Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Tiếng việt lớp 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.24 KB, 32 trang )

TUẦN 14
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TIẾNG VIỆT:(T 119-120):ENG-IÊNG
A.Mục tiêu:
- HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng,từ câu ứng dụng.
-Viết được:eng ,iêng ,lưỡi xẻng, trống chiêng.
-Luyện nói được từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Ao ,hồ giếng.
B. Đồ dùng dạy – học:
-Bộ thực hành TV .
C. Các hoạt độngk dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết bài .
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1(từ 35- 40
,
)
1. Giới thiệu bài - ghi đề: GV viết lên
bảng: eng, iêng.
2. Dạy vần:
+ Vần eng:
a. Nhận diện vần:
- Vần eng được tạo nên từ: e và ng
- So sánh: eng với ong
b. Đánh vần:
- GV hd cho HS đv: e - ngờ - eng.
-HD học sinh ghép eng ,xẻng.
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS


+ Vần iêng: (quy trình tương tự)
- So sánh iêng và eng
+ Đọc TN ứng dụng.
-GV giới thiệu từ ghi bảng.
-GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu – Yêu cầu HS đọc tìm
tiếng mới – Đánh vần đọc trơn.
+Hướng dẫn viết bảng con.
GV viết mẫu: GV nhận xét và chữa lỗi
cho HS
Tiết 2(Từ 30-35
,
)
. Luyện tập:
. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng.
-Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.
-HS đọc theo GV : eng, iêng.
-HSSo sánh:
-Cn - ĐT
-HS ghép bảng cài
HS nhìn bảngđọc bài.
HS đv và đọc trơn từ khóa.
-HSSo sánh
-2-3 HS đọc các TN ứng dụng – ĐT.
-HS viết bảng con:
-HS đọc
HS lần lượt đọc: eng, xẻng, lưỡi xẻng và
iêng, chiêng, trống chiêng.

HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng
-GV rút câu ứng dụng ghi bảng.
-Gọi hsđọc câu ứng dụng tìm tiếng có
vần mới – ĐV đọc trơn.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+ Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
+Luyện nói: -Gọi HS đọc tên bài .
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
?Trong trnh vẽ gì?
-Yêu cầu HS chỉ đâu là cái giếng.
(Trò chơi)
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ
có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 56.
dụng.
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
-HS viết vào vở tập viết
-HS đọc tên bài Luyện nói: Ao, hồ, giếng.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
ĐẠO ĐỨC:(T14):ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ(T1)
I-Mục tiêu:HS:
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ .
-Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
-Biết thêm nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
II-Đồ dùng dạy học :
.Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:(30 – 35 ‘)

1.Khởi động:
2.Bài cũ:
? Khi chào cờ phải ntn? Vì sao?
.Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+-Hoạt động 1: Giới thiệu bài :Ghi bảng.
+Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu.
-Hs làm BT1.
Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật
của câu chuyện và hướng dẫn Hs làm BT.
Gv hỏi:
.Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn
Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ?
. Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng
khen và vì sao?
- Gv sửa bài .
- Giải lao.
- Cho Hs làm BT2
đóng vai theo tình huống.
Gv cho Hs đọc yêu cầu BT.
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-Hs quan sát tranh & thảo luận và
làm BT1.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv.
-Vì thỏ kiêu căng ,còn rùa kiên trì
Nên đến lớ đúng giờ hơn thỏ.
-Qua câu chuyện rùa đáng khen
vì rùa kiên trì…
-Hs sửa BT.

-Trả lời câu hỏi của Gv.
?Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
?Nếu không đi họcđều và đúng giờ thì sẽ có hại
gì?
?Làm thế nào để đi học đều và đúng giờ?
3.4-Hoạt động 4 :
+Củng cố:
.Em cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò:
.Về nhà thực hiện bài vừa học.
. Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp.
-Được nghe giảng từ đâu và hiểu
bài.
-Tiếp thu bài không đầy đủ kết
quả học tập không tốt.
-Trước khi đi ngủ phải chuẩn bị
sẵn quần ,áo ,sách vở đồ dùng
học tập ,đi học không la cà dọc
đường như bạn thỏ.
-Hs liên hệ bản thân.
============================================================
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
TOÁN(T53):PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8(Đ/C bài 3 cột 2)
A. Mục tiêu:
-Thuộc bảng trừ;biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-GD :học sinh biết áp dụng vào thực tế cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy – học
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1

C. Các hoạt động dạy – học :(35 – 40’)
I. ổn định :
II. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8; Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
HD HS quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành bài toán.
Có 8 que tính bớt 1 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Gọi HS trả lời và HD nêu đày đủ.
8 bớt 1 còn mấy?
8-1=? Ghi phép tính ghi bảng.
*GV giơ 8 QT và bớt 7 qt gọi HS nêu kết quả.
Các phép tính còn lại tương tự.

-Gọi HS đọc thuộc.
2. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
GV HD HS làm bài .
-Gọi 2 HS lên bảng làm – cả lớp làm bảng con.NX sửa sai.
Bài 2: HD HS làm váoGK – gọi HS nối tiếp nêu kết quả - NX ghi bảng.
c. Bài 3: GV HDHS làm vào vở.
-Goi HS lên bảng làm – thu chấm NX.
Bài 4: GV gợi ý để HS nêu bài toán ứng với phép tính trừ rồi cho HS viết phép tính phù hợp
với bài toán
Trò chơi:
HS nào làm xong trước và đúng sẽ được thưởng.
4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cho 1 số HS nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 8
- Về ôn bài, chuẩn bị: Luyện tập
HS quan sát tranh, nêu bài toán, điền ngay kết quả các phép trừ.

-8qt bớt 1 qt còn 7 qt.
-còn 7.
8-1=7 HS đọcCN - ĐT
8-7=1
8-2=6
8-6=2
8-5=3
8-3=5
8-4=4
HS đọc và học thuộc công thức.
-Tính
8 8 8 8 8 8 8
1 2 3 4 5 6 7
HS nêu cách làm rồi làm bài
HS nhận xét về kết quả làm bài ở từng cột.
1+7=8 2+6=8 4+4=8
8- 1=7 8- 2=6 8- 4=4
8- 7=1 8- 6=2 8- 8=0
-Tính:
8- 4=4 8- 8=0
8-1- 3=4 8- 0=8
8- 2-2=4 8+0=8
-Viết phép tính thích hợp.


TIẾNG VIỆT(Tiết 121-122):UÔNG-ƯƠNG
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường ,từ và câu ứng dụng.
-Viết được: uông, ương, quả chuông , con đường.
-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.

B. Đồ dùng dạy – học:
-Bộ thực hành TV
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1: (35 – 40’)
1. Giới thiệu bài - ghi đề: GV viết lên
bảng: uông, ương.
2. Dạy vần:
+ Vần uông:
a. Nhận diện vần:
- Vần uông được tạo nên từ: ôu và ng
- So sánh: uông với iêng
b. Đánh vần:
- GV hd cho HS đv: u - ô - ngờ - uông.
-HDHS ghép uông,chuông.
-Giới thiệu tiếng và từ khóa.
-Gọi HS đọc.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
-+ Vần ương(quy trình tương tự)
- Vần ương được tạo nên từ ươ và ng
- So sánh ương và uông
- Đánh vần: ư - ơ- ngờ - ương; đờ - ương
- đương - huyền - đường, con đường.
-Cho HS đọc tổng hợp vần.
-NX sửa sai.
+. Đọc TN ứng dụng.

-Gv giới thiệu từ ứng dụng ghi bảng.
GV giải thích các TN ứng dụng.
GVđọc mẫu.Gọi HS đọc tìm tiếng mới
-HS đọc theo GV : uông, ương.
-So sánh:
-HS nhìn bảngđánh vần CN - ĐT.
-HS ghép .
-HS đv và đọc trơn từ khóa.
-So sánh:
-HS đv: CN, nhóm, cả lớp.

2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
có vần vừa học .Yêu cầu HS đánh vần
đọc trơn từ. Đọc thứ tự không thứ tự
+Luyện viết vào bảng con:
GV viết mẫuvừa viết vừa HD cách viết.
Tiết 2(từ 30-35
,
)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
+Đọc câu ứng dụng.
-Yêu cầu HS quan sát tranh – GV rút câu
ứng dụng ghi bảng.Gọi HS đọc tìm tiếng
có vần mới .ĐV đọc trơn câu.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b.Đọc bài nối tiếp.
-NX –sửa sai.

c.Đọc bài SGk.
-NX ghi điểm.
d. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
-Thu chấm NX
đ. Luyện nói:-Gọi HS đọc tên bài.
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
-Trò chơi thi tìm tiếng có vần mới.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, xem trước bài 57.
HS viết bảng con.
HS đọc.
HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng
dụng.
HS đọc câu ứng dụng CN – ĐT
-4 HS – 4 tổ.
-HS đọc.
-HS viết vào vở tập viết: uông, ương, quả
chuông, con đường.
-HS đọc tên bài Luyện nói: Đồng ruộng.
HS trả lời theo gợi ý của GV.
Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần
mới.
THỦ CÔNG(T14):GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
A. Mục tiêu:
-HS biết cách gấp và gấp các đoạn thẳng cách đều.
-Gấp dán và nối lại được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo
đường kẻ.
-GD:học sinh yêu thích sản phẩm của mình

B. Chuẩn bị:
GV: Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
HS: Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở HS; vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy – học :( Từ 30-35
,
)
I. ổn định :
II. Bài cũ: Nêu các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GV HD HS quan sát và nhận xét. -HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng
-Cho HS quan sát mẫu gấp
2. GV HD mẫu cách đều:
a. Gấp nếp thứ nhất:GV ghim tờ giấy
màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt
bảng. GV gấp mép giấy vào 1 ô theo
đường dấu.
b. Gấp nếp gấp thứ 2:
GV ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía
ngoài để gấp nếp thứ 2, cách gấp giống
như nếp gấp thứ nhất.
c. Nếp gấp thứ 3:
GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên
bảng, gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước
được hình
d. Gấp các nếp gấp tiếp theo:
Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như gấp
các nếp gấp trước.
3.HS thực hành: GV nhắc lại cách gấp.
-Gọi HS nhắc lại cách gấp và dùng giấy

nháp để thực hành. GV theo dõi giúp đỡ.
4. Củng cố - dặn dò:
cách đều và nhận xét.
-Chúng cách đều nhau có thể chồng khít
lên nhau khi xếp chúng lại.
-HS theo dõi cách gấp các nếp gấp có
khoảng cách 2 ô để dễ gấp. Theo quy
trình mẫu, sau đó HS thực hiện gấp từng
nếp.
-HS tập gấp trên giấy nháp có kẻ ô trước
cho thành thạo, sau đó gấp trên giấy màu.
Dán sản phẩm vào vở thủ công
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
TIẾNG VIỆT;(t123-124):ANG-ANH
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: ang, anh, cây bàng,cành chanh ,từ và câu ứng dụng.
-HS viết được: ang ,anh,cây bàng cành chanh.
-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng.
B. Đồ dùng dạy – học:
-Bộ thực hành TV – SGK.
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
- Gọi HS đọc viết bài uông ,ương.
- GV nhận xét ghi điểm, nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1(từ 35-40
,
)

1. Giới thiệu bài - ghi đề: GV viết lên
bảng: ang, anh.
2. Dạy vần:
+ Vần ang:
a. Nhận diện vần:
- Vần ang được tạo nên từ: a và ng
-HS đọc theo GV : ang, anh
-So sánh:
- So sánh: ang với ong
b. Đánh vần:
- GV hd cho HS đv: a - ngờ - ang.
-HD học sinh ghép :ang,bàng
- Giới thiệu tiếng và TN khóa.
-HD cách đọc bài.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
-+ Vần anh: (quy trình tương tự)
- Vần anh được tạo nên từ a và nh
- So sánh anh và ang
- Đánh vần: a - nhờ - anh; chờ - anh -
chanh, cành chanh.
+. Đọc TN ứng dụng.
-GV giới thiệu ghi bảng.
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu – Gọi HS đọc tìm tiếng mới
Đánh vần đọc trơn từ - Đọc thứ tự không
thứ tự.
+HD học sinh viết bảng con.
-Theo dõi sửa sai.
Tiết 2(từ 30-35
,

)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
+Đọc câu ứng dụng.
-GV cho HS quan sát tranh thảo luận GV
rút câu ứng dụng ghi bảng . Gọi HS đọc
tìm tiếng có vần mới – Đánh vần tiếng
đọc trơn câu.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+Đọc bài nối tiếp.
-NX – tuyên dương.
+Đọc bài SGK.
-NX ghi điểm.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
-Thu chấm NX.
c. Luyện nói: Gọi HS nêu tên bài luyện
nói.
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
-HS nhìn bảngđánh vần CN - ĐT.
-HS ghép.
- HS đv và đọc trơn từ khóa.
-HSSo sánh
-HS đv: CN- nhóm- cả lớp.
-HS đọc các TN ứng dụng – ĐT.
-HS viết bảng con.

HS đọc.
HS lần lượt đọc: ang, bàng, cây bàng và
anh, chanh, cành chanh.Các TN ứng
dụng: nhóm, CN, cả lớp.
-HS quan sát tranh minh họa của câu ứng
dụng.
-HS đọc câu ứng dụng CN – ĐT.
-4HS – 4 tổ.
-4HS đọc.
-HS viết vào vở tập viết
-HS đọc tên bài Luyện nói: Buổi sáng
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
- Dặn: HS học bài, xem trước bài 58.

TOÁN(T54):LUYỆN TẬP(Đ/C bài tập 3 cột 4)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
-Thực hiện được phếp cộng và phép trừ trong phạm vi 8.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Làm thành thạo dạng toán này
B. Đồ dùng dạy – học:
Chuẩn bị BT.
C. Các hoạt động dạy - học : (từ 35-40
,
)
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8.
. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi bảng:

2. HD HS làm BT:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS nhẩm nêu kết quả nối tiếp.
GV nhậnh xét ghi kết quả .Rút ra NX tính
Chất giao hoán của phép cộng.
GV cho HS nhận xét tính chất phép cộng
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-HDHS cách làm – Gọi 3HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con NX sửa sai.
Bài 3: Cho HS tự làm và đọc kết quả nối tiếp.NX ghi kêt quả.
Bài 4: Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán .Cho HS làm vào vở thu chấm NX.
Bài 5: GV HD HS cách làm bài
Bên phải dòng đầu tiên ta tính: 5+2=7. Vì 8>7, 9>7 nên ta nối với số 8 và số 9
5.Củng cố dặn dò:
- Về làm BT, chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 9.
-Tính:
7+1=8 6+2=8 5+3=8 4+4=8
1+7=8 2+6=8 3+5=8 8- 4=4
8- 7=1 8- 6=2 8- 5=3 8=0=8
8- 1=7 8- 2=6 8- 3=5 8- 0=8
-HS nhẩm rồi nêu kết quả
HS nhận xét tính chất phép cộng 7+1=1+7 và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
1+7=8, 8-1=7, 8-7=1
-Viết số thích hợp vào ô trống
-HS quan sát tranh, nêu bài toán. Có 8 quả táo, đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn lại
mấy quả ?
-Nối với số thích hợp.

Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
TIẾNG VIỆT:(T125-126):INH-ÊNH
A. Mục tiêu:

- HS đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh , các từ , câu ứng dụng.
-Viết được: inh ,ênh ,máy tính,dòng kênh.
-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày ,máy nổ,máy khâu,máy tính.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ thực hành TV .
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1(35-40’)
1. Giới thiệu bài - ghi đề: GV viết lên
bảng: inh, ênh.
2. Dạy vần:
+ Vần inh:
a. Nhận diện vần:
- Vần inh được tạo nên từ: i và nh
- So sánh: inh với anh
b. Đánh vần:
- GV hd cho HS đv: i - nhờ - inh.
-HD học sinh ghép .
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
-+ Vần ênh:
- Vần ênh được tạo nên từ ê và nh
- So sánh ênh và inh
-HS đọc theo GV : inh, ênh.
-HSSo sánh
-HS nhìn bảng, đánh vần.
-HS ghép bảng cài

- HS đv và đọc trơn từ khóa.
-So sánh
- Đánh vần: ê - nhờ - ênh; ka - ênh -
kênh, dòng kênh.
+Đọc TN ứng dụng.
-Gvgiới thiệu ghi bảng.
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu – Yêu cầu HS đọc tìm tiếng
có vần mới.
+ HDViết bảng con.
GV viết mẫu: inh, máy vi tính,ênh,dòng
kênh
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
GV giải thích các TN ứng dụng
Tiết 2(từ 30-35
,
)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1.
-NX sửa sai.
+Luyện Đọc câu ứng dụng.
-Cho HS quan sát tranh thảo luận.GV rút
câu ứng dụng ghi bảng.
-Gọi HS đọc tìm tiếng có vần mới – đánh
Vần tíng đọc trơn câu.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+Đọc bài nối tiếp.
+Đọc bài SGK

b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
-Thu chấm NX.
c. Luyện nói:
-GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, xem trước bài 59.
-HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
- HS đọc các TN ứng dụng Cn – ĐT
-HS viết bảng con.
- HS đọc.
-HS quan sát tranh minh họa của câu ứng
dụng.
-HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS
-4HS – 4tổ.
4HS đọc.
-HS viết vào vở tập viết
-HS đọc tên bài Luyện nói: máy cày, máy
nổ, máy khâu, máy tính.
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(Tiết 14):AN TOÀN KHI Ở NHÀ
A. Mục tiêu : Giúp HS :
-Kể tên một số vật trong nhà có thể gây đứt tay ,chảy máu,gây bỏng ,cháy.
-Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
-GDHS phải cẩn thận với các vật có thể gây tai nạn.
B. Đồ dùng dạy – học:
-Tranh minh họa SGK.
C. Các hoạt động dạy – học : (Từ 30-35
,

)
I. ổn định :
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Quan sát: Biết cách
phòng tránh đứt tay.
-Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm
gì ?
-Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với
các bạn trong mỗi hình ?
KL: Khi phải dùng dao hoặc những đồ
dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần: Phải rất
cẩn thận để tránh bị đứt tay; những đồ
dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và
sắc, nhọn cần để xa tầm với của các em
nhỏ.
1. Hoạt động 2: Đóng vai.
-Cách tiến hành:
Bước 1:Chia lớp thành 4nhóm.Yêu cầu
HS quan sát tranhtrang 31 và đóng vai
thể hiện lời nói, hành động phù hợp với
tình huống xảy ra.
Bước2-Gọi các nhóm trình bày.
GV đưa ra câu hỏi gợi ý.
?Khi có trường hợp lửa cháy các đồ
dùng trong nhà,em sẽ làm gì?
? Em có biết số điện thoại của cứu hỏa
không?
KL: Không được để đèn dầu hay các vật

gây cháy khác trong màn hay để gần
những đồ dùng dễ bắt lửa. Nên tránh xa
các vật và những nơi có thể gây bỏng và
cháy.
3. Củng cố : -Liên hệ giáo dục
4.Nhận xét – dặn dò.
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau:
Lớp học.
-HS quan sát hình trang 30 SGK, trả lời
câu hỏi ở trang 30.
-Hình 1: Các bạn đang cắt trái cây.
-Hình 2:Bạn cầm chai ,li thủy tinh không
may bị vỡ.
-Hình3: Đẻ đèn dầu trong màn…
-Đứt tay ,cháy bỏng ,điện giật…
HS theo cặp làm việc theo HD của GV.
Đại diện các nhóm trình bày.
-Mỗi nhóm 4 HS quan sát các hình ở
trang 31 SGK và đóng vai.
-Các nhóm thảo luận.
-Các nhóm lên trình bày. Các em khác
quan sát, nhận xét.
-Gấp rút hô lên và báo tin ngay cho người
lớn.
114.
TOÁN(t55):PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9(Đ/C bài tập 2 cột 3)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
-Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Rèn cho HS tính chính xác khi học toán .

B. Đồ dùng dạy – học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
C. Các hoạt động dạy – học:(35-40’)
I. ổn định :
II. Bài cũ: Gọi 2 HS nhắc lại các công thức phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8, Nhận xét
bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS thành lập và ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 9
-GV gắn lên bảng 8 hình tam giác sau
đó gắn thêm 1 hình nữa.Hỏi có tất cả
mấy hình tam giác?
8 thêm 1 là mấy?
8cộng 1 bằng mấy?
-Gv ghi phép tính lên bảng gọi HS đọc.
-Các phép tính còn lại tương tự.
-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng
2. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
Nhắc HS phải viết số thẳng cột.
-Gọi HS lên bảng làm – Cả lớplàm bảng
con – NX sửa sai.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu:
-Cho HS làm vào SGK – Gọi HS nối
tiếp
Nêu kết quả NX ghi kết quả.
Bài 3: HS làm bảng con – NX sửa sai.
Bài 4: HS làm bài vào vở.

Thu chấm – NX.
4.Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9
- Về ôn bài, chuẩn bị bài .Phép trừ trong
phạm vi 9.
-HS trả lời.
-có 9 hình tam giác.
-Là 9.
-Bằng 9.
8+1=9 -HS đọc CN – ĐT
1+8=9 6+3=9 4+5=9
7+2=9 3+6=9
2+7=9 5+4=9
-HS đọc và học thuộc công thức.
-Tính:
1 3 4 7 6 3
8 5 5 2 3 4
Tính:
2+7=9 4+5=9 8+1=9
0+9=9 4+4=8 5+2=7
8- 5=3 7- 4=3 6- 1=5
Tính:
4+5=9 6+3=9 1+8=9
4+1+4=9 6+1+2=9 1+2+6=9
4+2+3=9 6+3+0=9 1+5+3=9
Viết phép tính thích hợp.
a.
b.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
TIẾNG VIỆT:(T 127-128):ÔN TẬP

A. Mục tiêu:
-đọc được các vần có kết thúc bằng ng ,nh ;các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
-Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụngtừ bài 52 đến bài 59.
-Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Quạ và Công.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng ôn (trang 120 SGK)
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết từ bài .
- GV nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1(35-40
,
)
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học:
-GV ghi các vần vừa học lên bảng.
GV đọc âm
b. Ghép âm thành vần.
NX – sửa sai.
c. Đọc TN ứng dụng:
-GV giới thiệu ghi bảng.
-Gọi HS đọc tìm tiếng có vần hôm nay
ôn
-Yêu cầu HS phân tích
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
d. Tập viết TN ứng dụng.

-Gv HD HS cách viết vào bảng con.
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.
Tiết 2(30-35
,
)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Nhắc lại bài ôn ở tiết trước.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
+Đọc câu ứng dụng.
-Cho HS quan sát tranh thảo luận GV rút
câu ứng dụng ghi bảng.Yêu cầu HS đọc
tìm tiếng có vần vừa ôn – đánh vàn tiếng
đọc trơn từ.
GV chỉnh sửa cho HS, khuyến khích HS
đọc trơn.
b. Luyện viết vào vở.
- HD cách viết – theo dõi – thu chấm
NX.
c. Kể chuyện: Quạ và Công.
GV kể lại diễn cảm, có kèm theo các
-HS lên bảng chỉ các vần, chữ vừa học
trong tuần, CN - ĐT
-HS chỉ chữ và đọc âm.
-HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với
chữ ở các dòng ngang.
-HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả
lớp.
HS viết bảng con: bình minh.
- HS đọc.

HS lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và
các TN ứng dụng theo nhóm, bàn, CN.
-HS thảo luận nhóm và nêu các nhận xét
về cảnh thu hoạch bông trong tranh minh
họa.
-HS đọc CN - ĐT
-HS tập viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên câu chuyện.
tranh minh họa.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng HS đọc theo
- Dặn: HS học bài, xem trước bài 60.
-HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
TOÁN(T56):PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9(Đ/C bài 2 cột 4)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
-Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Hs có tính tự lập trong học toán.Vận dụng thực tế.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
C. Các hoạt dộng dạy – học:
I. ổn định :
II. Bài cũ: Gọi 1 HS nhắc lại phép cộng trong phạm vi 9;
Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề:
2.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
-Yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán

Có 9 hình vuông bớt sang phía bên phải 1 hình vuông.Hỏi còn lại mấy hình vuông?
Vậy 9 bớt 1 còn mấy?
-Bớt đi thực hiện phép tính gì?
Vậy 9- 1=?
-Gvghi phép tính lên bảng gọi HS đọc.
*Các phép tính còn lại tương tự.
-Yêu cầu HS đọc thuộc các công thức.
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm vào bảng con – Gọi HS lên bảng làm – NX sửa sai.
Bài 2:(Đ/C cột 4)
Gọi HS nêu yêu cầu.
Cho HS làm vào SGk rồi nêu kết quả nối tiếp – GVNX ghi kết quả.
Bài 3: GV HD HS cách làm
+Phần trên: HD viết số thích hợp vào ô trống, phần này củng cố về cấu tạo số 9.
+Phần dưới: HD HS tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp.
Cho HS làm vào vở thu chấm NX.

Gọi Hs lên bảng làm.
Cả lớp theo dõi NX
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS làm vào bảng con.Gọi 1HS lên bảng làm NX.
4.Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại phép trừ trong phạm vi 9
- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau Luyện tập
-HS quan sát tranh nêu thành bài toán.
-Còn 8 hình vuông.
Làm phép tính trừ.
9- 1 =8
-Hs đọc CN – ĐT.

9- 8=1 9- 3=6 9- 5=4
9- 2=7 9- 6=3
9- 7=2 9- 4=5
-Tính:
9 9 9 9 9
1 2 3 4 5
9 9 9 9 9
6 7 8 9 0
Tính:
8+1=9 7+2=9 6+3=9
9- 1=8 9- 2=7 9- 3=6
9- 8=1 9- 7=2 9- 6=3
Số?
-Viết phép tính thích hợp.
SINH HOẠT.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
TUẦN 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
TIẾNG VIỆT:(T129-130):OM-AM
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm,từ ,câu ứng dụng.
-Viết được: om ,am ,làng xóm, rừng tràm.
-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Bộ thực hành TV .

C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1(35-40
,
)
1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học
vần om, am.
GV viết lên bảng: om, am.
2. Dạy vần:
+ Vần om:
a. Nhận diện vần:
- Vần om được tạo nên từ: o và m.
- So sánh: om với on.
b. Đánh vần:
- GV hd cho HS đv: o - mờ - om.
-HD học sinh ghép .
- Tiếng và TN khóa.
-HS đọc theo GV : om, am.
So sánh: giống, Khác nhau.
-HS nhìn bảng đánh vần .
-HS ghép.
- HS đv và đọc trơn từ khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
+ Vần am: (quy trình tương tự)
- Vần am được tạo nên từ a và m.
- So sánh am và om.
- Đánh vần: a - mờ - am; trờ - am - tràm

- huyền - tràm, rừng tràm
+. Đọc TN ứng dụng.
GV giới thiệu ghi bảng.
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu – Gọi HS đọctìm tiếng có
vần mới – ĐV tiếng đọc trơn từ.
+Luyện viết bảng con
GV viết mẫu HD cách viết : om,
xóm,am,rừng tràm
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
Tiết 1(30-35
,
)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1.
+ Đọc câu ứng dụng.
-Yêu cầu HS quan sát thảo luận GV rút
câu ứng dụng ghi bảng.
-Gọi HS đọc tìm tiếng có vần mới ,đánh
vần tiếng đọc trơn từ.
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
+ Đọc bài nối tiếp.
NX – tuyên dương.
+Đọc bài SGK.
NX ghi điểm.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
-Thu chấm NX.
c. Luyện nói: Gọi HS đọc tên bài luyện

nói.
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, xem trước bài 61.
-So sánh: giống nhau, khác nhau
-HS đv: CN, nhóm, cả lớp.

-2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
-HS viết bảng con.
- HS đọc.
-HS quan sát tranh minh họa của câu ứng
dụng.
HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS.
-4HS – 4tổ.
-4HS đọc.
-HS viết vào vở tập viết.
-HS đọc tên bài Luyện nói: Nói lời cảm
ơn.
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
ĐẠO ĐỨC(T15):ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( T2)
I-Mục tiêu:
-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
-Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
-Biết được nhiệm vụ của người HS là phải đi học đều và đúng giờ.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Vở bài tập đạo đức, SGV.
- Bài hát” tới lớp tới trường”
.III-Hoạt động dạy – học:(30 – 35’
1.Ổn định.

2.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a.Gới thiệu bài : Ghi bảng.
b.Tìm hiểu bài:
-Hoạt động 1: Sắm vai tình huống bài tập 4
-Chia nhóm yêu cầu HS đóng vai.
-GV đọc cho HS nghe lời nói trong 2bức
tranh.
-Lớp trao đổi thảo luận.
?Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
=>Kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp
em được nghe giảng đầy đủ.
-Hoạt động 2:Thảo luận nhóm bài tập 5.
Chia lớp thành 4 nhóm.
? Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
=>Kết luận:Trời dù mưa các bạn vẫn đội
mũ ,mang áo mưa đi học đều.
-Hoạt động 3: Thảo luận chung cả lớp.
? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?

?Cần phải làm gì để đi học đều và đúng
giờ?
?Chúng ta nghỉ học khi nào?
?Nếu phải nghỉ học cần phải làm gì?
Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Cho HS cả lớp hát bài”Đi tới trường”
4.Củng cố :
5.Nhận xét – dặn dò:


-HS thảo luận đóng vai.
Nhóm 1:”Hà ơi đồ chơi đẹp quá,
Đứng lại chơi một lúc đã”
Nhóm 2: 2 bạn đóng vai 2 bạn đi đá
bóng”Sơn ơi nghỉ học đi đá bóng với
bọn mình đi”
-HSthảo luận.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Không làm mất thì giờ của cô giáo,cả
lớp, nghe giảng được đầy đủ.
-Phải chuẩn bị các đồ dùng đi học
Trước khi đi ngủ,phải nhờ bố mẹ thức
dạy sởmtước 6 giờ.
-Khi đau ốm.
-Phải nhờ người viết giấy xin phép
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
TOÁN(T57):LUYỆN TẬP(Đ/c bài tập 3 cột 2)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
-Thực hiện được phép tính cộng và phép tính trừ trong phạm vi 9.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
C. Các hoạt động dạy – học :( 35-40
,
)
I. ổn định :
II. Bài cũ: Gọi 1 HS đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
Nhận xét bài cũ.

III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS làm BT:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS nhẩm nêu kết quả nối tiếp.
-GV NX ghi kết quả.
Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm bài. Nhẩm từ bảng cộng, trừ đã học.
-Gọi 3HS lên bảng làm – NX sửa sai.

Bài 3: Đ/C cột 2.
Gọi HS nêu yêu cầu bài,
lưu ý HS: 4+5 5+4, nhận thấy 4+5 cũng bằng 5+4, nên có thể viết ngay dấu bằng vào ô
trống.
-Cho HS làm vào bảng con – Gọi HS lên bảng làm NX – sửa sai.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm vào vở thu chấm – NX.
Bài 5: GV gợi ý để HS thấy được có 5 hình vuông.
Trò chơi: Lắp hình – Yêu cầu HS lấy hình vuông từ bộ thực hành để thực hành ghép.Em nào
ghép xong trước và đúng sẽ được thưởng. Trên tấm bìa to, hình vuông, GV kẻ thành các ô
vuông và viết các số, phép tính. Sau đó cắt ra thành 9 hình vuông nhỏ.
4.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Về ôn bài, chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 10.
-Tính:
8+1=9 7+2=9 6+3=9 5+4=9
1+8=9 2+7=9 3+6=9 4+5=9
9- 8=1 9- 7=2 9- 6=3 9- 5=4
9- 1=8 9- 2=7 9- 3=6 9- 4=5
-Số ? :

5+…=9 9- …=6 …+6=9
4+…=8 7- …=5 …+9=9
…+7 =9 …+ 3=8 9-…=9
-Điền dấu thích hợp vào ô trống.
5+4…9 6…5+3
9- 2…8 9…5+1
-Viết phép tính thích hợp.
Các nhóm thi đua ghép, ghép phép tính với kết quả.
TIẾNG VIỆT:(T131-132):ĂM-ÂM
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ,từ ,câu ứng dụng .
-Viết được: ăm,âm,nuôi tằm ,hái nấm.
-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày ,tháng ,năm.
B. Đồ dùng dạy – học:
-Bộ thực hành TV .
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
- Gọi HS đọc và viết bài om ,am.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1(35-40
,
)
1. Giới thiệu bài - ghi đề: GV viết lên
bảng: ăm, âm.
2. Dạy vần:
+ Vần ăm:
a. Nhận diện vần:
- Vần ăm được tạo nên từ: ă và m.

- So sánh: ăm với am.
b. Đánh vần:
- GV hd cho HS đv: á - mờ - ăm.
-HD học sinh ghép ăm ,tằm.
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
+ Vần âm: (quy trình tương tự)
- Vần âm được tạo nên từ â và m.
- So sánh âm và ăm.
- Đánh vần: â - mờ - âm; nờ - âm - nâm -
sắc - nấm, hái nấm.
+ Đọc TN ứng dụng.
-GV giới thiệu ghi bảng.
GV giải thích các TN ứng dụng
GV đọc mẫu – Yêu cầu HS đọc tìm tiếng
có vần mới ĐV tiếng đọc trơn từ.
+Luyện viết bảng con.
GV viết mẫuHD cách viết.
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
Tiết 2(30-35
,
)
-HS đọc theo GV : ăm, âm.
-So sánh: giống, Khác nhau
-HS nhìn bảng, phát âm.
-HS ghép.
-HS đv và đọc trơn từ khóa.
-So sánh: giống nhau, khác nhau
-HS đv: CN, nhóm, cả lớp.


-2-3 HS đọc các TN ứng dụng
-HS viết bảng con.
3. Luyện tập:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1
-NX – sửa sai.
+Đọc câu ứng dụng.
-Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.
-Gv rút câu ứng dụng ghi bảng.
-Gọi HS đọc tìm tiếng mới đánh vần
tiếng đọc trơn câu.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng
+Đọc bài nối tiếp.
NX tuyên dương.
+Đọc bài SGK.
NX ghi điểm.
+ Luyện Viết vào vở.
GV hd HS viết vào vở.
Thu chấm NX.
+ Luyện nói:Gọi HS nêu tên bài .
GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, xem trước bài 62.
-HS đọc.Cả lớp đọc thầm.
-HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng
dụng.
-HS đọc câu ứng dụng: CN – ĐT.
-HS viết vào vở tập viết
-HS đọc tên bài Luyện nói: Thứ, ngày,
tháng, năm.

-HS trả lời theo gợi ý của GV.
THỦ CÔNG:(T15):GẤP QUẠT(t1)
A. Mục tiêu :
-HS biết cách gấp cái quạt .
-Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều ,chưa thẳng theo
đường kẻ.
-Yêu quý sản phẩm của mình .
B. Chuẩn bị:
GV: Quạt giấy màu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, thươc kẻ,
hồ dán.
HS: 1 tờ giấy màu HCN, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô, 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, hồ dán, vở
thủ công.
C. Các hoạt động dạy – học :(từ 30-35
,
)
I. ổn định :
II. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS, nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GV HD HS quan sát và nhận xét: GV
giới thiệu mẫu, định hướng quan sát của
HS về các nếp gấp cách đều. HS hiểu
việc ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp
cái quạt.
-Giữa quạt mẫu có dán hồ, nếu không
dán hồ ở giữa thì 2 nữa quạt nghiêng về
2 phía.
-HS quan sát.
2. GV HD mẫu:
B1: GV đặt giấy màu lên bàn và gấp các

nếp gấp cách đều.
B2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, sau đó
dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và
phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
B3: Gấp đôi, dùng tay ép chặt 2 phần để
hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra
ta được chiếc quạt.
3. GV cho HS thực hành:
4. Củng cố: Gọi HS nhắc lại cách gấp:
5.Nhận xét – dặn dò.
-HS theo dõi.
-HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều
trên giấy vở HS có kẻ ô để tiết sau gấp
trên giấy màu.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
TIẾNG VIỆT:(T.133-134):ÔM-ƠM
A. Mục tiêu:
- HS đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm ,từ câu ứng dụng.
-Viết được: ôm ,ơm ,con tôm,đống rơm.
-Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Bữa cơm.
BĐồ dùng dạy – học :
-Bộ thực hành TV .
C. Các hoạt động dạy – học:
I. Ổn định :
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1(35-40
,
)

1. Giới thiệu bài - ghi đề: GV viết lên
bảng: ôm, ơm.
2. Dạy vần:
+ Vần ôm:
a. Nhận diện vần:
- Vần ôm được tạo nên từ: ô và m.
- So sánh: ôm với om.
b. Đánh vần:
- GV hd cho HS đv: ô - mờ - ôm.
-NX chỉnh sửa.
-HD học sinh ghép ôm ,tôm.
- Tiếng và TN khóa.
- GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
+ Vần ơm: (quy trình tương tự)
- Vần ơm được tạo nên từ ơ và m.
- So sánh ơm và ôm.
- Đánh vần: ơ - mờ - ơm; rờ - ơm - rơm,
-HS đọc theo GV : ôm, ơm.
-So sánh: giống, -Khác nhau:
-HS nhìn bảng đánh vần .
-HS ghép.
HS trả lời vị trí của chữ và vần trong
trong tiếng khoá: tôm (t đứng trước, ôm
đứng sau). HS đv và đọc trơn từ khóa.
-So sánh: giống nhau: khác nhau:
-HS đv: CN, nhóm, cả lớp.
đống rơm.
+Đọc TN ứng dụng.
-GV giới thiệu ghi từ ứng dụng lên bảng.
GV giải thích .

GV đọc mẫu .Yêu cầu HS đọc tìm tiếng
có vần mới.ĐV tiếng đọc trơn từ.
+Luyện viết bảng con.
GV viết mẫu: ôm, ơm,con tôm,đống rơm
GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
Tiết 2(30-35
,
)
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1.
+ Đọc câu ứng dụng.
-Cho HS quan sát tranh thảo luận.Gv rút
câu ứng dụng ghi bảng.Gọi HS đọc tìm
tiếng mới phân tích – ĐV tiếng đọc trơn
câu.
GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng.
GV đọc mẫu câu ứng dụng .
+Đọc bài nối tiếp.
-NX- tuyên dương.
+Đọc bài SGK.
-NX ghi điểm.
b. Luyện Viết:
GV hd HS viết vào vở.
-Theo dõi – thu vở chấm NX.
c. Luyện nói:Gọi HS nêu tên bài .
-Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận trả
lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
-Yêu cầu HS nói thành câu.
4. Củng cố - dặn dò :

- GV chỉ bảng cho HS đọc.
- Dặn: HS học bài, xem trước bài 63.
-2-3 HS đọc các TN ứng dụng.
-HS viết bảng con.
- HS đọc.
-HS quan sát tranh minh họa của câu ứng
dụng.
-HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS – ĐT.
-HS viết vào vở tập viết
-HS đọc tên bài Luyện nói: Bữa cơm.
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
-HS thi tìm tiếng mang vần vừa học.
TOÁN(T58):PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10(Đ/c bài tập 1 phần b cột 4)
A. Mục tiêu : Giúp HS:
-Làm được phép ccộng trong phạm vi 10.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-HS có tính chính xác khi làm bài.Vận dụng thực tế.
BĐồ dùng dạy – học:
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
C. Các hoạt động dạy – học :(Từ 35-40
,
)
I. ổn định :
II. Bài cũ: Gọi 1 HS nhắc lại các công thức phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.Nhận xét
bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. GT bài, ghi đề:
2. HD HS thành lập và ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 10.

+Phép cộng: 9+1=10 và 1+9=10.
-Yêu cầu HS quan sát 9 hình vuông và 1
hình vuông.
-HD cho HS tự nêu đề toán.
-Gọi HS khác trả lời.
Vậy: 9+1=?
1+9=?
+Lưu ý : 9+1=1+9.
+ Các phép tính còn lại tương tự.
-Yêu cầu HS đọc thuộc công thức.
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
Phần a: GV HD HS viết kết quả 1+9=10,
ta viết chữ số 1 lùi ra phía trước, chữ số
0 thẳng cột với 1 và 9.Gọi HS lên bảng
làm ,cả lớp làm bảng con.NX sửa sai.
Phần b: Hs làm nhẩm sau đó nêu KQ nối
tiếp . GV NX ghi kết quả.
Bài 2: HDHS cách làm bài.
-Gọi 1 HS lên bảng làm – Cả lớp làm
vào SGK. NX
Bài 3: Cho HS làm bài vào vở
Thu vở chấm
4.Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại phép cộng trong phạm
vi 10.
- Về học thuộc công thức, xem lại các
bài tập.
-HS quan sát tranh vẽ trong bài học nêu
thành bài toán.

-hình vuông thêm 1 hình vuông .Hỏi có
tất cả mấy hình vuông?
-Có 9 hình vuông thêm1 hình vuông là 10
hình vuông.
9+1=10 7+3=10 5+5=10
1+9=10 3+7=10 HS đọc thuộc
8+2=10 6+4=10 CN – ĐT.
2+8=10 4+6=10
-HS đọc và học thuộc công thức
-Tính :
a. 1 2 3 4 5 9
9 8 7 6 5 1

-b. 2+8=10 3+7=10 4+6=10
8+2=10 7+3=10 6+4=10
8- 2=6 7- 3=4 6- 3=3
Số ?
-Viết phép tính thích hợp.
Thứ năm ngày1 tháng 12 năm 2011
TOÁN:(T59):LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu : Giúp HS:
-Thực hiện được phép tính cộng trong phạm vi 10.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-HS hứng thú học toán .
B.Đồ dùng dạy – học:
Bài tập :1,2,3,4,5.

×