Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

chuong 2 9644

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.98 KB, 16 trang )

Chương 2: Sự phát triển tâm 
lý và việc dạy học


Đặc  điểm  của  các  chức  năng  tâm  lý  người  là  chúng 
được  phát  triển  trong  quá  trình  trẻ  em  nắm  vững  kinh 
nghiệm xã hội­ lịch sử.
A.V.Petrovxki 


Nội dung
I.

Những điều kiện phát triển tâm lý

II.

Những con đường cơ bản của sự phát triển tâm 
lý trẻ em trong quá trình dạy học và giáo dục

III.

Những điều kiện sư phạm và những quy luật 
phát triển của trẻ em trong quá trình phát triển


I.  Những điều kiện phát triển tâm lý
­  Sự phát triển như là quá trình trẻ em nắm vững kinh nghiệm 
xã hội­ lịch sử.
o


Ở động vật: cơ chế của sự phát triển là sự truyền kinh 
nghiệm di truyền được củng cố bằng con đường sinh vật




Đặc  điểm của các chức năng tâm lý người  được phát 
triển trong quá trình trẻ em nắm vững kinh nghiệm xã 
hội­ lịch sử


­ Những điều kiện sinh vật của sự phát triển tâm lý 
  + Những chức năng sinh lý đơn giản nhất được truyền lại 
bằng con đường di truyền có thể ảnh hưởng đến một số mặt 
của q trình phát triển tâm lý.
    VD: Khi não bộ bị tổn thương thì một số các chức năng tâm 
lý khơng hoạt động bình thường được, gây ra một số các hiện 
tượng: rối loạn hành vi, chậm ngơn ngữ…


+ Nội dung cơ bản và cơ chế của q trình phát triển 
được quyết định bởi nhiều điều kiện.  Trong đó dạy 
học và giáo dục là những điều kiện chủ đạo


II. Những con đường cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ 
em trong q trình dạy học và giáo dục 


Nội dung dạy học và sự phát triển tâm lý


   ­ Sự phức tạp hóa các tri thức và các phương thức 
hoạt  động  là  mặt  chủ  yếu  và  quyết  định  sự  phát 
triển của trẻ trong quá trình dạy học




Xem Clip thực nghiệm “Bảo toàn khối lượng ” của 
J.Peaget



Sự phát triển của những cơ chế tâm lý của sự vận 
dụng các phương thức và các tri thức 


    Kiểu/ mức độ phát triển của các cơ chế tâm lý ở cùng 
một  học  sinh  thường  là  như  nhau  khi  thực  hiện  những 
hoạt động khác nhau, ngay cả những môn học khác nhau.
        VD1:  trẻ  quan  tâm  chủ  yếu  nội  dung  cụ  thể  của  tài 
liệu và khó tách ra ý nghĩa khái qt trừu tượng. Điều này 
được thể hiện ở tất cả các mơn học: tốn, văn, lịch sử…
   VD2: Thiên hướng chủ nghĩa hình thức.




Sự phát triển những thuộc tính chung của nhân cách


1. Sự phát 
triển của 
xu hướng 
nhân cách

2. Sự 
phát triển 
cấu trúc 
tâm lí của 
hoạt 
động

3. Sự 
phát triển 
các cơ 
chế của ý 
thức.




 KL: Trong q trình phát triển tồn vẹn của trẻ em 
có thể tách ra 3 mặt cơ bản:


1. Sự phát triển của 
các tri thức và các 
phương thức hoạt 
động  trong q trình 
dạy học

2. Sự phát triển các cơ 
chế tâm lý của việc 
vận dụng các phương 
thức đã lĩnh hội được
3. Sự phát triển những 
thuộc tính chung của 
nhân cách


III. Những điều kiện sư phạm  và những quy luật 
phát triển của trẻ em trong q trình dạy học
1. Tính tích cực của nhân cách trẻ em như là điều kiện 
của sự phát triển tâm lý.
      ­ Mỗi giai đoạn độ tuổi trẻ sẽ bộc lộ nhân cách với 
những đặc điểm, xu hướng, hoạt động… đặc thù
      VD: Trẻ mầm non: hoạt động chơi
              Trẻ tiểu học: hoạt động học


-

Việc dạy học phải tính đến xu hướng và kiểu động cơ 
đặc trưng cho trẻ em thuộc nhóm tuổi nhất định.

2. Tri thức và sự vận dụng các tri thức


KL:  Khơng  thể  đặc  trưng  q  trình  phát  triển  của  trẻ  em 
như là sự biến đổi của một mặt nào đó, đó là q trình phức 
tạp và nhiều mặt. Do đó cả những điều kiện sư phạm đảm 

bảo những mặt phát triển tâm lý khác nhau cũng khác nhau 
một cách căn bản.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×