Tải bản đầy đủ (.pdf) (517 trang)

Giao an ngu van 9 ca nam 20202021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.26 MB, 517 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Giáo án Ngữ văn lớp 9 cả năm 2020 - 2021
Ngày soạn: 1/9/2020
Tuần: 1
Tiết: 1- 2
Bài 1

Văn bản:

Phong cách Hồ Chí Minh
( Lê Anh Trà)

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS :
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,
dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2. Tư tưởng: Từ lịng u kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo tấm
gương đạo đức HCM.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn bản nhật dụng, văn nghị luận.
* GDKN SỐNG:- Xác định giá trị bản thân: từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh( kết hợp
tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc và nhân loại) xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí
Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGV- SGK- Tài liệu- Thiết bị dạy học.
- HS: SGK- Soạn bài.
- PP: Động não, mảnh ghép, phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng .
C. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. (4')
3. Bài mới: (5’)


Hồ Chí Minh khơng chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới ( Người
được tặng danh hiệu danh nhân văn hoá thế giới năm 1990). Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của
Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một
nhà văn hoá lớn, một con người của nền văn hoá tương lai.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
( Phong: Là vẻ bên ngồi; Cách: Là cách thức để trưng bày ra, là cá tính của mỗi người. Như vậy
phong cách là cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử… thể hiện cá tính riêng của một người hay một lớp người
nào đó.)
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (30') Đọc- chú thích.
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận
văn bản và hiểu được từ khó, tác giả tác
phẩm, phương thức biểu đạt, bố cục.
* Phương pháp: Phát vấn đàm thoại.
H: Văn bản ra đời vào thời điểm nào?
H: Lê Anh Trà đã viết về đề tài nào?
H: Tác giả muốn giúp ta hiểu thêm gì
về Bác kính yêu?
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng
đọc chậm rãi, khúc triết.
GV đọc mẫu và gọi 2 HS đọc tiếp.
GV yêu cầu 2 HS nêu và giải đáp nghĩa
của một số từ Hán Việt trong phần chú
thích SGK- 7.

Hoạt động của HS


Ghi bảng
I. Tìm hiểu chung:

1/ Tác giả:
Lê Anh Trà (1927 – 1999),
HS dựa vào phầm chú thích
quê ở tỉnh Quảng Ngãi, là nhà
nhỏ cuối văn bản để trả lời.
báo, nhà giáo.
2/ Tác phẩm
Trích trong HCM và văn hố
VN
3/ Đọc:

2 HS đọc tiếp văn bản.
HS giải thích nghĩa các từ:
Phong cách, truân chuyên,
uyên thâm, siêu phàm, hiền
triết, danh nho….
H: Lê Anh Trà thể hiện bài viết bằng HS: Kiểu văn bản nhật dụng. 4/ Thể loại: văn bản nhật
dụng( NL – Thuyết minh)
kiểu văn bản nào? Phương thức biểu đạt + Thuyết minh và nghị luận.
là gì?
H: Theo em vì sao ơng chọn kiểu văn Văn bản nhật dụng.
(Là những bài viết có nội
bản đó? Trong bài viết tác giả đã dùng dung gần gũi, bức thiết đối
những yếu tố gì để làm nổi bật vẻ đẹp với đời sống trước mắt con
người và cộng đồng như môi
tâm hồn của Bác?

trường, xã hội )
- Giúp cho người dân VN
hiểu thêm về Bác qua bài
báo ngắn và ngôn ngữ dễ
hiểu, mang tính đại chúng…
H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần?
5/ Bố cục băn bản.
HS: bố cục gồm ba phần.
Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của
- Đoạn 1: Từ đầu đến hiện
văn bản?
đại: Quá trình hình thành
H: Nội dung chính của các phần trong
phong cách Hồ Chí Minh.
văn bản?
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Đoạn 2: tiếp đến hạ tắm
ao: Những vẻ đẹp của phong
cách Hồ Chí Minh.
- Đoạn 3: Cịn lại: Bình luận
và khẳng định ý nghĩa văn
hố của phong cách HCM.
Hoạt động 2: (30') Đọc- hiểu ý nghĩa
văn bản.
* Mục tiêu: HS hiểu được quá trình
hình thành, biểu hiện, vẻ đẹp phong
cách Hồ Chí Minh.

* Phương pháp : Phân tích gợi tìm, nêu
vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
GV yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu của 1 em đọc.
HS: Vốn tri thức văn hoá
văn bản.
sâu rộng.
H: Qua đoạn văn bản, em có nhận xét - HS: Trong q trình Bác đi
như thế nào về vốn tri thức văn hóa tìm đường cứu nước từ năm
của Hồ Chí Minh?
1911…
H: Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa
- Người ghé lại nhiều hải
văn hố nhân loại trong hồn cảnh?
cảng…
GV tích hợp với lịch sử lớp 9 qua bài
- Nói và viết thạo nhiều thứ
“Những hoạt động của Nguyễn ái
tiếng ngoại quốc.
Quốc”.
- Học hỏi, tìm hiểu văn hố
thế giới một cách un
thâm…
HS: Người tiếp thu một
H: Mặc dù đã tiếp xúc và chịu ảnh
hưởng của nhiều nền văn hoá khác cách chủ động và tích cực:
nhau nhưng Bác đã tiếp thu chúng như nắm vững ngơn ngữ giao
tiếp; học qua thực tế và sách
thế nào?
vở-> có kiến thức un
thâm.

H: Người đã làm thế nào để tiếp nhận HS: Người chịu ảnh hưởng
vốn tri thức của các nước trên thế giới? của tất cả các nền văn hoá và
tiếp thu cái hay cái đẹp của
nó đồng thời phê phán
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

II. Tìm hiểu văn bản:
1. Quá trình hình thành phong
cách Hồ Chí Minh.
- Vốn tri thức văn hoá sâu
rộng của Bác nhờ:
+ Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều
nền văn hóa trờn th gii.
+ Bác nói , viết thạo nhiều thứ
tiếng.
+ Làm nhiều nghề khác nhau.
+ Ham tỡm toứi, hoùc hoỷi.
- Người tiếp thu một cách có
chọn lọc:
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp,
phê phán những hạn chế tiêu
cực.
+ Không chịu ảnh hưởng một
cách thụ động.

+ Trên nền tảng văn hoá dân
tộc mà tiếp thu những ảnh
hưởng quốc tế.



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
những tiêu cực của CNTB.
H: Theo em, điều kì lạ nhất trong HS tự bộc lộ.
phong cách Hồ Chí Minh là gì?
H: Em suy nghĩ gì trước sự tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại của Bác?
2
H: Để làm nổi bật lên phong cách của HS: - P thuyết minh: kể, liệt
kê, so sánh, bình luận
Ngi, tỏc giả đã dùng phương thức
biểu đạt nào?
H: Lê Anh Trà đã dùng biện pháp nghệ HS: nghệ thuật liệt kê->
thuật gì để giới thiệu về phong cách giúp người đọc hiểu được
HCM? tác dụng?
mọi biểu hiện của phong
cách HCM.
H: Những tinh hoa vn hoỏ nhõn loi ó Đảm bảo tính khách quan,
tạo sức thuyết phục lớn, khơi
gúp phn lm nờn v p no Ngi? gợi ng đọc cảm xúc tự hào,
kính yêu Bác.
HS c.
GV yờu cu HS c phần 2.
HS phát hiện
H: Lối sống giản dị rất Việt Nam, rất HS thảo luận: Phong cách
phương Đông của Bác được thể hiện ở HCM là sự kết hợp 2 yếu
những khía cạnh nào?
tố…
- Hiện đại: tinh hoa văn hố
của các nước tiên tiến trên
thế giới.

- Truyền thống: nhân cách
Việt Nam, nét đẹp văn hố
Việt và văn hố phương
Đơng.
H: Khi giới thiệu về phong cách HCM, HS: Tác giả liên tưởng tới
tác giả đã liên tưởng tới những ai? điều Nguyễn Trãi và Nguyễn
đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Bỉnh Khiêm- những người
( Giống: giản dị, thanh cao
anh hùng và danh nhân văn
Khác: các vị hiền triêt họ sống ở ẩn, vui hoá Việt Nam
thú vườn quê, đạm bạc. Bác làm lãnh tụ - So s¸nh víi c¸ch sèng cđa
c¸c nhµ hiỊn triÕt trong LS
gắn bó khó khăn gian khổ vi nhõn
(NT. NBK) để thấy được vẻ
dõn.)
đẹp của c/s gắn víi thó quª
H: Tác giả đã dùng nghệ thuật gì giỳp đạm bạc mà thanh cao.
ngi c cm nhn c v p phong
+ Đây ko phải là lối sống
Trang ch: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

=> Sự hiểu biết sâu, rộng về
các dân tộc và văn hóa thế
giới nhào nặn nên cốt cách
văn hóa dân tc H Chớ Minh.

2. Những nét đẹp trong lối
sống, phong cách Hå ChÝ
Minh

- Bác có lối sống vơ cùng giản
dị
+ Nơi ở , nơi làm việc đơn sơ
+Trang phục giản dị
+ n uống đạm bạc
- Một lối sống giản dị nhưng
vô cùng thanh cao:
+ So sánh Bác với các vị hiền
triết xưa
+ Không phải là cách tự thần
thánh hoá, tự làm cho khác
đời, hơn đời.
=> Phong cách HCM là sự
kế tục và phát huy nét đẹp tâm
hồn người Việt- một vẻ đẹp
bình dị mà thanh cao.


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
cách HCM?
H: Qua đó, em hiểu gì về thái độ và tình
cảm của tác giả đối với Bác?
H: Qua bài viết, tác giả gửi gắm đến
người đọc điều gì?

H: Em sẽ làm gì để xứng đáng với Bỏc
kớnh yờu?

khắc khổ của những ng tự
vui trong cảnh nghèo khó.

+ Ko phải lối sống tự thần
thánh hoá, tự làm cho khác
đời, hơn đời.
HS: Cm phc trc v p
thanh cao giản dị của vị chủ
tịch nước và ca ngợi nét đẹp
trong phong cách của Người.
HS: Lịng u kính và tự hào
về Bác.
HS: Học tập và noi gương
Bác.
HS đọc thơ, kể chuyện hoặc
hát về Bác.

H: Từ vẻ đẹp của Người, em liên tưởng
tới những bài thơ, câu văn hay mẩu
chuyện nào về Bác?
Hoạt động 3: (10’) Hướng dẫn phần ghi
nhớ.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ
bản của văn bản .
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề,
phát vấn đàm thoại.
HS: Kết hợp yếu tố thuyết
H: Những yếu tố nghệ thuật nào làm minh và nghị luận
nên sức hấp dẫn và thuyết phục của bài
viết?
H: Em nhận xét gì về vai trò của yếu tố
nghệ thuật trong văn bản nhật dụng khi
dùng văn thuyết minh? ( tích hợp chờ

tiết 4, 5)
HS tự trình bày
H: Qua văn bản, em hiểu thêm gì và
Bác kính u?

III. Tổng kết
1) Nghệ thuật :
- Đan xen thơ và dùng từ Hán
việt
- Kết hợp phương thức tự sự
biểu cảm, lập luận.
- Phép so sánh , đối lập.
2) Nội dung;
Vẻ đẹp của phong cách HCM
là sự kết hợp hài hịa giữa
truyền thống văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn hóa nhân loại
giữa thanh cao và giản dị.
IV) Luyện tập

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Hoạt động 4: (5’) Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản .
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
IV. Luyện tập.
1.Bài tập: Nêu những nét khác nhau giữa văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” và văn bản “ Phong
cách Hồ Chí Minh” từ đó nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác.

HD: GV đã yêu cầu HS đọc lại văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” và trong quá trình tìm hiểu bài
mới cũng đã so sánh nhằm khắc sâu bài giảng vì vậy HS có thể đối chiếu 2 văn bản này trên phương diện
nghệ thuật và nội dung…
- Văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ” chỉ trình bày những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác.
- Văn bản: “ Phong cách Hồ Chí Minh” nêu cả q trình hình thành phong cách sống của Bác trên nhiều
phương diện…và những biểu hiện của phong cách đó-> nét hiện đại và truyền thống trong phong cách
của Bác; lối sống giản dị mà thanh cao; tâm hồn trong sáng và cao thượng…=> mang nét đẹp của thời đại
và của dân tộc VN…
4.Củng cố: (3’)
Bài tâp trắc nghiệm:
1.Vấn đề chủ yếu được nói tới trong văn bản là gì?
A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ Tịch HCM
B.Phong cách làm việc và nếp sốngcủa HCM
C.Tình cảm của nhân dân VN đối với Bác
D.Trí tuệ tuyệt vời của HCM
2.Ý nào nói đúng nhất điểm cốt lõi của phong cach HCM?
A.Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
B.Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hồ với đời sống tinh thần phong phú
C.Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa
- D.Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới
5. Dặn dò: (2')
Viết đoạn văn bày tỏ lịng u kính và biết ơn Bác.
Học phần nội dung, tổng kết
Chuẩn bị tiết 3: Phương châm hội thoại(ôn lại kiến thức lớp 8: hội thoại và lượt lời trong hội thoại
D/ Tự rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
**************************************************
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Ngàysoạn: 2/9/2020
Tuần: 1
Tiết: 3
Tiếng Việt

Các phương châm hội thoại.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của
bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm
hội thoại
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học.
- Trị: Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- ôn lại kiến thức lớp 8.
- PP: Động não, mảnh ghép, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4') Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
Trong giao tiếp có những qui định tuy khơng được nói ra thành lời nhưng khi tham gia hội thoại
cần phải tn thủ nếu khơng thì sẽ khơng thành cơng. Những qui tắc đó được qui định trong các phương
châm hội thoại như thế nào?

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

Hoạt động 1: (7’)
I. Phương châm về
* Mục tiêu: HS nắm được khái niệm
lượng.
phương châm về lượng.
* Phương pháp : - Phân tích qui nạp,
nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
phương châm về lượng.
GV đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu.
HS đọc ngữ liệu và nghiên cứu ngữ Ví dụ:
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
H: An yêu cầu Ba giải đáp điều gì?
H: Câu trả lời của Ba đáp ứng điều
cần giải đáp chưa? vì sao?
H: Theo em, Ba cần trả lời thế nào?
H: Qua đó em rút ra được kết luận gì
khi hội thoại?
GV cho HS tìm hiểu VD 2.
H: Yếu tố nào tác dụng gây cười
trong câu chuyện trên?

H: Theo em, anh có “lợn cưới” và anh
có “ áo mới” phải trả lời câu hỏi của
nhau như thế nào là đủ?
H: Để cuộc hội thoại có hiệu quả cần
chú ý điều gì?
GV: Gọi đó là phương châm về lượng
trong giao tiếp…
H: Thế nào là phương châm về lượng
trong giao tiếp?
GV nhắc lại đơn vị kiến thức trong
phần ghi nhớ 1.
GV đưa bài tập nhanh.
Hoạt động 2: (8’)
* Mục tiêu: HS nm c khỏi nim

1. Lời thoại 2 của Ba
liu.
không cã néi dung An
HS:- Điều cần được giải đáp là địa cÇn biÕt
điểm bơi…
HS:- Cần trả lời bơi ở địa điểm nào
(hồ bơi nào, bãi tắm nào, hoặc con
sông nào…)
2. Câu hỏi và câu trả
HS:- lng thụng tin tha trong cỏc lời đều nhiều hơn
những điều cần nói
cõu tr li của cả hai đối tượng giao
tiếp.
HS: Bác có thấy con lợn chạy qua đây
không?

TL: Tôi không thấy.
=> Khi giao tiếp cần
-> Nói và đáp đúng yêu cầu của cuộc
nói có nội dung. Nội
giao tiếp, không thiếu cũng không
dung của lời nói phải
thừa.
đáp ứng u cầu của
HS tự trình bày sự hiêủ biết của mình.
cuộc giao tiếp, khơng
HS đọc ghi nhớ 1.
thừa và không thiếu.
HS làm và chữa bài tập nhanh.

phương châm về chất.
* Phương pháp : Phân tích qui nạp,
nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
phương châm về chất.
GV đưa ngữ liệu cho HS tìm hiểu.
HS đọc và nghiên cứu ngữ liệu.
H: Truyện cười phê phán điều gì?
HS: Truyện cười phê phán tính nói
khốc.
H: Qua đó em thấy khi giao tiếp cần - Khi giao tiếp cần tránh nói những
tránh điều gì?
điều mà mình không tin là đúng sự
GV đưa bài tập nhanh.
thật.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ 2.

HS đọc ghi nhớ 2.
H: Khi GV hỏi bạn A nghỉ học có lí HS: Trả lời không biết.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

II. Phương châm về
chất.

Ví dụ:
- Phê phán tính nói
khoác
- Có 2 lời thoại ta
không tin lµ cã thËt.
-> Khi giao tiếp cần
tránh nói những điều


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
do khơng( em cũng khơng biết rõ lí HS: Đưa lí do khơng xác thực sẽ ảnh mà mình khơng tin là
do)? lí do gì thì em sẽ trả lời ra sao? hưởng tới bạn và như vậy là nói dối.
đúng sự thật.
Vì sao?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS 2 phương châm về lượng và chất.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.
III. Luyện tập: (20’)
Bài tập 1:
- Câu a thừa cụm từ “nuôi ở nhà”.
- Câu b thừ cụm từ “có hai cánh”.
Bài tập 2:
Chọn từ ngữ thích hựop điền vào chõ trống:

a. Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách mách có chứng.
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu một điều gì đó là nói dối.
c. Nói một cách hú hoạ, khơng có căn cứ là nói mị.
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội.
e. Nói khốc lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bơng đua, nói khốc lác cho vui là nói trạng.
=> Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất.
Bài tập 3:
Câu hỏi “Rồi có ni được khơng?”, người nói đã khơng tn thủ phương châm về lượng( hỏi một điều
thừa)
Bài tập 4:
Đơi khi người nói phải dùng cách diễn đạt như:
a. như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tơi khơng lầm, tơi nghe nói, theo tơi nghĩ, hình như là, …-> Để bảo
đảm tn thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe
biết là tính xác thực của nhận định hay thơng tin mà mình đưa ra chưa được kiểm chứng.
b. như tơi đã trình bày, như mọi người đều biết.-> Để đảm bảo phương châm về lượng, người nói phải
dùng những cách nói trê nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là do chủ ý của
người nói.
Bài tập 5:
- ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ng khác.
- ăn ốc nói mò: nói ko có căn cứ.
- ăn ko nói có: vu khống, bịa đặt.
- CÃi chày cÃi cối: cố tranh cái nhưng ko có lí lẽ gì cả.
- Khua môi múa mép: nói năng ba hoa, khoác lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, ko xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa để được lòng rồi ko thực hiÖn lêi høa.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
4. Củng cố: (3’)

H.Em hiêủ thế nào là phương châm về lượng , về chất?
H.Lấy ví dụ cụ thể cho từng trường hợp?
5. Dặn dị: (2’)
- Hồn thành bài tập 5.
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
D/ Tự rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Ngày soạn: 3/9/2020
Tuần: 1
Tiết: 4
Tập làm văn

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh
sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
2. Tư tưởng: Giáo dục ý thức vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản TM.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp NT vào văn bản TM.
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn bài- Thiết bị dạy học.

- Trị: SGK- Đọc và tìm hiểu ngữ liệu- Ơn kiến thức lớp 8.
- PP: Động não, hệ thống hóa, thực hành luyện tập.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H : Thế nào là thuyết minh?
H: Nêu một số phương pháp thuyết minh?
3. Bài mới:
Văn bản thuyết minh cung cấp những tri thức khách quan, chính xác về đối tượng – để tăng tính
hấp dẫn, sinh động cho văn bản thuyết minh, ta có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật…
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (15’)
* Mục tiêu:Củng cố cho HS về văn
bản thuyết minh.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát
vấn đàm thoại, hệ thống hóa.
Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

Ghi bảng
I. Tìm hiểu việc sử
dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
GV dùng câu hỏi định hướng cho
HS ụn li kin thc v kiu vn bn
thuyt minh.
H: Được viết ra nhằm mục đích gì?
H: c im ca vn bản thuyết
minh?
H: Các phương pháp thuyết minh
thuyết minh thường dùng?

HS tự ơn tập ở nhà.
- (Tri thøc kh¸ch quan, phỉ thông)

1. ễn tp vn bn thuyt
minh.

-( Cung cấp những nhận biết về các sự
vật, hiện tượng trong TN _ XH)
-(nêu định nghĩa, nêu VD, liệt kê, so
sánh, ptích, ploại)

GV dựng lệnh yêu cầu HS đọc và HS đọc.
nhận xét văn bản Hạ Long - Đá và
Nước.
H: Đối tượng thuyết minh?
H: VB thuyết minh TM vấn đề gì?
H: VB có cung cấp về tri thức đối
tượng không?
H: Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết

( VBTM có đ2 khác với những VBTM
minh bằng cách đo đếm, liệt kê
đó là vấn đề TM mang tính trừu
không?
tượng.)
Đ2 ấy không dễ dàng TM bằng cách
đo đếm liệt kê
H: Vậy vấn đề sự kì lạ của Hạ Long HS tho lun.
là vô tận được tác giả TM bằng cách
nào?
H: Ví dụ nếu chỉ dùng p2 liệt kê :
Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo,
nhiều hang động thì đà nêu được Sự
kỳ lạ của Hạ Long chưa? Tác giả
hiểu Sự lạ kỳ này là gì?
* HS chú ý các đ2
H: HÃy gạch dưới câu văn nêu khái Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc
quát sự kỳ lạ của Hạ Long?
độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu...
(Câu Chính Nước làm cho Đá là sự miêu tả của những biến đổi hình
sống dậy )
ảnh đảo đá biến chúng từ vô tri
H: Tác giả đà sử dụng các bpháp có hồn mời gọi du khách
tưởng tượng, liên tưởng ntn để giới HS trỡnh by .
thiệu sự kì lạ của Hạ Long?

2. Vit văn bản thuyết
minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật.
Ví dụ:

Hạ Long đá và nước
- Néi dung : Đá vaứ Nửụực
taùo neõn veỷ ủeùp cuỷa Haù
Long.

- P2 được vận dung: liệt
kê, so sánh

- BPNT được s dng
trong VB:
+ Tưởng tượng và liên
tưởng:
tưởng
tượng
những cuộc dạo chơi,
những khả năng dạo chơi
( toàn bài dùng 8 chữ có
thể), khơi gợi những
những cảm giác có thể
có.

+ Phép nhân hoá để tả
HS: Cn dựng bin phỏp thớch hp
các đảo đá : gọi chung là
H: Qua văn bản trên, em có nhận
khơng nên lạm dụng và biến bài văn thËp loai chóng sinh, thÕ
xét gì về việc vận dụng các phương
giíi ng­êi, bän ng­êi
thuyết minh thành văn miêu tả…
pháp và sử dụng các yếu tố ngh

bằng đá hối hả trở về...
+ Miêu tả
Trang ch: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
thuật trong văn bản thuyết minh?
H: Khi dùng các biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh ta
cn chỳ ý iu gỡ?
HS trỡnh by
H: Tác giả đà trình bày được sự kỳ
lạ của Hạ Long chưa? Trình bày
được như thế là nhờ biện pháp gì

+ Giải thích vai trò của
nước

=> Ngoài BP liệt kê, so
sánh, tác giả còn sd thêm
1 số BPNT: liên tưởng,
tưởng tượng, miêu tả,
nhân hoá để bài văn TM
thêm sinh động và hấp
dẫn

Hot ng 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
* Mục tiêu:Củng cố cho HS về văn bản thuyết minh.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
II. Luyện tập: (20’)

Bài tập 1: SGK trang 13, 14.
GV yêu cầu HS đọc văn bản “ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh”.
GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi:
GV gợi ý cho các em thảo luận.
HS trình bày:
a. Bài văn có tính chất thuyết minhvì nó cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về lồi ruồi.
- ThĨ hiƯn ë chỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống
+ Những t/chÊt chung vỊ hä, gièng, loµi, vỊ tËp tÝnh sinh sống, sinh đẻ, đ2 cơ thể
+ ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi
* Phương pháp thuyết minh
- Định nghĩa : thuộc họ côn trùng
- Phân loại : Các loại ruồi
- Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản
- Liệt kê :
b.Bi thuyt minh ny cú một số nét đặc biệt:
- Về hình thức: gióng như văn bản tường thuật một phiên toà.
- Về cấu trúc: giống như biên bản một cuộc tranh luận về mặt pháp lí.
- Về nội dung: giống như một câu chuyện kể về loài ruồi.
c.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thut:
- Nhân hoá, tưởng tượng, kể chuyện, mtả
- Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc vừa là truyện vui, vừa là học thêm tri thức.
Bài 2 : Đoạn văn nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận ( định kiến ) thời thơ ấu sau
lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Bp nghệ thuật ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ
làm đầu mối câu chuyÖn.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
4. Củng cố: (3’)
- Văn bản thuyết minh có thể vận dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Tại sao cần phải sử dụng

một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? -> Nêu lại kiến thức vừa học.
- Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật cần chú ý điều gì? -> - Sử dụng đúng lúc, biện pháp nghệ thuật
phải phù hợp, mức độ vừa phải...
5. Dặn dị (2’)
* Bài vừa học:
- Về nhà xem lại kiến thức vừa học
- Tập viết đoạn văn thuyết minh ngắn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
* Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập sử dụng... thuyết minh”.
- Nhóm 1: Thuyết minh cái bút.
- Nhóm 2: Thuyết minh chiếc nón.
-> Lập dàn ý chi tiết và viết hoàn chỉnh phần mở bài.
* Lưu ý: Dàn ý phải có sử dụng biện pháp nghệ thuật chẳng hạn như nhân hóa, kể chuyện ...
D/ Tự rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
***************************************

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Ngày soạn: 4/9/2020
Tuần: 1
Tiết: 5
Tập làm văn.

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
2. Tư tưởng: Giáo dục ý thức vận dụng một số biện pháp NT vào văn bản TM.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng biện pháp NT vào văn bản TM
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu các bài tập.
- PP: Động não, hệ thống hóa, thực hành luyện tập
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: GV đưa một đoạn văn thuyết minh trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật -Yêu cầu HS xác định
các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
3. Bài mới: Gv củng cố lại kiến thức bài cũ và trên cơ sở chữa bài tập cho HS để giới thiệu bài mới.
Ai làm chiếc nón quai thao
Để cho anh thấy cơ nào cũng xinh.
(Ca dao)
Chiếc nón quai thao VN không phải chỉ dùng để che mưa che nắng mà dường như nó là một phần
khơng thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng người phụ nữ VN.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (15’)
- GV nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại
kiến thức:
- Cơng dụng, cấu tạo, chủng
Hỏi: Khi thuyết minh về một thứ loại, cách sử dụng...
đồ dùng em sẽ thuyết minh những
gì về đối tượng?


Ghi bảng

I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC

- Bài văn thuyết minh về một thứ
đồ dùng có mục đích giới thiệu
công dụng, cấu tạo, cách sử dụng,
cách bảo quản, chủng loại, lịch
sử... của đồ dùng đó.
- Bài viết có bố cục 3 phần:
Hoûi: Bố cục của bài văn thuyết - HS nhắc lại bố cục 3 phần + Mở bài: giới thiệu đối tượng.
và nhiệm vụ từng phần. =>
minh về một thứ đồ dùng gồm
+ Thân bài: trình bày công dụng,
HS khác bổ sung.
cấu tạo, chủng loại...của đồ dùng
những phần nào? Nêu nhiệm vụ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
đó.
+ Kết bài: bày tỏ thái độ đối với
đối tượng.
- Một số biện pháp nghệ thuật
Hoûi: Những biện pháp nghệ thuật Nhân
hóa,
kể trong văn bản thuyết minh như tự
nào thường được sử dụng? Tác chuyện, ...giúp cho bài viết thuật, kể chuyện, hỏi đáp theo lối
hay hơn.

nhân hóa,... có tác dụng làm cho
dụng của nó?
bài viết hấp dẫn, sinh động.
từng phần.

Hoạt động 2 (20’)
Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi HS đọc lại phần yêu cầu của - Đọc
luyện tập SGK trang 15.

Hỏi: Bài văn thuyết minh cần đảm - Nội dung và hình thức
bảo yêu cầu về những mặt nào?
Hỏi: Về nội dung cần đảm bảo - Nêu được công dụng, cấu
những ý nào?
tạo, chủng loại.
Hỏi: Về hình thức ta cần phải đạt
yêu cầu gì?
- GV chia bảng làm 2 phần ghi đề
thuyết minh về chiếc nón lá và cây
bút.

- Phải biết vận dụng một số
BPNT để giúp cho văn bản
thuyết minh sinh động, hấp
dẫn.

- Trên cơ sở dàn ý HS đã chuẩn bị
sẵn ở nhà GV yêu cầu HS chọn ra, - Thảo luận, trình bày dàn
bổ sung xây dựng thành một dàn ý ý vào bảng phụ.
hoàn chỉnh cho nhóm.

- GV quan sát, theo dõi các nhóm
trong quá trình làm việc.
- Treo bảng
- Từ dàn ý của các nhóm, GV giúp
HS hình thành dàn ý hoàn chỉnh
cho 2 đề bài.
- Các nhóm cùng nhau
- GV tổng kết, nhận định kết quả nhận xét, bổ sung cho hoàn
thực hành và cho HS tham khảo 2 chỉnh dàn ý.
dàn ý đã chuẩn bị sẵn.

II. LUYỆN TẬP:
Đề 1: Thuyết minh về chiếc nón
lá.
1. Mở bài:
Giới thiệu chung về chiếc nón
(hoặc chiếc nón lá tự giới thiệu
về mình).
2. Thân bài:
- Chiếc nón tự kể về lịch sử hình
thành của mình.
- Cấu tạo của bản thân
- Qui trình làm ra chiếc nón.
- Chiếc nón tự nêu lên công dụng
của mình.
- Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ
thuật của chiếc nón.
3. Kết bài:
Cảm nghó chung về bản thân
trong đời sống hiện tại.


Đề 2: Thuyết minh về cái bút.
1. Mở bài:
Giới thiệu chung về cây bút
(xưng mình) với bạn bè của
mình.
2. Thân bài:
- Nguồn gốc cây bút bi
- Cây bút tự giới thiệu nguồn gốc,
chủng loại, hình dáng bên ngoài
(vỏ bút, nắp bút, ngòi bút…), giới
thiệu các hoạt động phục vụ cho
người viết (viết chữ, vẽ các hình,
khối …)

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Sửa dàn ý vào vở.

- Từ dàn ý đã xây dựng hoàn chỉnh
ở đề 2, GV yêu cầu HS viết phần
Mở bài có sử dụng biện pháp nghệ
thuật.
- Gọi 2-3 HS đọc phần Mở bài của
mình.
- GV nhận xét phần trình bày của
HS : biện pháp nghệ thuật đã sử
dụng và hiệu quả đạt được.

- GV đọc phần Mở bài cho HS
tham khảo.
Lµ ng­êi VN ai mà chẳng biết
chiếc nón trắng quen thuộc. Mẹ ta
đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ,
cấy lúa... Chị ta đội chiếc nón trắng
đi chợ, chèo đò... Em ta đội chiếc
nón trắng đi học... Bạn ta đội chiếc
nón trắng bước ra sân khấu... Chiếc
nón trắng thân thiết gần gũi là thế
nhưng có khi nào đó bạn tự hỏi
chiếc nón trắng ra đời từ bào giờ?
Nó được làm ra ntn? Và giá trị kinh
tế văn hoá nghệ thuật của nó ra sao?

- Cây bút tự nói về quan hệ của
mình với người sử dụng, lợi ích,
tác dụng của cây bút …
- Sự quan tâm của người dùng
với cây bút, cách bảo quản bút.
3. Kết bài:
Cảm nghó của em về cây bút
(hoặc cây bút nhận xét về mình).
Khẳng định vai trị, vị trí của bút
trong hiện tại và tương lai.

* Viết phần mở bài:
(Đoạn văn tham khảo)
Đề 1:
Từ xa xưa, chiếc nón lá đã gắn

- HS thực hành viết phần bó, quen thuộc với người dân
Mở bài (5 phút).
Việt Nam và có lẽ, đó cũng là thứ
trang phục rất riêng của nước ta.
Có người đã đoán chắc rằng, đến
- HS trình bày -> HS khác bất kì nơi nào trên thế giới, giữa
nhận xét.
đám đông người, bạn thấy thấp
thoáng chiếc nón lá đội đầu đi
- Nghe, rút kinh nghiệm.
phía trước, thì đó một trăm phần
trăm là người Việt Nam.
Đề 2:
- Nghe.
Trong dụng cụ học tập của các
bạn học sinh không thể thiếu sự
có mặt của chúng tôi. Đố các bạn
biết chúng tôi là ai? Chúng tôi là
cây bút mà các bạn học sinh dùng
để viết hàng ngày.

Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam
“ Người xứ Huế yêu thơ và nhạc lễ
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay
Nón bài thơ e lệ trong tay
Thầm bước lặng những khi trời dịu nắng"

4. Củng cố: (3’)
- Muốn làm tốt 1 bài văn thuyết minh các em cần phải làm gì?
(Phải tìm hiểu kó đối tượng, quan sát, tìm hiểu, lập daứn baứi, thuyeỏt minh).
- Người ta thường dùng thêm những biện pháp nghệ thuật nào trong văn bản thuyết minh và tác dụng của
các biện pháp đó?
5. Dn dũ (2)
* Bài vừa học:
- Tiếp tục ôn lại phần văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
- Xem lại các dàn ý đã lập, các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của nó trong văn bản thuyết
minh => viết lại một trong hai dàn ý dưới dạng 1 bài thuyết minh.
- GV hướng dẫn HS đọc thêm văn bản “Họ nhà kim” và trả lời các câu hỏi:
+ Văn bản thuyết minh về đối tượng nào?
+ Phương pháp thuyết minh nào được sử dụng?
+ Văn bản đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
* Chuẩn bị tiết sau: “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”.
- Vài nét về tác giả.
- Nêu luận điểm và hệ thống luận cứ.
- Trong đoạn đầu tác giả đã lập luận như thế nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người
và toàn bộ sự sống trên trái đất?
- Sự tốn kém và tính chất vơ lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng
những chứng cứ nào?
D. Tự rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Ngày soạn: 14/8/2019
Tuần: 2
Tiết: 6 +7
Bài II :Văn bản

Đấu tranh cho một thế giới hồ bình
A. Mục tiêu cần đạt:

( GA- BRI-EN Gác-xi-a Mác-két)

1. Kiến thức: Giúp HS:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự
sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho
một thế giới hồ bình.
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
2. Tư tưởng: - Giáo dục lịng u chuộng hoa bình.
3. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu văn nghị luận.
* GDKN SỐNG:- - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo, đánh giá, bình luận về hiện trạng nguy cơ chiến tranh
hạt nhân hiện nay.
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng của cá nhân, trao đổi về hiện trạng và giải pháp để đấu tranh chống nguy
cơ chiến tranh hạt nhân , xây dựng một thế giới hịa bình.
- Ra quyết định về những việc làm cụ thể của cá nhân và xã hội vì một thế giới hịa bình
B. Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Soạn bài
- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.
C. Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)

- PCHCM được thể hiện ụỷ nhửừng neựt ủeùp naứo?
=> Vẻ đẹp phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá
nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
- Em hoùc taọp ủửụùc ủieu gì từ những phong cách đó của Bác?

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu hc tp min phớ
=> Cần hiểu sâu sắc vẻ đẹp phong cách của Bác, làm tốt 5 điều Bác dạy sống trong sạch giản dị, có ích,
làm nhiều việc tốt gióp ®ì mäi ng­êi.
3. Bài mới: (5')
- GV u cầu các em hát bài “ Tiếng chng hồ bình” hoặc “ Trái đất này là của chúng em”
- Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng tám / 1945, chỉ bằng 2 quả bom của Mỹ nén
xuống 2 thảnh phố ( HI-RÔ-SI-MA và NA–GA-XA-KI) làm hàng trăn triệu người Nhật thiệt mạng.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (25’)
* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp
cận văn bản và hiểu được từ khó,tác
giả tác phẩm, bố cục.
* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,
nêu vấn đề.
H: Nêu những hiểu biết của em về -HS tự trình bày.
tác giả?
H: Tác phẩm được ra đời trong hồn
cảnh nào? Viết về đề tài gì?


- Hướng dẫn HS đọc VB : Giọng rõ -2 HS đọc.
ràng, dứt khoát, đanh thép, chú ý các
từ phiên âm, các từ viết tắt
(UNICEF, FAO, MX) vaø các con số.
-GV yêu cầu HS giải thích nghĩa một
số từ khó trong phần chú thích.
H: Văn bản được viết theo phương
thức biểu đạt nào?
Bài văn nghị luận về vấn đề gì? (Chủ
đề VB?)

Nội dung - Ghi bảng
I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả, tác phẩm.
- Gia-bri-en Gác-xi-a
Mác-Két sinh naờm 1928,
là nhà văn Cô-lôm-bi-a.
- Được nhận giải Noben
VH 1982
- VB trích từ tham luận
của ông tại Mê-hi-cơ vào
tháng 8 năm 1986.
2. Đọc văn bản.

3. Thể loại:
-HS: Văn bản nghị luận với nhiều - VB nhËt dông
chứng cứ xác thực và lập luận vững
vàng bởi vậy đọc to, rõ ràng, khúc
triết…

H: Những luận cứ của văn bản tương -HS thảo luận:
4. Bố cục văn bản.
- Luận điểm : đấu tranh cho một thế
ứng với đoạn văn nào?
giới hồ bình.
Đ1: Từ đầu-> vận mệnh thế giới.
LC1: Chiến tranh hạt nhân là một
Đ2: Từ : niềm an ủi->thế giới.
hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ
Đ3Từ: một nhà-> của nó.
tồn thể lồi người và sự sống trên
Đ4: còn lại
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
trái đất.
LC2: Chạy đua vũ trang hạt nhân là
cục kì tốn kém.
LC3: Chiến tranh hạt nhân là hành
động phi lí.
LC4: Đồn kết để loại bỏ nguy cơ
ấy cho một thế giới hồ bình là
nhiệm vụ cấp bách của tồn thể
nhân loại.
II. Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động 2: (40’)
* Mục tiêu: HS nắm được nguy cơ ,
sự tốn kém khi chiến tranh xảy ra và
trách nhiệm của toàn nhân loại.

* Phương pháp : Phân tích gợi tìm,
nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm
thoại.
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
GV yêu cầu HS đọc phần 1.
-HS đọc.
H: Đoạn văn nêu rõ vấn đề gì?
HS nêu luận cứ 1.
H: Tác giả đã dùng những lí lẽ và -HS tự bộc lộ.
dẫn chứng nào để làm rõ nguy cơ của
chiến tranh hạt nhân?
H: Chứng cớ nào khiến em ngạc
nhiên nhất? Vì sao?
H: Em có nhận xét gì về cách đưa
dẫn chứng và lí lẽ của tác giả khi làm
sáng tỏ luận cứ này?
H: Em cảm nhận được điều gì về
những chứng cớ đó?

1. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân:
- Ngày 08/ 08/ 1986, hơn
50.000 đầu đạn hạt nhân
đã bố trí khắp hành tinh.
- Mỗi người đang ngồi
trên 1 thùng 4 tấn thuốc
nổ, hủy diệt hành tinh
- So sánh với thanh
gươm Đa-mô-clet
2. Chạy đua chiến tranh

hạt nhân là cực kỳ tốn
kém:
- Gây tổn hại lớn đến
nhiều lĩnh vực của đời
sống xã hội (y tế, giáo
dục, thực phẩm…) nền
kinh tế của các quốc gia.

HS: Lí lẽ kết hợp với dẫn chứng và
trực tiếp bộc lộ thái độ nên đoạn
văn có sức thuyết phục mạnh mẽ.
HS: Gợi cho người đọc một cảm
giác ghê sợ trước nguy cơ của vũ
khí hạt nhân.
H: Qua các phương tiện thơng tin đại HS tự trình bày sự hiểu biết của
- Là cuộc chạy đua vơ
chúng, em hiểu gì về nguy cơ chiến mình.
nhân đạo bởi nó ln đe
tranh hạt nhân?
doạ sự sống trên trái đất.
GV đưa thêm tin tức thời sự qua bài
báo hoặc kể một mẫu chuyện, một
bản tin.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
GV bình và chuyển ý.
*GV u cầu HS đọc phần 2.
H: Đoạn văn diễn tả lại điều gì?


H: Tác giả đã dùng phương pháp nào
để làm sáng tỏ vấn đề?
H: Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng nhằm nêu bật nội dung trên?
H: Tác dụng của cách lập luận đó?

HS đọc phần 2.
- Nêu dẫn chứng để chứng minh sự
tốn kém của cuộc chạy đua chiến
tranh hạt nhân.
- Dùng phương pháp thuyết minh
đưa số liệu và dẫn chứng cụ thể.
- Nghệ thuật so sánh đối lập và cách
lập luận chặt chẽ…
- Làm nổi bật sự tốn kém của cuộc
chạy đua chiến tranh hạt nhân.
- Nêu bật sự vô nhân đạo của cuộc
chạy đua này.

4/ Chiến tranh hạt nhân đi
ngược lí trí lồi người:
- Sự sống trên trái đất là
thiêng liêng kì diệu.
- Chiến tranh hạt nhân
nổ ra không chỉ tiêu diệt
nhân loại mà còn tiêu
hủy mọi sự sống trên trái
đất và quá trình tiến hóa.


H: Cách lập luận và các dẫn chứng
đó gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc
chạy đua vũ khí hạt nhân?
H: Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì - Là cuộc chạy đua gây tổn hại lớn
về chiến tranh hạt nhân?
đến nền kinh tế của các quốc gia và
là cuộc chạy đua vơ nhân đạo bởi nó
khơng thức đẩy sự phát triển kinh
và xã hội mà ngược lại nó ln đe
doạ sự sống trên trái đất.
H: Qua các phương tiện thông tin, - Liên hiệp quốc đã đề ra hiệp ước
3. NhiÖm vơ cđa chóng ta
em biết nhân loại đã và đang làm gì cấm thử vũ khí hạt nhân, hạn chế số
để hạn chế cuộc chạy đua vũ khí hạt lượng đầu đạn hạt nhân…
- Là tiếng nói lên án,
nhân?
chống chiến tranh.
- Tiếng nói yêu chuộng
*GV yêu cầu HS đọc phần 3.
hồ bình.
H: Tác giả cho rằng: trái đất chỉ là - Trái đất thiêng liệng đáng được
một cái làng nhỏ trong vũ trụ , nhưng lồi người u q và trên trọng->
lại là nơi độc nhất có phép màu của nhắc nhở mọi người khơng vì lí do
sự sống trong hệ mặt trời. Em hiểu nào huỷ diệt trái đất này.
+ Li trí tự nhiên = > Quy luật phát
như thế nào về điều ấy?
triển tự nhiên
+ Lí trí con người = > những ý kiến
của con người phản đối chiến tranh
H: Quá trình sống trên trái đất được - HS thảo luận nhóm:

- Trong hệ mặt trời trái đất tuy nhỏ
tác giả hình dung như thế nào?
nhưng là nơi duy nhất có sự sống.
-> đó là sự thiêng liêng diệu kì của
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

H: Em nhận xét gì về cách lập luận
của tác giả?
H: Tác giả đã dùng lời bình nào để
khẳng định cuộc chạy đua vũ khí hạt
nhân là vơ nhân đạo?

trái đất.
HS: Cách lập luận độc đáo giàu
hình ảnh và gợi cảm.
HS: Chiến tranh hạt nhân là cực kì
phản động, phi nghĩa nó thể hiện sự
ngu ngốc, man rợ của những kẻ hiếu
chiến…
HS đọc đoạn còn lại.
HS: “…bản đồng ca của…hồ bình,
cơng bằng”

- GV u cầu HS đọc phần 3
H: Tác giả đã dùng lời văn nào để
kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh
hạt nhân?

H: Em suy nghĩ gì về điều đó?
HS: Đó là tiếng nói của cơng luận
thế giới chống chiến tranh-> Là
tiếng nói u chuộng hồ bình…
H: Tác giả đã gửi đến chúng ta bức HS: Hãy q trọng sự sống trên trái
thơng điệp gì?
đất mặc dù sự sống trên trái đất còn
bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác…
H: Qua đó em hiểu thêm gì về thái độ - Lên án những kẻ đã và có âm mưu
và tình cảm của tác giả?
huỷ diệt sự sống trên trái đất…
-> Là người quan tâm sâu sắc đến
GV liên hệ cuộc chiến tranh xâm vấn đề vũ khí hạt nhân và lo lắng,
lược của Mĩ ở Việt Nam và I-Rắc; công phẫn cao độ trước cuộc chạy
cuộc xung đột khu vực Trung Đơng. đua vũ khí hạt nhân=> u chuộng
hồ bình
Hoạt động 3: (6’)
* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức
cơ bản của văn bản .
* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn
đề, phát vấn đàm thoại.
H: Những yếu tố nào làm nên sức HS dựa vào phần ghi nhớ và sự cảm
hấp dẫn và thuyết phục người đọc nhận qua bài giảng để trình bày.
mạnh mẽ?
H: Những thông điệp nào được gửi HS tự bộc lộ.
tới chúng ta qua văn bản trên?
H: Em sẽ làm gì để hoà vào bản đồng
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

III. Tổng kết:

1) Nghệ thuật:
- Lập luận chặt chẽ chứng
cứ cụ thể chính xác.
- Nghệ thuật so sánh giàu
sức thuyết phục.
2) Nội dung:
Chiến tranh hạt nhân
đang đe dọa toàn thể loài
người và sự sống trên trái
đất. Cuộc chạy đua vũ
trang tốn kém phi lí. Lời
kêu gọi đấu tranh vì một
thế giới hịa bình.


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
ca của những người u chuộng hồ
bình trên thế giới?
GV củng cố và yêu cầu HS đọc phần HS đọc ghi nhớ.
ghi nhớ.
Hoạt động 4:
* Mục tiêu:Củng cố cho HS KTCB của văn bản.
* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thảo luận.
Hướng dẫn luyện tập và giao bài về nhà

IV. Luyện tập :(4’)
Bài tập trên lớp: Phát biểu cảm nghĩ của em khi học văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hồ bình”
của nhà văn G- Mác-két.
HD:
- Phân tích tác dụng của cách dùng phương thức nghị luận của văn bản nhật dụng, cách đưa số liệu và

lập luận vững vàng của tác giả.
- Nêu được nội dung chính của bài viết và trình bày cảm xúc suy nghĩ của mình về ý nghĩa của văn
bản; thái độ tình cảm của tác giả và suy nghĩ về vai trò của mỗi cá nhân trong cộng đồng góp phần
chống chiến tranh và vì hồ bình thế giới…
4.Củng cố: (3’)
Bài tâp trăc nghiệm:
1.Văn bản đươc tác giả viêt theo phương thức nào là chính?
A. Tư sự
C. Thuyết minh
B. Biểu cảm
D. Nghị luận
2.Vì sao văn bản lại được xếp vào phương thức đó?
A. Có luận điểm, luận cứ, sử dụng các phép lập luận
B. Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn biểu cảm.
C. Sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh kết hợp tự sự.
? Em nhận thức thêm điều gì về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân?
5. Dặn dị: (2’)
- Về nhà học bài.
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thảm họa hạt nhân.
- Tìm hiểu thái độ của nhà văn với chiến tranh hạt nhân và hịa bình của nhân loại được thể hiện
trong văn bản.
* Chuẩn bị tiết sau: :" Các phương châm hội thoại (tiếp theo)".
- Đọc và suy nghó trả lời các ngữ liệu trong SGK.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
- Tìm và sưu tầm các câu tục ngữ có nội dung liên quan đến phương châm lịch sự.
D/ Tự rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 15/8/2019
Tuần: 2
Tiết: 8
Tiếng Việt.

Các phương châm hội thoại.
( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Nắm được nội dung các phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
2. Tư tưởng: HS có ý thức vận dụng vào trong giao tiếp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp.
* GDKN SỐNG:- Ra quyết định:lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của
bản thân.
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm
hội thoại
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Đọc tư liệu- Thiết bị dạy học.
- Trò: SGK- Đọc và nghiên cứu ngữ liệu.
III/ Phương pháp, kĩ thuật.
- Phân tích qui nạp, nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại, thưch hành luyện tập.
- Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.
IV/ Các Bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1')
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×