Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(TIỂU LUẬN) bố TRÍ mặt BẰNG văn PHÒNG impact of office layout on communication in a science driven business những lợi ích và bất lợi của việc bố trí mặt bằng văn phòng mang lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.67 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ



BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

BỐ TRÍ MẶT BẰNG VĂN PHỊNG
Giảng viên hướng dẫn
Mơn học
Mã lớp học phần
Nhóm
Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp sinh viên

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021


2

LỜI MỞ ĐẦU
Nhóm sinh viên thực hiện tiểu luận xin chân thành cảm ơn giảng viên Từ Vân Anh,
nhờ sư tâṇ tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức của Cô mà chúng em có thể hồn
thành tốt bài Tiểu luận. Và từ đó có thêm kiếế́n thứế́c vững chắc từ mơn Quản trị điều
hành để ngày càng hồn thiện và tích lũy được nhiêu kinh nghiêṃ hưu ích cần thiếế́t
cho công viêcc̣cua chúng em sau nay.
Chúng em đã rất cô găng để hoàn thành một cách tốt nhấế́t bài Tiểu luận này, nhưng vì
thơi gian va kiến thức còn han hẹp nên bai viết nay vẫn còn nhiêu thiếu sot. Sinh viên


rất mong nhận được sư đong gop ý kiến cua Cô đê bai viết hoan chỉnh hơn. Chúng em
chân thanh cam ơn!
TP. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021.
TM. Nhóm Sinh viên thực hiện
Nhóm Trưởng
(kýế́ tên)
Nguyễn Đình Phúc
Danh sách nhóm sinh viên thực hiện:
1.Nguyễn Lê Tuấế́n Kiệt
2.Trần Bá Minh Nghĩa
3.Nguyễn Đình Phúc (NT)
4.Lê Trường Quyếế́t
5.Nguyễn Đứế́c Thịnh
6.Trần Thị Anh Thư
7.Nguyễn Thanh Tuyền


3

MỤC LỤC
Lời mở đầu.................................................................................................................
A. Giới thiệu:
1.
Tóm tắt....................................................................................................................
2.
Lýế́ do chọn đề tài.....................................................................................................
3.
Mục tiêu nghiên cứế́u................................................................................................
B. Bài nghiên cứu & Các lý thuyết:
Bài nghiên cứu 1

Impact of office layout on communication in a science-driven business
Boutellier, R., Ullman, F., Schreiber, J., & Naef, R. (2008).
1.
Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.
Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
3.
Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
4.
Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................

1.
2.
3.
4.

Bài nghiên cứu 2
An end‐user’s perspective on activity‐based office concepts
Appel‐Meulenbroek, R., Groenen, P., & Janssen, I. (2011).
Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................

1.
2.
3.
4.

Bài nghiên cứu 3

Effects of Office Layout on Job Satisfaction, Productivity and Organizational
Commitment as Transmitted through Face-to-Face Interactions
Wolfeld, Leah R. (2010).
Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................

Bài nghiên cứu 4
Smart work. Evidence-Based HRM: a Global Forum for Empirical Scholarship
Raguseo, E., Gastaldi, L., & Neirotti, P. (2016).
1.Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
3.Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
4.Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................
Bài nghiên cứu 5
The impact of office layout on productivity. Journal of Facilities Management
Haynes, B. P. (2008).
1.Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................


3. Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
4. Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................
Bài nghiên cứu 6
Impact of Change in Office Layout on Employees’ Communication Satisfaction
INAMIZU, N. (2015).
1.Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
3.Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................

4.Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................
Bài nghiên cứu 7
A Comparative Study on The Impacts of Open Plan and Closed Office Layout
Towards
Adrianna Muzzaffar, P. N., Noor, N., & Mahmud, S. A. (2020).
1.Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
3.Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
4.Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................
Bài nghiên cứu 8
The influence of office layout features on employee perception of organizational
culture
Zerella, S., von Treuer, K., & Albrecht, S. L. (2017).
1.Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
3.Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
4.Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................
Bài nghiên cứu 9
The influence of office type on satisfaction and perceived productivity support
De Been, I., & Beijer, M. (2014).
1.Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
3.Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
4.Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................
Bài nghiên cứu 10
Office layout affecting privacy, interaction, and acoustic quality in LEEDcertified buildings
Lee, Y. S. (2010).
1.Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
2.Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
3.Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................

4.Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................


5

1.
2.
3.
4.

Bài nghiên cứu 11
Effects of Office Layout and Sit-Stand Adjustable Furniture: A Field Study
Paul, R. D. (1995).
Mục tiêu của bài nghiên cứế́u....................................................................................
Phương pháp bài nghiên cứế́u sử dụng......................................................................
Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u.....................................................................................
Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u........................................................................................

C. Kết luận.................................................................................................................
D. Phân tích thực trạng của doanh nghiệp Cơng ty TNHH Quốc tế Unilever Việt
Nam.............................................................................................................................
1.
2.

3.

Giới thiệu về công ty...............................................................................................
Cách thiếế́t kếế́ văn phòị̀ng..........................................................................................
2.1.Thiếế́t kếế́ văn phòị̀ng theo mơ hình Activity-Based Wo
2.2.Thiếế́t kếế́ văn phòò̀ng xanh đạt tiêu chuẩn LEED..........

2.3.Thiếế́t kếế́ dựa trên câu chuyện thương hiệu..................
Kếế́t luận...................................................................................................................

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................


6

A. GIỚI THIỆU:
1. Tóm tắt:
́ế́u tố mơi trường bên ngồi có ảnh hưởng rấế́t lớn đếế́n chấế́t lược̣ng cơng việc cũũ̃ng như
năng suấế́t làm việc của nhân viên. Để nâng cao chấế́t lược̣ng làm việc của người lao
động, nhà nước cũũ̃ng như các cơ quan quản líế́ phải chú ýế́ đếế́n rấế́t nhiều vấế́n đề như văn
hố cơng ty, chếế́ độ đãi ngộ hay là văn hoá ứế́ng xử giữa các đồng nghiệp… ngồi ra
còị̀n một ́ế́u tố khơng kém phần quan trọng và có tác động lớn đếế́n nhân viên đó chíế́nh
là cách bố tríế́ văn phòị̀ng. Hầu hếế́t nhân viên căn phòò̀ng đều dành íế́t nhấế́t 60% thời gian
ở trong nhà nên điều này có thể làm cho tinh thần, cách ứế́ng xử, làm việc, khả năng

giao tiếế́p của họ hị ảnh hưởng. Vì thếế́, các cơng ty cần bố tríế́ thiếế́t kếế́ văn phòò̀ng một
cách hợc̣p líế́, phù hợc̣p với văn hố cơng ty cũũ̃ng như tạo ra sự thoải mái cho nhân viên
để nâng cao năng suấế́t lao động, kíế́ch thíế́ch sự phát triển của họ. Bố tríế́ văn phòò̀ng là
một nội dung quan trọng của cơng tác tổ chứế́c văn phòị̀ng và có ảnh hưởng trực tiếế́p
đếế́n hiệu quả của cơng tác này. Vì lýế́ do đó, bố tríế́ văn phòị̀ng phải mang tíế́nh khoa học.
Tùy theo nội dung, tíế́nh chấế́t của công việc và hoàn cảnh cụ thể của mỗi cơ quan mà
cách bố tríế́ văn phòị̀ng có thể khác nhau.
Bố tríế́ văn phòị̀ng cụ thể là bố tríế́ các nhóm nhân viên, thiếế́t bị, không gian làm việc để
mang lại sự thoải mái, an tồn và thuận tiện trong việc truyền tải thơng tin với nhau.
Việc bố tríế́ sẽ phải thay đổi liên tục và phụ thuộc phần lớn vào việc các dòò̀ng thông tin
truyển tải.
Đếế́n với đề tài Bố tríế́ mặt bằng văn phòị̀ng nhóm sinh viên đã qúế́t định nghiên cứế́u

bằng cách tìm ra 11 bài nghiên cứế́u về vấế́n đề Bố tríế́ mặt bằng văn phòò̀ng rõ ràng và dễ
hiểu. Sau đó từ mỗi bài nghiên cứế́u sẽ được̣c rút ra những vấế́n đề sau:
-

Mục tiêu của bài nghiên cứế́u

-

Phương pháp mà bài nghiêm cứế́u sử dụng

-

Ý nghĩa của bài nghiên cứế́u

-

Đúc kếế́t từ bài nghiên cứế́u

Và từ những gì được̣c rút ra ở trên, nhóm sinh viên sẽ tổng kếế́t được̣c kếế́t luận được̣c
-

Những yếế́u tố ảnh hưởng đếế́n bố tríế́ mặt bằng văn phòò̀ng

-

Những lợc̣i íế́ch và bấế́t lợc̣i của việc bố tríế́ mặt bằng văn phòò̀ng mang lại

-

Sự ảnh hưởng của bố tríế́ mặt bằng đếế́n văn hóa tổ chứế́c



7

-

Sự liên quan giữa bố tríế́ mặt bằng và năng suấế́t làm việc

-

Đánh giá, xác định các bố cục văn phòò̀ng khác nhau cho phù hợc̣p

-

Mối quan hệ giữa sự hài lòò̀ng của nhân viên và bố cục văn phòò̀ng

2. Lý do chọn đề tài:

Trong nền cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay, các cơng ty, doanh nghiệp mọc lên
rấế́t nhiều,lực lược̣ng lao động của các công ty cũũ̃ng tăng dân do tíế́nh chấế́t dân số trẻ
đồng thời các cách sắp xếế́p bố tríế́ trong văn phòò̀ng cũũ̃ng đa dạng do đó để tìm hiểu
nhiều hơn về bố tríế́ văn phòò̀ng, các yếế́u tố liên quan đếế́n cách bố tríế́ đó như năng śế́t,
sự hài lòị̀ng, ... của nhân viên và nhằm cải thiện các yếế́u tố vừa kể giúp cho doanh
nghiệp, cơng ty tối ưu hóa các không gian bố tríế́, khôn gian làm việc cũũ̃ng như đảm
bảo mơi trường làm việc có thể tạo thuận lợc̣i, thoải mái cho nhân viên từ đó nâng cao
năng suấế́t, chấế́t lược̣ng công việc rồi cuối cùng là cam kếế́t lâu dài của nhân viên đối với
cơng ty.
Tìm hiểu các mơ hình bố tríế́ văn phòị̀ng đã được̣c thiếế́t kếế́ sẵn và xem xét xem doanh
nghiệp hoặc cơng ty có áp dụng đúng dạng mơ hình đó hay khơng hay họ đã tùy chỉỉ̉nh
như thếế́ nào và phân tíế́ch xem lợc̣i, hại của các mơ hình mà họ đang áp dụng là gì. Từ đó

có một góc nhìn hiệu quả hơn từ việc bố tríế́ văn phòò̀ng.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Nơi làm việc nói chung và văn phòị̀ng làm việc nói riêng là một phần khơng thể thiếế́u
trong mỗi cơng ty, doanh nghiệp. Việc bố tríế́, sắp xếế́p không gian làm việc văn phòò̀ng
là một yếế́u tố quan trọng và không thể thiếế́u trong việc định hướng, cải thiện năng suấế́t,
cũũ̃ng như sự tương tác giữa các nhân viên. Mỗi cơng ty, doanh nghiệp có một cách bố
tríế́, thiếế́t kếế́ văn phòò̀ng khác nhau tùy theo chiếế́n lược̣c và văn hóa của mỗi doanh
nghiệp. Bài nghiên cứế́u này nhằm mục đíế́ch tìm hiểu và phân tíế́ch mối quan hệ giữa
việc sắp xếế́p bố cục nơi làm việc và năng suấế́t, sự hài lòò̀ng cũũ̃ng như mối tương tác
giữa các nhân viên, từ đó chỉỉ̉ ra tíế́nh hiệu quả của mỗi cách sắp xếế́p đối với năng suấế́t
chung của cả doanh nghiệp và sự tương đồng với văn hóa doanh nghiệp.
B. BÀI NGHIÊN CỨU & CÁC LÝ THUYẾT:
Bài nghiên cứu 1
Impact of office layout on communication in a science-driven business


8

Boutellier, R., Ullman, F., Schreiber, J., & Naef, R. (2008).
1. Mục tiêu bài nghiên cứu:
Năng suấế́t đổi mới sáng tạo và nghiên cứế́u là động lực quan trọng để tạo ra giá trị trong
các công ty nghiên cứế́u khoa học. Nguồn lực con người là một trong những yếế́u tố
quan trọng để tạo ra động lực thúc đẩy năng suấế́t nhưng cách đề điều phối nguồn nhân
lực mà không làm ảnh hưởng đếế́n từng cá nhân thì chưa được̣c hiểu rõ cũũ̃ng như được̣c
phổ biếế́n rộng rãi. Trong bài nghiên cứế́u này, tác giả đã đưa ra những kếế́t quả cho thấế́y
không gian làm việc tác động đếế́n các loại hình giao tiếế́p và thơng qua đó giao tiếế́p có
thể sử dụng như một phương tiện để thúc đẩy sự cải tiếế́n và nghiên cứế́u hiệu quả hơn.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Tác giả đã so sánh hai mơi trường văn phòị̀ng khác nhau trong cùng một khu , cùng
một hoạt động, cùng một cấế́p bậc, cùng một cơng ty: khu vực văn phòị̀ng truyền thống

và khu vực văn phòị̀ng với một khơng gian đa năng, được̣c sử dụng bởi những nhân viên
từng làm việc trong các văn phòò̀ng. Để thu thập dữ liệu về hành vi của tổ chứế́c, bài
nghiên cứế́u đã sử dụng phương pháp trực tiếế́p quan sát, giám sát với camera và sau đó
phân tíế́ch những cảnh được̣c ghi lại. Kếế́t quả là đã quan sát các kiểu giao tiếế́p FTF trong
suốt 120 giờ ở hai khu vực và đo được̣c hơn 2.000 sự kiện giao tiếế́p. Kếế́t quả là mọi
người giao tiếế́p nhiều hơn ở khu vực làm việc có khơng gian mở so với khu văn phòị̀ng
truyền thống. Ngồi ra, thời lược̣ng trung bình của các sự kiện giao tiếế́p giảm từ 9
xuống 3 phút khi chuyển các cộng tác viên từ không gian ô làm việc sang nhiều không
gian. Kếế́t quả của việc giám sát cho thấế́y các cuộc giao tiếế́p trong giờ làm việc trong
khu vực văn phòò̀ng đa năng diễn ra tại nơi làm việc chứế́ hiếế́m khi hoặc không bao giờ
xảy ra khu vực ghếế́ ngồi cho mục đíế́ch giao tiếế́p, tròò̀ chuyện.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Bài nghiên cứế́u đã đưa ra những minh chứế́ng cho việc khơng gian làm việc có những
tác động đếế́n việc giao tiếế́p giữa các nhân viên trong giờ làm việc. Giao tiếế́p giữa nhân
viên ảnh hưởng đếế́n cách họ làm việc, suy nghĩ đổi mới. Việc giao tiếế́p giúp nâng cao
kiếế́n thứế́c trong tổ chứế́c thơng qua xã hội hóa và hợc̣p tác giữa nhân viên. Từ đó tạo tiền
đề giúp tổ chứế́c có lợc̣i thếế́ về nguồn lực phát triển công ty.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:


9

Từ bài nghiên cứế́u các công ty đã rút ra được̣c nhiều điều để có thể khai thác tốt nhấế́t
nguồn nhân lực hiện có. Bố tríế́ khơng gian làm việc ảnh hưởng trực tiếế́p đếế́n nhân viên.
Để nhân viên có năng suấế́t tốt hơn, công ty cần sắp xếế́p, tổ chứế́c một không gian làm
việc hợc̣p líế́ với nhiều không gian chứế́c năng để nhân viên có thể thóa sứế́c sáng tạo, làm
việc đóng góp cho cơng ty.
Bài nghiên cứu 2
An end‐user’s perspective on activity‐based office concepts
Appel‐Meulenbroek, R., Groenen, P., & Janssen, I. (2011).

1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Khái niệm văn phòò̀ng dựa trên hoạt động của văn phòò̀ng hiện đại được̣c thiếế́t lập để tăng
năng suấế́t thông qua việc kíế́ch thíế́ch sự tương tác và giao tiếế́p trong khi vẫn duy trì sự
hài lòị̀ng của nhân viên và giảm chi phíế́ ăn ở. Mặc dù một số nghiên cứế́u đã đi sâu vào
tìm hiểu các giá trị, vẫn cần có dữ liệu rõ ràng về mối quan hệ giữa thiếế́t kếế́ văn phòị̀ng,
ýế́ định của nó và sử dụng thực tếế́ sau khi thực hiện. Mục đíế́ch của bài báo này là giải
quyếế́t vấế́n đề này.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Một nghiên cứế́u đánh giá về hiệu quả của văn phòò̀ng dựa trên hoạt động các khái niệm
đã được̣c thực hiện để có được̣c cái nhìn sâu sắc hơn trong việc sử dụng chúng. Nghiên
cứế́u bao gồm các tài liệu liên quan về thiếế́t kếế́ nơi làm việc, kếế́t hợc̣p với quan sát và
khảo sát 182 người dùng cuối từ bốn các tổ chứế́c dịch vụ ở Hà Lan
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Những phát hiện từ các nghiên cứế́u điển hình này nhấế́n mạnh một số lợc̣i íế́ch và bấế́t lợc̣i
đã biếế́t của các khái niệm văn phòò̀ng dựa trên hoạt động và cung cấế́p cái nhìn sâu sắc
về tầm quan trọng của một số khíế́a cạnh tinh thần của mơi trường văn phòị̀ng trong
hành vi lựa chọn của nhân viên. Nghiên cứế́u này cho thấế́y rằng văn phòị̀ng Khái niệm
này khơng phải lúc nào cũũ̃ng được̣c sử dụng như dự định, những gì có thể dẫn đếế́n giảm
năng śế́t, bệnh tật và khơng hài lòò̀ng. Sở thíế́ch cá nhân của mọi người dường như có
ảnh hưởng lớn hơn đếế́n việc sử dụng một số loại nơi làm việc hơn một số cơ sở máy
trạm, mặc dù thiếế́t bị và hệ thống công thái học, CNTT là dự kiếế́n sẽ được̣c thỏa đáng ở


10

khắp mọi nơi. Việc sử dụng sai khái niệm thường là hậu quả của thiếế́t kếế́ (quy trình)
thấế́t bại.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Có rấế́t nhiều điều mà một CREM phải suy nghĩ khi sắp xếế́p chỗ ở các qúế́t định. Các
khíế́a cạnh được̣c đề cập trong mơ hình sơ bộ của bài nghiên cứế́u này này giúp đánh giá

(việc sử dụng) khái niệm văn phòò̀ng dựa trên hoạt động ngày càng phổ biếế́n. Nếế́u khái
niệm văn phòò̀ng đã được̣c sử dụng, sự kếế́t hợc̣p của quan sát và bảng câu hỏi trên những
khíế́a cạnh này có thể làm sáng tỏ cả hiệu quả cũũ̃ng như hiệu quả của các các loại nơi
làm việc. Bằng cách đó, một chiếế́n lược̣c sửa đổi có thể được̣c xây dựng (nếế́u cần) giúp
đạt được̣c các mục tiêu của tổ chứế́c. Các trường hợc̣p được̣c nghiên cứế́u sâu trong bài báo
này cho thấế́y rằng khái niệm văn phòị̀ng khơng phải lúc nào cũũ̃ng được̣c sử dụng như dự
định, những gì có thể dẫn đếế́n giảm năng śế́t, bệnh tật và khơng hài lòị̀ng. Sở thíế́ch cá
nhân của mọi người dường như có ảnh hưởng lớn hơn đếế́n việc sử dụng một số loại
nơi làm việc hơn một số cơ sở tại nơi làm việc, mặc dù công thái học và các phương
tiện ICT là được̣c mong đợc̣i ở mọi nơi để tuân thủ Sứế́c khỏe nghề nghiệp và Đạo luật
An toàn. Sử dụng sai thường là hậu quả của mứế́c độ kíế́ch thíế́ch không mong muốn từ
khíế́ hậu trong nhà gây ra bởi các lỗi thiếế́t kếế́ nghiêm trọng, víế́ dụ như thiếế́u cách âm.
Việc lạm dụng và phản đối thay đổi có thể được̣c giải quyếế́t với người dùng đang hoạt
động tham gia vào quá trình thiếế́t kếế́. Hơn nữa, đào tạo và huấế́n luyện sâu rộng các
chương trình trong Phương thứế́c làm việc mới phải là một phần của quá trình triển
khai khái niệm văn phòò̀ng mới.
Bài nghiên cứu 3
Effects of Office Layout on Job Satisfaction, Productivity and Organizational
Commitment as Transmitted through Face-to-Face Interactions
Wolfeld, Leah R. (2010).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Điều tra sự ảnh hưởng của cách bố tríế́ văn phòò̀ng đối với các tương tác trực diện và
ảnh hưởng của các tương tác trực tiếế́p đối với kếế́t quả và ghi nhận bấế́t kỳ ảnh hưởng
nào của bố tríế́ văn phòị̀ng đối với các kếế́t quả được̣c thơng qua tương tác mặt đối mặt.


11

2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Các nhân viên trong văn phòò̀ng hành chíế́nh của trường đại học đã hoàn thành một cuộc

khảo sát tự báo cáo đo lường từng biếế́n số của nghiên cứế́u. Tham dự có 28 nhân viên
văn phòò̀ng hành chíế́nh trường đại học bao gồm cả nhân viên và sinh viên thực tập.
Phần lớn những người tham gia không đăng kýế́ tham gia các lớp học. Thời gian làm
việc trong văn phòò̀ng dao động từ một đếế́n mười lăm năm, và những người tham gia
làm việc ở bấế́t cứế́ đâu từ 24 đếế́n 60 giờ mỗi tuần. Khơng có dữ liệu nhân khẩu học nào
khác được̣c yêu cầu trong cuộc khảo sát nhằm cố gắng duy trì tíế́nh ẩn danh.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Thống kê giữa khả năng tiếế́p cận tần suấế́t của các tương tác ngẫu nhiên cũũ̃ng như giữa
khả năng tiếế́p cận và năng suấế́t.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
"Nếế́u bạn có thể thay đổi bấế́t kỳ điều gì về khơng gian làm việc của mình, nó sẽ là gì
và tại sao?" những người tham gia đề xuấế́t thay thếế́ đèn huỳnh quang, điều chỉỉ̉nh nhiệt
độ, tạo phòò̀ng nghỉỉ̉ và làm việc gần cửa sổ. Các điều chỉỉ̉nh như chọn ghếế́ hoặc đóng
cửa để giảm thiểu sự phân tâm và tối đa hóa sự riêng tư đã nảy sinh để đáp ứế́ng nhu
cầu kiểm sốt nhiều hơn đối với khơng gian làm việc. Những phản hồi này cho thấế́y
rằng những thay đổi nhỏ đối với khơng gian làm việc có thể tác động đáng kể đếế́n sự
hài lòị̀ng trong cơng việc, cam kếế́t của tổ chứế́c và năng suấế́t; trên thực tếế́, chỉỉ̉ cần hỏi
nhân viên ýế́ kiếế́n và sở thíế́ch của họ về không gian làm việc và các yếế́u tố khác nhau
ảnh hưởng đếế́n không gian làm việc có thể làm được̣c điều đó.
Bài nghiên cứu 4
Smart work. Evidence-Based HRM: a Global Forum for Empirical Scholarship
Raguseo, E., Gastaldi, L., & Neirotti, P. (2016).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Khám phá Công việc thông minh (SW), một phương thứế́c làm việc được̣c đặc trưng bởi
sự linh hoạt theo không gian và thời gian, được̣c hỗ trợc̣ bởi các công cụ công nghệ và
cung cấế́p cho tấế́t cả nhân viên của một tổ chứế́c điều kiện làm việc tốt nhấế́t để hoàn
thành nhiệm vụ của họ. Cụ thể, bài báo nhằm mục đíế́ch xác định xem các doanh


12


nghiệp có áp dụng các mơ hình SW khác nhau hay không, khám phá sự bổ sung giữa
các yếế́u tố có thể dẫn đếế́n việc lựa chọn mơ hình SW và tìm hiểu xem liệu các biếế́n
tiềm ẩn có quan trọng trong việc triển khai một mơ hình SW cụ thể hay không.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Nghiên cứế́u này dựa trên một cuộc khảo sát được̣c thực hiện vào năm 2013 cho 100
giám đốc nhân sự của các tổ chứế́c vừa và lớn của Ý để thu thập bằng chứế́ng sơ bộ về
SW và dựa trên bốn nghiên cứế́u điển hình được̣c nhúng dựa trên 49 cuộc phỏng vấế́n bán
cấế́u trúc để giải thíế́ch rõ hơn những phát hiện đạt được̣c trong phân tíế́ch định lược̣ng.
3. Ý nghĩa bài nghiên cứu mang lại:
Bài báo giải thíế́ch các thành phần có thể tạo ra mơi trường SW bằng cách đào sâu thêm
những điểm đặc biệt có thể được̣c khai thác giữa các công nghệ thông tin và truyền
thông (ICT), nơi làm việc và đổi mới việc thực hành làm việc bằng cách đánh giá sự
phát triển của họ đối với hiệu suấế́t của nhân viên.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Nghiên cứế́u này cung cấế́p một cách tiếế́p cận quan trọng về cách chúng tơi hình thành
khái niệm và hoạt động phân loại khái niệm SW và cách bổ sung giữa ba yếế́u tố mô tả
một thực hành SW.
Các nhà quản lýế́ nên dành nhiều nỗ lực hơn trong việc suy nghĩ về việc tái cấế́u trúc
công việc cũũ̃ của họ thực hành để thực hiện các hình thứế́c công việc mới được̣c đặc
trưng bởi mứế́c độ linh hoạt cao hơn, có thể mang lại lợc̣i nhuận cao hơn cho công ty.
Các nhà quản lýế́ nên suy nghĩ về việc thực hiện các thực hành SW, không chỉỉ̉ để đạt
được̣c lợc̣i nhuận tốt hơn ở cấế́p công ty, mà còị̀n vì SW có thể mang lại lợc̣i íế́ch ở cấế́p cá
nhân.
Bài nghiên cứu 5
The impact of office layout on productivity. Journal of Facilities Management
Haynes, B. P. (2008).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:



13

Đánh giá tác động của bố cục văn phòò̀ng đối với năng suấế́t của người sử dụng văn
phòò̀ng. Cũũ̃ng như xem xét các tài liệu tuyên bố liên kếế́t cách bố tríế́ của mơi trường văn
phòị̀ng với năng śế́t của người làm việc.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Bài báo đánh giá các tài liệu tuyên bố tạo ra một liên kếế́t giữa cách bố tríế́ văn phòò̀ng và
ảnh hưởng đếế́n năng suấế́t của người làm việc trong văn phòò̀ng. Hai chủ đề chíế́nh được̣c
phát triển. Đầu tiên, tài liệu liên kếế́t cách bố tríế́ văn phòị̀ng với mơ hình làm việc được̣c
đánh giá, và thứế́ hai, cuộc tranh luận văn phòị̀ng khơng gian mở và văn phòị̀ng di động
được̣c phát triển.
Sau khi có được̣c các phân loại rõ ràng hơn về các mẫu công việc và các phong cách
làm việc ưa thíế́ch, có thể tiếế́n hành đánh giá các cài đặt khác nhau so với các mẫu công
việc. Tuy nhiên, để có thể tạo ra mối liên kếế́t giữa việc sắp xếế́p cơng việc và mơ hình
làm việc, cần phải xem xét đếế́n việc quản lýế́ không gian văn phòị̀ng. Mục đíế́ch là để xác
định xem liệu mơi trường văn phòị̀ng có được̣c quản lýế́ tíế́ch cực thơng qua các giao thứế́c
văn phòò̀ng và đánh giá năng suấế́t văn phòị̀ng hay khơng.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Bài nghiên cứế́u xác định rằng có một yêu cầu liên kếế́t bố tríế́ văn phòị̀ng với nhau với
mơ hình làm việc của những người làm việc trong văn phòò̀ng. Chỉỉ̉ khi kếế́t nối được̣c
giữa cách bố tríế́ văn phòò̀ng và mơ hình làm việc của người sử dụng văn phòị̀ng thì mới
có thể đạt được̣c năng śế́t. Để hỗ trợc̣ các mơ hình cơng việc khác nhau được̣c thực hiện,
người quản lýế́ cơ sở vật chấế́t có thể tạo ra mơi trường văn phòị̀ng cân bằng giữa khơng
gian riêng tư và không gian chung chung. Số lược̣ng cân đối sẽ phụ thuộc rấế́t nhiều vào
sự kếế́t hợc̣p của các mẫu cơng sở trong văn phòị̀ng.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Đánh giá tài liệu cho thấế́y mối liên hệ giữa ba thành phần chíế́nh của bố tríế́ văn phòị̀ng,
mơ hình làm việc của người sử dụng văn phòò̀ng và năng suấế́t không được̣c thiếế́t lập rõ
ràng.
Bài nghiên cứu 6

Impact of Change in Office Layout on Employees’ Communication Satisfaction


14

INAMIZU, N. (2015).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Nghiên cứế́u, xem xét mối quan hệ giữa mơi trường văn phòị̀ng và sự hài lòò̀ng trong
giao tiếế́p của nhân viên trong văn phòị̀ng dựa trên kếế́t quả nghiên cứế́u của Cơng ty X.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Một cuộc khảo sát bảng câu hỏi được̣c thực hiện hai lần, trước và sau khi thay đổi cách
bố tríế́ văn phòò̀ng để xem xét mối quan hệ giữa môi trường văn phòò̀ng và sự hài lòò̀ng
trong giao tiếế́p. Những người tham gia phân phối là tấế́t cả các nhân viên không chỉỉ̉ tại
trụ sở chíế́nh đã trải qua sự thay đổi trong cách bố tríế́ văn phòò̀ng mà còò̀n là những nhân
viên tại các văn phòò̀ng chi nhánh và nhân viên làm việc từ xa. Điều này nhằm so sánh
nhân viên làm việc tại trụ sở chíế́nh với nhân viên tại văn phòò̀ng chi nhánh và nhân viên
làm việc từ xa cũũ̃ng như để làm rõ liệu sự thay đổi trong cách bố tríế́ văn phòị̀ng có thực
sự tạo ra những thay đổi hay không.
Các mục của bảng câu hỏi được̣c sử dụng trong cuộc khảo sát bao gồm nhiều hạng mục,
bao gồm mơi trường văn phòị̀ng, sự hài lòị̀ng trong giao tiếế́p, sự hài lòị̀ng trong cơng
việc và mơi trường làm việc. Xem xét lợc̣i íế́ch của nghiên cứế́u này, chúng ta sẽ thảo luận
về hai vấế́n đề trước đây (mơi trường văn phòị̀ng và sự hài lòị̀ng trong giao tiếế́p). Cụ thể,
chúng bao gồm các mục sau đây. Tấế́t cả họ đều yêu cầu một câu trả lời có hoặc không.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Mối tương quan được̣c tìm thấế́y giữa sự hài lòị̀ng trong giao tiếế́p và các mục liên quan
đếế́n sự yên tĩnh và ồn ào của văn phòị̀ng và khả năng tập trung, khơng thay đổi với sự
thay đổi trong cách bố tríế́ văn phòị̀ng. Có sự khác biệt cụ thể về mối tương quan giữa
các nghề nghiệp. Trong trường hợc̣p nhân viên bán hàng, yêu cầu giao tiếế́p với những
người khác, bao gồm cả khách hàng, sự hài lòò̀ng trong giao tiếế́p được̣c kếế́t nối với một
môi trường yên tĩnh giúp họ tập trung vào công việc. Ngược̣c lại, trong trường hợc̣p nhân

viên phát triển hệ thống, yêu cầu các nhiệm vụ cá nhân và chun sâu, một mơi trường
cho phép nói chuyện nhỏ dẫn đếế́n sự hài lòò̀ng trong giao tiếế́p trong môi trường yên
tĩnh.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:


15

Kếế́t quả của nghiên cứế́u này chỉỉ̉ ra khả năng các nghề khác nhau có nhu cầu khác nhau
về mơi trường văn phòị̀ng từ góc độ thỏa mãn giao tiếế́p. Điều này cho thấế́y rằng việc
thay đổi cách bố tríế́ văn phòò̀ng để tăng sự hài lòò̀ng trong giao tiếế́p một cách thống nhấế́t
là khó khăn trong một văn phòị̀ng có nhiều nhân viên thuộc nhiều ngành nghề. Mặc dù
điều này sẽ đòò̀i hỏi phải được̣c kiểm tra thêm, nhưng có khả năng tồn tại rằng sự khác
biệt về nhu cầu theo nghề nghiệp dẫn đếế́n sự cải thiện hạn chếế́ về mứế́c độ hài lòị̀ng
trong giao tiếế́p của cơng ty. Cải thiện sự hài lòò̀ng trong giao tiếế́p đòò̀i hỏi phải xem xét
kỹ lưỡng các đặc điểm nhiệm vụ đối với từng nghề nghiệp và các nhu cầu phát sinh từ
chúng. Các nghiên cứế́u trong tương lai phải xem xét những khác biệt này theo nghề
nghiệp.
Bài nghiên cứu 7
A Comparative Study on The Impacts of Open Plan and Closed Office Layout
Towards
Adrianna Muzzaffar, P. N., Noor, N., & Mahmud, S. A. (2020).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Mục tiêu của bài nghiên cứế́u này là xác định tác động của bố cục văn phòò̀ng mở và bố
cục văn phòò̀ng kíế́n dựa trên sự riêng tư, mứế́c độ tập trung, tương tác xã hội, sứế́c khỏe
và phúc lợc̣i ở nơi làm việc đối với năng suấế́t được̣c nhận thứế́c của nhân viên.
2. Phương pháp nghiên cứu sử dụng:
Một cuộc điều tra dân số được̣c sử dụng trong đó tấế́t cả 60 nhân viên làm việc tại tầng 1
của bệnh viện đã được̣c lựa chọn và đồng ýế́ tham gia vào nghiên cứế́u này. Sau khi được̣c
cấế́p phép thu thập dữ liệu tại Bệnh viện Thompson, nhà nghiên cứế́u đã tự mình phân

phát các bảng câu hỏi. Vì mục đíế́ch của nghiên cứế́u này là thu thập nhận thứế́c của nhân
viên đối với tác động của cách bố tríế́ văn phòò̀ng đối với năng suấế́t của họ, một bảng
câu hỏi đã được̣c điều chỉỉ̉nh dựa trên năm cấế́u trúc: quyền riêng tư và mứế́c độ tập trung,
hiệu suấế́t công việc, tương tác xã hội trong môi trường làm việc, sứế́c khỏe và phúc lợc̣i
và sự hài lòị̀ng về mơi trường. Những người tham gia có 2 tuần để trả lời bảng câu hỏi
và nhà nghiên cứế́u cố gắng thu thập tấế́t cả các bảng câu hỏi vào cuối tuần. Tấế́t cả 60
bảng câu hỏi đã được̣c thu thập và được̣c coi là có thể sử dụng được̣c, phản ánh tỷ lệ trả
lời là 100%.


16

3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Những kếế́t quả của bài nghiên cứế́u có thể được̣c sử dụng để cung cấế́p cái nhìn sâu sắc
về nhận thứế́c của nhân viên văn phòò̀ng về mối quan hệ giữa cách bố tríế́ văn phòị̀ng và
các tác động tổng thể của nó tới năng suấế́t làm việc nhận thấế́y được̣c, từ đó có những
điều chỉỉ̉nh phù hợc̣p để cân bằng những yếế́u tố với nhau.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Xét về khíế́a cạnh nhận thứế́c về sứế́c khỏe và phúc lợc̣i, các nhân viên văn phòị̀ng bố cục
mở có mứế́c độ khơng hài lòị̀ng cao nhấế́t. Điều này có thể chứế́ng minh bởi vì bố cục văn
phòị̀ng mở được̣c cho là có liên quan đếế́n việc gây ra mứế́c độ căng thẳng cao, xung đột
và huyếế́t áp cao do kíế́ch thíế́ch.
Xét về khíế́a cạnh mứế́c độ riêng tư và mứế́c độ tập trung, những nhân viên văn phòò̀ng bố
cục mở cho thấế́y mứế́c độ khơng hài lòị̀ng cao nhấế́t. Bố cục văn phòị̀ng mở gây ra điều
này bởi vì do sự gia tăng việc tiếế́p xúc với các kíế́ch thíế́ch do không có ranh giới vật lýế́
có thể làm giảm hiệu suấế́t nhận thứế́c và giảm khả năng tập trung.
Xét về khái cạnh tương tác xã hội trong môi trường làm việc, những nhân viên làm
việc trong văn phòị̀ng bố cục đóng cho thấế́y mứế́c độ khơng hài lòị̀ng cao nhấế́t. Điều này
có thể là do cơ hội tương tác bị hạn chếế́ do các rào cản vật lýế́. Hơn nữa, họ còị̀n cho
thấế́y mứế́c độ khơng hài lòị̀ng cao nhấế́t về hiệu śế́t cơng việc và sự hài lòị̀ng về mơi

trường.
Bài nghiên cứu 8
The influence of office layout features on employee perception of organizational
culture
Zerella, S., von Treuer, K., & Albrecht, S. L. (2017).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Mục đíế́ch đầu tiên của nghiên cứế́u là để điều tra xem việc bố tríế́ văn phòị̀ng có liên quan
đếế́n văn hóa tổ chứế́c hay không. Người ta đã đưa ra giả thuyếế́t rằng sẽ có mối liên hệ
tíế́ch cực giữa các đặc điểm bố tríế́ văn phòò̀ng (đủ sự riêng tư về kiếế́n trúc, sự gần gũũ̃i về
mặt vật lýế́, khả năng tiếế́p cận trực quan và bình đẳng) và xếế́p hạng văn hóa.
Mục đíế́ch thứế́ hai của nghiên cứế́u là điều tra xem liệu văn hóa tổ chứế́c có là trung gian
cho mối quan hệ giữa bố tríế́ văn phòò̀ng và sự hài lòị̀ng trong cơng việc hay khơng.


17

Người ta đã đưa ra giả thuyếế́t rằng các đặc điểm bố tríế́ văn phòò̀ng (đủ sự riêng tư về
kiếế́n trúc, sự gần gũũ̃i về mặt vật lýế́, khả năng tiếế́p cận trực quan và bình đẳng) dự đốn
một cách gián tiếế́p và tíế́ch cực sự hài lòị̀ng trong cơng việc thơng qua xếế́p hạng văn hóa
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Những người tham gia nghiên cứế́u này là 202 người trưởng thành (61 nam, 141 nữ)
làm việc trong các văn phòò̀ng của Úc với bốn nhân viên trở lên. Những người tham gia
tiềm năng đã được̣c tuyển để hồn thành một cuộc khảo sát trực túế́n thơng qua mạng
xã hội của nhà nghiên cứế́u bằng cách sử dụng kỹ thuật lăn cầu tuyếế́t, sử dụng email và
các nền tảng truyền thông xã hội. Phần lớn những người tham gia (63,4%) ở độ tuổi từ
25 đếế́n 34, tấế́t cả những người tham gia khác từ 18 đếế́n 24 tuổi hoặc 65 và 74 tuổi.
Khoảng một nửa (51%) số người tham gia đã đảm nhiệm vai tròò̀ của họ trong một đếế́n
năm năm; 76,6% là nhân viên nói chung khơng có vai tròị̀ giám sát hoặc lãnh đạo.
Những người tham gia được̣c lấế́y mẫu thuận tiện từ một loạt các tổ chứế́c quy mô khác
nhau, với phần lớn số người được̣c hỏi (43,6%) là từ các doanh nghiệp có hơn 500 nhân

viên và 29,7% từ các doanh nghiệp quy mô vừa (20-199 nhân viên).
3. Ý nghĩa bài nghiên cứu:
Những phát hiện này cho thấế́y rằng nhận thứế́c về cách bố tríế́ văn phòị̀ng có thể ảnh
hưởng đếế́n nhận thứế́c của nhân viên về văn hóa tổ chứế́c và thái độ quan trọng của nhân
viên, từ đó giúp nhân viên hiểu hơn về văn hóa tổ chứế́c và có cái nhìn đúng đắn, cũũ̃ng
như cải thiện năng suấế́t.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Nghiên cứế́u này tiếế́t lộ rằng các đặc điểm bố tríế́ văn phòị̀ng có ảnh hưởng đếế́n nhận thứế́c
của nhân viên về phong cách văn hóa và nhận thứế́c của nhân viên về phong cách văn
hóa là trung gian của mối quan hệ giữa các đặc điểm bố tríế́ văn phòị̀ng này và sự hài
lòị̀ng trong cơng việc. Các phát hiện đã ủng hộ giả thuyếế́t rằng bố tríế́ văn phòò̀ng là một
yếế́u tố dự báo về văn hóa tổ chứế́c, có thể hướng dẫn hành vi của nhân viên, đặc biệt là
về cách mọi người tương tác. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứế́u sâu hơn trong lĩnh
vực này để hiểu rõ hơn về cách các tổ chứế́c có thể thiếế́t kếế́ bố cục văn phòị̀ng để sử
dụng như một công cụ cạnh tranh và đạt được̣c văn hóa tổ chứế́c mong muốn của họ.


18

Bài nghiên cứu 9
The influence of office type on satisfaction and perceived productivity support
De Been, I., & Beijer, M. (2014).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Xác định xem loại môi trường văn phòị̀ng có tác động đếế́n sự hài lòị̀ng đối với mơi
trường văn phòị̀ng đó và hỗ trợc̣ nhiều hơn năng suấế́t của nhân viên hay không.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Sử dụng bản câu hỏi đo lường sự hài lòị̀ng với mơi trường làm việc và nó có đem lại lợc̣i
íế́ch hay cụ thể hơn là tăng năng suấế́t hay không đối với 3 loại văn phòò̀ng phổ biên ở Hà
Lan lần lược̣t là văn phòò̀ng cá nhân và chung , văn phòò̀ng kếế́t hợc̣p và văn phòò̀ng linh
hoạt. Kếế́t quả nhận được̣c 11799 phản hồi. Và phân tíế́ch hồi quy được̣c sử dụng để điều

tra xem các yếế́u tố sự hài lòò̀ng hay năng suấế́t có bị ảnh hưởng bởi loại hình văn phòị̀ng
hay khơng.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Kếế́t quả cho thấế́y loại hình văn phòị̀ng là một ́ế́u tố dự báo quan trọng. Trong khi ở
văn phòò̀ng kếế́t hợc̣p và linh hoạt, mọi người có thể chọn làm việc tại các khơng gian làm
việc đa dạng, mọi người đánh giá khả năng hỗ trợc̣ năng suấế́t, sự tập trung và riêng tư
kém tíế́ch cực hơn những người làm việc trong văn phòò̀ng cá nhân và phòị̀ng chung. Ở
văn phòị̀ng combi khơng phải ở văn phòò̀ng linh hoạt, mọi người hài lòò̀ng với giao tiếế́p
hơn ở văn phòò̀ng cá nhân và phòò̀ng chia sẻ.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Sự hài lòò̀ng ở tổ chứế́c nơi mình làm việc có íế́t nhiều liên quan đếế́n sự hài lòị̀ng ở mơi
trường làm việc của mình. Các nhân viên có thể gắn bó lâu dài hơn nếế́u sự hài lòị̀ng ở
mơi trường làm việc cao.
Bài nghiên cứu 10
Office layout affecting privacy, interaction, and acoustic quality in LEEDcertified buildings
Lee, Y. S. (2010).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:


19

Nghiên cứế́u đã điều tra sự khác biệt về mứế́c độ hài lòị̀ng của người lao động và hiệu
śế́t cơng việc nhận thấế́y liên quan đếế́n các vấế́n đề riêng tư, tương tác và chấế́t lược̣ng âm
thanh trong không gian làm việc cá nhân giữa năm loại văn phòò̀ng trong các tòò̀a nhà
được̣c LEED chứế́ng nhận.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Sử dụng bản câu hỏi và phương pháp lấế́y mẫu để phỏng vấế́n. Bài nghiên cứế́u sử dụng
dữ liệu thứế́ cấế́p từ the Occupant Indoor Environmental Quality (IEQ) Survey được̣c
thực hiện tại the Center for the Built Environment (CBE) ở Đại học California (UC),
Berkeley. Bằng cách khảo sát trực tiếế́p các nhân viên và sử dụng lại những dữ liệu đã

có từ năm 2000. Bảng câu hỏi dựa trên sự tự đánh giá. Cuộc khảo sát được̣c thực hiện
thông qua trực tuyếế́n. Một thông báo khảo sát đã được̣c gửi đếế́n nhân viên văn phòò̀ng
qua email với liên kếế́t đếế́n trang web khảo sát. Các câu hỏi sử dụng thang đo likert để
hỏi về mứế́c độ hài lòò̀ng hay hiệu suấế́t.
Phương pháp thứế́ 2 là phân tíế́ch và tìm ra những hạn chếế́ bằng cách sử dụng thống kê
mơ tả và Anova hay còị̀n được̣c gọi là phân tíế́ch phương sai.Tác giả đã phân tíế́ch dữ liệu
cho các câu hỏi đã chọn cho nghiên cứế́u từ cơ sở dữ liệu của CBE. Thống kê mô tả đã
phân tíế́ch phản ứế́ng của nhân viên văn phòò̀ng về quyền riêng tư, tương tác và chấế́t
lược̣ng âm thanh với tần số và xu hướng trung tâm. ANOVA F-tests đã phân tíế́ch xem
liệu các phản ứế́ng khác nhau giữa các nhân viên văn phòị̀ng từ năm loại văn phòị̀ng có ýế́
nghĩa thống kê hay không.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Để tối đa hóa cơ hội sử dụng khơng gian trong văn phòò̀ng và tăng độ hài lòò̀ng về nhiều
mặt, năng suấế́t của nhân viên.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Bài nghiên cứế́u giúp ta hiểu được̣c khi áp dụng chỉỉ̉ một mơ hình bố tríế́ văn phòị̀ng đạt
chuẩn LEED thì sẽ không đem lại hiểu quá mà phải tận dụng nhiều mô hinh để mang
lại cơ hội thiếế́t kếế́ không gian làm việc tốt hơn khi các tổ chứế́c tuân thủ các tiêu chuẩn
LEED cho môi trường làm việc của họ.
Bài nghiên cứu 11


20

Effects of Office Layout and Sit-Stand Adjustable Furniture: A Field Study Paul,
R. D. (1995).
1. Mục tiêu của bài nghiên cứu:
Đưa ra sự thay đổi rõ ràng về cách bố tríế́ văn phòị̀ng ( so sánh kiểu khơng gian mở với
đóng): làm tăng sự tương tác và giao tiếế́p giữa các nhân viên, tuy nhiên, việc này cũũ̃ng
làm giảm về nhận thứế́c quyền riêng tư của nhân viên và tăng lược̣ng nhiễu thị giác và

tiếế́ng ồn. Trong các văn phòị̀ng có đồ nội thấế́t có thể điều chỉỉ̉nh theo hướng ngồi, nhân
viên cảm thấế́y tràn đầy năng lược̣ng hơn và đỡ mệt mỏi hơn vào cuối ngày làm việc.
Cho thấế́y cách bố tríế́ văn phòò̀ng cũũ̃ng ảnh hưởng đếế́n sứế́c khỏe và hiệu suấế́t của nhân
viên. Hedge (1984) báo cáo rằng các nhân viên làm việc trong văn phòị̀ng có thiếế́t kếế́
mở gần như thường xuyên phàn nàn về những cơn đau đầu gần như gấế́p đôi so với
những người làm việc trong văn phòị̀ng có tường bao quanh.
Bao cao kêt qua cua mot nghien cưu thuc đia co kiem soat ve anh huong cua viec bo
trí van phòng va đo noi thât co the đieu chỉnh theo kieu ngoi đoi voi su nang đong cua
nhom va su hai lòng cua nhan vien.
Nghiên cứế́u này và các nghiên cứế́u khác cho đếế́n nay chỉỉ̉ ra rằng thiếế́t kếế́ văn phòò̀ng mở
và văn phòị̀ng theo liều lược̣ng có cả lợc̣i íế́ch và nhược̣c điểm riêng.
2. Phương pháp bài nghiên cứu sử dụng:
Trong nghiên cứế́u này, tác giả đã quan sát, thống kê và so sánh những thay đổi trạng
thái của 12 nhân viên văn phòị̀ng có sử dụng máy tíế́nh trước và sau khi thiếế́t kếế́ lại văn
phòò̀ng của họ. Cụ thể hơn là trước khi thiếế́t kếế́ lại văn phòò̀ng, các nhân viên làm việc
trong những văn phòò̀ng kíế́n với bốn bứế́c tường và chiều cao ngồi, máy trạm không điều
chỉỉ̉nh được̣c. Sau đó, họ làm việc trong mở hơn các văn phòò̀ng với ba bứế́c tường và các
máy trạm VDT có thể điều chỉỉ̉nh theo kiểu ngồi. Hiệu quả của việc thiếế́t kếế́ lại văn
phòò̀ng này đã được̣c đánh giá sau ba tháng. Trong ba tháng, nhân viên làm việc đứế́ng 2
giờ mỗi ngày. Kếế́t quả cho thấế́y rằng sự thay đổi trong cách bố tríế́ văn phòò̀ng, so tứế́c là
mở với đóng, đã làm tăng sự tương tác và giao tiếế́p giữa các nhân viên. Tuy nhiên, nó
làm giảm đáng kể nhận thứế́c về quyền riêng tư của nhân viên và làm tăng lược̣ng nhiễu
thị giác và tiếế́ng ồn. Trong các văn phòị̀ng có đồ nội thấế́t có thể điều chỉỉ̉nh theo hướng
ngồi, đối tược̣ng cảm thấế́y tràn đầy năng lược̣ng hơn và đỡ mệt mỏi hơn vào cuối ngày
làm việc.


21

Đây là một nghiên cứế́u trước sau khơng có các mẫu loại trừ lẫn nhau. Do đó, kiểm

định theo cặp được̣c sử dụng để phân tíế́ch thống kê các kếế́t quả.
3. Ý nghĩa của bài nghiên cứu:
Bài nghiên cứế́u đưa ra được̣c giải pháp tối ưu nhấế́t cho công ty rằng có thể sử dụng linh
hoạt cả khơng gian mở lẫn đóng ở mứế́c độ mong muốn có lẽ là giải pháp hiệu quả nhấế́t
vì cách nào cũũ̃ng có ưu và khuyếế́t điểm. Đối với các thiếế́t bị, nội thấế́t văn phòị̀ng có thể
thay đổi tư thếế́ cũũ̃ng giúp nhân viên nâng cao năng suấế́t làm việc.
4. Đúc kết từ bài nghiên cứu:
Các nghiên cứế́u trước đây đã ghi nhận rằng bố tríế́ văn phòò̀ng mở làm tăng sự tương tác
và giao tiếế́p giữa các nhân viên. Tuy nhiên, cách bố tríế́ như vậy cũũ̃ng có thể làm tăng
sự phân tâm về thị giác và tiếế́ng ồn, làm giảm sự riêng tư và cản trở khả năng tập trung
vào nhiệm vụ cơng việc của nhân viên khi cần thiếế́t. Có vẻ như các văn phòị̀ng mở và
đóng đều có những lợc̣i íế́ch và hạn chếế́. Cần đánh giá các mục tiêu của tổ chứế́c, mục tiêu
nhóm và trách nhiệm cá nhân để quyếế́t định sự kếế́t hợc̣p phù hợc̣p giữa khơng gian mở
và khơng gian đóng cho một khu vực làm việc nhấế́t định.
Đồ nội thấế́t có thể điều chỉỉ̉nh theo tư thếế́ ngồi giúp thúc đẩy thay đổi tư thếế́ và hoạt
động của cơ thể có thể cải thiện mứế́c năng lược̣ng cảm nhận và trạng thái tâm trạng của
nhân viên sau một ngày làm việc.
C. KẾT LUẬN:
Trong thực tếế́, các khái niệm văn phòị̀ng khơng phải lúc nào cũũ̃ng được̣c sử dụng như dự
tíế́nh, có thể có những tác động khác có thể dẫn đếế́n giảm năng suấế́t, bệnh tật và sự
khơng hài lòị̀ng. Bố tríế́ văn phòị̀ng cũũ̃ng ảnh hưởng đếế́n nhận thứế́c của nhân viên về
phong cách văn hóa, có thể hướng dẫn hành vi của nhân viên và sự tương tác. Có vẻ
như các văn phòị̀ng bố cục mở và đóng điều có những lợc̣i íế́ch và hạn chếế́. Các ngành
nghề khác nhau thì có nhu cầu khác nhau về mơi trường văn phòị̀ng từ góc độ thỏa mãn
giao tiếế́p. Cần áp dụng bố cục mở hoặc đóng vào mục tiêu tổ chứế́c phù hợc̣p. Về nhận
thứế́c về sứế́c khỏe và phúc lợc̣i, bố cục mở làm nhân viên văn phòị̀ng khơng hài lòị̀ng vì
gây căng thẳng cao, xung đột, huyếế́t áp cao do kíế́ch thíế́ch. Theo riêng tư và tập trung,
bố cục mở cũũ̃ng khiếế́n nhân viên khơng hài lòị̀ng cao nhấế́t vì gia tăng tiếế́p xúc, giảm
hiệu suấế́t nhận thứế́c và khả năng tập trung. Còò̀n về khíế́a cạnh tương tác xã hội trong



22

mơi trường làm việc thì bố cục đóng gây ra khơng hài lòị̀ng cao nhấế́t ở nhân viên vì íế́t
được̣c tương tác, hiệu śế́t cơng việc và sự hài lòị̀ng về mơi trường cũũ̃ng giảm. Về mơ
hình bố tríế́ văn phòò̀ng đạt chuẩn LEED khi áp dụng đơn lẻ sẽ không đạt được̣c hiệu quả
cao, phải kếế́t hợc̣p nhiều mô hình để nhân viên có năng śế́t tốt hơn và cần sắp xếế́p, tổ
chứế́c không gian làm việc hợc̣p líế́, nhiều khơng gian chứế́c năng để nhân viên có thể thỏa
sứế́c sáng tạo, làm việc đóng góp cho cơng ty.
Bên cạnh đó, nội thấế́t cũũ̃ng góp phần điều chỉỉ̉nh cải thiện mứế́c năng lược̣ng cảm nhận và
trạng thái tâm trạng của nhân viên. Những thay đổi nhỏ đối với không gian làm việc có
thể tác động đáng kể đếế́n sự hài lòị̀ng trong cơng việc. Từ những ́ế́u tố trên, nhân viên
trong cơng ty có thể sẵn lòị̀ng gắn bó lâu dài hơn với cơng ty có cách bố tríế́ văn phòò̀ng
hợc̣p lýế́. Những sở thíế́ch cá nhân của nhân viên có sứế́c ảnh hưởng lớn đối với việc thiếế́t
kếế́ bố cục văn phòị̀ng, mặc dù Cơng thái học và ICT được̣c khuyếế́n khíế́ch sử dụng ở nơi
làm việc để tuân thủ sứế́c khỏe nghề nghiệp và đạo luật an tồn. Trên thực tếế́, Cơng ty
chỉỉ̉ cần hỏi và khảo sát ýế́ kiếế́n của nhân viên và sở thíế́ch của họ về không gian làm việc
cũũ̃ng như xem xét các yếế́u tố khác ảnh hưởng đếế́n không gian làm việc mà họ quan
tâm. Việc đào tạo và huấế́n luyện sâu rộng các các chương trình trong phương thứế́c làm
việc mới phải là một phần của quá trình triển khai khái niệm văn phòị̀ng mới. Ta có thể
thấế́y việc thay đổi cách bố tríế́ văn phòò̀ng làm tăng sự hài lòò̀ng trọng giao tiếế́p một cách
thống nhấế́t cũũ̃ng như làm tăng sự thoải mái của nhân viên về không gian làm việc, giúp
gia tăng năng suấế́t làm việc cũũ̃ng như mang lại doanh thu cao hơn cho cơng ty.
D. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY TNHH QUỐC TẾ
UNILEVER:
1. Giới thiệu chung về công ty:
“Unilever - một trong những công ty đa quốc gia hàng đầu thếế́ giới chuyên về các sản
phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình và thực phẩm với sự hoạt động tại hơn 190
quốc gia và vùng lãnh thổ.



23

Hình 1. Logo Cơng ty TNHH Quốc Tếế́ Unilever.
Các thương hiệu của Unilever gồm có:
+ Sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân: Ponds, Clear, Dove, Lifebuoy, Rexona,

Vaseline, Tresemme, Closeup,..
+ Sản phẩm chăm sóc gia đình: Cif, Omo, Comfort, Sunlight,..
+ Gia vị hạt nêm, Knor, trà túi lọc, trà Lipton, trà hòò̀a tan,..
- Unilever tại Việt Nam thành lập từ năm 1995, số vốn đầu tư hơn 300 triệu USD. Trụ

sở văn phòò̀ng được̣c đặt tại: Số 156 Nguyễn Lương Bằng, P. Tân Phú, Q. 7, Tp. Hồ Chíế́
Minh.
Thông qua mạng lưới hơn 150 nhà phân phối và hơn 300.000 nhà bán lẻ, Unilever đã
cung cấế́p việc làm trực tiếế́p cho hơn 1.500 người và hơn 15.000 việc làm gián tiếế́p cho
người lao động
Theo ước tíế́nh, mỗi ngày có khoảng 35 triệu sản phẩm Unilever được̣c sử dụng bởi
người tiêu dùng trên toàn quốc
Thành tíế́ch:
Danh hiệu "Thương hiệu phát triển bền vững" hàng đầu Việt Nam trong năm 2016,
2017 do Chíế́nh Phủ Việt Nam trao tặng.”
2. Cách thiết kế văn phịng:
2.1. Thiết kế văn phịng theo mơ hình Activity-Based Working (ABW):
Mơ hình Agile Working hay Activity-Based Working (ABW) là mơ hình làm việc dựa
trên hoạt động, tứế́c là những cơng việc khác nhau cần những môi trường làm việc khác
nhau để hoàn thành một cách tốt nhấế́t hơn là sắp xếế́p văn phòị̀ng theo vị tríế́/ chứế́c vụ.
Tuy mơ hình này còò̀n khá mới lạ ở Việt Nam, được̣c íế́t doanh nghiệp áp dụng nhưng nó
đã rấế́t phổ biếế́n ở các doanh nghiệp ngồi nước vì tíế́nh linh hoạt, tối ưu hóa khơng
gian, dễ thíế́ch ứế́ng và nâng cao sự tương tác giữa công ty và các nhân viên. Văn phòị̀ng

Unilever ở Việt Nam cũũ̃ng đã áp dụng mơ hình này để phù hợc̣p với các công ty
Unilever ở các nước trong khu vực để hỗ trợc̣ tốt nhấế́t có thể cho nhân viên.
Khi áp dụng mơ hình ABW, số lược̣ng bàn làm việc cố định trong văn phòò̀ng được̣c giảm
thiểu, thay vào đó là các khu vực hỗ trợc̣ cho nhân viên như phòò̀ng họp, nhà ăn, khu
vực thảo luận,…Nhân viên được̣c phép tự do lựa chọn khu vực làm việc phù hợc̣p với
công việc đang làm, sự đa dạng trong không gian cho nhân viên được̣c hưởng sự hỗ


24

trợc̣ tối đa, thoải mái khi làm việc. Công ty đã thay không gian riêng bằng cách mở rộng
không gian chung để tăng sự tương tác cho nhân viên, số lược̣ng phòò̀ng họp đã tăng từ
32 phòò̀ng lên 93 phòò̀ng.
2.2. Thiết kế văn phịng xanh đạt tiêu chuẩn LEED:

Hình 2. Không gian làm việc “xanh” tại Unilever
Leadership in Energy & Environmental Design (LEED) là hệ thống tiêu chuẩn quốc tếế́
về kiếế́n trúc xanh. Văn phòò̀ng ở Unilever đã tuân thủ đủ các quy tắc của tiêu chuẩn
này: vật liệu thân thiện môi trường, giảm khíế́ thải, tiếế́t kiệm năng lược̣ng, nâng cao khả
năng quản líế́ nguồn tài nguyên, khả năng linh hoạt thíế́ch ứế́ng với sự thay đổi và sử
dụng tốt nguồn năng lược̣ng tái tạo. Khơng gian văn phòị̀ng tại Unilever sử dụng ánh
sáng tự nhiên là chủ yếế́u, xung quanh phân bổ nhiều cây xanh. Tại tòò̀a nhà văn phòò̀ng
Unilever được̣c đặt hệ thống điện năng lược̣ng mặt trời áp mái để giảm mứế́c tiêu thụ
năng lược̣ng tối đa góp phần giảm thiểu lược̣ng khíế́ thải.
2.3. Thiết kế dựa trên câu chuyện thương hiệu:
Để kếế́t nối nhân viên với doanh nghiệp, Unilever đã tạo ra các khu vực Brand Hubs
riêng cho từng thương hiệu như: Love Beauty, Vim, Dove,.. Đó là các khu vực thảo
luận dành cho nhân viên với bối cảnh, màu sắc, hình ảnh mang đậm nét của từng
thương hiệu. Thay thếế́ cho các loại bàn làm việc cổ điển, những khu vực này giảm
thiểu được̣c số lược̣ng bàn làm việc, mở rộng không gian thảo luận nhưng vẫn khá riêng



25

tư. Điều này truyền cảm hứế́ng cho người làm việc để họ thỏa thíế́ch sáng tạo, “sống”
cùng với thương hiệu thơng qua cách thiếế́t kếế́.

Hình 3. Khu vực thảo luận riêng của từng thương hiệu.
3. Kết luận:
So với kếế́t luận được̣c đúc kếế́t từ 11 bài nghiên cứế́u, văn phòò̀ng ở Unilever được̣c cải tiếế́n
hơn. Theo bài nghiên cứế́u, không gian mở có thể gây mấế́t tập trung cho nhân viên,
giảm năng suấế́t làm việc nhưng ở Unilever, các khu vực làm việc có khơng gian mở
được̣c thiếế́t kếế́ với nhiều hình thái khác nhau như khơng gian n tĩnh với chuẩn cách
âm cao dành cho các nhân viên cần tập trung, tránh tiếế́ng ồn; không gian thảo luận mở,
phối hợc̣p dành cho các nhóm nhân viên làm việc chung, khuyếế́n khíế́ch tối đa sự tương
tác; và đa dạng các khu vực phòò̀ng họp đáp ứế́ng tốt cho nhu cầu của nhân viên. Như
đúc kếế́t trên, văn phòò̀ng Unilever đã kếế́t hợc̣p mơ hình ABW cùng với các tiêu chuẩn
LEED để tạo ra hiệu suấế́t tốt nhấế́t cho nhân viên, tạo cảm giác thoải mái, được̣c hỗ trợc̣
nhấế́t trong không gian làm việc của nhân viên chứế́ không chỉỉ̉ sử dụng riêng lẻ LEED.
Các Brand Hubs của mỗi thương hiệu được̣c thiếế́t kếế́ cũũ̃ng có thể thay thếế́ khi nhân viên
không muốn sử dụng chíế́nh bàn ghếế́ làm việc cổ điển ở văn phòị̀ng, hơn nữa, nó còị̀n tạo
cảm hứế́ng làm việc, giúp nhân viên sáng tạo hơn, tăng tương tác và “sống” cùng với
thương hiệu của mình. Tóm lại, văn phòò̀ng ở Unilever đã đạt được̣c những yêu cầu cần


×