Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Ôn thi tiếng anh chuyên ngành kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.19 KB, 68 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC......................................................................................................................... 2
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
A. CẤU TRÚC ĐỀ THI...................................................................................................4
B. TỔNG HỢP NỘI DUNG CỦA CÁC UNIT.............................................................. 4
UNIT 1: ECONOMICS.................................................................................................5
UNIT 2: ECONOMIC SYSTEMS.............................................................................11
UNIT 3: MICROECONOMICS.................................................................................. 16
UNIT 4: MACROECONOMICS............................................................................... 22
UNIT 5: DEMAND AND SUPPLY............................................................................27
UNIT 6: PUBLIC FINANCE..................................................................................... 32
UNIT 7: FISCAL POLICY........................................................................................ 34
UNIT 8: TAXATION...................................................................................................40
UNIT 10: ISSURANCE...............................................................................................43
UNIT 11: MONEY AND ITS FUCTIONS.................................................................48
UNIT 12: MONETARY POLICY.............................................................................50
UNIT 14: THE FOREIGN EXCHANGE MARKET.............................................. 57
UNIT 15: THE FINANCIAL MARKETS................................................................ 61


UNIT 1: ECONOMICS
KINH TẾ HỌC
I. New words:
Words
economics
economy
economist
economical
economize on sth
rise


fall
increase
decrease
spike
politician
bankrupt
phenomenon
phenomena (số
nhiều)
resource
on hand
combine
combination
choice
choose
involve
devote to sth
leisure
shape
the role of sb/sth
well-being
satisfaction
satisfy one’s need
community
effective
efficiency
consume
consumption
consumer
accomplish


Part of
speech
(n)
(n)
(n)
(adj)
(v)
(v)
(v)
(v)
(v)
(v)
(n)
(adj)
(n)

Definition
kinh tế học
nền kinh tế học
nhà kinh tế học
tiết kiệm
tích kiệm trong việc gì
tăng
giảm
tăng
giảm
tăng đột biến
Chính trị gia
phá sản

hiện tượng

(n)

các hiện tượng

(n)

nguồn lực
có sẵn
kết hợp
sự kết hợp
sự lựa chọn
lựa chọn
liên quan
cơng hiến cho cái gì
giải trí
hình thành
vai trị của ai, của cái gì
một trạng thái đặc trưng bởi sức khỏe, hạnh
phúc và thịnh vượng
sự thỏa mãn
thỏa mãn nhu cầu của ai đó
cộng đồng
hiệu quả
sự hiệu quả
tiêu dùng
sự tiêu dùng
người tiêu dùng
hoàn thành, đạt được


(v)
(n)
(n)
(v)
(v)
(v)
(n)
(v)
(n)
(n)
(v)
(n)
(adj)
(n)
(v)
(n)
(n)
(v)


obtain
driving force
interact
interaction
reveal
microeconomics
macroeconomics
focus on
conflict

conflict
class conflict
behavior
success in doing sth
successful
unsuccessful
maximize
maximum
maximum
minimize
minimum
minimum
productivity
wealth
Maintain economics
stability
complex
benefit
benefit
restrict
encompass
Interfere
regulate
capitalism

(v)
(n)
(v)
(n)
(v)

(n)
(n)
(v)
(v)
(n)
(n)
(n)
(n)
(adj)
(adj)
(v)
(n)
(adj)
(v)
(n)
(adj)
(n)
(n)

đạt được
động lực
tương tác
sự tương tác
tiết lộ
Kinh tế học vi mô
Kinh tế học vĩ mơ
tập trung vào cái gì
xung đột, mâu thuẫn
sự mâu thuẫn
mâu thuẫn giai cấp

hành vi
thành cơng trong việc gì
thành cơng
khơng thành cơng
tối đa hóa
sự tối đa hóa
tối đa
tối thiểu hóa
sự tối thiểu
tối thiểu
năng suất
của cải, sự giàu có

(adj)
(n)
(v)
(v)
(v)
(v)
(v)
(n)

phức tạp
lợi ích
đạt được lợi ích, đem lại lợi ích
hạn chế
bao gồm
can thiệp
điều chỉnh
chủ nghĩa tư bản


capitalistic
theory
theoretical

(adj)
(n)
(adj)

namesake

(n)

unrest
reject
stagnant
vital to

(n)
(v)
(adj)
(adj)

theo hoặc dựa trên chủ nghĩa tư bản
học thuyết
liên quan hoặc dựa trên học thuyết
người hoặc vật có cùng tên với người hoặc vật
khác
sự lo âu, tình trạng báo động
loại bỏ

đình trệ, ứ đọng
cần cho sự sống

duy trì ổn định nền kinh tế


II. Answer the questions:
1. What do resources include? (Nguồn lực bao gồm những gì?)
Resources include the time and talent people have available, the land, buildings, equipment and
other tools on hand, and the knowledge of how to combine them to create useful products and
services.
(Nguồn lực bao gồm thời gian và nhân tài có sẵn, đất đai, tịa nhà, thiết bị và các công cụ khác và
kiến thức về cách để kết hợp những nguồn lực trên để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ hữu ích.)
2. What can be considered as important choices? (Điều gì có thể được coi là những lựa
chọn quan trọng?)
Important choices involve how much time to devote to work, to school, and to leisure, how many
dollars to spend and how many to save, how to combine resources to produce goods and
services, and how to vote and shape the level of taxes and the role of government.
(Các lựa chọn quan trọng liên quan đến việc dành bao nhiêu thời gian cho công việc, cho việc
đến trường và giải trí, chi bao nhiêu đơ la và tiết kiệm được bao nhiêu, cách kết hợp các nguồn
lực để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, và cách bỏ phiếu và định hình mức thuế cũng như vai trị của
chính phủ.)
3. What purpose do people use their resources for? (Mọi người sử dụng nguồn lực của
họ cho mục tiêu gì?)
People appear to use their resources to improve their well-being.
(Mọi người sử dụng nguồn lực của họ để cải thiện phúc lợi của họ.)
4. What does the term “well-being” mean? (Cụm từ “well-being” nghĩa là gì?)
“Well-being” includes the satisfaction people gain from the products and services they choose to
consume, from their time spent in leisure and with family and community as well as in jobs, and the
security and services provided by effective governments.

(Well-being bao gồm sự hài lòng của mọi người từ các sản phẩm và dịch vụ họ chọn để tiêu thụ, từ
thời gian rảnh rỗi và với gia đình và cộng đồng cũng như trong công việc, an ninh và dịch vụ
được cung cấp bởi các chính phủ làm việc có hiệu quả.)
5. Why does economics reveal the ways people and government behave? (Tại sao kinh tế
tiết lộ cách cư xử của người dân và chính phủ?)
Because economics is a driving force of human interaction.
(Bởi vì kinh tế là một động lực cho sự tương tác của con người)
6. What are two types of economics? (Hai loại kinh tế là gì?)


They are macroeconomics and microeconomics.
(Đó là kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô.)
7. What does microeconomics study? (Kinh tế học vi mô nghiên cứu về cái gì?)
Microeconomics focused on the actions of individuals and industries, like the dynamics
between buyers and sellers, borrowers and lenders.
(Kinh tế học vi mô tập trung vào hành động của các cá nhân và các ngành công nghiệp, như là
những cách cư xử giữa người mua và người bán, người vay và người cho vay.)
8. What does macroeconomics study? (Kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu về cái gì?)
Macroeconomics takes a much broader view by analyzing the economic activity of an entire
country or the international marketplace.
(Kinh tế vĩ mơ có cái nhìn rộng hơn nhiều bằng cách phân tích hoạt động kinh tế của cả một quốc
gia hoặc thị trường quốc tế.)
9. Main question: What can you learn from the economic theory of Adam Smith? (Bạn
có thể học được điều gì từ học thuyết của Adam Smith?)
People who acted in their own self-interest produced goods and wealth that benefited all of society.
Government should not restrict or interfere in markets because they could regulate themselves and,
thereby, produce wealth at maximum efficiency.
(Những người, hành động vì lợi ích cá nhân của họ, sản xuất ra hàng hóa và của cải mang lại lợi
ích cho tồn bộ xã hội. Chính phủ khơng nên hạn chế hoặc can thiệp vào thị trường vì họ có thể tự
điều tiết và do đó, tạo ra sự giàu có với hiệu quả tối đa.)

10. Main question: What is the difference between the economic theory of Adam Smith and
Marxism theory? (Sự khác nhau giữa học thuyết của Adam Smith và học thuyết
Marxism)
 Adam Smith believed that people who acted in their own self-interest produced goods and
wealth that benefited all of society. He believed that government should not restrict or interfere
in markets because they could regulate themselves and, thereby, produce wealth at maximum
efficiency. Theory of Adam Smith forms the basis of capitalism.
(Adam Smith tin rằng những người, hành động vì lợi ích cá nhân của họ, sản xuất ra hàng hóa và
của cải mang lại lợi ích cho tồn bộ xã hội. Ơng tin rằng chính phủ khơng nên hạn chế hoặc can
thiệp vào thị trường vì họ có thể tự điều tiết và do đó, tạo ra sự giàu có với hiệu quả tối đa. Học
thuyết của Adam Smith hình thành nên nền tảng của chủ nghĩa tư bản.)
 Marxism states that capitalism will eventually fail because factory owners and CEOs exploit
labor to generate wealth for themselves. Marxism believed that such exploitation leads to social


unrest and class conflict. To ensure cocial and economic stability, he theorized, laborers should
own and control the means of production.


(Marxism tuyên bố rằng chủ nghĩa tư bản cuối cùng sẽ thất bại vì chủ sở hữu nhà máy và những
CEO khai thác lao động để tạo ra sự giàu có cho chính họ. Marx tin rằng sự bóc lột như vậy dẫn
đến bất ổn xã hội và xung đột giai cấp. Để đảm bảo sự ổn định xã hội và kinh tế, ông đưa ra lý
thuyết, người lao động nên sở hữu và kiểm soát các phương tiện sản xuất.)
11. Main question: What does the recent economic theory of the Keynesian School indicate?
(Lý thuyết kinh tế gần đây của Trường phái Keynes chỉ ra điều gì?)
The recent economic theory of the Keynesian School describes how governments can act within
capitalistic economies to promote economic stability. It calls for reduced taxes and increased
government spending when the economy becomes overly active.
(Lý thuyết kinh tế gần đây của trường phái Keynes mô tả cách các chính phủ có thể hành động
trong các nền kinh tế tư bản để thúc đẩy sự ổn định kinh tế. Nó kêu gọi giảm thuế và tăng chi tiêu

của chính phủ khi nền kinh tế trở nên hoạt động quá mức.)
12. In general, how can people benefit from studying economics? (Nhìn chung, mọi người
có thể nhận được lợi ích từ việc học kinh tế như thế nào?)
Through economics, people and countries become wealthy and studying economics can help one
understand human thought and behavior.
(Thông qua kinh tế, con người và đất nước trở nên giàu có và nghiên cứu kinh tế có thể giúp chúng
ta hiểu được suy nghĩ và hành vi của con người).
III. Complete the sentences:
1. Two/ type/ economics/ be/ macroeconomics/ microeconomics
 Two types of economics are macroeconomics and microeconomics.
2. Economics/ reveal/ ways/ people/ government/ behave/ because/ economics/ be/ driving
force/ human/ interaction.
 Economics reveals the ways people and government behave because economics is a
driving force of human interaction.
3. Microeconimics/ focuse/ actions/ individuals/ industries/ like/ dynamics/ between/ buyers/
sellers/ borrowers and lenders.
 Microeconomics focused on the actions of individuals and industries like the dynamics
between buyers and sellers, borrowers and lenders.


IV. Matching
Terms
1.Well – being

Definitions/ Explanations
a) include the satisfaction people gain from the products and
services they choose to consume, from their time spent in leisure
and with family and community as well as in jobs, and the
security and services provided by effective governments.


2.Microeconomics

b) the study of the operations of the components of a national
economy, such as individual firms, households, and consumers.

3.Macroeconomics

c) the study of the overall aspects and workings of a national
economy, such as income, output, and the interrelationship
among diverse economic sectors.
d) to expenditure on goods and services for final personal use.
e) a set of statements or principles devised to explain a group of
facts or phenomena.
f) the economic system in which the means of production is
privately held.

4.Consumption
5.Theory
6. Capitalism


UNIT 2: ECONOMIC SYSTEMS
HỆ THỐNG KINH TẾ
I. New words:
Words
Free market economy
Relation
Investor
Management
Labour

Regulate
Supply
Demand
Attemp
Attemp
Suppose
be supposed to do sth
Hinder
Hindrance
Compete
Competition
Restrictive
restrictive practices
Punishable
Punish
Intervention
Theoretically
rule out
fiscal policy
budgetary policy
Planned economy
Structure
Deliberately
Quotas
Fixed
Beforehand
Industrial
Commercial
In the former
Mean

Channel
Distribution

Part of Speech
(n)
(n)
(n)
(n)
(v)
(n)
(n)
(v)
(n)
(v)
(v)
(n)
(v)
(n)
(adj)
(adj)
(v)
(n)
(adv)
(phrase verb)

(n)
(adv)
(n)
(adj)
(adv)

(adj)
(adj)
(n)
(n)
(n)

Definition
nền kinh tế thị trường
sự liên quan
nhà đầu tư
nhà quản lý
người lao động
quy định
cung
cầu
cố gắng
sự cố gắng, nỗ lực
giả sử, cho rằng
được cho là
cản trở, ngăn cản
người, việc gây cản trở
cạnh tranh
sự cạnh tranh
hạn chế
các biện pháp hạn chế
bị trừng phạt
trừng phạt
sự can thiệp
về mặt lý thuyết
loại trừ, khơng chấp nhận

chính sách tài khóa
chính sách ngân sách
Nền kinh tế chỉ huy
cấu trúc
có chủ ý sẵn
chỉ tiêu
cố định
trước đó
thuộc về cơng nghiệp
thuộc về thương mại
trước đây
phương tiện
kênh
sự phân phối


Ownership
Gap
Reality
rely (on)
Notion
Reintroduce
tend to do sth
Enterprise
private enterprise
laisse-fair

(n)
(n)
(n)

(v)
(n)
(v)
(v)
(n)
(n)

sự sở hữu
khoảng cách
thực tế
dựa vào
quan niệm
giới thiệu lại
có xu hướng làm gì
doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân
Chính sách khơng can thiệp/ hồn tồn tự do

II.
Answer the questions:
1. What is free the market economy? (Thế nào là nền kinh tế thị trường?)
A free market economy is an economic system in which the market is supposed to be regulated by
the law of supply and demand.
(Một nền kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế trong đó thị trường được cho là được điều
chỉnh bởi quy luật cung cầu.)
2. What is the market? (Thị trường là gì?)
The market is the relation between producers and consumers, buyers and sellers, investors and
workers, management and labour.
(Thị trường là mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng, người mua và người bán, nhà
đầu tư và người lao động, người quản lý và nhân công.)

3. How do companies compete in the market economy? (Các công ty cạnh tranh như thế
nào trong nền kinh tế thị trường?)
Companies are supposed to compete freely, and any attempt at hindering free competition is
punishable by law.
(Các công ty được cho là cạnh tranh tự do, và bất kỳ nỗ lực nào cản trở cạnh tranh tự do đều bị
pháp luật trừng phạt.)
4. How does the Government influence the economy in the free market economy?
(Chính phủ ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nền kinh tế thị trường tự do như thế nào?)
In the free market economy, the Government influences the economy through its fiscal and
budgetary policies.
(Trong nền kinh tế thị trường, Chính phủ ảnh hưởng đến nền kinh tế thơng qua các chính sách tài
khóa và chính sách ngân sách.)
5. What is the planned economy? (Nền kinh tế chỉ huy là gì?)


Planned economy is a system whereby the structure of the market is deliberately planned by the
state, in which production and consumption quotas are fixed beforehand, and where there is no real
competition between industrial or commercial organizations.
(Nền kinh tế chỉ huy là một hệ thống, theo đó, cấu trúc của thị trường được nhà nước lên kế
hoạch có chủ ý, trong đó hạn ngạch sản xuất và tiêu dùng được ấn định trước và khơng có sự
cạnh tranh thực sự giữa các tổ chức công nghiệp hoặc thương mại.)
6. Main question: What are the differences between a free market economy and a planned
economy? (Những điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trường và nền kinh tế chỉ huy là
gì?)
 A free market economy is an economic system in which the market is supposed to be regulated
by the law of supply and demand.
(Một nền kinh tế thị trường tự do là một hệ thống kinh tế trong đó thị trường được cho là được điều
chỉnh bởi quy luật cung cầu.)
 A planned economy is a system whereby the structure of the market is deliberately planned by
the state, in which production and consumption quotas are fixed beforehand, and where there

is no real competition between industrial or commercial organizations.
(Một nền kinh tế kế hoạch là một hệ thống theo đó cấu trúc của thị trường được nhà nước lên kế
hoạch có chủ ý, trong đó hạn ngạch sản xuất và tiêu dùng được ấn định trước và khơng có sự cạnh
tranh thực sự giữa các tổ chức công nghiệp hoặc thương mại.)
 A free market economy is an economic system in which the market is supposed to be regulated
by the law of supply and demand while a planned economy is a system whereby the structure
of the market is deliberately planned by the state.
(Nền kinh tế thị trường tự do là một hệ thống kinh tế trong đó thị trường được cho là được điều
chỉnh bởi quy luật cung cầu trong khi nền kinh tế kế hoạch là một hệ thống theo đó cấu trúc của thị
trường được nhà nước lên kế hoạch có chủ ý).
 In the free market economy, business firms are supposed to compete freely and any attempt at
hindering free competition is punishable by law, whereas, there is no real competition between
industrial or commercial organizations in the planned economy.
(Trong nền kinh tế thị trường tự do, các công ty kinh doanh được cho là cạnh tranh tự do và mọi nỗ
lực cản trở cạnh tranh tự do đều bị pháp luật trừng phạt, trong khi đó, khơng có sự cạnh tranh
thực sự giữa các tổ chức công nghiệp hoặc thương mại trong nền kinh tế kế hoạch.)
 In the market economy, direct government intervention is theoretically ruled out although the
government will influence the economic situation through its fiscal and bugetary policies.
(Trong nền kinh tế thị trường, sự can thiệp trực tiếp của chính phủ về mặt lý thuyết bị loại trừ mặc
dù chính phủ sẽ ảnh hưởng đến tình hình kinh tế thơng qua các chính sách tài khóa và tiền tệ.)
 In the planned economy, private ownership does not exist.
(Trong nền kinh tế kế hoạch, sở hữu tư nhân không tồn tại.)


7. What is a mixed economy? (Nền kinh tế hỗn hợp là gì?)


A mixed economy is an economic system in which some goods and services are produced by the
government and some by private enterprise.
(Một nền kinh tế hỗn hợp là một hệ thống kinh tế trong đó một số hàng hóa và dịch vụ được sản

xuất bởi chính phủ và một số bởi doanh nghiệp tư nhân.)
8. What do you think are the disadvantages of a planned economy? (Theo bạn thì những
mặt hại của nền kinh tế chỉ huy là gì?)
Lack of profit motive may lead to firms being inefficien. Lot of time and money is wasted in
communicating instructions from the government to the firms.
(Thiếu động cơ lợi nhuận có thể dẫn đến các công ty không hiệu quả. Rất nhiều thời gian và tiền
bạc bị lãng phí trong việc truyền đạt các hướng dẫn từ chính phủ đến các cơng ty.)
III.
Complete the sentences:
1. market/ be/ relation/ between/ producers/ consumers,/ buyers/ sellers,/ investors/
workers,/ management/ labour.
 The market is the relation between producers and consumers, buyers and sellers, investors
and workers, management and labour.
2. free/ market/ economy/ be/ economic system/ which/ market/ be/ suppose/ be/ regulate/ by/
law/ supply and demand.
 A free market economy is an economic system in which the market is supposed to be
regulated by the law of supply and demand.
3. planned/ economy/ be/ system/ whereby/ structure/ market/ be/ deliberately/ plan/ by/
state.
 A planned economy is a system whereby the structure of the market is deliberately planned
by the state.
4. In/ free/ market/ economy,/ Government/ influence/ economy/ through/ its/ fiscal/
budgetary policies.
 In the free market economy, the Government influences the economy through its fiscal and
budgetary policies.
5. mixed/ economy/be/ economic/ system/which/ some/ goods/ services/be/ produce/ by/
government/ some/ by private enterprise.
 A mixed economy is an economic system in which some goods and services are produced
by the government and some by private enterprise.
6. In/ free/ market/ economy,/ companies/be/ suppose/ compete/ freely,/ and/ any/ attempt/

hinder/ free/ competition/be/ punishable/ by/ law.
 In the free market economy, companies are supposed to compete freely, and any attempt at
hindering free competition is punishable by law.


Note: Ngồi những câu hỏi chính được in đỏ thì những câu trả lời của những câu hỏi còn lại và
những ý có trong nội dung bài đọc đều có thể được đưa vào phần hoàn thành câu.

IV.

Matching
Terms
1.mixed economy
2.planned economy
3.market economy
4.production factors
5.distribution channel
6.consumption
7.economic system
8.intervention
9.state capitalism
10.state socialism

Definitions/ Explainations
a) governments controlling some aspects of the economy and
the private sector controlling others
b) economic decisions are made by the state or government.
c) economic decisions and pricing of goods and services are
guilded solely by the aggregate interations of a country’s
citizens and business.

d) inputs that are used in the production of goods or services
including land, labor, capital and entrepreneurship
e) the chain of businesses or intermediaries through which a
good or service passes until it reaches the end consumer.
f) the using up of goods and services by consumer purchasing
or in the production of other goods.
g) the system of production and distributiion and consumption
h) any interference in the affairs of others
i) an economic system that is primarily capitalistic but there is
some degree of government ownership of the means of
production.
j) an economic system in which the government owns most
means of production but some degree of private capitalism is
allowed


UNIT 3: MICROECONOMICS
KINH TẾ VI MÔ
I. New words:
Words
Obsession
Limits
Limited
Scarce
Technical
know-how
Allocate
Allocation
Labor
to make the most of sth

Precisely
Income
Various
Available
Goods
instead (of)
Instead of +N/ Nphrase/ Ving
financial
Finance
Hire
Additional
Addition
In additon to sth
Flexible
Flexibility
Typically
Typical
Result
As a result
Tool
Concept
Relevance
Relevant
Modern
trade-offs
Theme
(in) detail
Constraint

Part of speech

(n)
(n)
(adj)
(adj)
(adj)
(n)
(v)
(n)
(n)
(adv)
(n)
(adj)
(adj)
(n)
(adv)
(adj)
(n)
(v)
(adj)
(n)
(adj)
(n)
(adv)
(adj)
(n)
(n)
(n)
(n)
(adj)
(adj)

(n)
(n)
(n)
(n)

Definition
sự ám ảnh
giới hạn, phạm vi
khan hiếm, hạn chế
khan hiếm
chun mơn
bí quyết
phân phối, phân bổ
sự phân bổ
Lao động, công việc, người lao động
tận dụng cái gì
cụ thể
thu nhập
đa dạng, khác nhau
có sẵn
hàng hóa
thay vì, thay thế
thuộc về tài chính
tài chính
thuê
thêm vào
sự thêm vào
thêm vào cái gì
linh hoạt
sự linh hoạt

điển hình
điển hình, tượng trưng
kết quả
Kết quả là….
cơng cụ
khái niệm
sự liên quan, sự thích đáng
liên quan, thích hợp
hiện đại
sự đánh đổi
chủ đề
cụ thể
sự hạn chế


corresponding
Attainment
Educational
Education
Accumulated
Skills
Immediate
Potential
Advancement
Ability
have the ability to do sth
pharmaceuticals
base (on)
base partly on
Collections

Compete
Competition
Competitor
Preference
Prefer
prefer sth to sth
Corporation
Security
Opportunity
Determine

(adj)
(n)
(adj)
(n)
(adj)
(n)
(adj)
(adj)
(n)
(n)
(n)
(v)
(n)
(v)
(n)
(n)
(n)
(v)
(n)

(n)
(n)
(v)

tương đương
kiến thức
thuộc về giáo dục
giáo dục
tích lũy được, dồn tích
các kỹ năng
ngay lập tức
tiềm năng, khả năng
sự thăng tiến
khả năng
có khả năng làm gì
dược phẩm
dựa vào
dựa vào 1 phần
tập hợp
cạnh tranh
sự cạnh tranh
đối thủ cạnh tranh
Sở thích
thích
thích cái thì hơn cái gì
tập đồn
sự bảo mật
cơ hội
xác định


II. Answer the questions:
1. In a planned economy, who makes decisions on the allocation of scarce resources?
(Trong một nền kinh tế kế chỉ huy, ai là người đưa ra quyết định phân bổ nguồn lực
khan hiếm?)
In a planned economy, government makes decisions on the allocation of scarce resources.
(Trong một nền kinh tế kế chỉ huy, chính phủ đưa ra quyết định phân bổ các nguồn lực khan hiếm.)
Hoặc có thể trả lời là:
The allocation decisions are made mostly by the government.
(Các quyết định phân bổ được thực hiện chủ yếu bởi chính phủ.)
2. Why are many microeconomic tools and concepts of limited relevance in Cuba and North
Korea? (Tại sao nhiều công cụ và khái niệm kinh tế vi mô về sự liên quan hạn chế ở Cuba
và Bắc Triều Tiên?)
Because firms are told what how much to produce, and how to produce it; workers have little
flexibility in choice of jobs, hours worked, or even where they live; and consumers typically have a


very limited set of goods to choose from.
(Bởi vì các công ty được chỉ định sản xuất bao nhiêu và sản xuất nó như thế nào; người lao động
ít linh hoạt trong việc lựa chọn công việc, giờ làm việc hoặc thậm chí nơi họ sống; và người tiêu
dùng thường có rất ít hàng hóa để lựa chọn.)
3. What does the term “trade-offs” mean? (Thuật ngữ “trade-offs” có nghĩa là gì?)
Trade-offs means when you want something you have to give up others because of limited
resources.
(Đánh đổi có nghĩa là khi bạn muốn một cái gì đó bạn phải từ bỏ những thứ khác vì nguồn lực hạn
chế.)
4.Main question: What can you learn from the “consumer theory”? or What does the
“consumer theory” describe/indicate/show? (Bạn có thể học được gì từ “lý thuyết người
tiêu dùng” hoặc “Lý thuyết người tiêu dùng” thể hiện điều gì?)
Consumer theory describes how consumers, based on their preferences, maximize their well-being
by trading off the purchase of more of some goods with the purchase of less of others. We will also

see how consumers decided how much of their incomes to save, thereby trading off current
consumption for future consumption.
(Lý thuyết người tiêu dùng mô tả cách người tiêu dùng, dựa trên sở thích của họ, tối đa hóa phúc
lợi của họ bằng cách đánh đổi để mua thêm nhiều một số hàng hóa thì phải mua ít đi một số hàng
hóa khác. Chúng ta cũng sẽ thấy người tiêu dùng quyết định tiết kiệm bao nhiêu từ thu nhập của
họ, từ đó đánh đổi tiêu dùng hiện tại cho tiêu dùng trong tương lai.)
5. Main question: Give some examples explaining the trade-offs made by consumers?
(Cho một số ví dụ giải thích sự đánh đổi của người tiêu dùng?)
Consumers have limited income, they must trade-off between, speding or saving money, buying
now or in the future.
(Người tiêu dùng có thu nhập hạn chế, họ phải đánh đổi giữa, chi tiêu hoặc tiết kiệm tiền, mua
ngay bây giờ hoặc trong tương lai.)
6. Main question: What does the “workers theory” describe? (Lý thuyết về người lao động
mơ tả điều gì?)
Workers face constraints and make trade-offs. First, people must decide whether and when to enter
the workforce. Second, workers face trade-offs in their choice of employment. Finally, workers
must sometimes decide how many hours per week they wish to work, thereby trading off labor for
leisure.
(Công nhân phải đối mặt với những hạn chế và những đánh đổi. Đầu tiên, mọi người phải quyết
định có hay khơng và khi nào nên tham gia lực lượng lao động. Thứ hai, người lao động phải đối


mặt với sự đánh đổi trong lựa chọn việc làm của họ. Cuối cùng, công nhân đôi khi phải quyết
định số giờ họ muốn làm việc, từ đó đánh đổi việc lao động để giải trí.)
7. Main question: Give some examples explaining the trade-offs made by workers? (Đưa
một số ví dụ giải thích về sự đánh đổi của người lao động?)
 Because the kinds of jobs – and corresponding pay scales – available to a worker depend in
part on educational attainment and accumulated skills, one must trade off working now (and
earn an immediate income) with continued education (and the hope of earning higher future
income).

(Bởi vì các loại cơng việc - và thang lương tương ứng - có sẵn cho một cơng nhân phụ thuộc
một phần vào trình độ học vấn và kỹ năng tích lũy được, người ta phải đánh đổi việc đi làm
ngay (và kiếm được thu nhập ngay lập tức) với tiếp tục học tập (và hy vọng kiếm được thu nhập
cao hơn
trong tương lai).
 Another example, while some people choose to work for large corporations that offer job
security but limited potential for advancement, others prefer to work for small companies
where there is more opportunity for advancement but less security. Or trading off labor for
leisure.
(Một ví dụ khác, trong khi một số người chọn làm việc cho các tập đồn lớn cung cấp bảo mật
cơng việc nhưng tiềm năng thăng tiến hạn chế, những người khác thích làm việc cho các cơng ty
nhỏ, nơi có nhiều cơ hội thăng tiến hơn nhưng ít bảo mật hơn. Hoặc đánh đổi việc lao động để giải
trí.)
8. Main question: What does the theory of the firm indicate? (Lý thuyết về công ty thể
hiện điều gì?)
The theory of the firm describes how the trade-offs can be best made, it must decide whether to hire
more workers, build new factories or do both.
(Lý thuyết của công ty mô tả làm thế nào để sự đánh đổi có thể được thực hiện tốt nhất, cơng ty
phải quyết định xem có nên th thêm nhân cơng, xây dựng nhà máy mới hay làm cả hai.)
9. Main question: Give some examples explaining the trade-offs made by firm? (Đưa ra
một số ví dụ giải thích cho sự đánh đổi của công ty?)
 A firm must decide whether to hiring additional workers or buying new machinery, and to
producing one set of products or another.
(Một công ty phải quyết định có nên th thêm cơng nhân hay mua máy móc mới, và sản xuất một
bộ sản phẩm này hay bộ khác.)
 Or a car company must decide how many of each type of vehicle to produce, if it wants
to produce a larger total number of car and trucks next year or the year after, it must
decide whether to hire more workers, build new factories or do both.



(Hoăc, một công ty xe hơi phải quyết định sản xuất bao nhiêu loại xe, nếu muốn sản xuất tổng số
lượng xe cộ và xe tải lớn hơn vào năm tới hoặc năm sau, họ phải quyết định có nên thuê thêm công
nhân, xây dựng nhà máy mới không hoặc làm cả hai.)


10. Main question: What limits or constraints does the Ford Motor Company have to face?
(Những giới hạn hoặc hạn chế nào mà Công ty Ford Motor phải đối mặt?)
The Ford Motor Company faces limits in terms of the kinds of products that they can produce, and
the resources available to produce them. Ford is very good at producing cars and trucks, but it does
not have ability to produce airplanes, computers or pharmacueticals. It is also contrained in terms
of financial resources and the current production capacity of its factories.
(Công ty Ford Motor phải đối mặt với các giới hạn về các loại sản phẩm mà họ có thể sản xuất và
các tài nguyên có sẵn để sản xuất các sản phẩm đó. Ford rất giỏi trong việc sản xuất ô tô và xe tải,
nhưng họ khơng có khả năng sản xuất máy bay, máy tính hoặc dược phẩm. Họ cũng bị hạn chế về
nguồn lực tài chính và năng lực sản xuất hiện tại của các nhà máy của họ.)
11. What are three important themes of microeconomics? (Ba chủ đề quan trọng của kinh tế
vi mơ là gì?)
Three important themes of microeconomics are the idea of making optimal trade-offs, the role of
prices, the central role of markets.
(Ba chủ đề quan trọng của kinh tế vi mô là ý tưởng tạo ra sự đánh đổi tối ưu, vai trò của giá cả,
vai trò trung tâm của thị trường.)
III.Complete the sentences:
1. Microeconomics/ be/ about/ allocation/ scarce/ resources.
 Microeconomics is about the allocation of scarce resources.
2. In/ planned/ economy,/ government/ make/ decisions/ on/ allocation/ scarce/ resources.
 In planned economy, government makes decisions on the allocation of scarce resources.
3. In/ planned/ economy,/ allocation/ decisions/ be/ make/ mostly/ by/ government.
 In planned economy, the allocation decisions are made mostly by the government.
4. In/ morden/ market/ economies,/ consumers,/ workers,/ and/ firms/ have/ much/ more/
flexibility/ choice/ when/ it/ come/allocating/ scarce/ resources.

 In morden market economies, consumers, workers, and firms have much more flexibility and
choice when it comes to allocating scarce resources.
5. Idea/ of/ make/ optimal/ trade-offs/be/ important/ theme/ microeconomics.
 The idea of making optimal trade-offs is an important theme in microeconomics.
6. One/ of/ important/ theme/ in/ microeconomics/ be/ idea/ of/ make/ optimal/ trade-offs.
 One of the important themes in microeconomics is the idea of making optimal trade-offs.
7. role/ prices/ be/ second/ important/ theme/ microeconomics.
 The role of prices is the second important theme of microeconomics.
8. central/ role/ markets/ be/ third/ important/ theme/ microeconomic.
 The central role of markets is the third important theme of microeconomic.


9. Three/ important/ theme/ microeconomics/ be/ idea/ making/ optimal/ trade-offs,/ role/
prices,/ central/ role/ markets.
 Three important themes of microeconomics are the idea of making optimal trade-offs, the role
of prices, the central role of markets.
10. In/ centrally/ planned/ economy,/ prices/ be/ set/ the government.
 In a centrally planned economy, prices are set by the government.
11. In/ market/ economy,/ prices/ be/ determine/ by/ interactions/ consumers,/ workers/ firms.
 In a market economy, prices are determined by the interactions of consumers, workers and
firms.
IV.

Matching
Terms
1. Trade-offs
2. consumers
3.competitor

Definitions/ Explainations

a) when you want something you have to give up others because of
limited resources.
b) one that consumers, especially one that acquires goods or
services for direct use or ownership rather than for resale or use in
production and manufacturing
c) a person etc who takes part in a competitionl a rival


UNIT 4: MACROECONOMICS
KINH TẾ VĨ MÔ
I. New words
Words
provide
provide sb with sth
provide sth to sb
a bird’s eye view
Landscape
Goal
Trend
employment
unemployment
Employer
Employee
Employ
Growth
Grow
balance of payments
Inflation
Engine
Fuel

Fuel
Influence
Influence
Monetary policy
Fiscal policy
money supply
Supervise
Revenue
Spending
Ministry of Finance
Promote
Accelerator
speed up
central bank
keep sth from sth
overheating economy
slow down
Essentially
Essential

Part of
speech
(v)

(n)
(n)
(n)
(n)
(n)
(n)

(n)
(v)
(n)
(v)
(n)
(n)
(n)
(n)
(v)
(n
(v)
(n)
(n)
(n)
(v)
(n)
(n)
(n)
(v)
(n)
(phrase verb)
(n)
(n)
(v)
(adv)
(adj)

Definition
cung cấp
cung cấp cho ai cái gì

cung cấp cái gì cho ai
cái nhìn chung, cái nhìn tồn cảnh
viễn cảnh
mục tiêu
xu hướng
việc làm
sự thất nghiệp
người đi thuê người làm
người làm thuê
thuê người làm
sự tăng trưởng, sự phát triển
lớn lên
cán cân thanh toán
lạm phát
động cơ
nhiên liệu
cung cấp, thúc đẩy
sự ảnh hưởng
ảnh hưởng
Chính sách tiền tệ
Chính sách tài khóa
lượng cung tiền
giám sát
doanh thu
sự chi tiêu
Bộ Tài chính
thúc đẩy
chân ga
tăng tốc
Ngân hàng Trung ương

giữ cái gì khỏi cái gì
nền kinh tế tăng trưởng nóng
chậm lại, suy thối
cơ bản
thiết yếu


Statistic
Statistics
respond (to)
Implement = carry on = conduct
Take + thờ gian + to do sth
at large = in general
economic health
Study
Study
Array
Underlying
Habit
Vast
make regarding = consider
Regulation
Specific
On the other hand
National
Rate
Export
Export
affect sth
interdependent

complement
complementary
overlapping
bottom – up
top – down
Analyze
fundamental
Sustain
Result
result from
result in
take account of sth
= take sth into account
= to consider sth

(n)
(n)
(v)
(v)
(np)
(n)
(v)
(n)
(adj)
(n)
(adj)
(v)
(n)
(adj)
(adj)

(n)
(n)
(v)
(v)
(adj)
(v)
(adj)
(adj)
(adj)
(adj)
(v)
(adj)
(v)
(n)

con số thống kê
thống kế
phản hồi
thi hành, thực hiện
mất bao nhiêu thời gian để làm gì
nhìn chung
tiềm lực kinh tế
sự nghiên cứu
nghiên cứu
1 dãy
cơ bản
thói quen
rộng lớn, bao la
xem xét
sự điều chỉnh

cụ thể
Mặt khác
thuộc về quốc gia
tỷ lệ
xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu
xuất khẩu
ảnh hưởng
phụ thuộc lẫn nhau
bổ sung
bổ sung
chồng chéo
từ dưới lên
từ trên xuống
phân tích
cơ bản
duy trì liên tục
kết quả
kết quả từ cái gì
kết quả dẫn đến cái gì
xem xét cái gì


II. Answer the questions:
1. Main question: What are two major macroeconomic policies? (Hai chính sách kinh tế
vĩ mơ chính là gì?)
Two major macroeconomic policies are monetary policy and fiscal policy. Monetary policy which
controls a nation’s money supply is supervised by each country’s Central Bank. While fiscal policy
which controls a government’s revenue and spending is in the hand of the Ministry of Finance. The
basic objectives of the two main macroeconomic policies are to promote economic growth and to
keep inflation under control.

(Hai chính sách kinh tế vĩ mơ chính là chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Chính sách tiền
tệ, kiểm soát nguồn cung tiền của quốc gia, được giám sát bởi Ngân hàng trung ương của mỗi
quốc gia. Trong khi đó, chính sách tài khóa, kiểm sốt doanh thu và chi tiêu của chính phủ, nằm
trong tay Bộ Tài chính. Mục tiêu cơ bản của hai chính sách kinh tế vĩ mơ chính là thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát.)
1. What are the main tools of monetary policy? (Cơng cụ chính của chính sách tiền tệ là gì)
The main tool of monetary policy is money supply.
(Cơng cụ chính của chính sách tiền tệ là lượng cung tiền.)
2. What are the main tools of fiscal policy? (Cơng cụ chính của chính sách tài khóa là gì?)
The main tool of fiscal policy is government’s revenue and spending.
(Công cụ chính của chính sách tài khóa là doanh thu và chi tiêu của chính phủ.)
3. Main question: What are the differences between monetary policy and fiscal policy?
(Những điểm khác nhau giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa là gì?)
Monetary policy which controls a nation’s money supply is supervised by each country’s Central
Bank while fiscal policy which controls a government’s revenue and spending is in the hand of the
Ministry of Finance.
(Chính sách tiền tệ, kiểm sốt nguồn cung tiền của quốc gia, được giám sát bởi Ngân hàng trung
ương của mỗi quốc gia. Trong khi đó, chính sách tài khóa, kiểm sốt doanh thu và chi tiêu của
chính phủ, nằm trong tay Bộ Tài chính.)
4. Main question: What is the difference between microeconomics and macroeconomics?
(Sự khác nhau giữ kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mơ là gì?)
 Microeconomics is the study of decisions that people and business make regarding the
allocation of resources and prices of goods and services. Microeconomics focuses on supply
and demand and other forces that determine the price levels seen in the economy.


(Kinh tế học vi mô là việc nghiên cứu về các quyết định mà mọi người và doanh nghiệp xem xét
liên quan đến việc phân bổ các nguồn lực và giá cả của hàng hóa và dịch vụ.Kinh tế vi mô tập
trung vào cung và cầu và các lực lượng khác quyết định mức giá trong nền kinh tế.)
 Macroeconomics is the field of economics that studies the behavior of the economy as a whole

and not just on specific companies, but entire industries and economies. Macroeconomics looks
at economy – wide phenomena, such as Gross Domestic Product (GDP) and how it is affected
by changes in unemployment, national income, rate of growth, and price levels.
(Kinh tế vĩ mô là lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu hành vi của toàn bộ nền kinh tế và không chỉ trên
các công ty cụ thể, mà cịn tồn bộ các ngành cơng nghiệp và nền kinh tế. - Kinh tế học vĩ mô xem
xét các hiện tượng của toàn nền kinh tế, như Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và các hiện tượng đó
bị ảnh hưởng như thế nào khi có sự thay đổi trong thất nghiệp, thu nhập quốc dân, tốc độ tăng
trưởng và các mức giá)
 Microeconomics takes a bottom – up approach to analyze the economy while macroeconomics
takes a top – down approach.
(Kinh tế học vi mơ có cách tiếp cận từ dưới lên để phân tích nền kinh tế trong khi kinh tế vĩ mô thực
hiện cách tiếp cận từ trên xuống.)
5. Why is it said that microeconomics and macroeconomics are interdependent and
complement one another? (Tại sao nói kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô phụ thuộc
và bổ sung cho nhau?)
Because there are many overlaping issues between two fields. For example, increased inflation
(macro effect) would cause the price of raw materials to increase for companies and in turn affect
the end product’s price charged to the public.
(Bởi vì có nhiều vấn đề chồng chéo giữa hai lĩnh vực. Ví dụ, lạm phát gia tăng (hiệu ứng vĩ mơ) sẽ
khiến giá nguyên liệu thô tăng đối với các công ty và sau đó nó ảnh hưởng đến giá thành phẩm
mà cơng ty tính cho cơng chúng.)
III.
Complete the sentences:
1. goal/ macroeconomics/ be/ look/ overall/ economic/ trends/ such/ employment levels,/
economic growth,/ balance/ payments,/ inflation/ so on.
 The goal of macroeconomics is to look at overall economic trends such as employment
levels, economic growth, balance of payments, inflation and so on.
2. basic/ objectives/ two/ main/ macroeconomic/ policy/ be/ promote/ economic/ growth/ and/
keep inflation/ under/ control.
 The basic of objectives of the two main macroeconomic policies are to promote

economic growth and to keep inflation under control.
3. Two/ major/ macroeconomic/ policy/ be/ monetary policy/ fiscal policy.
 Two major macroeconomic policies are monetary policy and fiscal policy.
4. Central/ Banks/ control/ economy/ by/ increase/ decrease/ money supply.


×