Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

MỘT số vấn đề về văn hóa SINH THÁI ở MIỀN núi PHÍA bắc nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.49 KB, 6 trang )

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VĂN HÓA SINH THÁI Ở MIỀN NÚI PHÍ A BẮC
NƯỚC TA HIỆN NAY

Khơng phải ngẫu nhiên mà năm 2002 đư ợc Liên hợp quốc chọn là năm quốc
tế về miền núi. Qua thực tế và qua hàng loạt Hội nghị quốc tế về môi
trường từ năm 1972 đến nay, đặc biệt là Hội nghị Môi trường Quốc tế lần
thứ nhất tại Stốckhôm năm 1972 và Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất tại
Rio De Janeiro năm 1992, nhân lo ại đã phải thừa nhận biết bao thảm hoạ về
mơi trường do chính mình gây ra. M ột trong những nguyên nhân quan tr ọng
nhất gây nên các cuộc khủng hoảng sinh thái c ục bộ và đang đe doạ một
cuộc khủng hoảng sinh thái toàn c ầu là sự khai thác và sử dụng một cách
vơ ý thức, bừa bãi, lãng phí các ngu ồn tài nguyên thiên nhiên và môi
trường, đặc biệt là các giá trị sinh thái ở vùng rừng núi - nơi được coi là lá
phổi, là “mái nhà” c ủa thế giới sống. Cũng như v ậy, ở Việt Nam, các vùng
rừng núi nói chung, các vùng r ừng núi phía Bắc nói riêng có một vị trí và
vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự sống của con người và sự tồn tại,
phát triển của đất nước. Tuy nhiên, các giá tr ị văn hoá sinh thái đang ph ải
gánh chịu những sức ép nặng nề và những thách th ức to lớn trước sự biến
động nhanh chóng ở trong nước và trên th ế giới.
Như đã biết, để tồn tại và phát tri ển, con người và xã hội loài người cần
được cung cấp một lượng vật chất và năng lư ợng nhất định. Để có được
lượng vật chất và năng lượng này, con người phải khai thác, c ải biến tự
nhiên, “nhào nặn” tự nhiên. Không d ừng lại ở việc tác động đến tự nhiên,
con người cịn phản ánh lại các q trình cải biến tự nhiên đó bằng những
hoạt động tinh thần. Tất cả những giá trị vật chất và tinh th ần mà con người
đạt được trong q trình tươn g tác với mơi trường thiên nhiên đều được coi
là các giá trị văn hoá sinh thái. Như v ậy, xét đến cùng, văn hoá sinh thái
thể hiện những đặc thù người trong quan hệ với tự nhiên; nó ảnh hưởng
trực tiếp đến tự nhiên, đến mơi trường sống của mọi lồi, trong đó có con
người. Cụ thể hơn, nếu khơng được tự nhiên che chở và cung cấp cho một
nguồn vật chất và năng lượng thì xã hội lồi người khơng thể tồn tại được.


Khi con người lấy nguồn của cải của tự nhiên một cách quá đáng thì cũng


là lúc con người trực tiếp huỷ hoại khả năng che chở, cung cấp nguồn vật
chất và năng lượng lâu dài của nó cho xã hội lồi người. Qua đó có th ể thấy
rằng, tự nhiên nói chung, đ ặc biệt là những nơi khởi nguồn của những dịng
sơng, những nơi được gọi là “lá phổi”, “mái nhà” c ủa Trái đất, đang có
những vấn đề gay cấn và nan gi ải, địi hỏi phải có sự quan tâm nghiên cứu
và giải quyết. Vùng rừng núi phía Bắc Việt Nam là m ột trường hợp cụ thể.
Miền núi phía B ắc nước ta có đi ều kiện tự nhiên rất phức tạp và khá đ ặc
biệt. Dãy Hoàng Liên Sơn đã c hia địa hình ở đây thành hai khu v ực Đơng
và Tây Bắc, có độ cao trung bình trên 1 ngàn mét so v ới mặt biển, là đầu
nguồn cung cấp nước cho các con sơng chính ở miền Bắc nước ta và có ảnh
hưởng đến cả các sông suối ở những vùng khác. Nh ững điều kiện thiên
nhiên đó đã tác động trực tiếp đến sự phát tri ển kinh tế, văn hoá, xã h ội,
đến lối sống, phong tục tập quán, thói quen, v.v. c ủa con người, tạo nên
những giá trị văn hoá sinh thái đ ặc trưng. Các đi ều kiện kinh tế - xã hội ở
đây cũng hết sức phức tạp: có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống
nhất, tốc độ phát tri ển chậm, sự phát tri ển giữa các tiểu vùng khơng đồng
đều,... Trong q trình h ội nhập và phát triển hiện nay, nếu khơng có các
giải pháp kịp thời ngăn ch ặn các khuynh hướng tự phát, phá hoại mơi
trường thì chắc chắn đó sẽ là một nguy lớn cho đất nước.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có những chiến lược, chính
sách rất cụ thể đối với miền núi phía B ắc, nhờ đó kinh tế - xã hội trong
tồn vùng đã có nh ững thay đổi đáng kể. Đối với một số lĩnh vực ảnh
hưởng trực tiếp đến việc biến đổi môi trường cũng đã có những dấu hiệu
đáng mừng như diện tích rừng tăng từ 19,42% năm 1997 lên 33,1% năm
2001; mực nước ở các sông, hồ đã tương đối ổn định hơn, v.v.. Tuy nhiên,
để giữ cho môi trường, sinh thái tồn khu vực ổn định lâu dài, khơng th ể
chỉ dựa vào một số giải pháp tình th ế như đóng cửa rừng, chi phí ngân sách

đáng kể để trồng rừng, v.v. mà phải từ những đặc thù về tự nhiên, về con
người và những nét văn hoá của chính nhân dân các dân t ộc sinh sống, làm
ăn ở đây để định ra một chiến lược lâu dài cho tồn khu v ực.
Miền núi phía B ắc nước ta có hơn 30 dân t ộc anh em cùng sinh s ống, làm
ăn. Về cơ bản, nhân dân ở đây đều phải khai thác đ ất đai, ngu ồn rừng,


nguồn tài nguyên khoáng s ản,... để sinh sống, nên đều có những ảnh hưởng
chung đến mơi trường như phá rừng đầu nguồn, thải các chất thải ra sông,
suối đầu nguồn, v.v.. Dựa vào các đi ều kiện thiên nhiên mà các dân t ộc
đang sinh sống, có th ể chia làm ba nhóm đối tượng văn hố, qua đó có th ể
thấy sự tác động của các điều kiện thiên nhiên lên con ngư ời cũng như m ức
độ ảnh hưởng của từng nhóm đối tượng văn hố đó đ ến mơi trường, sinh
thái khu vực rất khác nhau.
Nhóm 1: gồm các dân tộc sinh sống ở những vùng bình nguyên, vùng đ ồi
thấp và những vùng tương đối bằng phẳng. Nhóm này thường tập trung
tương đối đơng các h ộ gia đình, chủ yếu là những dân tộc như Tày, Nùng,
Thái, Mường, Dao và m ột số người dân tộc thiểu số khác nhưng đã có nh ận
thức phát tri ển hơn. Nhờ điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, nên các
điều kiện về cơ sở hạ tầng được coi là phát tri ển nhất trong toàn vùng; kinh
tế - xã hội ở vùng này cũng tương đ ối phát tri ển. Về cơ bản, những người
dân thuộc nhóm 1 sử dụng nguồn lương thực chính là cây lúa nư ớc, bên
cạnh đó cịn ln canh ho ặc thâm canh thêm m ột số loại rau, màu khác như
ngô, đậu tương và m ột số cây công nghi ệp, v.v. cho nên đ ời sống - xã hội
của nhân dân ở nhóm này khá ổn định. Nhờ phương thức trồng trọt, canh
tác tương đối ổn định và trình đ ộ nhận thức của người dân ở đây tương đối
cao, nên nhóm này ít tàn phá mơi trư ờng, huỷ hoại sinh thái m ột cách bừa
bãi, đó đồng thời cũng là kết quả của việc tuyên truyền pháp luật, chính
sách rừng đầu nguồn của các cấp chính quyền.
Nhà ở của nhóm này thường được làm kiên cố ở những khu tương đối bằng

phẳng và gần với những nơi canh tác chính. Trư ớc đây, nhà ở thường được
làm từ các loại gỗ q, có đường kính lớn, được dựng theo ki ểu nhà sàn
hay nhà đất đều rất rộng; các yếu tố này được coi là tiêu chu ẩn của sự giàu
có, sung túc của các gia đình. Ngày nay, nh ờ chính sách đóng cửa rừng của
Chính phủ và sự giao lưu hàng hố c ủa kinh t ế thị trường, nên các lo ại vật
liệu xây dựng truyền thống đang dần được thay thế bằng các loại vật liệu
sắt, thép, xi măng, và do v ậy, việc lên rừng đầu nguồn tìm cây to làm nhà
cũng được hạn chế, giảm nguy cơ tàn phá môi trư ờng nghiêm trọng.


Tuy nhiên, khơng ph ải là khơng cịn những nguy cơ tàn phá môi trư ờng,
huỷ hoại sinh thái đối với nhóm 1. Diện tích đất bằng phù hợp với việc
trồng cây lúa nước là rất hạn chế, do đó nếu không khai thác ngày càng
hiệu quả các nguồn đất để tương ứng với mức tăng dân số trong vùng thì l ại
thiếu diện tích đất canh tác, l ại du canh, l ại phá rừng. Mặt khác, do giao
thông q khó khăn, chi phí cho v ận tải q lớn, nên các nguyên li ệu phục
vụ cho việc làm nhà ở trong khu vực phải chịu mức giá quá cao, và do đó,
việc lên rừng khai thác gỗ để bán, để sử dụng vẫn khó tránh kh ỏi. Như vậy,
nguy cơ mơi trường bị huỷ hoại vẫn cịn rất lớn.
Nhóm 2: gồm một số hộ dân cư sống ở những vùng đầu nguồn nước, những
vùng hẻo lánh như các khe núi, rìa r ừng, v.v. Đó thường là các h ộ gia đình
của người Mường, người Dao, người Nùng, người H’Mơng. Ở nhóm này, có
vùng canh tác cây lúa nước, có vùng lại lấy cây ngơ làm cây lương th ực
chính; ngồi ra, họ chăn ni và tăng gia nhi ều cây rau, màu và m ột số cây
công nghiệp khác. Do tính ch ất của việc sử dụng nguồn lương thực chính,
nên nhóm này canh tác trên m ột diện tích đất dốc và rừng đầu nguồn tương
đối rộng. Việc canh tác đó có ảnh hưởng tương đối lớn đến môi trường,
sinh thái. B ởi điều kiện canh tác tương đối khó khăn, cho nên nhóm này
thường du canh trong m ột vùng địa lý nhất định; ở một số vùng đặc biệt có
cả du cư. Hạ tầng cơ sở ở những vùng mà nhóm dân cư này sinh s ống cịn

rất khó khăn, th ấp kém, đi ều đó đã làm cho nh ững nhóm dân cư này s ống
tương đối độc lập với thế giới bên ngồi. Như v ậy đối với nhóm dân cư
này, những gì được gọi là truyền thống cũng được lưu giữ khá chắc chắn,
kể cả những cái đã cổ hủ, lạc hậu, càng làm cho nhận thức và ý th ức bảo vệ
mơi trường, sinh thái của họ kém cỏi.
Nhóm 3: gồm một số nhóm nhỏ các gia đình cùng dịng h ọ sinh sống ở trên
các sườn núi cao ho ặc trong những khu rừng sâu. Nhóm này thường là các
dân tộc H’Mơng, một số nhóm Dao và m ột số dân tộc đặc biệt khác. Lương
thực chính của nhóm này là cây ngô và cây lúa nương ho ặc lúa nước nhưng
do khai thác lâm s ản đổi chác mà có. Đ ể có nguồn lương thực cung cấp
thường xun, thì ngồi vi ệc khai hoang nguồn đất dốc trên 25 0 , khai thác
các nguồn lâm sản quý, v.v. h ọ còn thường du canh, du cư, mà t ất cả những
việc làm đó đều làm cho mơi trường, sinh thái suy thoái nghiêm tr ọng hơn.


Có điều đặc biệt với nhóm này là ngo ại trừ một số truyền thống lâu đời của
dân tộc, họ thay đổi các mặt của đời sống rất nhanh để phù hợp với tự
nhiên và với môi trường mới. Với những khu vực nhóm này sinh s ống,
những điều kiện về hạ tầng cơ sở hết sức thấp kém, đời sống - xã hội khó
khăn nhất hiện nay, vì v ậy các dự án về môi trường, sinh thái; v ề phát triển
vùng này rất ít có tính kh ả thi và ít có hi ệu quả, càng làm cho vấn đề văn
hoá - sinh thái trở nên phức tạp hơn.
Qua khảo sát một số nét cơ bản về văn hố - sinh thái ở miền núi phía B ắc
nước ta hiện nay, đã đặt ra vấn đề cấp bách rằng: từ các nhà nghiên cứu,
đến các cấp uỷ Đảng và chính quy ền cần phải vào cuộc với một thái độ
nghiêm túc và thận trọng. Theo chúng tôi, đ ể có một mơi trường văn hố sinh thái phù hợp với tình hình hiện tại và ổn định lâu dài ở miền núi phía
Bắc nước ta hiện nay, cần tính đến một số điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất là, để có thể tồn tại và phát triển, nhân dân các dân t ộc miền núi
phía Bắc phải dựa vào các yếu tố của tự nhiên như ngu ồn đất, nguồn rừng,
nguồn lâm sản và các nguồn tài nguyên, v.v. Nhưng quá trình khai thác

những yếu tố này phải được thực hiện bằng các gi ải pháp khoa h ọc phù hợp
với từng loại văn hoá sinh thái nh ất định. Muốn vậy, phải có sự chỉ đạo tập
trung từ khâu nghiên c ứu cho đến triển khai các gi ải pháp kinh tế - sinh
thái một cách thống nhất. Trong đi ều kiện trình độ hiểu biết về khoa học
của đồng bào ở đây còn quá th ấp kém càng cần phải hướng dẫn, chỉ đạo cụ
thể hơn.
Thứ hai là, can thi ệp vào văn hoá - sinh thái ở miền núi phía Bắc phải đảm
bảo tính đa dạng, nhi ều vẻ cùng tồn tại trong một khối thống nhất. Như đã
biết, đồng bào các dân tộc ở miền núi phía B ắc nước ta sống đan xen và
thường xuyên giao lưu v ới nhau, mặc dù vậy những đặc thù của từng dân
tộc về văn hoá vẫn có nhiều nét rất riêng. Đáp ứng yêu cầu này, cần phải
đánh giá lại đặc thù văn hoá c ủa từng dân tộc, kể cả văn hoá v ật chất và
văn hoá tinh th ần, nhất là những nét văn hoá tr ực tiếp ảnh hưởng đến quan
hệ với tự nhiên, trên cơ sở đó có những định hướng cụ thể với những đặc
thù này; trong đó, có th ể loại bỏ những gì đã l ạc hậu, làm suy giảm môi


trường, sinh thái trong khu v ực, đồng thời có các chính sách v ới những đặc
thù có giá trị văn hoá - sinh thái để phát tri ển phổ biến nó.
Thứ ba là, mọi giải pháp về văn hố - sinh thái đối với miền núi phía Bắc
nước ta hiện nay phải được bắt đầu từ nhóm thứ 3. Đời sống văn hố của
nhóm thứ 3 thuần t phụ thuộc vào mơi trư ờng tự nhiên và cịn h ết sức khó
khăn, vì vậy, khi chưa có đ ể ăn, để mặc thì phá rừng, di cư là điều khó
tránh khỏi. Đương nhiên là cũng ph ải tính đến các giải pháp cho văn hoá sinh thái ở các nhóm 2 và nhóm 1, th ậm chí có thể từ những thắng lợi của
các nhóm này đ ể giúp đỡ và phát triển khu vực của nhóm 3. Đáp ứng yếu
cầu này, trước hết phải tăng cường hiệu quả của các dự án định canh, định
cư gắn với phát tri ển kinh tế - xã hội, sau đó đầu tư nhằm ổn định lâu dài
văn hoá - sinh thái trong tồn vùng.
Văn hố sinh thái là v ấn đề phức tạp, nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố,
trong đó quan trọng nhất là kinh tế và trình đ ộ về khoa học kỹ thuật của

con người, những yếu tố đó đối với miền núi phía B ắc lại quá thấp kém so
với yêu cầu. Vì vậy, hy vọng sẽ được nhiều cơ quan khoa học; các cấp uỷ
đảng và chính quyền của chính các tỉnh miền núi phía Bắc sớm quan tâm đ ể
có thể nhanh chóng mang l ại hiệu quả thiết thực, tránh được những hậu quả
đáng tiếc xảy ra cho môi trường sống ở đây và qua đó ảnh hưởng tiêu cực
đến mơi trường sống của đồng bằng Bắc bộ và của cả nước.

(*) Giảng viên tri ết học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội



×