Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CÔNG NGHỆ 8 KHUNG MA TRẬN đề KIỂM TRA CUỐI kì i CHÍNH THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.83 KB, 15 trang )

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
MƠN CƠNG NGHỆ, LỚP 8
TT

1

2

3
4
5

Nội
dung
kiến
thức

Chương
I: Bản
vẽ các
khối
hình
học

Chủ đề/bài

Mức độ nhận thức
Nhận biết
(12’)
Số
Thời


CH
gian
(phút)

Bài 1:. Khái
niệm bản vẽ kĩ
thuật; vai trò
của bản vẽ kĩ
thuật trong đời
sống và sản
xuất.
Chủ đề: (Bài
1 TN
2 + 3)
C1
Hình
chiếu
của vật thể
Bài 4: Bản vẽ
các khối đa
diện
Bài 5: BTTH:
đọc bản vẽ các
khối đa diện
Bài 6: Bản vẽ
các khối trịn
xoay

1,5
phút


Thơng hiểu
(18’)
Số
Thời
CH
gian
(phút)

1TN
C2

3,0
phút

1TN
C3

3,0
phút

1TN
C4

3,0
phút

Vận dụng
(8’)
Số

Thời
CH
gian
(phút)

Tổng
Vận dụng cao
(7’)
Số
Thời
CH
gian
(phút)

Số CH
TN

T
L

Thời
gian
(phút
)

%
Tổng
điểm

2


4,5
phút

1,0

1

3
phút

0,5

1

3
phút

0,5


6

7
8
9

10

11


12
13

Bài 7: BTTH:
Đọc bản vẽ
các khối trịn
xoay
Chương Bài 8: Hình
II: Bản Cắt
vẽ

Bài 9: Bản vẽ 1TN
thuật
chi tiết
(C5)
Bài
10:
BTTH:
đọc
bản vẽ chi tiết
đơn giản có
hình cắt
Bài 11: Biểu
diễn ren
Bài
12:
BTTH: Đọc
bản vẽ chi tiết
đơn giản có

ren
bài 13: Bản vẽ
lắp
Bài 15 : Bản
vẽ nhà
Bài 17: Vai trị
của cơ khí
trong sản xuất
và đời sống

1

1,5
phút

1TL 4 phút
(C15
)

1,5
phút

1

0,5

4phút 1,0


Bài 18: Vật

liệu cơ khí
Bài 20: Dụng
cụ cơ khí
Bài 24: Khái
niệm chi tiết
máy và lắp
ghép
Bài 25,26:
Mối ghép cố
định

1TN
(C6)
1TN
(C7)

1,5
phút
1,5
phút

1TN
(C8)

1,5
phút

1TN
(C10)


1

1,5
phút

0,5

2

4,5
phút

1,0

11,5
phút

2,0

1,5
phút

0,5

5,5
phút

1,5

4,5

phút

1,0

3,0
phút

Bài 27: Mối
ghép động
Bài 29,30,31:
Truyền và
biến đổi
chuyển động
Bài 32: Vai trò
của điện năng
trong sản xuất
và đời sống
Bài 33: An
toàn điện

1TN
(C9)

3,0
phút

1TL
C16

1


7 phút
1

1TN
(C11)

1,5
phút

1TN
(C12)

1,5
phút

Bài 34: Thực
hành: Dụng cụ
bảo vệ an toàn
điện
Bài 36: Vật
1TN
liệu kĩ thuật
(C13)
điện

2

1,5
phút


1TL
C17

1TN
(C14)

3,0
phút

4,0
phút

1

2

1


Tổng

8TN

Tỉ lệ (%)

12
phút

6TN


4

Tỉ lệ chung (%)

18,0
phút

1TL

3
70%

8,0
phút

1TL

2

7,0
phút
1

14

3

7


3

45’

10,0
10,0

30%

KHUNG ĐẶC TA MÔN CÔNG NGHỆ 8 CUỐI HKI
TT
1

Chương/chủ đề

Bài học

Chương I: Bản Bài 1:. Khái
vẽ các khối
niệm bản vẽ kĩ
hình học
thuật; vai trị
của bản vẽ kĩ
thuật trong đời
sống và sản
xuất.
Chủ đề: (Bài 2
+ 3)
Hình chiếu của
vật thể


Mức độ yêu cầu cần đạt
Nhận biết
- Trình bày được khái niệm và
tầm quan trọng của bản vẽ kĩ
thuật, kể được các ứng dụng
của bản vẽ kĩ thuật trong đời
sống và thực tế sản xuất.
Nhận biết:
- Nhận biết vị trí các hình
chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ
thuật.
Thơng hiểu:
- Biểu diễn được hình chiếu
trên bản vẽ, hình dung được
hình dạng của vật thể.
- Mơ tả được việc thay đổi
hướng chiếu khi vẽ hình chiếu,
hình chiếu các mặt, các cạnh
của vật thể.

2

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Vận dụng:
- Phân tích được các phép

……


1TN (C1)

1TN
(C2)

…….

…………


3

4

Bài 4: Bản vẽ
các khối đa
diện

Bài 6: Bản vẽ
các khối trịn
xoay

chiếu, các mặt phẳng chiếu,
các hình chiếu, các cách biểu
diễn hình chiếu cơ bản trên
bản vẽ kĩ thuật.
- Phân tích được hai hình chiếu
để vẽ hình chiếu thứ 3.
- Nâng cao kĩ năng phân tích

vật thể và xác định đúng vị trí
hình chiếu của vật thể.
Nhận biết
- Trình bày được khái niệm
khối hình hộp chữ nhật, hình
lăng trụ đều và hình chóp đều..
Thơng hiểu
- Biểu diễn được hình chiếu
của các khối đa diện với các kí
hiệu kích thước cơ bản trên
mặt phẳng chiếu.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ, đọc
chính xác các hình chiếu của
các khối đa diện.
Nhận biết
- Trình bày được khái niệm về
khối tròn xoay.
- Nhận dạng được các hình
chiếu của khối trịn xoay để
đọc được bản vẽ các khối trịn
xoay qua ví dụ SGK.
Thơng hiểu
- Phân tích được vật thể có
dạng hình trụ, hình nón và
hình cầu.
Vận dụng
- Áp dụng kiến thức đã học về

1TN
(C3)


1TN
(C4)


phép chiếu vng góc để vẽ
được hình chiếu của các khối
tròn xoay trên bản vẽ kĩ thuật.
5

6

7

Chương II: Bản Bài 8: Hình Cắt Nhận biết
vẽ kĩ thuật
- Trình bày được khái niệm và
cơng dụng của hình cắt trong
thiết kế.
- Từ quan sát mơ hình và hình
vẽ của ống lót, hình thành khái
niệm về hình cắt, biểu diễn
hình cắt.
Vận dụng
-Vẽ được hình cắt từ vật thể
đơn giản
-Vận dụng được nét gạch gạch
khi vẽ hình cắt
Bài 9: Bản vẽ
Nhận biết

1TN
chi tiết
- Trình bày được nội dung bản (C5)
vẽ chi tiết; các bước đọc bản
vẽ chi tiết.
Vận dụng
- Mô tả được chi tiết có hình
cắt trên bản vẽ kĩ thuật
Bài 11: Biểu
Nhận biết
diễn ren
- Nhận dạng được chi tiết có
ren trên bản vẽ kĩ thuật.
-Trình bày được các quy ước
vẽ các loại ren.
Vận dụng
- Biểu diễn được ren đúng quy
ước về vẽ ren
Bài: 12: TH:
Đọc bản vẽ chi

1TL
(C15)


8

9

Phần II. CƠ

KHÍ
Chương III.
Gia Cơng Cơ
Khí

tiết đơn giản có
ren
Bài 13: Bản vẽ Nhận biết
lắp
- Sử dụng đúng tiêu chuẩn về
vật liệu và dụng cụ vẽ, trình
bày được nội dung bản vẽ lắp.
Thơng hiểu
- Phân tích được nội dung bản
vẽ lắp đơn giản.
- Đọc được bản vẽ lắp
Bài 15: Bản vẽ Nhận biết
nhà
- Sử dụng đúng các kí hiệu quy
ước của bản vẽ nhà
Thơng hiểu
- Phân tích được nội dung của
bản vẽ nhà.
- Đọc bản vẽ nhà theo đúng
trình tự nhất định.
Nhận biết
- Biết được sự đa dạng của sản
Bài 17: Vai trị phẩm cơ khí và quy trình tạo
của cơ khí
ra sản phẩm

trong sản xuất - Hiểu được vai trị quan trọng
và đời sống
của cơ khí trong sản xuất và
đời sống
Bài 18: Vật liệu Nhận biết
cơ khí
- Biết được vai trị quan trọng
của cơ khí trong sản xuất và
đời sống.
- Biết được sự đa dạng của sản
phẩm cơ khí và quy trình sản
xuất ra chúng.


- Biết được một số vật liệu cơ
khí phổ biến và tính chất cơ
bản của chúng.

Bài 20: Dụng
cụ cơ khí

Chương IV.
Chi tiết máy
và lắp ghép
Bài 24: Khái
niệm chi tiết
máy và lắp
ghép

Bài 25,26: Mối

ghép cố định

Nhận biết
Biết được hình dáng, cấu tạo
và vật liệu chế tạo các dụng cụ
cầm tay đơn giản trong ngành
cơ khí.
Thơng hiểu
Hiểu được quy trình và một số
phương pháp gia cơng cơ khí
bằng tay.
Vận dụng: Sử dụng được các
dụng cụ đo và kiểm tra, dụng
cụ tháo lắp và kẹp chặt và
dụng cụ gia công
Nhận biết
Các kiểu lắp ghép
Dấu hiệu nhận biết chi tiết
máy.
Thông hiểu
- Hiểu được khái niệm và
phân biệt chi tiết máy.
- Hiểu được một số kiểu lắp
ghép chi tiết máy và ứng dụng
của chúng trong ngành cơ khí
Thơng hiểu
Hiểu được khái niệm, phân
loại các mối ghép
Vận dụng: Tháo lắp được một
số mối ghép đơn giản


1TN
(C6)

1TN
(C7)

1TN
(C8)


Bài 27: Mối
ghép động
Chương V.
Truyền và biến
đổi chuyển
động

Bài 29,30,31:
Truyền và biến
đổi chuyển
động

Phần III KĨ
THUẬT ĐIỆN

Thông hiểu
Hiểu được khái niệm, phân
loại các mối ghép
Nhận biết:cơ cấu biến đổi 1TN

chuyển động.
(C9)
Thông hiểu
- Hiểu được khái niệm truyền
và biến đổi chuyển động trong
cơ khí.
- Biết được cấu tạo, nguyên
lí làm việc, ứng dụng của một
số cơ cấu truyền và biến đổi
chuyển động.
Vận dụng
Giải thích được nguyên lý lảm
việc của truyền chuyển động
trong thực tế.
Xác định được tỉ số truyền
trong cơ cấu truyền động

Nhận biết: - Biết được vai trò
của điện năng trong sản xuất
và đời sống.
- Biết được quá trình sản xuất
và truyền tải điện năng.
Bài 33: An toàn Nhận biết: - Biết được một
điện
số nguyên nhân gây tai nạn
điện.
- Biết được một số biện pháp
an toàn điện và cách sơ cứu
người bị tai nạn điện.
Vận dụng: Sử dụng được

một số dụng cụ bảo vệ an toàn
điện và sơ cứu được người bị
Bài 32: Vai trò
của điện năng
trong sản xuất
và đời sống

1TN
(C11)

1TN
(C12)

1TN
(C10)

1TL
(C16)


tai nạn điện
Bài 34: Thực
hành: Dụng cụ
bảo vệ an toàn
điện

Vận dụng: Sử dụng được
một số dụng cụ bảo vệ an
toàn điện
Nhận biết: Biết được một số

vật liệu cách điện, dẫn điện và
dẫn từ thông thường.
Thông hiểu: Hiểu được khái
Bài 36: Vật liệu niệm, đặc tính kĩ thuật và cơng
kĩ thuật điện
dụng của một số loại vật liệu
kĩ thuật điện thông dụng.
Vận dụng: Phân loại được
một số vật liệu kĩ thuật điện
thông dụng
Tổng

1TN
(C13)
1TN
(C14)

8

6

1TL
(C17)
2

1


Đề
I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Phải sang
Câu 2: Để diễn tả chính xác hình dạng vật thể, ta chiếu vng góc vật thể theo:
A. Một hướng
B. Hai hướng
C. Ba hướng
D. Bốn hướng
Câu 3: Hình chóp đều có các mặt bên là:
A. Các tam giác bằng nhau
B. Các tam giác cân bằng nhau
C. Các tam giác đều bằng nhau
D. Các tam giác vng bằng nhau
Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật
B. Tam giác cân
C. Tam giác vng
D. Hình trịn
Câu 5: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, u cầu kĩ thuật, tổng hợp
Câu 6: Dụng cụ ở hình bên có tên gọi là gì?
A. Mỏ lết
B. Ê tơ
C. Cờ lê
D. Tua vít

Câu 7: Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy là:
A. Có cấu tạo hồn chỉnh
B. Khơng thể tháo rời ra được hơn nữa
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 8: Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định?


A. Trục xe đạp
B. Ổ trục
C. Chốt
D. Bản lề cửa
Câu 9: Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu:
A. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
B. Biến chuyển dộng lắc thành chuyển động quay
C. Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
D. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
Câu 10: Trong máy khâu, muốn may được vải thì kim máy phải chuyển động:
A. Thẳng lên xuống
B. Thẳng từ dưới lên theo một chiều
C. Thẳng từ trên xuống theo một chiều
D. Tròn
Câu 11: Để đưa điện từ nhà máy điện đến các khu dân cư, người ta dùng:
A. Đường dây truyền tải điện áp cao
B. Đường dây truyền tải điện áp thấp
C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình
D. Đường dây truyền tải điện áp nào cũng được
Câu 12: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào khơng phải là dụng cụ an tồn điện?
A. Giầy cao su cách điện
B. Giá cách điện

C. Dụng cụ lao động khơng có chi cách điện
D. Thảm cao su cách điện
Câu 13: Phần tử nào sau đây không dẫn điện?
A. Chốt phích cắm điện
B. Thân phích cắm điện
C. Lõi dây điện
D. Lỗ lấy điện
Câu 14: Thép kĩ thuật điện được dùng làm:
A. Lõi dẫn từ của nam châm điện
B. Lõi của máy biến áp
C. Lõi của máy phát điện
D. Cả 3 đáp án trên
II. TỰ LUẬN
Câu 15: Quan sát hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh
của ren trục ( Hình 1). Hình nào vẽ sai? Hãy chỉ ra chỗ
sai? ( 1 điểm)

Hình 1


Câu 16: Hai bánh răng ăn khớp. Biết bánh dẫn 1 có 48 răng, bánh bị dẫn 2 có 16 răng. Bánh 1 quay với tốc độ n 1 = 300
vịng/phút. Hãy tính tỉ số truyền giữa chúng và tốc độ quay n2? ( 1 điểm)
Câu 17: Em hãy điền vào chỗ trống (…..) trong bảng sau đặc tính và tên các phần tử của thiết bị điện được chế tạo từ các vật liệu
kĩ thuật điện ( 1 điểm) . ( Học sinh kẽ bảng này vào bài làm trong giấy thi)
Tên vật liệu
Đồng
Nhựa ebonit
Thép kĩ thuật điện
Nicrom


Đặc tính
…………………
…………………
…………………
…………………

Tên phần tử của thiết bị điện được chế tạo
……………………………….…………………………
……………………………….…………………………
……………………………….…………………………
……………………………….…………………………
----HẾT-----


PHÒNG GD-ĐT .........
TRƯỜNG THCS ..........

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Mơn: Cơng nghệ – Khối: 8
Năm học: 2022 – 2023
Thời gian: 45 phút

I/ TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm

Câu
hỏi
Câu
trả

lời

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


A

C

B

A

A

C

D

C

D

A

B

C

B

D

II/ TỰ LUẬN ( 3 điểm)
Câu 15:

- Hình a vẽ sai. Sai ở chỗ đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm. HS nêu được 1 chỗ sai
( 0,25 điểm)
- Hình c vẽ sai. Sai ở chỗ đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh. HS nêu được 1 chỗ sai ( 0,25 điểm)
- Hình e vẽ sai. Sai ở chỗ vòng tròn đường đỉnh ren vẽ hở, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm cả vòng tròn. HS nêu được 1 chỗ
sai ( 0,25 điểm)
- Hình f vẽ sai. Sai ở chỗ đường chân ren vẽ cả vòng tròn. HS nêu được 1 chỗ sai ( 0,25 điểm)
Câu 16:
Tóm tắt
Tỉ số truyền
Z1 =48 răng
i = Z1/Z2 = 48/16 = 3
Z2 =16 răng
Tốc độ quay n2 của bánh bị dẫn là
n1 = 300 vịng/phút n2/n1 = Z1/Z2
Tính i = ?
Suy ra n2 = n1.Z1/Z2 = 300.48/16 = 900 (vòng/phút)
n2 = ?
Đáp số: 3; 900 vòng/phút


- Tính i: + Cơng thức đúng ( 0,25 điểm). Kết quả đúng ( 0,25 điểm)
- Tính n2: + Cơng thức đúng ( 0,25 điểm). Kết quả đúng ( 0,25 điểm)
Câu 17:
Tên vật liệu

Đặc tính

Đồng
Nhựa ebonit
Thép kĩ thuật điện


Dẫn điện tốt
Cách điện tốt
Dẫn từ tốt

Nicrom

Khó nóng chảy

Tên phần tử của thiết bị điện được chế
tạo
Chế tạo lõi dây điện
Chế tạo ra các thiết bị cách điện
Lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy
biến áp, lõi của máy phát điện, động cơ
Chế tạo dây điện trở cho mỏ hàn, bàn là,…

Điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm



×