nội) và ở Kim Bơi (Hồ Bình).
Thành phần thạch học là đá phiến sét đen, đá phiến silic, thấu kính nhỏ đá vơi, đá
phiến sét than, thấu kính than đá. Chiều dày hơn 120m.
d) MESOZOI -TRIAS HẠ: có 3 hạ tầng (i) Hệ tầng Viên Nam (T1 vn): Viên
Nam phân bố rộng rãi, tạo thành dải kéo dài ở từ Ba Vì (Hà Nội) qua Kỳ Sơn,
Lƣơng Sơn đến Kim Bơi (Hồ Bình) và diện tích nhỏ ở Chƣơng Mỹ (Hà Nội).
Phân vị này đƣợc phân chia ra các tƣớng (phun trào thực sự, phun nổ, phun nghẹn,
trầm tích - phun trào). Các đá chủ yếu của hệ tầng Viên Nam gồm bazan aphyr,
bazan porphyr, đacit porphyr, ryotrachit, trachit, tuf, tufit, aglomerat, vun dăm núi
lửa, với bề dày hơn 1.000m; (ii) Hệ tầng Cò Nòi (T1 cn) Cò Nòi phân bố thành các
dải nhỏ kéo dài ở từ Nho Quan đến Tam Điệp (Ninh Bình). Mặt cắt gồm 2 tập: Tập 1: cát kết, đá phiến sét, bột kết tuf, sét vôi và cát kết tuf màu xám đén phớt lục,
vàng lục và tập 2: đá vôi sét, bột kết vôi và các lớp mỏng đá sét vôi và vôi sét.
Chiều dày chung của hệ tầng: 870 - 970m; (iii) Hệ tầng Tân Lạc (T1o tl): lộ ra
thành những khoảnh nhỏ rải rác ở Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng
Mỹ. Mặt cắt gồm: Tập 1: cát kết, cát kết tuf, tufit màu xám đỏ, tím đỏ xen thấu
kính cuội kết, Tập 2: xen kẽ bột kết, cát kết màu nâu đỏ, tím đỏ, có chỗ là cát kết
tuf, sét vơi màu tím, Tập 3: chủ yếu là sét vôi màu xám hồng, xám lục, đá vôi sét
màu xám. Chiều dày chung của hệ tầng: 730 - 900m.
e) TRIAS TRUNG, ANISI: có 2 hệ tầng: (i) Hệ tầng Đồng Giao (T2a đg)
chiếm diện lộ lớn, tạo thành dải kéo dài từ Lƣơng Sơn, Mỹ Đức (Hồ Bình) qua

4


Thanh Liêm, Kim Bảng (Hà Nam) xuống Yên Mô (Ninh Bình). Mặt cắt của hệ
tầng chủ yếu là đá vơi, đƣợc phân thành 2 phân hệ tầng: Phân hệ tầng dƣới (T2a
đg1): chủ yếu là đá vôi màu xám, xám xanh, xám xẫm, phân lớp rõ xen kẹp ít lớp
mỏng đá sét vôi, vôi sét và cát kết vôi màu xám vàng, vàng phớt nâu, Phân hệ tầng
trên (T2a đg2): đá vôi sáng màu dạng khối hoặc phân lớp dày chuyển lên phần trên
chủ yếu là đá vôi hạt nhỏ xen các lớp mỏng đá vôi sét. Chiều dày của hệ tầng: 800
- 1.300m; (ii) Hệ tầng Nậm Thẳm (T2l nt) lộ thành các dải hẹp, bám sát diện tích
phân bố của hệ tầng Đồng Giao. Thành phần gồm đá sét vôi xen kẽ bột kết vôi màu
vàng nhạt, xám phớt tím trên cùng có ít lớp cát kết hạt nhỏ. Chiều dày của hệ tầng:
650 - 700m.
f) TRIAS TRUNG - THƢỢNG: có 2 hệ tầng: (i) Hệ tầng Sơng Bơi (T2-3 sb)
phân bố khá rộng rãi ở Ba Vì, Thạch Thất (Hà Nội), ở Kỳ Sơn, Lƣơng Sơn, Kim
Bôi (Hồ Bình). Thành phần thạch học gồm: Phân hệ tầng dƣới (T2-3 sb1): gồm
cuội kết, cát kết, cát bột kết tuf, đá vôi, đá phiến sét đen, đá phiến sét than. Dày
230 - 300m, - Phân hệ tầng trên (T2-3 sb2): gồm cát kết, cát bột kết, đá phiến sét
đen, bột kết màu tím, ít lớp đá vơi xám đen. Dày 250 - 300m.
g) AINOZOI –NEOGEN: gồm có 2 hệ tầng (i) Hệ tầng Phan Lƣơng (N13 pl)
lộ ra thành dải ở Ba Vì (Hà Nội). Thành phần thạch học là tảng kết, cuội kết, sạn
kết, cát kết, bột kết, thấu kính than lignit, sét kết. Dày 500m; (ii) Hệ tầng Vĩnh Bảo
(N2 vb) gồm các thành tạo nguồn gốc biển, đƣợc gặp trong các lỗ khoan ở Hà Nội.
Mặt cắt của hệ tầng gồm: Tập 1: cát kết, bột kết xen sạn kết; Tập 2: sạn kết, cát sạn
kết; Tập 3: bột kết, sét kết xen lẫn cát kết, Bề dày chung của hệ tầng khoảng 49m.
h) ÐỆ TỨ: Các trầm tích Đệ tứ phân bố trên tồn khu vực Hà Nội và đƣợc
chia làm các phân vị địa tầng sau: (i) Hệ tầng Lệ Chi (amQ11 lc) chủ yếu gặp trong
các lỗ khoan ở Hà Nội. Mặt cắt của hệ tầng gồm 3 tập: Tập 1: Cát hạt vừa đến thô
lẫn sạn, sỏi, cuội, Tập 2: Cát hạt nhỏ lẫn ít sạn sỏi nhỏ xen lớp mỏng bột sét màu
xám, Tập 3: Bột và cát hạt mịn màu xám xẫm. Chiều dày hệ tầng: 28,5 - 36,2m;

(ii) Hệ tầng Hà Nội (Q12-3 hn) đƣợc chia làm 2 kiểu nguồn gốc: Trầm tích nguồn
gốc sơng (aQ12-3 hn) có thành phần chủ yếu là hạt thô: cuội, sạn, sỏi xen ít cát bột.
Chiều dày thay đổi từ 2m (ở vùng lộ) đến 50m (trong các lỗ khoan) và Trầm tích
nguồn gốc sông - lũ (amQ12-3 hn): phân bố thành dải kéo dài từ Sơn Tây qua
Xuân Mai đến Mỹ Đức (Hà Nội) và trong các lỗ khoan. Thành phần gồm cuội
tảng, cuội, sỏi, sạn, cát lẫn bột sét màu vàng gạch. Chiều dày: 10 - 15m; (iii) Hệ
tầng Vĩnh Phúc (Q13 vp) lộ ra thành các khoảnh nhỏ ở Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch
Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ (Hà Nội), ở các huyện Nho Quan, Gia Viễn (Ninh
Bình) và nằm dƣới các trầm tích trẻ hơn. Có thể chia ra 2 kiểu nguồn gốc sau:
Trầm tích nguồn gốc sơng - biển (amQ13 vp): lộ ra thành các khoảnh nhỏ ở Hà
Nội và ở các lỗ khoan sâu vùng Hà Nội, Hà Nam, Nam Ðịnh, Ninh Bình. Mặt cắt
gồm 3 tập: Tập 1: Sét đen chứa than bùn và tàn tích thực vật, đôi chỗ xen lớp cát,
sỏi, Tập 2: Bột cát màu xám vàng, phần trên chứa ít sạn, sỏi dạng kết hạch
carbonat. Tập 3: Sét màu xám, trắng, vàng loang lổ. Bề dày chung: 10 - 35m; (iv)
Hệ tầng Hải Hƣng (Q21-2 hh): phân bố rộng rãi ở Chƣơng Mỹ, Thanh Oai,
Thƣờng Tín, Phú Xun, Ứng Hồ, Mỹ Đức (Hà Nội); bị phủ bởi các trầm tích
5


Holocen thƣợng. Chúng đƣợc thành tạo trong giai đoạn biển tiến Holocen giữa. Hệ
tầng chỉ lộ một số trầm tích có kiểu nguồn gốc khác nhau: Trầm tích nguồn gốc
biển - đầm lầy (mbQ21-2 hh): Thành phần là cát bột màu xám chứa thực vật ven
biển, sét than, than bùn. Dày: 1 - 2m, Trầm tích nguồn gốc biển (mQ21-2 hh):
Thành phần trầm tích gồm sét xanh mịn dẻo đơi nơi lẫn ít bột màu xám xanh. Dày:
0,5 - 1m. (v) Hệ tầng Thái Bình (QI3 tb): là những trầm tích Đệ tứ trẻ nhất đƣợc
thành tạo khoảng 3.000 năm trở lại đây, phân bố rộng rãi ở Hà Nội và dọc các sơng
lớn. Trầm tích hệ tầng có nguồn gốc từ Trầm tích nguồn gốc sơng (aQ23 tb): Phân
bố rộng rãi ở Hà Nội, Ninh Bình và dọc các sơng Hồng, Đáy, Hồng Long và các
phụ lƣu tạo nên các dải trầm tích ven sơng, mở rộng về hạ lƣu ra biển, có thể chia
ra 2 tƣớng: Tƣớng bãi bồi và tƣớng lịng sơng. Các trầm tích tƣớng lịng sơng gồm

cuội, sỏi, cát, về phía hạ lƣu độ hạt nhỏ dần. Các trầm tích tƣớng bãi bồi bao gồm
các thành tạo phù sa (cát, bột, sét) phân thành tầng, lớp dày vài mét đến 10m. Dọc
theo các sông lớn có 2 kiểu bãi bồi: trong đê và ngồi đê. Các thành tạo bãi bồi
chiếm diện tích lớn, cịn rất nhiều dấu vết lịng sơng cổ và các hồ móng ngựa, đầm
lầy. Các trầm tích bãi bồi ở ngồi đê chủ yếu cấu tạo bởi tầng cát, bột lẫn sét có
chiều dày thay đổi tùy thuộc vào họat động dịng chảy của từng sơng.
Nhìn chung, khu vực Hà Nội có cấu trúc địa chất rất phức tạp và là đồng bằng
có nguồn gốc tích tụ hỗn hợp sơng biển. Trong khu vực lớp phủ trầm tích Đệ Tứ
dày nguồn gốc sông, biển, đầm lầy, hồ với thành phần rất phức tạp và đa dạng.
Khu vực này bị đới đứt gãy lớn nhất của đất nƣớc ta cắt qua là đới đứt gãy sông
Hồng, sông Chảy, sông Lô. Về địa chất nền của các tuyến đê cũng rất phức tạp,
nhiều đoạn đê nền địa chất xấu, đầm, hồ ao ven đê khá nhiều, trong mùa mƣa lũ
thƣờng xuất hiện các mạch đùn, mạch sủi, giếng sủi tập trung tại các tuyến đê trên
địa bàn huyện Ba Vì, Phú Xuyên, Mê linh, Gia lâm... Cá biệt có nơi xuất hiện cả
tập đồn mạch sủi nhƣ khu vực Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ.
2.2.3. Các nguồn lực xã hội
Thành phố Hà Nội sau khi hợp nhất vào tháng 8 năm 2008 có 6,35 triệu dân
và đến năm 2010 dân số tăng lên tới xấp xỉ 6,62 triệu ngƣời và năm 2015 là 7,46
triệu ngƣời .
Mật độ dân số Hà Nội không đồng đều giữa các quận nội thành và khu vực
ngoại thành. Trên toàn thành phố, mật độ dân cƣ trung bình 2.222 ngƣời/km²
nhƣng tại quận Đống Đa, mật độ lên tới 41.638 ngƣời/km². Trong khi đó, ở những
huyện nhƣ ngoại thành nhƣ Sóc SơnBa Vì, Mỹ Đức, mật độ khơng tới 1.100
ngƣời/km². Sự khác biệt giữa nội đơ và huyện ngoại thành cịn thể hiện ở mức
sống, điều kiện y tế, giáo dục... Về cơ cấu dân số, chủ yếu là ngƣời Kinh, chiếm tỷ
lệ 99,1%. Các dân tộc khác nhƣ Dao, Mƣờng, Tày chiếm 0,9%. Cƣ dân đô thị
chiếm tỷ lệ 50,9% và cƣ dân nông thôn là 49,1%, tỷ lệ nữ chiếm 51% và nam là
49%. Toàn thành phố hiện nay còn khoảng 2,5 triệu cƣ dân sinh sống nhờ sản xuất
nơng nghiệp.
Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình qn của thành phố Hà Nội vào khoảng

2,0%/năm.
6


Tỷ lệ tăng dân số cơ học cao 1,09% do sức hút của quá trình phát triển kinh
tế- xã hội của Hà Nội. Số ngƣời lao động ngoại tỉnh tại Hà Nội không đƣợc quản lý
chặt chẽ ngày một tăng. Ngồi ra bình qn hàng năm Hà Nội phải tiếp nhận
khoảng 20.000 lao động từ các Trƣờng Đại học và Trung học chuyên nghiệp tốt
nghiệp ở lại tìm việc làm.
Dân số thành thị ngày càng tăng, dân số nông thôn ngày càng giảm. Do không
gian đô thị ngày càng mở rộng và cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hƣớng công
nghiệp, dịch vụ tăng, nông nghiệp giảm nên tỷ lệ dân số ngoại thành so với dân số
toàn thành phố ngày càng giảm đi.

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM, KHẢ NĂNG
KHAI THÁC NƢỚC NGẦM VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM
3.1. Thực trạng trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc ngầm
3.1.1. Trữ lượng nước ngầm
Tại Việt Nam, số liệu điều tra của Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài
nguyên nƣớc quốc gia cho thấy, tổng tài nguyên dự báo nƣớc dƣới đất của cả nƣớc
khoảng 91 tỷ m3/năm (250,7 triệu m3/ngày), trong đó nƣớc nhạt khoảng 69 tỷ
m3/năm (189,3 triệu m3/ngày). Trữ lƣợng nƣớc nhạt đã đƣợc cấp phép khai thác là
3,6 tỷ m3/năm (9,9 triệu m3/ngày), cịn có thể khai thác là 22,3 tỷ m3/năm (61,2
triệu m3/ngày)
Hà Nội nằm trong một cấu trúc chứa nƣớc phân bố rộng khắp Đồng bằng Bắc
Bộ. Trên địa bàn TP Hà Nội có nhiều tầng chứa nƣớc, nhƣng có một tầng chun
mơn gọi là tầng chứa nƣớc Pleistocen đƣợc khai thác rộng rãi, cung cấp nƣớc cho
thành phố với cơng suất khai thác có năm lên tới hàng triệu m3/ngày. Chiều sâu
bắt gặp tầng chứa nƣớc dao động từ 22,5m đến 54m, trung bình 38,5m; chiều sâu

kết thúc từ 39 đến 94,6m, trung bình 65,6m. Bề dày tầng chứa nƣớc thay đổi từ 8
đến 75m, trung bình 27,8m. Tầng chứa nƣớc này ở Hà Nội hoàn toàn chứa nƣớc
nhạt, có giá trị cao trong cấp nƣớc sinh hoạt cho Thủ đô. Tài nguyên nƣớc dƣới đất
ở đây đƣợc hình thành bởi nguồn tích chứa trong tầng chứa nƣớc và cịn đƣợc bổ
sung bởi nguồn nƣớc sơng Hồng, sơng Đuống trong quá trình khai thác. Lƣu lƣợng
khai thác các nhà máy nƣớc ven sông Hồng khai thác tầng chứa nƣớc Pleisticen
nhận đƣợc từ nguồn bổ sung đến 60% tổng trữ lƣợng khai thác, phần còn lại khai
thác vào lƣợng nƣớc tích chứa trong nó.

7


Hình 2: Sơ đồ khối phân bố các tầng chƣa nƣớc trên địa bàn TP Hà Nội

Trữ lƣợng khai thác nƣớc ngầm của Hà Nội không chỉ ở mức 734.000
m3/ngày. Đây là con số đƣợc Hội đông xét duyệt trữ lƣợng khoáng sản nhà nƣớc
phê duyệt theo kết quả thăm dị mỏ nƣớc dƣới đất phía Nam Hà Nội từ những năm
1993. Từ đó đến nay, rất nhiều đề án thăm dò, đánh giá tài nguyên và trữ lƣợng
nƣớc dƣới đất đã đƣợc thực hiện, hàng loạt các nhà máy nƣớc mới đƣợc xây dựng,
con số trữ lƣợng thăm dò và khai thác nƣớc dƣới đất đã vƣợt quá xa con số nêu
trên. Những con số đó cũng đã đƣợc các hội đồng xét duyệt trữ lƣợng của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng phê duyệt hàng năm.

8


Hình 3: Bản đồ đẳng bề dày tầng chứa nƣớc qp2

Hiện tƣợng hạ thấp mực nƣớc sông Hồng cũng ảnh hƣởng khá lớn tới độ sâu
mực nƣớc ngầm trên địa bàn thành phố. Các vùng phía sâu trong đê độ sâu mực

nƣớc ngầm biến đổi tƣơng đơi ít qua các năm. Tuy nhiên theo một số điều tra khảo
sát thì mực nƣớc ngầm khu vực bãi sông biến đổi tƣơng đối lớn giữa các mùa trong
năm và qua các năm. Mùa kiệt những năm gần đây phải khoan giếng cách mặt đất
tự nhiên tới 20m mới lấy đƣợc nguồn nƣớc phục vụ canh tác.
Mực nƣớc ngầm ở những vùng nằm sâu trong nội thành Hà Nội nhƣ Hạ Đình,
Ngọc Hà, Mai Dịch…cũng đã bị hạ thấp sâu (mực nƣớc động sâu nhất hiện nay
phân bố tại trung tâm bãi giếng Mai Dịch cách mặt đất khoảng 28 mét, gần đạt tới
ngƣỡng khai thác quy định), Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do thiết kế vị trí
bãi giếng nằm sâu trong nội thành và đặt xa nguồn trữ lƣợng nƣớc chính sơng
Hồng.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 28 trạm (48 cơng trình) quan trắc
nƣớc dƣới đất trong mạng quan trắc Quốc gia và 64 trạm (114 cơng trình) quan
trắc nƣớc dƣới đất trong mạng quan trắc của thành phố Hà Nội. Theo kết quả quan
trắc mực nƣớc dƣới đất từ năm 1992 đến nay cho thấy diện tích vùng “phễu hạ
9


thấp” có cốt cao mực nƣớc 0 m tăng lên 1,5 lần; diện tích vùng có cốt cao mực
nƣớc -8m tăng lên 3 lần và diện tích vùng có cốt cao mực nƣớc -14m tăng lên 5
lần. Giai đoạn 1992-1999 có tốc độ tăng chậm, giai đoạn từ năm 2000-2006 tốc độ
tăng nhanh và có xu hƣớng dần ổn định từ năm 2007 đến nay. Tốc độ hạ thấp mực
nƣớc trung bình năm trong tầng chứa nƣớc khai thác chính trong khoảng từ 0,08 0,91m/năm, trung bình 0,3 m/năm.
3.1.2. Chất lượng nước ngầm
Theo đánh giá của Sở TN-MT, hàng trăm ngàn chiếc giếng hoạt động liên tục
trong nhiều năm qua không chỉ hút cạn nƣớc ngầm ở cả 2 tầng sát mặt đất là
Holocen và Pleistocen, mà cịn gây ơ nhiễm nghiêm trọng cho các tầng nƣớc này.
Kết quả phân tích nƣớc ngầm mới đây tại Hà Nội cho thấy tình trạng ơ nhiễm đáng
báo động ở cả 2 tầng nƣớc ngầm khi hàng loạt chỉ tiêu quan trọng đều cao hơn giới
hạn cho phép, trong đó là hàm lƣợng amoni, asen và hữu cơ đều cao.


Hình 4: huyên gia Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc miền Bắc
khoan thăm dò nguồn nƣớc ngầm Neogen tại Hà Nội

Các khu vực đơng dân cƣ ở phía Nam TP, tầng chứa nƣớc Halocen bắt đầu
nhiễm amoni, vi sinh vật và các vi nguyên tố khác. Đặc biệt, ở tầng thứ nhất, các
chất bẩn đã bắt đầu xuất hiện do nƣớc thải, chất thải và phân bón xâm nhập qua
các lỗ khoan. Nếu tình trạng này kéo dài, nƣớc ngầm Hà Nội sẽ khơng cịn sử dụng
đƣợc trong tƣơng lai gần.

10


Hình 5: Bản đồ ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm tại Hà Nội

Hình ảnh cho thấy hầu hết các huyện trên địa bàn thành phố đều xuất hiện ô
nhiễm nƣớc ngầm. Dạng ô nhiễm phổ biến nhất là ô nhiễm Amoni (NH4+). Trên
thực tế một số xã vùng núi thuộc Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ và Mỹ
Đức do tốc độ cơng nghiệp, đơ thị hóa chậm và có nền đá ong lọc nƣớc nên chất
lƣợng nƣớc ngầm khá tốt, tuy nhiên ở những huyện khác thì nƣớc giếng khoan đều
có hiện tƣợng nhiễm sắt.
3.2. Hiện trạng khai thác, khả năng khai thác nƣớc ngầm và ảnh hƣởng của
việc khai thác
3.2.1. Hiện trạng khai thác và khả năng khai thác nước ngầm
Hiện nay, nƣớc dùng cho sản xuất và sinh hoạt của Hà Nội chủ yếu khai thác
từ nguồn nƣớc ngầm. Hiện tổng nguồn nƣớc sạch tập trung cung cấp cho thành phố
đạt 1.520.000m3/ngày - đêm, trong đó nƣớc ngầm chiếm khoảng 46% (khoảng
700.000m3/ngày - đêm). Lƣợng nƣớc này cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng của
100% nhân dân khu vực đơ thị với chỉ tiêu 100-150 lít/ngƣời/ngày và mở rộng cấp
nƣớc cho khu vực nơng thơn. Ngồi hệ thống giếng khai thác nƣớc ngầm của các
nhà máy nƣớc, cịn có khoảng 100.000 giếng khai thác nƣớc của tƣ nhân đang hoạt

động.
Theo định hƣớng quy hoạch sử dụng nƣớc, giai đoạn đến năm 2025, dự kiến
lƣợng nƣớc ngầm khai thác giảm còn 615.000m3/ngày - đêm (chiếm khoảng
25,8%); giai đoạn đến năm 2030 còn 504.000m3/ngày - đêm (chiếm khoảng
17,7%) và giai đoạn đến năm 2050 còn 413.000m3/ngày - đêm (chiếm khoảng
11,5%).
11


Hình 6: Nhà máy Nƣớc Tƣơng Mai (quận Hồng Mai)

Là đơn vị đang quản lý, cung cấp nƣớc sạch cho 15 quận, huyện của thành
phố, Công ty TNHH một thành viên Nƣớc sạch Hà Nội đang khai thác, cấp nƣớc
với cơng suất 680.000m3/ngày - đêm, trong đó 67% tổng nguồn cấp nƣớc là từ
nƣớc ngầm. Triển khai lộ trình ngừng sử dụng các giếng khai thác nƣớc ngầm, đơn
vị đang thực hiện đóng dần một số giếng và bãi giếng tại một số nhà máy nƣớc.
Giám đốc Nhà máy nƣớc Hạ Đình (Cơng ty TNHH một thành viên Nƣớc sạch
Hà Nội) Trần Quốc Tiến cho biết, nhà máy có 17 giếng ngầm, công suất khai thác
30.000m3/ngày - đêm. Triển khai lộ trình giảm dần việc khai thác nƣớc ngầm của
thành phố, đến nay nhà máy đã đóng 8 giếng, cịn 9 giếng đang đƣợc luân phiên
khai thác. Từ nay đến năm 2030, nhà máy chỉ hoạt động với công suất
10.000m3/ngày - đêm và đến năm 2050 sẽ đóng tất cả các giếng ngầm.
Tƣơng tự, theo lộ trình, Nhà máy Nƣớc Tƣơng Mai (công suất thiết kế
30.000m3/ngày - đêm) cũng đang giảm dần khai thác nƣớc ngầm xuống còn
20.000m3/ ngày - đêm; đến năm 2025 còn 15.000m3/ngày - đêm, năm 2030 cịn
5.000m3/ngày - đêm và đến năm 2050 sẽ đóng hẳn các giếng nƣớc ngầm. Nhà máy
Nƣớc Pháp Vân (công suất thiết kế 30.000m3/ ngày - đêm) đang giảm khai thác
xuống còn 5.000m3/ngày - đêm; đến giai đoạn sau năm 2030 ngừng khai thác các
giếng nƣớc ngầm, đƣa về chế độ dự phịng.
Song song với việc thực hiện lộ trình giảm dần khai thác các giếng ngầm, tại

Nhà máy Nƣớc Bắc Thăng Long, Công ty TNHH một thành viên Nƣớc sạch Hà
Nội cũng chuyển từ khai thác nƣớc ngầm (50.000m3/ngày - đêm) sang khai thác
nƣớc mặt sông Hồng với công suất 150.000m3/ ngày - đêm và dự kiến nâng công
suất lên 250.000-300.000m3/ngày - đêm vào năm 2030.
12


3.2.2. Ảnh hưởng của việc khai thác nước ngầm
Theo đánh giá của các chun gia mơi trƣờng, tình trạng khai thác quá mức
cộng thêm các giếng khai thác bố trí không hợp lý khiến mực nƣớc ngầm ở Hà Nội
bị hạ thấp. Trong khi đó, tốc độ bê tơng hóa bề mặt ở Hà Nội lại rất cao khiến nƣớc
mƣa khó thấm xuống để bổ sung cho nguồn nƣớc ngầm.
Hậu quả của việc nƣớc ngầm bị khai thác quá mức là tình trạng lún, sụt trên
bề mặt. Kết quả quan trắc tại 10 trạm đo lún bề mặt đất do thay đổi mực nƣớc
ngầm của Viện Khoa học công nghệ và Kinh tế xây dựng Hà Nội (Sở xây dựng)
cho thấy, bề mặt đất Thành phố hàng năm có sụt lún, nhƣng không đồng đều. Hiện
tƣợng này đã tạo nên trên bề mặt những phễu lún phân bố rải rác ở nội thành và
các vùng ven. Đáng chú ý, kích thƣớc các phễu lún phát triển theo thời gian. Mỗi
năm, các phễu này lại sâu hơn, rộng hơn. Trong số những khu vực bị lún, khu
thành cơng có tốc độ lún lớn nhất (trên 41mm/năm). Tiếp đó là các khu vực có các
Nhà máy nƣớc lớn nhƣ Mai Dịch, Pháp Vân, Lƣơng Yên, Tƣơng Mai, Hạ Đình...
cũng bị lún trong thời gian dài. có thể thấy rõ hiện tƣợng này qua việc nhiều tòa
Nhà tại đây đã, đang và sẽ bị lún, nứt khá nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng nặng nề tới
đời sống ngƣời dân trong khu vực.

Hình 7: Sụt lún đất ở xã Quảng Bị, huyện Chƣơng Mỹ ngày 6/4/2021

Ngoài lún sụt bề mặt, do bị khoan và khai thác bừa bãi, nguồn nƣớc ngầm
ngày càng ô nhiễm. Đặc biệt là các giếng đã khai thác xong hoặc không sử dụng,
lại không đƣợc trám lấp càng gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nƣớc, bởi các

chất độc hại nhƣ amoni, thạch tín, nƣớc rác, nƣớc thải... sẽ theo các giếng này xâm
nhập vào lòng đất.

13


3.3. Giải pháp cải thiện nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm
Trƣớc thực trạng trên, với mục tiêu khai thác nƣớc dƣới đất phục vụ cấp nƣớc
một cách bền vững cho TP Hà Nội, nghiên cứu đã đề xuất một số kiến nghị cụ thể
nhƣ sau:
1. Nhóm giải pháp phi cơng trình
Trƣớc hết, cơng tác quy hoạch xây dựng thành phố phải xem xét đến mọi khía
cạnh, trong đó cần chú ý đến đặc điểm địa chất thủy văn của Hà Nội. Nhƣ đã phân
tích, ở Hà Nội nên dành quỹ đất hai bên bờ sông Hồng, sông Đuống làm dải công
viên cây xanh. Trên dải công viên cây xanh, xây dựng các cơng trình khai thác
nƣớc dƣới đất ven sơng nhƣ giếng đứng, hành lang thu nƣớc ven sông hoặc có thể
xây dựng các tuynel thu nƣớc dƣới đáy lịng sông. Đặc biệt, quỹ đất nằm giữa sông
Đuống và sông Hồng rất quan trọng về mặt địa chất thuỷ văn. Nhƣ vậy, nếu phát
triển đô thị ngay sát bờ sông Hồng, sơng Đuống thì sẽ làm cản trở nguồn cung cấp
của nƣớc sơng cho nƣớc dƣới đất, do móng các nhà cao tầng sẽ làm thu hẹp khơng
gian tích chứa nƣớc.
Thứ hai, trong phát phát triển đô thị Hà Nội, cần phải xét đến điều kiện địa
chất thuỷ văn, chú ý diện tích và chiều sâu phân bố tầng chứa nƣớc Holocen và
Pleisticen đang đƣợc khai thác sử dụng. Qua phân tích ở trên, tầng chứa nƣớc
Pleisticen đang khai thác sử dụng cấp nƣớc có chiều sau 38 m kể từ mặt đất, tất cả
các cơng trình móng cọc sâu quá 38 m đều làm thu hẹp thể tích, tích chứa nƣớc,
làm giảm trữ lƣợng tầng chứa nƣớc. Đồng thời, cần tiến hành nghiên cứu, đánh giá
về tác động của các loại móng cọc của nhà cao tầng, cơng trình ngầm… gây tác
động xấu đến chất lƣợng nƣớc do công tác khoan, đào, nhất là công tác thi công
khoan cọc nhồi gây ra.

Thứ ba, bổ sung nhân tạo nƣớc dƣới đất. Đây là một giải pháp rất khả thi.
Việc thực hiện giải pháp thu gom nƣớc mƣa từ các nhà cao tầng, đƣờng phố, sân
vận động, những khoảnh đất trống... thoát xuống tầng chứa nƣớc, một mặt sẽ làm
giảm thiểu úng ngập mặt đất, một phần nƣớc đƣa xuống tầng chứa nƣớc sẽ lấp đầy
khoảng không gian tầng chứa nƣớc đã bị khô hạn. Giải pháp này đã đƣợc ứng dụng
ở hầu khắp các quốc gia có điều kiện khí hậu, mƣa nhiều tƣơng tự nhƣ ở Việt Nam
nhƣ: Vƣơng Quốc Anh, Mỹ, Úc, Đan Mạch, Hà Lan, Ấn Độ, Banglades, Nêpan,
Hawaii…
Thứ tƣ, song song với làm quy hoạch thành phố, cần triển khai đề án điều tra
chi tiết điều kiện địa chất thủy văn tại Hà Nội. Đồng thời làm rõ chi tiết chiều sâu
phân bố các tầng chứa nƣớc, vị trí có thể phát triển cơng trình ngầm mà không ảnh
hƣởng đến tài nguyên nƣớc dƣới đất. Kết quả đề án sẽ đƣợc một hội đồng chuyên
ngành cấp nhà nƣớc xem xét, phê duyệt, làm cơ sở cho Hà Nội xây dựng các dự án
khai thác, sử dụng các nguồn nƣớc một cách hợp lý và quy hoạch các cơng trình
ngầm một cách phù hợp.
Thứ năm, ngồi các nguồn bổ sung do mƣa, nƣớc ngầm còn đƣợc bổ sung do
các nguồn khác chảy tới. Do đó việc bảo vệ nƣớc ngầm các vùng lân cận hết sức
14


quan trọng. Các khu vực rừng là nguồn bổ sung khá lớn về lƣợng cho nguồn nƣớc
ngầm do đó việc bảo vệ các khu vực thảm phủ rừng là vô cùng quan trọng.
Thứ sáu, nhƣ đã phân tích nƣớc ngầm và nƣớc mặt ln có mối quan hệ mật
thiết bổ sung lẫn nhau. Vì vậy bảo vệ nguồn nƣớc mặt cũng là một giải pháp gián
tiếp bảo vệ nguồn nƣớc ngầm. Hiện nay mực nƣớc mặt trên sông Hồng đang bị hạ
thấp rõ rệt qua các năm vì vậy cần phải có những giải pháp quản lý tổng thể nguồn
nƣớc cũng nhƣ hạn chế khai thác cát gây hạ thấp mực nƣớc trên sông Hồng.
Thứ bảy, số liệu thông tin về nƣớc ngầm khá ít do việc nghiên cứu về nƣớc
ngầm cịn khá hạn chế vì vậy cần bổ sung nguồn kinh phí cho việc nghiên cứu,
điều tra, khảo sát về nƣớc ngầm.

Thứ tám, chính phủ nói chung và chính quyền thủ đơ Hà Nội nói riêng cần
hồn thiện thêm các khung cơ sở pháp lý để quản lý nguồn nƣớc (nƣớc mặt và
nƣớc ngầm) hiệu quả.
2. Nhóm giải pháp cơng trình
Thứ nhất, thành phố cần đẩy mạnh khai thác nguồn nƣớc mặt. Sớm đƣa vào
hoạt động Nhà máy Nƣớc mặt sông Hồng công suất 300.000m3/ngày - đêm; nâng
công suất Nhà máy Nƣớc mặt sơng Đà, sơng Đuống và hồn thiện các hệ thống
truyền tải nƣớc theo lộ trình.

Hình 8: Nhà máy nƣớc mặt sông Đuống (Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội)

Thứ hai, cần xem xét lại các đề án xây dựng nhất là đề án đang triển khai về
việc bê tơng hóa vỉa hè. Diện tích vỉa hè trên địa bàn thủ đô Hà Nội là tƣơng đối
lớn, việc bê tơng hóa này vừa làm tăng áp lực lên hệ thống tiêu thoát và cũng đồng
thời làm giảm nguồn bổ sung cho tầng nƣớc ngầm.
Thứ ba, hành phố cũng yêu cầu UBND các quận, huyện, thị xã tăng cƣờng
tuyên truyền để ngƣời dân lấp các giếng đã khoan và không tiếp tục khai thác thêm
15


giếng khoan mới. Nƣớc sing hoạt cần đấu nối sử dụng nguồn nƣớc từ hệ thống cấp
nƣớc tập trung của thành phố sau khi đƣợc đầu tƣ xây dựng.
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Nhìn vào các số liệu, có thể thấy nƣớc ngầm đang đóng vai trị quan trọng đối
với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và thủ đơ Hà Nội nói riêng.
Tuy vậy, nguồn nƣớc ngầm hiện nay đang phải đối mặt với nhiều sức ép từ sự suy
giảm mực nƣớc, cạn kiệt tầng chứa nƣớc; ô nhiễm môi trƣờng, nhiễm mặn các tầng
chứa nƣớc, sụt lún, biến dạng bề mặt địa hình và biến đổi khí hậu.
Thành phố Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm của miền Bắc cũng nhƣ trung tâm
kinh tế chính trị của cả nƣớc đang đứng trƣớc sức ép rất lớn về phát triển kinh tế và

an ninh nguồn nƣớc. Qua nhiều năm khai thác sử dụng, nƣớc ngầm tần nông đã
suy giảm đáng kể về trữ lƣợng và xảy ra hiện tƣợng ô nhiễm. Việc nghiên cứu về
nƣớc ngầm lại tƣơng đối hạn chế gây khó khăn cho q trình quản lý và khai thác
bền vững.
Cần có những giải pháp kịp thời, hiệu quả để bảo vệ nguồn nƣớc ngầm, bởi vì
khi nƣớc dƣới đất đã bị ơ nhiễm thì việc khắc phục rất khó khăn và phức tạp, tốn
kém kinh phí và địi hỏi thời gian khắc phục lâu dài.

16



×