Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Luận văn: Tình hình sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt kim xuất khẩu Công ty TNHH Đức Cường pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.05 KB, 17 trang )

Tình hình sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt kim xuất khẩu
Công ty TNHH Đức Cường

1

của


Lời nói đầu
Trong cơ chế thị trường hiện nay, bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh
doanh nào cũng đặt hiệu quả sản xuất kinh doanh lên hàng đầu. Vì có như thế
đơn vị mới tồn tại và phát triển được. Để hoạt động có hiệu quả thì mọi vấn
đề quan trọng mà doanh nghiệp luôn hướng tới là tiết kiệm chi phí sản xuất để
hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Vai trò của cơng
tác quản lý cần được phát huy, trong đó cơng tác quản lý doanh nghiệp mà đặc
biệt là công tác quản lý lao động, tiền lương, vật tư ...
Qua thời gian thực tập ở Công ty TNHH Đức Cường là một Doanh
nghiệp tư nhân chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt kim xuất
khẩu. Em đã phần nào hiểu được cơng tác quản lý nói chung của tồn Cơng ty
và đó cũng là cơ sở để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp và lựa chọn chuyên đề
của mình.

2


Phần một
Đặc Điểm chung của công ty tnhh đức cường
Công ty TNHH Đức Cường là một Doanh nghiệp tư nhân, hạch tốn
kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và có tư cách pháp nhân.
Cơng ty đóng trên địa bàn xã La Phù, Huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà Tây
với tổng diện tích mặt bằng sử dụng là 2000 m2


Hiện nay ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là:
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt kim xuất khẩu

1. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH Đức Cường là một đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân
và hạch tốn độc lập
Cơng ty TNHH Đức Cường được thành lập theo quyết định số 696
GP/UB ngày 23/8/1995 của UBND Tỉnh Hà Tây. Giấy chứng nhận đăng
ký số 054758 ngày 28./8/1995 với ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản
xuất kinh doanh các sản phẩm dệt kim xuất khẩu
Địa chỉ: La Phù – Hoài Đức – Hà Tây
Điện thoại: 034.651527
Fax: 034.651527
Emall: ĐUC CUONG@ .FPT.VN
Vốn điều lệ:

- Vốn điều lệ đăng ký là: 300.000.000 đồng
: - Sau khi bổ xung đến ngày 28/6/1993 là : 7.400.000.000

đồng
Kể từ khi được thành lập (Công ty TNHH Đức Cường) năm 1995 cho
đến nay đã trải qua hơn 10 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, với một
đội ngũ cơng nhân viên có trình độ lành nghề, năng động trong sản xuất
3


kinh doanh ln tìm tịi và tiếp cận thị trường nên Công ty đã luôn phát
triển không ngừng
Đời sống của cán bộ công nhân luôn được cải thiện, thu nhập bình quân
từ 500.000 đồng /người/ tháng năm 1995 lên 700.000 đồng/ người/tháng

năm 2001 nay lên 950.000 đồng/01 người/01 tháng năm 2004.
Cơ sở sản xuất luôn được phát triển. Hiện công ty có các phân xưởng
sản xuất tại xã La Phù và đang xây dựng thểm một nhà xưởng tại khu
công nghiệp An Khánh thuộc Xã An Khánh, Huyện Hoài Đức, Tỉnh Hà
Tây. Hiện nay Công ty đang hoạt động theo một quy trình cơng nghệ có
thể đáp ứng các nhu cầu trên thị trường.
Thiệt bị công nghệ không ngừng được củng cố và tăng cường cho phù
hợp với sản xuất.
2. Nhiệm vụ sản xuất và thị trường kinh doanh của Công ty

TNHH Đức Cường.
Công ty TNHH Đức Cường hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh
doanh, trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh luôn phải tự phát huy cho mình một thế mạnh
riêng để từ đó hoạt động có hiệu quả. Cơng ty TNHH đức Cường đã tự
vạch ra cho mình một chiến lược phát triển phù hợp đúng với chính sách
của Đảng và Nhà nước.
Cơng ty TNHH Đức Cường là một Công ty hoạt động và hoạch tốn
độc lập nhiệm vụ sản xuất chính của cơng ty là sản xuất và kinh doanh các
mặt hàng dệt kim xuất khẩu như: Chun, len, áo, quần, sợi và tất
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty là sản xuất và kinh
doanh hàng hoá trên thị trường làm sao thực hiện tốt chu trình hoạt động
‘T-H-T’, tức là bằng mọi cách sản xuất và kinh doanh được nhiều sản
4


phẩm hàng hoá thu được nhiều lợi nhuận và đặc điểm của quy trình này là
tồn bộ qui trình sản xuất kinh doanh trên luôn gắn với thị trường từ khâu
sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cuối cùng cho nên việc nghiên cứu thị
trường đầu ra, thị trường đầu vào và đặc biệt là các biện pháp nhằm giảm

chi phí sản xuất như: tổ chức bộ máy quản lý, tăng năng xuất lao động ....
là rất quan trọng. Đối với Công ty TNHH Đức Cường, thị trường đầu ra
chủ yếu là phục vụ cho khách hàng trong nước và một số phục vụ cho việc
xuất khẩu bao gồm các thị trường như: Hà Nội, Thanh Hoá, Nam Định...
và phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nga, Ba Lan , Nam Tư . . . Thị
trường đầu vào của Công ty chủ yếu là nhập từ nước ngoài như: Trung
Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan và Australia
Bảng 1: Các mặt hàng sản xuất và kinh doanh chính của cơng ty
TNHH Đức Cường
Bảng I
STT

đvt

TÊN Hàng

1

Chun

Kg

2

Sợi

Kg

3


áo len

Chiếc

4

Quần len

Chiếc

5

Tất

Đôi

Nước ta với dân số gần 80 triệu người cho nên thị trường tiêu sản phẩm
dệt kim là rất rộng lớn vì vậy việc tiếp cận thị trường trong nước là rất
quan trọng của Công ty
Như vậy thị trường đầu ra của Công ty là rất lớn với địa bàn hoạt động
rộng lớn. Đây chính là một điều kiện thuận lợi đáng kể của Công ty để
5


Công ty ngày càng mở rộng sản xuất tăng quy mơ sản lượng hàng hố trên
thị trường nhằm thúc đẩy Công ty ngày càng phát triển.
Trong những năm gần đây tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Cơng ty ln được phát triển khơng ngừng nó được biểu hiện qua chỉ tiêu
kinh tế qua các năm của Công ty.
Các chỉ tiêu kinh tế

Chỉ tiêu

Bảng II
đvt

năm 2002

năm 2003

năm 2004

Giá trị tổng sản lượng
*Sản lượng chun

Kg

*Sản lượng áo

37.120

41.000

39.152

Chiếc

101.000

120.000


105.000

*Sản lượng quần

Chiếc

420.000

387.000

427.000

*Sản lượng sợi

Kg

187.000

205.109

201.520

*Sản lượng tất

Đơi

1.122.000

1.109.000


890.000

Tổng doanh thu

1.000

Lao động tồn doanh người

16.878.424

18.703.552

17.525.096

187

201

205

nghiệp
Thu nhập bình quân

1.000

700.000

750.000

950.000


Lợi nhuận trước thuế

1.000

157.400

201.200

198.195

Nộp ngân sách Nhà 1.000

50.368

56.336

55.495

nước

Trong những năm qua, mặc dù hoạt động trong nền kinh tế thị trường
có sự cạnh tranh khốc liệt của nhiều thành phần kinh tế khác, nhưng công ty
luôn không ngừng phát triển và hoạt động ln có lãi, donh thu năm sau ln
cao hơn năm trước. Đạt được hiệu quả đó là do sự nỗ lực cố gắng khơng
ngừng của tồn bộ lao động trong Công ty. Công ty đã không ngừng hoàn
6


thiện công tác quản lý, mở rộng thị trường tiêu thj, tiết kiệm chi phí sản xuất

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty ln
biến động năm 2002 tổng doanh thu của doanh nghiệp đạt trên

đồng

sang năm 2004 tổng doanh thu của Công ty tăng lên đạt trên

đồng.

Năm 2005 do Công ty đầu tư xây dựng mở rộng nhà xưởng nên tình hình hoạt
động của Cơng ty có phần bị giảm so với hai năm 2002, 2003 thên vào đó
trong năm 2004 Cơng ty nhận gia công mặt hàng dệt kim cho các đơn vị kinh
tế nên một phần nào làm giảm tổng doanh thu của tồn Cơng ty, nhưng khơng
vì đó mà tơnt lợi nhuận của Cơng ty giảm sút mà cịn ngược lại tổng lợi nhuận
và thu nhập bình quân của một người lao động ngày càng được nâng lên.

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Đức
Cường.
Công ty TNHH Đức Cường hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập có tư
cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng để liên hệ giao dịch và ký kết các
hợp đồng kinh tế với các đơn vị trong và ngoài nước.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của Nhà nước đồng thời tạo ra một cơ cấu
năng động sẵn sàng thích ứng trước sự biến động của thị trường và nhu cầu
phát triển của xã hội Công ty TNHH Đức Cường đã tổ chức cho mình một bộ
máy kinh doanh tính tốn gọn nhẹ, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao nhấ

3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty như sau:

7



h i

giám

phó giám

ng qu n tr

c

sáng l p viên

c KD

phó giám

P. K toán t ng h p

c KT

các phân x ng

3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty
Hội đồng quản trị : là cơ quan cao nhất của Cơng ty, hội đồng quản
trị có nhiện vụ là quyết định các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công
ty
Giám đốc: Là người đứng đầu và chịu trách nhiệm trước hội đồng
quản trị và các cơ quan nhà nước, trướnc cán bộ công nhân viên về mọi

hoạt động của Công ty.
8


Phó giám đốc kinh doanh: Giúp giám đốc phụ trách điều hành cơng
vệc kinh doanh, tài chính của Cơng ty và thay giám đốc giải quyết mỗi
khi giám đốc đi vắng.
Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp giám đốc phụ trách mảng kỹ thuật chất
lượng sản phẩm, phụ trách và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của các
phân xưởng.
Phòng kế tốn tổng hợp:
Chức năng: Thực hiện cơng tác pháp chế hành chính quản trị và đời
sống. Xây dựng bộ máy quản lý chung, điều hành các công việc. Quản lý
vệ sinh lao động và phân phối tiền lương trong Công ty
Nhiệm vụ: Quản lý và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ và pháp chế
hành chính, quản lý con dấu của Công ty, thực hiện giao dịch với địa
phương nơi Công ty đặt trụ sở. Quản lý mặt bằng, nhà xưởng và hệ thống
điện nước, thông tin liên lạc, trang thiết bị hành chính của Cơng ty quản
lý đời sống cơng cộng của tồn Cơng ty, điện nước, vệ sinh môi trường,
trật tự an ninh, quản lý và thực hiện cải tạo sửa chữa, tu bổ, báo dưỡng,
xây dựng mới các cơng trình hạ tầng. Tổ chức lao động tiền lương,
nghiên cứu các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đề xuất tổ chức sản xuất
và quản lý thích hợp. Soạn thoả, bổ sung các nội quy, quy chế về tổ chức
sản xuất, sản xuất kinh doanh áp dụng trong Cơng ty. Tham gia quyết
tốn tiền lương, quyết tốn sản xuất ở các phân xưởng sản xuất. Tổ chức
tham gia giải quyết các vụ vi phạm chế độ chính sách, nội quy quy chế
của Công ty

9



Phòng kỹ thuật: Thực hiện chức năng quản lý và điều hành cơng việc
tại cấc phân xưởng và có trách nhiệm trước giám đốc về các sản phẩm và
quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm tại cscs phân xưởng, thêm
vào đó là cơng tác giới thiệu về mặt công nghệ sản phẩm với các bạn
hàng.
Các phâm xưởng: Thực hiện sản xuất các sản phẩm mà Công ty giao
cho và chịu trách nhiệm trước tồn Cơng ty về sản phẩm mà mình làm
ra. Do Cơng ty áp dụng chế độ trả lương theo sản phẩm nên đã làm cho
các phân xưởng trong phân xưởng luôn đảm bảo về mặt kỹ thuật và đảm
bảo về mặt tiến độ sản xuất do đó ln đáp ứng được nhu cầu của thị
trường.
4. Tình hình lao động của Cơng ty
Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh,
theo số liệu thống kê cho thấy tình hình lao động của Cơng ty như sau:
Bảng III

ĐVTL: người

Chỉ tiêu

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

187

201


205

Bộ máy quản lý

17

22

22

Lao động sản xuất

170

178

183

Lao động tồn Cơng
ty

Trong đó cơ cấu tổ chức năm 2004 được phân bố theo 2hệ thống chính
như sau:
a, Hệ thống quản lý
Giám đốc

: 1 người

10



Phó giám đốc

: 2 người

Phịng tổng hợp : 11 người
Phịng kỹ thuật

: 06 người

Phòng bảo vệ

: 02 người

b, Hệ thống các phân xưởng
Phân xưởng chun: 05 người
Phân xưởng dệt : 94 người
Phân xưởng là

: 04 người

Phân xưởng may : 31 người
Phân xưởng đè

: 18 người

Phân xưởng KCS : 12 người
Phân xưởng tất


: 11 người

Tổ phụ trợ

: 08 người

Nhìn chung đại đa số lao động của Công ty đều là công nhân sản xuất,
do Công ty là một đơn vị sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt kim xuất
khẩu nên Công ty luôn chú trọng việc sản xuất kinh doanh là chủ yếu và lực
lượng lao động của Công ty ln phải là lao động tại các phân xưởng
Có một đặc điểm lớn là hầu hết lao động của Công ty điều là lao động lấy từ
địa phương nên cơng nhân khơng có cấp bậc tay nghề mà chỉ là lao động được
chọn lọc từ địa phương sau đó Công ty đào tạo và làm việc tại Công ty theo
hợp đồng lao động. Cịn số cán bộ cơng nhân viên trong Công ty chủ yếu là
thuê làm việc theo hợp đồng lao động.

5. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm.
Quy trình cơng nghệ sản xuất các mặt hàng chun, len, sợi là rất đa dạng nó
tuỳ thuộc vào các kích cỡ, chủng lạoi mà thi trường cần. Cơng ty có thẻ bán ra
thị trường . Do cơng ty sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản
11


phẩm có quy trình Cơng nghệ riêng biệt. Các sản phẩm của Công ty tập trung
chủ yếu tại các phân xưởng sản xuất. Mỗi loại sản phẩm của Công ty dùng
một loại nguyên vật liệu khác nhau.
-

Nguyên vật liệu dùng để sản xuất chun là: Sợi Polyester và Sợi cao su
lưu hóa

Sợi Polyester

KCS+ Đóng

Nhập kho thành phẩm

gói
-

Dệt + chun thành phẩm

Nguyên vật liệu dùng để sản xuất các sản phẩm quần quần len là: Sợi
Acrylic 100%

Sợi Acrylic 100%

Dệt mảnh

Máy đè

Đóng gói

KCS

May
Nhập kho thành

phẩm
-


Nguyên vật liệu dùng để sản xuất các sản phẩm quần áo len là: Sợi
Acrylic 100%

Sợi Acrylic 100%

Dệt mảnh



kịch

KCS



Đóng gói

Máy Linh
Nhập kho

thành phẩm
-

Nguyên vật liệu dùng để sản xuất tất là: Sợi Cotton 100%, sợi
Spandex và sợi Polyamide

Sợi Cotton 100%, sợi Spandex và sợi Polyamide
Vất sổ

Nhuộm


Định hình

Đóng gói

Nhập kho TP

12

Dệt
KCS


Máy móc để sản xuất các mặt hàng sản phẩm được phân bổ như sau:
Bảng IV : Bảng máy móc thiết bị năm 2004
STT Tên Máy

Nước xản xuất

ĐVT (cái)

1

Máy sản xuất chun

Nhật, Đài Loan

05

2


Máy dệt

Trung quốc, Đài Loan

94

3

Máy sản xuất tất

Italia, Hàn Quốc

23

4

Máy là hơi

Hàn Quốc

01

5

Máy may CN

Trung Quốc

31


3

Máy đè

Nhật

09

Nhìn chung đại đa số máy móc thiết bị của Cơng ty đều nhập từ nước
ngoài đây cũng là một thuận lợi và cũng là một khó khăn trong Cơng ty.
- Về thuận lợi máy móc của Cơng ty nhập ngoại nên các sản phẩm của
Cơng ty ln thỗ mãn nhu cầu của thị trường và mẫu mã và chất lượng sản
phẩm điều đó là do sản phẩm của Cơng ty có sức cạnh tranh trên thị trường
dẫn đến ln được các bạn hàng tín nhiệm.
- Về khó khăn : Do cơng nghệ và náy móc thiết bị sản xuất các sản phẩm
hầu hết được nhập từ nước ngồi nên cơng nhân của Công ty chưa nắm bắt
được kỹ thuật công nghệ điều đó làm cho Cơng ty chưa sử dụng được hết
cơng xuất của các máy móc thiết bị.
6. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty TNHH Đức Cường.
Căn cứ vào đặc điểm quy trình cơng nghệ và đặc điểm sản xuất sản phẩm
cho phép Công ty tổ chức sản xuất theo phân xưởng
Hiện Cơng ty có 3 phân xưởng:
13


Phân xưởng sản xuất chun: Phân xưởng này được chia làm nhiều bộ phận
khác nhau với nhiệm vụ là sản xuất các loại chun có kích cỡ khác nhau như:
Chun 1cm, chun 1.5 cm, chun 2.5 cm.v.v. ., chun 12 cm
Phục vụ cho phân xưởng này là bộ phận cung tiêu.

- Phân xưởng sản xuất quần áo len: Phân xưởng này có nhiệm vụ là sản
xuất các sản phẩm quần áo len với các mặt hàng và chủng loại khác nhau
- Phân xưởng dệt tất: Phân xưởngt này có nhiệm vụ là xản xuất các sản
phẩm về tất với các mẫu mã khác nhau theo quy định của ban giám đốc ,
cũng như giám đốc kỹ thuật đề ra
Để khuyến khích sản xuất, tăng năng xuất lao động và đảm bảo chất lượng
của các loại sản phẩm. Công ty đã thực hiện khốn sản phẩm đến từng cơng
nhân sản xuất có nghĩa là: Việc thanh tốn phụ thuộc vào sản xuất và gắn tiền
lương với sản xuất sản phẩm. Điều đó tác dụng tích cực trong cơng tác tổ chức
sản xuất, việc điều động sản xuất phải đồng bộ từ khâu đầu đến khâu cuối của
q trình cơng nghệ sản xuất. Đảm bảo được chất lượng của sản phẩm.
7. Hình thức cơng tác kế tốn ở Cơng ty.
a. : Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn.
Cơng ty là một doanh nghiệp có quy mơ vừa, có địa bàn sản xuất kinh
doanh tập chung. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý trên, hơn nữa để
phù hợp với điều kiện và trình độ quản lý. Cơng tác kế tốn tại Cơng ty được
tiến hành theo hình thức dế tốn tập chung tại doanh nghiệp.
Theo hình thức này thì tồn bộ cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp được
thực hiện tập chung tại phịng kkế tốn tổng hợp ở Công ty, ở các bộ phận
không tổ chức bộ phận kế tốn riêng mà chỉ bố chí các nhân viên kế toán làm
nhiện vụ hướng dẫn thực hiện kế toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ và

14


định kỳ có các nhân viên của phịng kế tốn tổng hợp xuống lấy các chứng từ
gốc về phòng kế tốn tập chung tại đơn vị.
Phịng kế tốn giúp giám đốc tổ chức tốt chế độ hạch tốn và thơng tin
kinh tế trong Cơng ty, qua đó giúp giám đốc quản lý chặt chẽ nguồn lao động,
sử dụng vật tư, tiền vốn trong sản xuất, kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu đạt

hiệu quả tốt. Đồng thời bộ phận kế toán giúp cho các cơ quan nhà nước theo
dõi, kiểm tra thực hiện thể lệ kinh tế tài chính trong Cơng ty.
b. Bộ máy kế tốn và phịng tổ chức kế toán tổng hợp.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo được sự tập trung thống
nhất và trực tiếp của kế toán trưởng, đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức
sản xuất, tổ chức quản lý bộ máy kinh tế của Công ty được tổ chức như sau:
Phịng kế tốn của cơng ty gồm 12 người và các nhân viên có chức năng và
nhiệm vụ như sau:
-1 Kế tốn trưởng kiêm phó giám đốc kinh doanh: là cán bộ tham mưu
giúp giám đốc Công ty trong việc quản lý tài sản, nguồn vốn và hạch toán
kinh doanh của Công ty quản lý điều hành nhân lực trong tồn Cơng ty, tính
giá thành, lập báo cáo quyết tốn theo chế độ quy định.
- 2 Kế toán tổng hợp kiêm kế tốn tiêu thụ và thanh tốn: có nhiệm vụ
phản ánh chính xác các sản phẩm tiêu thụ và các khoản phải thu phải trả
khách hàng.
- 4 Kế toán vật tư kiêm kế tốn tạm ứng: có nhiệm vụ phản ánh chính xác
tình hình vật tư để tổng hợp phân bổ lên các bảng kê hợp lý, chính xác, đầy đủ
và kịp thời để kế tốn gía thành tiêu thụ sản phẩm được chính xác
- 2 Kế tốn tiền mặt: có nhiệm vụ quản lý việc thu chi quỹ tiền mặt, đó là
những khoản tiền lưu động của cơng ty và do cơng ty quản lý. Do đó trách

15


nhiệm của kế tốn này là phải phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời về sự biến
động của loại tài sản này.
Còn các nhân viên khác trong phòng kế tốn tổng hợp có nhiệm vụ thực
hiện cơng tác của mình, đồng thời có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra các bộ
phận trong Công ty để thực hiện tốt công tác hạch tốn kinh tế.


c. Sơ đồ phịng kế tốn tổng hợp

KTT Kiêm phó giám
cKd

k tốn t ng
h p

k tốn v t
t kiêm t m
ng

k toán ti n
m t

nhân viên
khác

Phần hai: thực trạng của công ty
Trong những năm gần đây mặc dù Công ty đã không ngừng phát triển
về nhiều mặt, nhưng khơng vì thế mà cơng ty khơng có những khó khăn
Do đặc điểm của Cơng ty là sản xuất các mặt hàng dệt kim xuất khẩu có
các loại máy móc cồng kềnh cho nên Cơng ty cần phải có một mặt bằng để
xây dựng thêm nhà xưởng, thêm vào đó phịng làm việc của Cơng ty cịn

16


nhỏ hẹp nên Công ty cần phải mở rộng thêm văn phịng nhằm tạo điều kiện
cho cán bộ cơng nhân có chỗ làm việc thuận tiện.

Trong hệ thống bố trí nơi làm việc Cơng ty cịn bố trí chưa thật hợp lý
điều đó dẫn đến năng xuất lao động trong Cơng ty cịn chưa xứng đáng với
tiềm năng hay chưa sử dụng hết năng xuất của máy móc thiết bị
Nguồn vốn kinh doanh của cơng ty cịn hạn hẹp dẫn đến nhiều khi
Công ty muốn mở rộng sản xuất kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn thêm
vào đó là cơng tác vay vốn kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn.

17



×