Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Mô hình tổ chức hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tại một số quốc gia trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.41 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
-----      -----

BÀI TẬP NHĨM 22
MƠN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TIỀN GỬI
CHỦ ĐỀ:
MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM
TIỀN GỬI TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

MSSV
19063058
19063099
1906311
8
1906311
9

Họ và tên
Vương Thị ThuýHằng
Đào Thị Huyền Linh
Bùi Thị Ngọc
Bùi Thị Huyền Ngọc

Hà Nộ i – 2022

1
1


Đề tài: Mơ hình tổ chức hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tại một số quốc gia


trên thế giới
Môn: Pháp luật bảo hiểm tiền gửi
Năm học: 2022-2023

MỤC LỤC

2
2


1. Tổng quan chung về hoạt động bảo hiểm tiền gửi
1.1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích của bảo hiểm tiền gửi
1.1.1. Khái niệm bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là loại hình bảo hiểm đối với hoạt động ngân hàng được
thực hiện từ rất sớm ở nhiều nước trên thế giới. Hoạt động tài chính – ngân hàng luôn gắn
liền với sự nhảy cảm và tiềm ẩn rủi ro, nhờ có BHTG đã ngăn chặn sự đổ vỡ mang tính
dây chuyền trong hệ thống ngân hàng góp phần duy trì sự phát triển ổn định, an tồn cho
các tổ chức tín dụng (TCTD). Hiện nay, các quốc gia trên thế giới lần lượt cho ra đời các
tổ chức BHTG nhằm bảo vệ người gửi tiền trước nguy cơ rủi ro của các tổ chức tài chính,
đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng và hạ chế các cuộc khủng hoảng tài chính.
BHTG được xác định khơng chỉ bảo vệ người gửi tiền mà cịn được khẳng định như một
tiêu chí, đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo an tồn hoạt động TCTD. Tính đến
tháng 10/2014, theo khảo sát thường niên của Hiệp hội BHTG Quốc tế (IADI), trên thế
giới hiện có 113 tổ chức BHTG đang hoạt động và có 40 tổ chức BHTG đang trong quá
trình nghiên cứu thành lập.
Ở nước ta, bảo hiểm tiền gửi bắt đầu áp dụng vào năm 1994 theo Quyết định của Bộ
trưởng Bộ tài chính số 101/QĐ/BTC ngày 01/2/1994 về việc ban hành quy tắc bảo hiểm
trách nhiệm của quỹ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền gửi có kì hạn. Tuy nhiên,
bảo hiểm tiền gửi theo Quyết định số 101/QĐ- BTC chỉ là một trong những nghiệp vụ
kinh doanh bảo hiểm do các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện.

Phạm vi bảo hiểm tiền gửi còn rất hạn hẹp vì đối tượng tham gia bảo hiểm chỉ là các quỹ
tín dụng nhân dân và tiền gửi được bảo hiểm chỉ với các khoản tiền gửi có kì hạn bằng
đồng Việt
Nam. Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 định nghĩa “BHTG là sự bảo
đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm
khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi
cho người gửi tiền hoặc phá sản”.

3
3


Như vậy, BHTG là “cam kết công khai của tổ chức BHTG đối với tổ chức tham gia
BHTG và người gửi tiền về việc tổ chức BHTG sẽ trả tiền gửi được bảo hiểm cho người
gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị chấm dứt hoạt động và mất khả năng thanh toán
cho người gửi tiền”.
Hoạt động của tổ chức BHTG là hoạt động cung cấp dịch vụ công, có nghĩa là
BHTG là cơng cụ được sử dụng để thực hiện chính sách cơng, khơng vì mục tiêu lợi
nhuận của từng quốc gia. Trong thực tế, hoạt động tài chính – ngân hàng là hoạt động
nhạy cảm, gắn với tính lan truyền rất cao; đồng thời sự đổ vỡ của hệ thống tài chính –
ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế và gây ra những bất ổn về mặt xã hội.
Do đó, Chính phủ các quốc gia đã sử dụng cơng cụ tài chính là BHTG nhằm góp phần
đảm bảo sự phát triển an tồn, lành mạnh của hệ thống tài chính – ngân hàng và ổn định
xã hội.
1.1.2. Đặc điểm của BHTG
Thứ nhất, chủ thể tham gia BHTG chỉ có thể là tổ chức tài chính có nhận tiền gửi
của cơng chúng dưới các hình thức nhất định. Với một hệ thống BHTG cơng khai thì sự
tham gia của các tổ chức tài chính là bắt buộc, nhằm tạo sân chơi bình đẳng giữa các tổ
chức này, tạo nguồn vốn hoạt động cho tổ chức BHTG. Trên cơ sở phân bố rủi ro làm
giảm mức độ rủi ro của bản thân tổ chức BHTG và gánh nặng của Chính phủ trong việc

hỗ trợ tài chính chi trả bảo hiểm.
Thứ hai, phí BHTG là khoản phí do pháp luật quy định. Các hệ thống BHTG trên
thế giới thường đứng trước sự lựa chọn hai loại phí bảo hiểm là phí đồng hạng hoặc phí
căn cứ vào mức độ rủi ro của từng ngân hàng. Loại phí đồng hạng thường áp dụng đối với
các hệ thống BHTG mới thành lập để dễ thực hiện và quản lý. Tuy nhiên, xu hướng hiện
nay của các nước là chuyển sang chế độ tính phí theo mức độ rủi ro, dựa trên phân loại tổ
chức tham gia BHTG. Qua đó tạo ra một cơ chế đối xử bình đẳng giữa các tổ chức và thể
hiện xu hướng thị trường trong hoạt động BHTG.
Thứ ba, theo thông lệ quốc tế, hiện nay trên thế giới có hai xu hướng tham gia
BHTG đó là các tổ chức tham gia BHTG có thể tham gia một cách bắt buộc hoặc tự

4
4


nguyện. Điều này phụ thuộc vào chính sách tài chính – ngân hàng của mỗi quốc gia. Song
xu hướng tham gia BHTG bắt buộc là phổ biến hơn khi các tổ chức tham gia BHTG có
trách nhiệm đóng góp tài chính cho tổ chức BHTG và được quyền yêu cầu tổ chức BHTG
chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại các tổ chức đó trong trường hợp tổ chức này
bị mất khả năng thanh toán và bị cơ quan có thẩm quyền chấm dứt hoạt động. Trong đó,
BHTG ở Viêt Nam mang tính chất bắt buộc giống như ở Mỹ, pháp luật có quy định các
ngân hàng là thành viên của hệ thống dự trữ liên bang phải tham gia BHTG tại Công ty
BHTG Liên bang (FDIC)
Thứ tư, ở một số nước, bảo hiểm tiền gửi là hoạt động bảo mang tính thương mại,
thực hiện theo nguyên tắc hạch Chẳng hạn ở Đức, quỹ bảo hiểm tiền gửi do Hiệp hội
hàng thương mại Đức tổ chức. Nó được thành lập, hoạt như là tổ chức phi chính phủ
nhằm tạo ra tính liên kết, hỗ trợ giữa các ngân hàng hội viên nhằm bảo đảm an toàn cho
cà hệ thống.
Các hội viên đóng góp tiền theo quy định vào quỹ bảo hiểm. Khi quỹ tạm thời nhàn rỗi số
tiền trong quỹ sẽ được tận dụng một cách hợp pháp để tạo khả năng sinh lời. Quỹ bảo

hiểm lập ra nhằm hai mục đích là phịng ngừa các rủi ro bằng cách quỹ giúp đỡ các thành
viên khi gặp khó khăn về khả năng thanh toán và để thanh toán cho khách hàng khi ngân
hàng là thành viên bị phá sản. Tuy nhiên, BHTG ở Việt Nam là loại hình bảo hiểm phi
thương mại, là một định chế tài chính nhà nước, được ngân sách cấp vốn ban đầu là 1000
tỷ và nay đã tăng lên 5000 tỷ đồng. Mô hình hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận
nhưng phải đảm bảo an toàn vốn và tự bù đắp chi phí.
1.1.3. Mục đích của BHTG
Bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền là mục đích hàng đầu của BHTG. Người gửi
tiền là những người dễ bị tổn thương nhưng lại khơng có khả năng tự bảo vệ mình, vì
những thiệt hại của họ khơng đến từ chính bản thân họ mà đến từ rủi ro của những ngân
hàng và cac định chế tài chính kinh doanh bằng đồng tiền của họ. Vì vậy, BHTG là hình
thức bảo hiểm bắt buộc đối với các tổ chức nhận tiền gửi của người gửi tiền.

5
5


Bảo đảm sự an tồn của hệ thống tài chính – tiền tệ quốc gia, tránh đổ vỡ dây
chuyền hoặc khủng hoảng. BHTG trước hết tạo ra cơ chế giám sát cảnh báo, ngăn chặn
và hỗ trợ các tổ chức tham gia BHTG phòng tránh rủi ro trong kinh doanh. Đồng thời, hệ
thống mang lại niềm tin, tâm lý an toàn cho những người gửi tiền, tránh khỏi những cuộc
khủng hoảng tài chính, thậm chí là khủng hoảng kinh tế.
Tạo ra một cơ chế BHTG chính thức trong việc xử lý đổ vỡ ngân hàng. Một hệ
thống BHTG công khai giúp cảnh báo sớm về những điểm yếu trong hoạt động và liên
quan đến khả năng tài chính của các tổ chức nhận tiền gửi, thơng qua đó giảm thiểu rủi ro
cho hệ thống ngân hàng. BHTG của tổ chức tài chính Nhà nước khơng chỉ thực hiện chức
năng chi tiền mặt cho người gửi tiền sau khi tổ chức nhận tiền gửi bị phá sản mà còn ngăn
chặn sự phát triển của các khoản nợ xấu, nợ khó địi, hạn chế những rủi ro tiềm ẩn dẫn
đến sự sụp đổ của ngân hàng thông qua nhiều hoạt động.
Giảm gánh nặng tài chính cho Chính phủ, tạo sự cơng bằng và động lực cạnh tranh

cho các tổ chức tham gia BHTG. Ở một số quốc gia, năng lực của các tổ chức BHTG lớn
mạnh giúp Chính phủ khơng cần can thiệp hoặc can thiệp ở mức hỗ trợ khi có các khủng
hoảng xảy ra hoặc giảm mức thu phí hay miễn phí cho các tổ chức BHTG trong một thời
gian nhất định. Từ đó, tạo ra một sự cơng bằng cũng như động lực cho sự cạnh tranh
trong hoạt động của các tổ chức tham gia BHTG.
1.2. Vị trí, vai trị, chức năng của tổ chức BHTG
1.2.1. Vị trí
Tổ chức BHTG với tư cách là một tổ chức bảo hiểm, hoạt động theo những nguyên
lý của bảo hiểm. Các tổ chức BHTG được cấu trúc là thể chế độc lập thuộc Chính phủ
hoặc là một doanh nghiệp đặc biệt thuộc sở hữu nhà nước và hoạt động theo mơ hình
giảm thiểu rủi ro hay chi trả mở rộng thường có vị trí quan trọng, độc lập hơn. Trong kinh
tế hiện đại, tổ chức BHTG làm nhiệm vụ thu phí của nhiều người tham gia bảo hiểm để
bù đắp, để khắc phục hậu quả cho một số ít người bị rủi ro.

6
6


1.2.2. Vai trò
Xây dựng và củng cố niềm tin của cơng chúng đối với hệ thống tài chính – ngân
hàng. Tổ chức BHTG có nhiệm vụ thay mặt Chính phủ bảo vệ tiền gửi của người gửi tiền,
và trong trường hợp TCTD bị đổ vỡ thì tổ chức BHTG này phải có trách nhiệm chi trả
tồn bộ hoặc một phần tiền gửi cho người gửi tiền. Nhờ đó, bảo đảm sự ổn định và lành
mạnh của hệ thống tài chính ngân hàng, tham gia chủ động và tích cực hơn vào việc xử lý
khủng hoảng của các tổ chức tín dụng. Tổ chức BHTG có và phải thực hiện được vai trò
nhất định trong việc tham gia quản lý rủi ro của các ngân hàng thương mại, các tổ chức
tham gia bảo hiểm khác
Tổ chức BHTG có vai trị chủ động, tích cực và là một cơng cụ tài chính quan trọng
để bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và đảm bảo an sinh xã hội. Việc nhận thức của cơng
chúng về BHTG có vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng đến hành vi của họ trong các giao

dịch và một hệ thống BHTG uy tín sẽ mang đến sự tích cực đối với người gửi tiền.
Ngồi ra, BHTG cịn tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống các TCTD phát triển lành
mạnh, an toàn và huy động tiền gửi cho đầu tư phát triển, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy nền
kinh tế đất nước phát triển bền vững.
Có thể nói, tổ chức BHTG vừa là một định chế tài chính hoạt động trong lĩnh vực
BHTG, vừa là một công cụ nhà nước để giám sát, hạn chế rủi ro trong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ và BHTG, góp phần bảo đảm an tồn của hệ thống tài chính – tiền tệ quốc
gia.
1.2.3. Chức năng
Chức năng chủ yếu là chức năng thực hiện nghiệp vụ BHTG: bảo hiểm cho tiền gửi
của những người gửi tiền ở các tổ chức có nhận tiền của cơng chúng.
Chắc năng khơng thể thiếu là giám sát, kiểm soát đặc biệt, đánh giá rủi ro trong hoạt
động của các tổ chức tham gia BHTG: mang tính chất bổ trợ (thực hiện tốt chức năng bảo
hiểm nhằm giảm thiểu tối đa chi phí cũng nhu ngăn chặn rủi ro) và tính chất phái sinh
(đảm bảo an tồn của hệ thống tài chính – tiền tệ quốc gia)
Chức năng đầu tư kinh doanh: tổ chức BHTG không chỉ đơn thuần là công cụ của

7
7


Chính phủ mà cịn là một định chế tài chính độc lập, được quản trị và điều hành như một
doanh nghiệp.
1.3. Mơ hình tổ chức hoạt động của các chủ thể thực hiện BHTG
Mỗi mơ hình có ưu nhược điểm riêng, việc lựa chọn mơ hình nào là tuỳ thuộc vào
điều kiện kinh tế, xã hội cũng như các yếu tố khác của từng quốc gia. Mỗi quốc gia lựa
chọn mơ hình khác nhau, mỗi mơ hình quyết định chức năng, nhiệm vụ cho phù hợp.
Hiện nay, trên thế giới, BHTG có các mơ hình hoạt động như sau:
Mơ hình chuyên chi trả: các tổ chức BHTG được thành lập chỉ nhằm thực hiện một
nhiệm vụ là chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG bị phá sản,

nhằm mục tiêu của chính sách cơng là khẳng định cam kết của Chính phủ về sự bảo đảm
thông qua cơ chế BHTG công khai và bảo vệ những người gửi tiền thông qua cơ chế bồi
thường.
Mô hình giảm thiểu rủi ro: Ngồi nhiệm vụ bảo vệ tốt nhất quyền lợi của người gửi
tiền, tổ chức BHTG theo mơ hình này cịn tham gia cùng với các cơ quan nhà nước và
NHTW vào hoạt động giám sát và đánh giá rủi ro của các ngân hàng và các định chế tài
chính khác, góp phần bảo đảm sự an tồn và hoạt động bình thường của hệ thống tài
chính – tiền tệ quốc gia; tính phí bảo hiểm dựa trên cơ sở định mức rủi ro; tiếp nhận xử lý
nợ và thu hồi nợ đối với các tổ chức tham gia BHTG bị phá sản, được trao các nghiệp vụ
kinh doanh, đầu tư nhằm bảo toàn phát triển vốn ban đầu cũng như tăng cường sức mạnh
tài chính, giảm dần sự phụ thuộc vào ngân sách của Chính phủ.
Mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng: Tổ chức BHTG vừa thực hiện chức năng
chi trả vừa thực hiện một số quyền hạn, như: hỗ trợ tài chính cho tổ chức tham gia BHTG
gặp khó khăn trong thanh toán; theo dõi và khuyến nghị sự cẩn trọng và phòng tránh rủi
ro đối với các tổ chức tham gia BHTG, tham gia xử lý nợ và thu hồi nợ của tổ chức tham
gia BHTG bị phá sản... Qua đó, các mục tiêu cần đạt được của chính sách cơng như hạn
chế rủi ro, tránh đổ vỡ hệ thống hoặc khủng hoảng tài chính, gia tăng niềm tin của cơng
chúng cũng được mở rộng.

8
8


Qua thời gian, mơ hình BHTG giảm thiểu rủi ro được xem là cơ chế tốt trong thực
hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của BHTG và được kiểm chứng trong cuộc khủng hồng
tài chính vào tháng 9/2008. Hệ thống này đã góp phần quan trọng trong ổn định hệ thống
tài chính, ngân hàng, củng cố niềm tin của cơng chúng và giảm thiểu chi phí khi xử lý các
ngân hàng đổ vỡ.
Tại Việt Nam, theo quy định của pháp luật hiện hành, mơ hình BHTG Việt Nam là
mơ hình chi trả với quyền hạn mở rộng.

Ngồi mơ hình hoạt động, BHTG cịn có mơ hình tổ chức, quản trị, điều hành. Việc
lựa chọn mơ hình tổ chức, quản trị, điều hành tuỳ thuộc vào lựa chọn và đặc thù của mỗi
quốc gia.
Các tổ chức BHTG trên thế giới phần lớn được thiết kế theo mơ hình Tổng cơng ty:
HĐQT có chức năng, nhiệm vụ quản trị; TGĐ và bộ máy giúp việc thực hiện chức năng
điều hành và thực hiện nhiệm vụ BHTG. Tổ chức BHTG tại các quốc gia trên thế giới đã
phần đều có ngân sách riêng, cơ chế tài chính độc lập, có thể tự quyết định việc chỉ ngân
sách của mình – mang tính độc lập, tự quản cao như Mỹ, Canada, Brazil, Tây Ban Nha,…
Ở Việt Nam, tổ chức BHTG được thiết kế gần giống với mơ hình Tổng cơng ty, có
HĐQT, Ban điều hành, Kiểm sốt viên và Bộ máy giúp việc.

2. Mơ hình tổ chức hoạt động của tổ chức BHTG tại Mỹ
2.1. Sự ra đời của tổ chức BHTG
Từ khi thế giới cịn chưa hình thành khái niệm BHTG thì ở Mỹ đã tồn tại nhiều hình
thức bảo vệ tiền gửi, trong đó chủ yếu nhất là hình thức “bảo vệ ngầm”. “Bảo vệ ngầm” là
việc Ngân hàng Trung Ương (NHTW) hoặc Chính phủ có cam kết (khơng cơng khai) sẽ
bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người gửi tiền nếu có hiện tượng đóng cửa ngân hàng hoặc
ngân hàng đó khơng có khả năng thanh tốn cho người gửi tiền. Vì đây là cam kết khơng
cơng khai nên khơng hình thành hợp đồng BH giữa người gửi tiền với ngân hàng hoặc
NHTW. Đến nay, một số quốc gia vẫn còn tồn tại hình thức bảo vệ ngầm.

9
9


Xuất phát từ hoạt động “bảo vệ ngầm” mà hình thức “bảo vệ cơng khai” ra đời.
BHTG là chính sách bảo đảm tất cả hoặc một phần tiền gửi cùng tiền lãi nhập gốc trên tài
khoản sẽ được thanh toán cho người gửi tiền theo cơ chế hợp đồng hoặc cam kết công
khai.
Tiếp theo từ 1831-1858, 6 bang ở Mỹ đã thành lập các tổ chức BHTG với mục đích

bảo vệ các ngân hàng (NH) sắp đổ bể và bảo vệ người gửi tiền cá thể, người giữ các công
cụ huy động tiền gửi. Cả 6 tổ chức BHTG này đều hoạt động rất thành cơng và đã có tác
dụng rất lớn đối với hệ thống NH Mỹ thời kỳ đó. Nhưng đến năm 1870 do một số biến
dộng tài chính đã làm cho cả 6 tổ chức này bị đóng cửa.
Giai đoạn tiếp theo 1908-1930, BHTG lại tiếp tục được thành lập ở 8 bang khác.
Đến năm 1930 cả 8 tổ chức trên đều bị đóng cửa do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế lớn (1929-1933) làm cho nhiều NH bị phá sản dẫn đến các tổ chức BHTG
mất khả năng thanh toán.
Những năm đầu 1930, đặc biệt là giai đoạn 1930-1934, tình hình ngày càng trở nên
khó khăn. Mỗi năm có hơn 1000 NH ngừng hoạt động. Trước tình hình đó, tháng 1/1934,
tổ chức BHTG liên bang Mỹ ra đời lấy tên viết tắt là FDIC. Đây là tổ chức có thời gian
hoạt động lâu dài nhất thế giới với quá trình hoạt động như sau:
-

Từ 1/1/1934 đến 30/6/1935: Xây dựng chương trình thử nghiệm.

-

Từ 1/7/1935 đến nay bắt đầu đi vào hoạt động hiệu quả.
Năm 1950 phí BHTG giảm xuống cịn 3,7 cent/100 USD tiền gửi. Sau đó tiếp tục

giảm xuống cịn 3,1 cent/100 USD tiền gửi
Sau năm 1980 nhiều NH đổ bể làm cho FDIC phải chi phí rất nhiều và mức phí
BHTG lại lên tới 8,7 cent/100 USD tiền gửi.
Do luật cải cách FDIC nên từ tháng 1/1993 đến nay, FDIC áp dụng cách tính tỷ lệ
phí BHTG có phân biệt theo mức độ rủi ro của các tổ chức tham gia BHTG.
Có thể nói Mỹ là một quốc gia có hệ thống GHTG phát triển và hình thành khá sớm
trên thế giới. Từ đó đến nay BHTG ln phát huy vai trị của nó trong việc phát triển và
bảo vệ hệ thống NH, ổn định thị trường tài chính, giúp kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định và
phát triển.


10
10


2.2. Mơ hình tổ chức hoạt động
BHTG Mỹ (FDIC) là cơ quan độc lập với Chính phủ liên bang. Từ khi FDIC thành
lập đến nay, FDIC đã chi trả toàn bộ tiền gửi được bảo hiểm mỗi khi có đổ vỡ ngân hàng.
FDIC theo mơ hình giảm thiểu rủi ro.Ngồi nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của người
gửi tiền, tổ chức BHTG theo mơ hình giảm thiểu rủi ro cịn tham gia cùng với các cơ
quan nhà nước và ngân hàng trung ương vào hoạt động giám sát và đánh giá rủi ro của
các ngân hàng và các định chế tài chính khác, góp phần bảo đảm sự an tồn và hoạt động
bình thường của hệ thống tài chính – tiền tệ quốc gia; tính phí bảo hiểm dựa trên cơ sở
định mức tín nhiệm của tổ chức tài chính; tiếp nhận xử lý nợ và thu hồi nợ đối với các tổ
chức tham gia BHTG bị phá sản; được trao các nghiệp vụ kinh doanh, đầu tư nhằm bảo
toàn phát triển vốn ban đầu cũng như tăng cường sức mạnh tài chính, giảm dần sự phụ
thuộc vào ngân sách của Chính phủ.
Nhiệm vụ chính của FDIC là bảo vệ và củng cố niềm tin của công chúng vào hệ
thống tài chính Mỹ thơng qua: i) bảo hiểm tiền gửi tại các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm;
ii) xác định, giám sát và quản lý rủi ro cho các quỹ bảo hiểm tiền gửi; và iii) hạn chế ảnh
hưởng của đổ vỡ ngân hàng hoặc tổ chức tiết kiệm đối với nền kinh tế và hệ thống tài
chính.
Sau đây là các giải pháp xử lý đối với tổ chức tham gia BHTG bị đổ vỡ và có nguy
cơ đổ vỡ đã được FDIC thực hiện
Hỗ trợ tài chính
Hỗ trợ tài chính là giải pháp được tổ chức BHTG sử dụng để hỗ trợ cho tổ chức
tham gia BHTG được xác định là có nguy cơ mất khả năng thanh tốn. Tổ chức tham gia
BHTG có thể nhận hỗ trợ theo hình thức cho vay trực tiếp, mua lại các tài sản có hoặc
gánh vác các khoản nợ hoặc gửi tiền vào ngân hàng có vấn đề và bảo lãnh khoản vay. Tại
Mỹ, FDIC cung cấp hỗ trợ tài chính cho các ngân hàng hoặc tổ chức tiết kiệm được bảo

hiểm có nguy mất khả năng thanh tốn qua giao dịch hỗ trợ ngân hàng mở (OBA). Chính
sách hỗ trợ tài chính của FDIC được phê duyệt từ năm 1950, song đến năm 1971 thì hoạt
động này mới chính thức bắt đầu được triển khai.

11
11


Quá trình áp dụng hình thức hỗ trợ OBA cho thấy giải pháp này đã mang lại hiệu
quả nhất định trong việc xử lý các tổ chức tài chính bị mất khả năng thanh tốn và có
nguy cơ đổ vỡ, giảm thiểu sự bất ổn đối với cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh đó OBA vẫn
có những nhược điểm như: các khoản nợ bất thường vẫn được duy trì tại ngân hàng hoặc
tổ chức tiết kiệm gặp khó khăn; các khách hàng có khoản tiền gửi khơng được bảo hiểm
và các chủ nợ cũng được bảo vệ bởi các giao dịch OBA, vì vậy làm giảm tính kỷ cương
thị trường; các tổ chức tài chính yếu kém được phép duy trì hoạt động và cạnh tranh với
các tổ chức khơng được hỗ trợ.
Giao dịch mua và nhận nợ thay (P&A)
Mua và nhận nợ thay là giao dịch mà tổ chức BHTG sắp xếp cho một tổ chức tài
chính mạnh mua lại một phần hoặc toàn bộ tài sản của tổ chức tham gia BHTG bị mất
khả năng thanh toán hoặc bị đổ vỡ và gánh vác một phần hoặc tất cả các khoản nợ, bao
gồm các khoản tiền gửi được bảo hiểm. Trong giao dịch này, tổ chức mua lại có thể nhận
sự hỗ trợ từ tổ chức BHTG để hồn thành giao dịch mua lại. Mục đích của giao dịch P&A
nhằm hạn chế rủi ro, giải cứu ngân hàng đổ vỡ, góp phần đảm bảo ổn định hệ thống tài
chính quốc gia. Kết quả của giao dịch này là các tổ chức tham gia BHTG được liên kết và
sáp nhập với các tổ chức mạnh hơn.
Có nhiều loại giao dịch P&A khác nhau khi thỏa thuận mang tính nguyên tắc được
phép thay đổi. Bởi mỗi tình huống ngân hàng đổ vỡ là khác nhau, các điều khoản của
thỏa thuận nên linh hoạt đủ để thu được giá trị lớn nhất cho tài sản do FDIC quản lý.
Trong trường hợp của FDIC, có các loại giao dịch P&A sau đây FDIC đã thực hiện, đó là:
P&A cơ bản, P&A khoản cho vay, P&A giản ước, P&A quyền chọn, P&A nhóm tài sản,

P&A toàn bộ ngân hàng và hai loại P&A mang tính chun mơn hóa hơn là P&A chia sẻ
tổn thất và ngân hàng bắc cầu.
P&A là phương pháp xử lý ngân hàng và tổ chức tiết kiệm đổ vỡ phổ biến nhất được
FDIC thực hiện. Kể từ khi bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007-2008 đến
nay, đã có 277 ngân hàng đổ vỡ được FDIC xử lý (số liệu đến tháng 8/2010).
Với những ưu điểm nổi trội, P&A được xem là giải pháp có chi phí thấp hơn chi phí
ước tính cho việc chi trả tiền gửi được bảo hiểm, ít gây rối loạn hơn so với việc thực hiện

12
12


chi trả và được những người gửi tiền của ngân hàng quan tâm nhất vì sẽ hỗ trợ quá trình
tái cơ cấu ngân hàng hoặc thanh lý tài sản của ngân hàng theo hình thức nhanh nhất và
hiệu quả nhất.
Chi trả tiền gửi (Pay-off)
Chi trả BHTG là việc thực hiện cam kết thanh toán khoản tiền gửi được bảo hiểm
(bao gồm cả gốc và lãi theo một mức độ nhất định) của tổ chức BHTG cho người gửi tiền
thuộc đối tượng được bảo hiểm. Việc chi trả tiền bảo hiểm sẽ được thực hiện khi tổ chức
tham gia BHTG chấm dứt hoạt động và bị mất khả năng thanh toán.
Tại Mỹ, giải pháp chi trả tiền gửi chỉ được thực hiện nếu FDIC không nhận được
một giá thầu nào cho giao dịch P&A đáp ứng nguyên tắc chi phí thấp nhất. Có hai hình
thức chi trả tiền gửi. Hình thức thứ nhất là chi trả trực tiếp, nghĩa là người gửi tiền có thể
đến trụ sở tổ chức đổ vỡ để nhận tiền BHTG hoặc FDIC có thể gửi séc cho người gửi tiền
qua bưu điện. Hình thức thứ hai là chuyển khoản tiền gửi được bảo hiểm, nghĩa là tiền
gửi được bảo hiểm và các khoản nợ có bảo đảm của ngân hàng hoặc tổ chức tiết kiệm đổ
vỡ được chuyển cho một tổ chức khác hoạt động tốt, đồng thời dịch vụ cung cấp cho
người gửi tiền được bảo hiểm không bị ngừng trệ.
Trước đây, FDIC chủ yếu sử dụng biện pháp chi trả để xử lý các tổ chức bị đổ vỡ.
Tuy nhiên, sau khi ngành ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn, đặc biệt là sau cuộc

khủng hoảng ngân hàng những năm 1980, FDIC nói riêng và các cơ quan quản lý ngân
hàng nói chung đã thực hiện nhiều biện pháp xử lý khác nhằm giảm chi phí so với biện
pháp chi trả cho người gửi tiền được BHTG.
Ngân hàng bắc cầu
Ngân hàng bắc cầu là ngân hàng tạm thời được thành lập và điều hành bởi tổ chức
BHTG để nắm giữ các tài sản và “đảm trách” các khoản nợ của ngân hàng có vấn đề cho
đến khi giải pháp xử lý cuối cùng có thể được hồn thành.
Tại Mỹ, ngân hàng bắc cầu là một trong các hình thức giao dịch P&A. FDIC quy
định thời gian tồn tại tối đa đối với ngân hàng bắc cầu là 3 năm. Tuy nhiên, ngân hàng
bắc cầu chỉ được thành lập khi các phân tích của FDIC thể hiện rõ ràng chi phí hoạt động
ước tính của ngân hàng bắc cầu phải thấp hơn chi phí cho việc chi trả tiền gửi được bảo

13
13


hiểm. Ban giám đốc của FDIC lựa chọn ra Chủ tịch Hội đồng quản trị và chỉ định Ban
giám đốc cho ngân hàng bắc cầu để kiểm soát hoạt động hàng ngày của ngân hàng. Trong
thời gian tồn tại, ngân hàng bắc cầu tiếp tục hoạt động phục vụ khách hàng nhằm mục
đích cải thiện khả năng thanh tốn, cơ cấu lại tài sản nợ, làm trong sạch bảng cân đối
trước khi rao bán, qua đó tăng thêm độ hấp dẫn đối với các khách hàng muốn mua lại
ngân hàng và giảm nhẹ gánh nặng chi trả
2.3. Ưu điểm của mơ hình hoạt động BHTG tại Mỹ
FDIC được trao quyền lực rộng rãi không chỉ trong đảm bảo tiền gửi ngân hàng; bảo
vệ người gửi tiền; kiểm tra và giám sát hoạt động của các tổ chức tài chính; trực tiếp xử lý
đổ vỡ ngân hàng và sắp xếp các đợt mua bán sáp nhập… mà cịn có cả chức năng quản lý
và giải cứu khủng hoảng. Trong giai đoạn khủng hoảng, mặc dù quỹ vốn của FDIC bị sụt
giảm nặng nề do phải chi trả quá nhiều trong các cuộc đổ vỡ ngân hàng, FDIC vẫn mở
rộng việc bảo đảm cho các khoản nợ ngân hàng, và tăng phí bảo hiểm tiền gửi để bù đắp
vào nguồn vốn bị thâm hụt. Đồng thời, FDIC luôn sát cánh cùng Cục Dự trữ liên bang và

Bộ Tài chính Mỹ trong các kế hoạch giải cứu ngân hàng, mua lại tài sản xấu để cứu vãn
hệ thống tài chính. Có thể nói, với chức năng và quyền lực rộng, FDIC thực sự là một mắt
xích quan trọng trong hệ thống an tồn tài chính Mỹ, là thành phần khơng thể thiếu trong
việc thực hiện các biện pháp của Chính phủ để quản lý và ngăn ngừa khủng hoảng.
Xử lý tiền gửi của khách hàng hiệu quả, chỉ vài ngày sau khi các ngân hàng tuyên bố
phá sản, toàn bộ tài khoản tiền gửi của khách hàng được FDIC chuyển sang một ngân
hàng tiếp nhận khác (trong trường hợp này là ngân hàng bắc cầu được FDIC thành lập để
tiếp nhận ngân hàng bị đổ vỡ, hay một ngân hàng tiếp nhận khác đã được FDIC thương
lượng trước đó). Do đó, khách hàng vẫn có thể giao dịch bình thường trong khoản tiền
gửi ngân hàng của họ qua việc ký séc, sử dụng máy ATM hay thẻ tín dụng. Các loại séc
của ngân hàng bị đổ vỡ vẫn được giao dịch bình thường trong một khoảng thời gian nhất
định theo quy định và các khoản nợ của khách hàng vẫn được tiếp tục thanh tốn như
thường lệ. Chính phản ứng nhanh chóng, kịp thời của FDIC - cho đến thời điểm này - đã

14
14


ngăn chặn được tâm lý hoang mang, giao động của người gửi tiền ở những ngân hàng bị
đóng cửa cũng như trong tồn hệ thống ngân hàng Mỹ.

3. Mơ hình tổ chức hoạt động của tổ chức bảo hiểm tại Nhật Bản
3.1. Sự ra đời của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tại Nhật Bản
Hệ thống bảo hiểm tiền gửi là một cơ chế quan trọng để đối phó với rủi ro tài chính.
Kể từ khi ban hành Đạo luật Glass-Steagall và việc thành lập Tổng công ty Bảo hiểm
Tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ vào năm 1933, hệ thống bảo hiểm tiền gửi đã chính thức
được thiết lập ở nhiều quốc gia.
Tháng 7 năm 1970 ý tưởng thành lâp ṃ ôt ḥ ê ̣thống BHTG đươc nêu trong ḅ áo cáo
của Ủ y ban nghiên cứu hê ̣thống tài chính về chính sách đối với những tổ chức tài chính
tư nhân. Báo cáo nhấn manh ṣ ư ̣ cần thiết phải lâp ra ṃ ôt ḥ ê ̣thống để bảo vê ̣người gửi

tiền đồng thời đưa ra những chỉ dẫn cu ̣thể để thành lâp ḥ ê ̣thống này. Dưa trên ̣ ý tưởng
này, tháng 3/1971 Luât BHTG đự ơc ban ḥ ành và có hiêu ḷ ưc v ̣ào ngày 1/4 cùng năm.
Bảo hiểm tiền gửi Nhât Ḅ ản (DICJ) là mơt ṭ ổ chức bán chính phủ đươc tḥ ành lâp ṿ ào
ngày 1/7/1971 với muc đ ̣ ích vân ḥ ành hê ̣ thống BHTG Nhât Ḅ ản theo Luât BHTG.
DICJ đự ơc tḥ ành lâp ̣ với số góp vốn 450 triêu Yên (USD: 4 trị êu) c ̣ ủa Chính phủ,
Ngân hàng trung ương Nhât ̣ Bản và các tổ chức tài chính tư nhân (mỗi bên góp 150 triêu
n). Tḥ áng 7/1986, các ngân hàng lao đông tham ̣ gia thêm số vốn 5 triêu Yên. Th ̣áng
7/1996, Chính phủ cấp thêm 5 tỷ
Yên. Số vốn hiên nay ḷà 5.455 triêu Yên (USD: 55 trịêu). ̣
Phạm vi của các tổ chức tài chính được bảo hiểm
Hệ thống bảo hiểm tiền gửi bao gồm các tổ chức tài chính sau: ngân hàng theo định
nghĩa của Đạo luật ngân hàng, ngân hàng tín dụng dài hạn theo định nghĩa của Đạo luật
ngân hàng tín dụng dài hạn, ngân hàng Shinkin, hợp tác xã tín dụng, ngân hàng lao động,
Ngân hàng trung ương Shinkin, Ngân hàng Liên bang Shinkumi, Ngân hàng Rokinren và
Ngân hàng Shoko Chukin. Trụ sở chính của các ngân hàng này phải được đặt tại Nhật
Bản.

15
15


Các chi nhánh của các tổ chức tài chính đó bên ngồi Nhật Bản, các tổ chức tài chính trực
thuộc chính phủ và chi nhánh của các ngân hàng nước ngồi tại Nhật Bản khơng thuộc
phạm vi điều chỉnh của hệ thống. Tuy nhiên, hệ thống này bao gồm các ngân hàng nước
ngồi có cơng ty con của Nhật Bản, đó là Citibank của Hoa Kỳ và Ngân hàng Shinhan
của
Hàn Quốc. Kể từ tháng 10 năm 2012, Cơ quan Dịch vụ Tài chính của Nhật Bản đã được
Hội đồng Hệ thống Tài chính chấp thuận để đưa các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại
Nhật Bản vào hệ thống bảo hiểm tiền gửi của mình. Ngân hàng Norinchukin, hợp tác xã
nông nghiệp, hợp tác xã ngư nghiệp và những người khác được bảo hiểm bởi Hệ thống

bảo hiểm tiết kiệm của Tổng công ty bảo hiểm tiết kiệm hợp tác nông nghiệp và ngư
nghiệp.
Phạm vi tiền gửi được bảo hiểm và phạm vi bảo vệ
Tiền gửi Chương trình bảo hiểm tiền gửi bao gồm các loại tiền gửi sau: tiền gửi, tiền
gửi tiết kiệm trả góp, tiền gửi trả góp, tiền ủy thác có bảo đảm tiền gốc (bao gồm cả ủy
thác cho vay) và tiền gửi ngân hàng (giới hạn đối với sản phẩm lưu ký). Cần lưu ý rằng
một số loại tiền gửi không được đề cập trong chương trình này, bao gồm tiền gửi ngoại tệ,
chứng chỉ tiền gửi chuyển nhượng và tiền gửi được hạch toán trong các tài khoản giao
dịch quốc tế đặc biệt.
3.2. Mô hình tổ chức hoạt động
BHTG Nhật Bản (DICJ) được thành lập năm 1971, với mơ hình BHTG chi trả với
quyền hạn mở rộng và số lượng thành viên hiện nay lên gần 500. Hệ thống tổ chức
BHTG ở Nhật Bản được cấu trúc là thể chế độc lập thuộc chính phủ hoặc doanh nghiệp
thuộc sở hữu nhà nước.
Mơ hình chi trả với quyền han ṃ ở rộ ng là mô hình hiện nay được áp dụng 1 trong
3 mơ hình hoat đ ̣ ộ ng phổ biến của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trên thế giới. Trong mơ
hình chi trả với quyền han ṃ ở rộ ng này thì các tổ chức bảo hiểm tiền gửi vừa thực hiện
chức năng chi trả vừa thực hiện một số quyền hạn, như: hỗ trợ tài chính cho tổ chức tham
gia BHTG gặp khó khăn trong thanh tốn; theo dõi và khuyến nghị sự cẩn trọng và phòng

16
16


tránh rủi ro đối với các tổ chức tham gia BHTG, tham gia xử lý nợ và thu hồi nợ của tổ
chức tham gia BHTG bị phá sản... Qua đó, các mục tiêu cần đạt được của chính sách
cơng như hạn chế rủi ro, tránh đổ vỡ hệ thống hoặc khủng hoảng tài chính, gia tăng niềm
tin của cơng chúng cũng được mở rộng.
Vai trò và nhiê m
̣ vụ

(i) Bảo vê ̣người gửi tiền và các bên khác; (ii) Duy trì trât ṭ ư ̣ của hê ̣thống tài chính
Nhât Ḅ ản thơng qua viêc thanh tọ án các nghia ṽ u ̣về BHTG, mua các khoản tiền gửi và
các trái quyền khác.(iii) Đối với viêc x ̣ ử lý những tổ chức tài chính bi ̣ đổ vỡ, cung cấp
hỗ trơ ̣ tài chính thích hơp đ ̣ ể tao đị ều kiên cho vị êc ṣ áp nhâp họ ăc nḥ ững giải pháp
khác đối với những tổ chức tài chính bi ̣ đổ vỡ; (iv) Cung cấp các giám sát tài chính cho
những tổ chức tài chính bi ̣ đổ vỡ; tao đị ều kiên đ ̣ ể viêc kinh doanh c ̣ ủa những tổ chức
tài chính bi ̣ đổ vỡ vẫn tiếp tuc ṿ à đưa ra những biên pḥ áp thích hơp đ ̣ ể đối phó với các
cc kḥ ủng hoảng tài chính.
Để thưc hịên nḥững muc tiêu trên, DICJ tḥưc hịên nḥững nghiêp ṿu s ̣ au đây:
1/ Thu phí BHTG; 2/ Thanh toán tiền gửi đươc ḅ ảo hiểm và những trái quyền khác;
3/ Hỗ trơ ̣tài chính và bù đắp những tổn thất; 4/ Mua tiền gửi và những trái quyền khác; 5/
Các hoat đ ̣ ông liên quan ṭ ới các Giám sát tài chính; 6/ Quản lý viêc kinh doanh c ̣ ủa các
ngân hàng cầu nối; 7/ Mua cổ phần và các hoat đ ̣ ông kḥ ác để đối phó với các cc kḥ
ủng hoảng tài chính; 8/ Cho vay đối với những tổ chức tài chính bi ̣ đổ vỡ; 9/ Kiểm tra tai
cḥ ỗ đối với các tổ chức tài chính; 10/ Mua tài sản của các tổ chức tài chính; 11/ Truy cứu
trách nhiêm dân ṣ ư ̣và/ hoăc ḥ ình sư ̣của các quan chức của những tổ chức tài chính bi ̣
đổ vỡ; 12/ Đầu tư vốn bằng cách cho vay hoăc ḅ ảo lãnh để các Công ty thu hồi và xử lý
đi vay; 13/ Hướng dẫn và tư vấn cho Công ty thu hồi và xử lý trong các hoat ̣ động xử lý
và thu hồi; 14/ Điều tra tài sản của các con nợ của Công ty thu hồi và xử lý; 15/ Đầu tư
vốn vào Công ty phuc ḥ ồi công nghiêp. ̣
DICJ đóng một vai trị quan trọng trong xử lý ngân hàng đổ vỡ ở Nhật Bản. Khi
có TCTC bị đổ vỡ, DICJ sẽ tiếp nhận thông tin người gửi tiền tại TCTC đó trong 24h. Sau
đó, DICJ sẽ thu hồi nhanh các khoản nợ xấu bằng các biện pháp nhằm tối thiểu hóa việc
sử dụng quỹ BHTG như thành lập công ty xử lý và thu hồi nợ (RCC -công ty con của

17
17


DICJ) hoặc thành lập ngân hàng bắc cầu với 100% vốn của DICJ để quản lý và hỗ trợ cho

hoạt động của TCTC bị đổ vỡ. Đối với từng trường hợp đổ vỡ, DICJ sẽ phân tích đó là
trường hợp đổ vỡ có tính hệ thống hay khơng để xác định được phương pháp xử lý phù
hợp bao gồm Phương pháp thông thường (Tiếp nhận mua lại P & A Hoặc chi trả) và
Phương pháp đặc biệt (Bơm vốn, Hỗ trợ tài chính trong trường hợp thiếu vốn chi trả và
Quốc hữu hóa).
Văn bản điều chỉnh mơ hình tổ chức hoạt động BHTG ở Nhật Bản là Luật. Tại quốc
gia này, Luật BHTG đồng bộ với hệ thống luật pháp điều chỉnh hoạt động của các thành
viên tham gia Mạng an tồn tài chính quốc gia.
3.3. Ưu, nhược điểm của mơ hình tiền gửi tại Nhật Bản
3.3.1. Ưu điểm của mơ hình tiền gửi tại Nhật Bản
-

Luậ t bảo hiểm tiền gửi đươc x ̣ â y dưng đ ̣ ồng bộ với các bộ luậ t có liê n quan điều
chỉnh hệ thống tài chính giúp ngă n ngừa và giải quyết trình trang ṃ â u thuẫn hoặ c
chồng
chéo trong quá trình hoat đ ̣ộ ng của các cơ quan có vai trị duy trì ổn đi ̣nh tài chính.

-

Tổ chức BHTG tại Nhật Bản có nhiệ m vu ̣ đươc quy đ ̣ i ̣ nh rõ ràng, đươc trao đ ̣ ầy đủ
quyền han đ ̣ ể thưc thi nhị ệ m vu ̣đươc giao ṿ à đươc ṭ ao đị ều kiệ n độ c lậ p trong hoat
đ ̣ ộ ng.

-

Mặ c dù mơ hình tiền gửi tại Nhật Bản đòi hỏi đươc đ ̣ ầu tư nhiều hơn các mơ hình khác
nhưng nó cho phép tổ chức bảo hiểm tiền gửi thưc hị ệ n nhiệ m vu ̣đươc giao ṃ ộ t cách
hiệ u quả, bảo vệ tốt nhất quyền lơi c ̣ ủa người gửi tiền.

-


Tổ chức BHTG đóng vai trị là mộ t kê nh quan trong đ ̣ ể góp phần bảo vệ triệ t để người
gửi tiền, nâ ng cao niềm tin cô ng chúng vào hệ thống tài chính - ngâ n hàng, và đảm bảo
hoat đ ̣ ộ ng an toàn của thi ̣ trường tài chính. Tổ chức BHTG tại Nhật Bản đã được hoàn
thiện và mở rộng chức năng, quyền hạn nhiều hơn nhằm hướng tới mơ hình hoạt động
theo hệ thống BHTG giảm thiểu rủi ro.

18
18


-

Tổ chức BHTG của Nhật Bản thực hiện tốt chức nă ng tiếp nhậ n và xử lý tổ chức tín
dung. Vị ệ c tiếp nhậ n xử lý đươc tḥ ưc hị ệ n thô ng qua các cô ng cu ̣nghiệ p vu ̣như hỗ
trơ ̣tài chính, thành lậ p ngâ n hàng bắc cầu, chi trả tiền gửi đươc ḅ ảo hiểm, thanh lý tổ
chức tín dung ḅ i ̣ đổ vỡ. Minh chứng qua việc Chính phủ quy đi ̣nh rất rõ về chức nă ng
của tổ chức BHTG trong việ c xử lý đổ vỡ tín dung, c ̣ ũng như sư ̣ phối hơp cḥ ặ t che ̃ và
rõ ràng của các cơ quan liê n quan (tổ chức BHTG, Tòa án...) trong viẹ ̂c xử lý đổ vỡ.

-

Tổ chức BHTG Nhậ t Bản đóng vai trò hết sức quan trong trong vị ệ c thưc hị ệ n tái cấu
trúc hệ thống tài chính - ngâ n hàng quốc gia.

-

Tổng công ty BHTG Nhật Bản (DICJ) khơng có các cơng cụ riêng biệt để xử lý TCTD
hợp tác. Vì lợi ích của người gửi tiền và sự ổn định của toàn hệ thống, biện pháp hỗ trợ
tài chính cho tổ chức tiếp nhận được DICJ sử dụng nhiều hơn thanh lý.

3.3.2. Nhược điểm của mơ hình tiền gửi tại Nhật Bản

-

Ở Nhật Bản áp dụng mơ hình nhiều cơ quan BHTG, việc tồn tại nhiều cơ quan BHTG
cho thấy sự phức tạp về tổ chức, có thể dẫn đến sự khơng hiệu quả bên cạnh những lo
ngại về vấn đề cạnh tranh.

-

Cơ quan đảm trách BHTG phải có địa vị pháp lý rõ ràng và có tính độc lập, có đủ thẩm
quyền để thực hiện nhiệm vụ, nhưng cũng cần có cơ chế giám sát đối với cơ quan
BHTG.

4. Mơ hình tổ chức hoạt động của tổ chức bảo hiểm tại Canada
4.1. Sự ra đời của tổ chức bảo hiểm tiền gửi tại Canada
Trong cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008, Canada ít bị ảnh hưởng hơn so với
các quốc gia khác như Mỹ, Anh… Hệ thống tài chính Canada được Diễn dàn kinh tế thế
giới xếp hạng an toàn nhất thế giới liên tiếp từ năm 2008 đến 2011. Gần 100% người dân
Canada tin rằng tiền gửi vào ngân hàng là an tồn vì Canada có hệ thống BHTG hoạt
động hiệu quả, đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao niềm tin cơng chúng, góp
phần ổn định hệ thống tài chính quốc gia và thúc đẩy kinh tế phát triển.

19
19


Tổng công ty BHTG Canada (CDIC) là một công ty nhà nước được Quốc hội thành
lập năm 1967 theo Luật Tổng Công ty BHTG Canada (CDIC Act). Đây là một hệ thống
bảo hiểm tiền gửi có vai trị quan trọng trong việc phát triển mạng lưới tổ chức bảo hiểm

tiền gửi toàn cầu. CDIC trở thành thành viên của Hiệp hội tổ chức BHTG quốc tế (IADI)
vào năm 2002 và đạt được giải thưởng Tổ chức bảo hiểm tiền gửi của năm vào năm 2006
do IADI bình chọn. Từ khi thành lập đến nay, CDIC đã bảo vệ thành công những người
gửi tiền, góp phần ổn định hệ thống tài chính Canada. Để đạt được những thành tựu như
vậy, mơ hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và cơ chế Bảo hiểm tiền gửi
của CDIC đã được thực hiện hiệu quả.
4.2. Mơ hình tổ chức hoạt động
Tổng công ty BHTG Canada được tổ chức theo mô hình giảm thiểu rủi ro. Trong
hoạt động của mình, ngồi chức năng chi trả tiền gửi, CDIC cịn có các thẩm quyền như
tiến hành việc đánh giá, phân tích, quản lý rủi ro, giám sát và kiểm tra những tổ chức
thành viên tham gia BHTG để kịp thời phát hiện những tổ chức thành viên có nguy cơ rủi
ro tiềm ẩn ngay từ lúc đầu, từ đó có các biện pháp can thiệp kịp thời như: cung cấp hỗ trợ
tài chính, thành lập ngân hàng bắc cầu, mua bán và tiếp nhận nợ (P&A)… nhằm tối thiểu
hóa tổn thất cho CDIC, bảo vệ lợi ích của người gửi tiền. Ngồi ra, CDIC nhận thông tin
về các tổ chức được bảo hiểm từ Cơ quan giám sát các tổ chức tài chính (OSFI), Ngân
hàng Trung ương Canada cũng như phối hợp chặt chẽ với OSFI trong việc đảm bảo an
toàn, lành mạnh của các tổ chức thành viên của CDIC và góp phần vào việc ổn định hệ
thống tài chính Canada.
* Cơ cấu tổ chức
CDIC là một công ty nhà nước do Chính quyền liên bang sở hữu, được Quốc hội
thành lập vào năm 1967 theo Luật Tổng Công ty BHTG (CDIC Act). CDIC chịu trách
nhiệm giải trình trước quốc hội thơng qua Bộ Tài chính. CDIC có Hội đồng quản trị gồm
11 thành viên, trong đó có Chủ tịch, 5 thành viên đại diện của khu vực tư nhân có kinh
nghiệm thực tiễn về ngành ngân hàng, 5 thành viên đại diện cho khu vực cơng có kinh
nghiệm về lĩnh vực tài chính, quản lý và giám sát tài chính. Các thành viên đại diện cho

20
20



khu vực công gồm các đại diện từ các cơ quan thuộc Mạng An tồn tồn tài chính quốc
gia: Thống đốc Ngân hàng Trung ương, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Giám đốc và Phó giám
đốc điều hành Cơ quan Giám sát các tổ chức tài chính và Ủy viên Cơ quan bảo vệ khách
hàng thuộc lĩnh vực tài chính.
Trong cấu trúc hệ thống tài chính, CDIC là một trong 5 tổ chức thuộc chính phủ liên
bang tạo nên Mạng An tồn tài chính, bao gồm: Bộ tài chính, Cơ quan giám sát các tổ
chức tài chính (OSFI), Ngân hàng Trung ương Canada, Cơ quan bảo vệ khách hàng trong
lĩnh vực tài chính (FCAC) và Bảo hiểm tiền gửi Canada (CDIC). Mạng an tồn tài chính
có trách nhiệm duy trì sự phát triển vững mạnh của hệ thống tài chính Canada.
Tổng công ty BHTG Canada (CDIC): phối hợp chặt chẽ với OSFI giám sát đảm bảo
sự an toàn và phát triển vững mạnh của các tổ chức thành viên của CDIC. Bên cạnh đó,
CDIC thực hiện bảo hiểm cho các khoản tiền gửi và quy định các điều khoản cụ thể áp
dụng bảo hiểm tiền gửi.
Đối tượng được bảo hiểm
Hiện nay, CDIC bảo hiểm tiền gửi cho 85 tổ chức thành viên, bao gồm: Các ngân
hàng Canada, Các công ty cho vay và tín thác Canada, Các hiệp hội hoạt động theo Luật
Hiệp hội tín dụng hợp tác có nhận tiền gửi. Ban đầu, hạn mức bảo hiểm tiền gửi là 20.000
CAD (19.222 USD). Sau đó, hạn mức bảo hiểm tiền gửi được tăng lên 60.000 CAD
(57.666 USD) vào năm 1983. Hiện tại, CDIC đang áp dụng hạn mức bảo hiểm tiền gửi là
100.000
CAD (96.110 USD) được thay đổi vào năm 2005.
CDIC thực hiện bảo hiểm tiền gửi đối với các tài khoản tiết kiệm, tài khoản séc; các
chứng nhận đầu tư đảm bảo và các khoản tiền gửi có kỳ hạn 5 năm hoặc ít hơn; phiếu
chuyển tiền, séc du lịch, hối phiếu ngân hàng do các tổ chức thành viên của CDIC phát
hành và các giấy nợ do các công ty cho vay phát hành. Tất cả tiền gửi bảo hiểm đều được
thực hiện bằng đồng đô la Canada tại các tổ chức thành viên của CDIC.
CDIC không thực hiện bảo hiểm tiền gửi đối với các khoản tiền gửi ngoại tệ; các
quỹ và cổ phần chung; các chứng nhận đầu tư có đảm bảo và các khoản tiền gửi có kỳ
hạn trên 5 năm; các trái phiếu cơng ty hoặc chính phủ và trái phiếu kho bạc.


21
21


Tính đến nay, hồng gia Canada vừa thơng qua Luật thực thi Ngân sách 2021, trong
đó có một số nội dung thay đổi quan trọng đối với chính sách BHTG tại Canada. Cụ thể,
Luật đưa ra những biện pháp mới liên quan đến việc tăng cường cơ chế xử lý ngân hàng
và bảo vệ tiền gửi của Canada nhằm thúc đẩy sự ổn định tài chính, cụ thể:
Một là, tăng cường tính thực thi của các điều khoản áp dụng cho các hợp đồng tài
chính có tính chất xun biên giới, giúp cải thiện khả năng xử lý của Tổng công ty BHTG
Canada (CDIC) đối với tổ chức thành viên có hoạt động xuyên biên giới.
Hai là, cung cấp quy định pháp luật rõ ràng để đảm bảo người thụ hưởng tiền gửi tín
thác tiếp tục được bảo vệ khi các yêu cầu mới liên quan đến tiền gửi tín thác có hiệu lực.
Ba là, kéo dài thời hạn kiểm soát đối với ngân hàng đổ vỡ từ 6 tháng lên 18 tháng để
CDIC có đủ thời gian hồn tất việc bán hoặc tái cơ cấu ngân hàng này.
Những thay đổi này sẽ giúp nâng cao vai trò của CDIC trong việc bảo vệ người gửi
tiền, thúc đẩy sự ổn định tài chính và xử lý các tổ chức có vấn đề ở Canada. Đây cũng
được xem như các biện pháp hỗ trợ cho chính sách BHTG mới (mở rộng phạm vi BHTG
bao gồm cả tiền gửi ngoại tệ và bổ sung một số danh mục BHTG mới) sẽ được áp dụng từ
tháng 4/2022.
4.3. Ưu, nhược điểm của mơ hình tiền gửi tại Canada
* Ưu điểm
Đây là tổ chức BHTG có cấu trúc là thể chế độc lập thuộc chính phủ vì vậy nhiệm
vụ của những hệ thống này thường được quy định trong luật. Mặc dù mơ hình tổ chức địi
hỏi được đầu tư nhiều hơn các mơ hình khác nhưng nó cho phép tổ chức BHTG thực hiện
nhiệm vụ được giao một cách hiệu quả, bảo vệ tốt nhất quyền lợi cảu người gửi tiền.
* Nhược điểm
Vai trò và nhiệm vụ của hệ thông BHTG thường được quy định trong luật, tổ chức
BHTG không tự quy định nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên, một tổ chức BHTG muốn hoạt
động hiệu quả cần được trao đủ quyền hạn và cơng cụ để thực thi nhiệm vụ của mình và

giảm thiểu sự tác động của ngành ngân hàng và những can thiệp từ bên ngoài.

22
22


Mối quan hệ giữa hệ thống BHTG và các bên liên quan như cơ quan quản lý nhà
nước, người gửi tiền, tổ chức tham gia BHTG và các tổ chức trong mạng an tồn tài chính
có thể dẫn đến mâu thuẫn lợi ích cũng như sự can thiệp bên ngồi. Điều này có thể dược
hạn chế bằng các cách thức lựa chọn thành viên tham gia HĐQT của tổ chức BHTG.

5. Bài học kinh nghiệm cho mơ hình tổ chức hoạt động của tổ chức bảo
hiểm tiền gửi ở Việt Nam
Xu hướng thành lập các hệ thống BHTG tại Châu Á trở nên mạnh mẽ và nhanh
chóng từ năm 1980 và đặc biệt trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính Châu Á,
trong đó nhiều tổ chức BHTG như Philippines, Nhật Bản đã tồn tại và được hoàn thiện,
mở rộng nhằm hướng tới mơ hình hoạt động BHTG giảm thiểu rủi ro. Với xu thế trên,
Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động BHTG, vào năm 2000 cũng
thành lập tổ chức BHTG.
Mơ hình giảm thiểu rủi ro được xem là cơ chế tốt để thực hiện các mục tiêu phát
triển hệ thống BHTG hiệu quả, trong đó chức năng giám sát và tiếp nhận xử lý được xem
là các chức năng trọng yếu của tổ chức BHTG giảm thiểu rủi ro. Cụ thể, hoạt động giám
sát của tổ chức BHTG theo mơ hình giảm thiểu rủi ro nhằm các mục tiêu giảm thiểu tổn
thất đối với quỹ BHTG và ngân sách nhà nước thông qua cơ chế phát hiện sớm, can thiệp
kịp thời, hỗ trọ các nghiệp vụ khác của tổ chức BHTG như thu phí theo rủi ro, hỗ trợ tài
chính cho tơtr chức tham gia BHTG, bảo vệ người gửi tiền tốt hơn.
Dưới tác động của Hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng tự do hố Tài chính –
Ngân hàng sẽ khiến những bất ổn tiềm ẩn trên thị trường tài chính thế giới có thể tác động
làm gia tăng rủi ro đối với hoạt động tài chính ở Việt Nam. Chính vì thế, một yêu cầu đặt
ra đối với nước ta hiện nay là phải theo sát và nắm bắt cách thức tái cấu trúc hệ thống tài

chính cũng như biện pháp giải quyết khủng hoảng của các quốc gia để rút ra những bài
học kinh nghiệm quý báu.
Thứ nhất, tổ chức BHTG cần tiếp tục tăng cường năng lực giám sát để ngăn ngừa và
cảnh báo rủi ro đối với hoạt động ngân hàng. Mơ hình BHTG giảm thiểu rủi ro muốn có
hiệu quả thì phải có thẩm quyền can thiệp vào mọi thời điểm trong quá trình hoạt động

23
23


của tổ chức tham gia BHTG. Trong thời gian tới, BHTG ở Việt Nam cần được trao quyền
hạn cần thiết để có thể thực hiện hiệu quả chức năng cảnh báo sớm và can thiệp, xử lý kịp
thời đối với những tổ chức BHTG “có vấn đề”.
Thứ hai, cần xây dựng được khung khổ pháp lý cơ bản cho hoạt động BHTG thông
qua các Luật và văn bản dưới Luật thể hiện vai trị là tổ chức tài chính nhà nước hoạt
động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi
tiền, thực hiện chính sách BHTG góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín
dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Thứ ba, cần có sự điều chỉnh về cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự của hệ thống
BHTG Việt Nam theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, tránh cồng kềnh cho phù hợp với tình
hình hoạt động và xu hướng phát triển của tổ chức. Cần chú trọng xây dựng và triển khai
chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp với lộ trình tái cơ cấu, nhằm khuyến khích
và trọng dụng nhân tài.
Thứ tư, cần chú trọng hơn trong công tác thông tin tuyên truyền về chính sách
BHTG một cách rộng rãi như Nhật Bản nhằm góp phần duy trì niềm tin của cơng chúng
vào hệ thống tài chính, ngân hàng, nhằm góp phần tun truyền cho người dân hiểu về
BHTG thơng qua báo, tạp chí, hội nghị, đường dây nóng,… cũng như khảo sát thường
xuyên nhận thức, mong muốn của công chúng về BHTG.

24

24


KẾT LUẬN
Bài tập nhóm với chủ đề “Mơ hình tổ chức hoạt động của các tổ chức bảo hiểm tiền
gửi tại một số quốc gia trên thế giới” đã giới thiệu một cách khá tổng quát về BHTG cũng
như vị trí, vai trị của các tổ chức BHTG đối với các quốc gia trên thế giới, cùng với đó là
việc phân tích, chỉ ra mơ hình tổ chức hoạt động của Mỹ, Nhật Bản, Canada – những đất
nước phát triển bậc nhất về lĩnh vực BHTG trên thế giới. Trên cơ sở đó để thấy được tầm
quan trọng của các tổ chức BHTG tại mỗi quốc gia và sự quan tâm của các quốc gia đối
với lĩnh vực BHTG. Dù thực tiễn hoạt động và pháp luật của mỗi quốc gia là khác nhau,
nhưng mực tiêu chung mà các tổ chức BHTG tại các quốc gia đều hướng tới là: bảo vệ
người gửi tiền, tăng cường vai trò, trách nhiệm quản lý của Nhà nước thông qua các công
cụ pháp luật, chính sách, quy hoạch và kiểm sốt, giúp hệ thống tài chính – ngân hàng của
mỗi quốc gia nói riêng và tồn thế giới nói chung được hoạt động một cách ổn định.
Việc tìm hiểu những vấn đề chung về BHTG và mơ hình hoạt động của các nước
phát triển trên thế giới đã mang lại một tầm nhìn mới hơn cho mơ hình BHTG ở Việt
Nam, qua đó, Việt Nam nhận thức và hành động những biện pháp cần thiết để tiếp tục
theo đuổi mơ hình BHTG phù hợp, linh hoạt, có được lịng tin từ người gửi tiền nói riêng
và người dân trên cả nước nói chung.

25
25


×