Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

(TIỂU LUẬN) các hoạt động quản lý kho hàng trong chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.37 KB, 11 trang )

HÀ NỘI – 2021

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..1
I. KHO HÀNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ KHO HÀNG TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG……...…………………………………………................3
1.1 Kho hàng và vai trò kho hàng
1.1.1 Khái niệm kho hàng/nhà kho
1.1.2 Phân loại kho hàng
1.1.3 Vai trò kho hàng trong chuỗi cung ứng
1.1.4 Xu hướng kho hàng trong tương lai
1.2 Các hoạt động quản lý kho hàng trong chuỗi cung ứng
1.2.1 Vị trí, mặt bằng và số lượng kho hàng
1.2.2 Quy trình kho hàng
1.2.3 Thiết bị kho hàng
1.2.4 Các kỹ thuật phân tích hỗ trợ bố trí hàng hóa trong kho
1.2.5 An toàn kho hàng
1.2.6 Kho hàng và tác động môi trường
1.3 Nhân sự trong quản lý kho hàng
1.3.1 Vai trò của nhân viên quản lý kho
1.3.2 Thách thức đối với nhân viên quản lý kho
1.3.3 Kỹ năng và phẩm chất của nhân viên quản lý kho
II. GIỚI THIỆU VỀ VỀ ĐẠI SIÊU THỊ COOP MART
2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của đại siêu thị Coop mart
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển
2.1.2 Mục tiêu, kế hoạch phát triển
2.2 Hoạt động quản lý kho hàng đại siêu thị Coop mart
2.2.1 Lựa chọn vị trí, mặt bằng, số lượng kho
2.2.2 Quy trình kho hàng tại đại siêu thị/kho hàng/trung tâm phân phối…
2.3 Công tác nhân sự tại đại siêu thị Coop mart



2.3.1 Số lượng nhân sự
2.3.2 Chính sách đào tạo và đãi ngộ

BI. Nhận xét và đề xuất giải

pháp 3.1 Nhận xét chung
3.2 Giải pháp và khuyến nghị
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.2 Các hoạt động quản lý kho hàng trong chuỗi cung ứng
1.2.1 Vị trí, mặt bằng và số lượng kho hàng
a. Vị trí kho hàng
Định vị vị trí kho hàng của doanh nghiệp là một trong những quyết định quan
trọng nhất để đảm bảo tính hiệu quả cao và tối ưu hóa được chi phí của
doanh nghiệp
Việc lựa chọn địa điểm đặt kho đòi hỏi phải đánh giá nhiều tiêu chí, bao gồm cả
dữ liệu định lượng và định tính. May mắn thay, với xu thế phát triển của công
nghệ, việc tính tốn lựa chọn vị trí kho bãi có thể được hỗ trợ đắc lực bởi nhiều
chương trình phần mềm có sẵn, xem xét đến nhiều tiêu chí quan trọng để cho ra
một kết quả chính xác.
Tuy nhiên dù thế nào đi nữa thì việc lựa chọn vị trí kho bãi cũng dựa trênnhững
yếu tố cơ bản dưới đây:

-

-


Theo báo cáo Prologis 2016, ba yếu tố vị trí được xếp hạng hàng đầu là:
Gần với mạng lưới kinh tế;
Phí vận chuyển;
Chi phí bất động sản.
Khi được hỏi những động lực tiềm năng cho vị trí kho hàng sẽ là gì
vào năm 2020, những điều này bao gồm những điều sau:
Sự sẵn có của đội ngũ nhân viên có trình độ;
Cải thiện khối lượng thương mại toàn cầu;


Cải thiện cơ sở hạ tầng.
b. Mặt bằng kho hàng
Trong thời đại cơng nghiệp 4.0 cần “nói khơng” với kho hàng bừa bộn, lộn
xộn và thiếu chuyên nghiệp. Vì thế sử dụng kho hàng được thiết kế hiện đại,
khoa học là xu hướng của tất cả các công ty, doanh nghiệp hiện nay.
- Fortna, một công ty thiết kế nhà kho cho rằng, khơng có giải pháp thiết kế tối
ưu cho từng nhà kho. Thiết kế tối ưu là thiết kế đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
hoạt động ngày nay nhưng thích ứng sự phát triển trong tương lai nhờ tính linh
hoạt, khả năng mở rộng và chi phí hợp lý.
- Thiết kế nhà kho đôi khi cần đánh đổi giữa tốc độ, khoảng cách di chuyển,
sử dụng không gian, xử lý, tiếp cận hàng, an toàn, rủi ro và chi phí.
- Ngồi ra cịn có nhiều nhà tư vấn, cơng ty xử lý vật liệu, tự động hóa và giá/kệ
có thể hỗ trợ thiết kế bố trí nhà kho hiệu quả nhất dựa trên khơng gian sẵn có,
u cầu và ngân sách của chủ đầu tư.
 Dưới đây là một số lưu ý để bố trí và thiết kế nhà kho chứa hàng
thông thường:
- Chú ý đến vị trí kho hàng
- Khơng gian trong nhà kho
- Kết cấu của nhà kho

- Trang bị đầy đủ các hệ thống theo quy định
- Sử dụng hệ thống giá kệ để chứa hàng và quản lý hiểu quả
-

Phần mềm mô phỏng kho hàng phổ biến: CLASS-Warehouse Simulation.
c. Số lượng kho hàng
Trong phần lớn các lĩnh vực của chuỗi cung ứng thường có một sự đánh đổi.
Chúng ta có thể thấy từ Bảng 1.1 rằng hầu hết chi phí sẽ cao hơn nếu chọn nhiều
nhà kho; tuy nhiên, tất cả các chi phí này có thể được bù đắp bằng việc giảm
đáng kể chi phí vận tải địa phương và cải thiện dịch vụ.
Bảng 1.1 bảng so sánh giữa nhiều và ít kho


-

Như vậy có thể thấy chúng ta phải quản lý số lượng kho hàng một
cách hiệu và phù hợp nhất để tối ưu hóa được những chi phí

1.2.2 Quy trình kho hàng
Quy trình quản lý kho là một trong những hoạt động trọng yếu nhất của các cửa hàng
để có thể theo dõi và kiểm sốt tốt nhất tình hình hàng hóa. Các cửa hàng nên tn thủ
theo quy trình quản lý kho để đưa đến hiệu quả cao nhất, tránh rủi ro, thất thốt.

Hình 2.2 Q trình hoạt động kho hàng
Từ hình 2.2 Quá trình hoạt động kho hàng có thể tách thành 2 q trình cụ thể sau:


1/ Hoạt động trước nhận hàng - Nhận hàng - Kiểm tra - Cross docking - Gửi hàng Xử lý hàng trả lại (nếu có)
2/ Hoạt động trước nhận hàng - Nhận hàng - Lưu kho - Bảo quản - (Hoạt động bổ
sung) – Chọn theo đơn hàng- (Dịch vụ gia tăng) - Đóng gói - Gửi hàng - Xử lý hàng

trả lại (nếu có)
1.2.3 Thiết bị kho hàng
 Ngày nay, với mục tiêu đáp ứng sự kỳ vọng của khách hàng, hệ thống trang

thiết bị kho hàng luôn được các công ty chú trọng đầu tư theo hướng hiện đại
và đồng bộ nhằm tối ưu hóa năng lực phục vụ.
 Hệ thống thiết bị phục vụ kho hàng tiên tiến là nền tảng thiết yếu cho cam kết về

cải tiến chất lượng dịch vụ khách hàng trong chuỗi cung ứng, bao gồm:
 Thiết bị lưu trữ
 Thiết bị xử lý
 Thiết bị chuyên

dụng a. Thiết bị lưu trữ
Thiết bị phục vụ lưu trữ hàng trong kho hàng và siêu thị rất đa dạng nhưng phổ
biến nhất bao gồm:
 Pallet: Là một kết cấu bằng phẳng và ngang dùng để tải hàng hóa nhằm lưu

trữ hoặc luân chuyển trong kho bằng xe nâng hoặc các thiết bị khác. Pallet có
cấu tạo cơ bản của một đơn vị lượng tải cho phép di chuyển và xếp vào kho
một cách hiệu quả. Pallet được chia thành nhiều loại và có kích cỡ khác nhau:
-

Pallet gỗ: là loại được sử dụng phổ biến nhất nhờ những đặc
tính có độ cứng, độ bền cao, chi phí phải chăng.

-

Pallet sắt: dùng cho các loại hàng hóa nặng như gạch, đá,
sắt thép… thường có giá thành cao.



-

Pallet nhựa: có độ bền cao, có khả năng chống chịu với thời
tiết khắc nghiệp tốt, không bị ẩm mốc, thích hợp cho các loại
hàng hóa lưu giữ trong kho thời gian dài

-

Pallet giấy: sản xuất từ loại giấy đặc biệt ép chặt với nhau bằng
keo dưới tác động của áp lực lớn bởi vậy pallet giấy chịu tải trọng
rất thấp, chỉ khoảng 200kg, dùng cho các loại hàng hóa cao cấp,
có giá thành cao nhất trong 4 loại.

 Giá/kệ

Một số loại giá kệ kho hàng được ưa chuộng sử dụng phổ biến trong các
nhà kho hiện nay như:
-

Kệ V lỗ đa năng: Phù hợp với nhà kho có diện tích nhỏ, khối
lượng hàng hóa ít. Trọng tải hàng hóa từ 50-100kg/tầng kệ.


-

Kệ trung tải: Phù hợp với kho hàng hạng trung bình, lượng hàng
hóa vừa. Mỗi tầng kệ hàng trung tải có khả năng chứa hàng từ
200-700kg/tầng kệ.


-

Kệ để hàng nặng: Kệ Drive in; Kệ Double Deep, Kệ Selective,
Kệ sàn Mezzanine, Kệ tay đỡ, Kệ con lăn, Kệ khuôn,… Những
loại giá kệ này phù hợp với kho hàng công nghiệp nặng, khối
lượng hàng hóa nhiều. Mỗi tầng kệ để hàng nặng có thể chứa
được từ 500kg trở lên.


 Thiết bị đo nhiệt độ
 Hệ thống thơng gió, ánh sáng

… b. Thiết bị xử lý
Trong kho hàng ngày nay, thiết bị xử lý hiện đang được sử dụng rất đa dạng từ
kích pallet nhỏ đến các hệ thống rô bốt.
Thiết bị xử lý trong hệ thống kho hàng ngày nay cũng rất đa dạng, bao gồm:
 Hệ thống chuyển động ngang

Xe nâng tay (HPT),
- Kích nâng pallet;
- Xe nâng hàng (PPT);
- Máy kéo/tàu kéo;
- Xe tự động (AGV);
- Băng tải.
 Hệ thống chuyển động kết hợp dọc/ngang
- Xe nâng tích hợp camera và màn hình điều khiển
- Máy di chuyển pallet Walkie có định vị
 Hệ thống chuyển động kết hợp dọc/ngang
- Xe nâng đối trọng - Counterbalance forklift trucks (CBTs)

- Xe hệ thống điều hướng kho Jungheinrich
- Tải tháp và xe tải có khớp
nối c. Thiết bị chuyên dụng
-


- Không phải tất mặt hàng của đơn vị đều có thể được di chuyển hoặc lấy bằng các

xe nâng tiêu chuẩn. Có một số hoạt động và mặt hàng được lưu trữ trong nhà kho cần
thiết bị xử lý chuyên dụng.
- Ví dụ về một số loại thiết bị này:

Xe nâng được sử dụng để di chuyển các pallet lớn hoặc nhiều…
Việc sử dụng các thiết bị còn phụ thuộc vào phương pháp lưu trữ hàng trong kho.
II. GIỚI THIỆU VỀ VỀ ĐẠI SIÊU THỊ COOP MART
2.1 Lịch sử ra đời và phát triển của đại siêu thị Coop mart
2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển
Co.opmart (còn được gọi là Co.op Mart, Co-opmart, Coopmart) thành lập năm
1996 là một hệ thống siêu thị bán lẻ của Việt Nam trực thuộc Liên hiệp các Hợp
tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op).
Vào ngày 09/02/1996 siêu thị đầu tiên của hệ thống siêu thị Coopmart ra đời là
Co.opmart Cống Quỳnh ( thành phố Hồ Chí Minh ) với sự giúp đỡ các các
phong trào hợp tác xã quốc tế đến từ Nhật, Singapo, Thủy Điển.
Sau 24 năm hình thành và phát triển, siêu thị Co.opmart đã trở thành thương
hiệu quen thuộc của người dân thành phố và người tiêu dùng cả nước với hơn
140 siêu thị và đại siêu thị Co.opmart lần lượt ra đời cho đến nay.
Cùng với việc đẩy mạnh chuỗi Co.opmart, Saigon Co.op phát triển thành cơng
hàng loạt mơ hình bán lẻ hiện đại mới chưa từng có tại Việt Nam: cửa hàng
thực phẩm Co.op Food, kênh mua sắm qua truyền hình HTVCo.op, đại siêu thị
Co.opXtra, trung tâm thương mại Sense City, cửa hàng bách hóa hiện đại Co.op

Smiles, cửa hàng tiện lợi mở cửa suốt 24 giờ Cheers,...phủ kín hầu hết các phân
khúc bán lẻ.
 Đây cũng là mạng lưới phân phối Việt cùng các doanh nghiệp ở TP.HCM và Hà

Nội nhiều năm qua tham gia chặt chẽ chương trình bình ổn hàng thiết yếu, góp
phần ổn định giá cả thị trường, đặc biệt trong những dịp cao điểm lễ, Tết của
TP.HCM và Hà Nội
2.1.2 Mục tiêu, kế hoạch phát triển
Năm 2020 là một năm đầy thách thức của bán lẻ Việt Nam do ảnh hưởng của dịch
COVID-19 cũng như thiên tai, sức mua thị trường giảm sút. Trong bối cảnh chung,
thị trường bán lẻ ở kênh hiện đại như siêu thị, cửa hàng vẫn đạt được tăng trưởng
dương trong năm 2020 và hệ thống phân phối này sẽ tiếp tục là động lực tăng trưởng
của thị trường hàng tiêu dùng nhanh trong năm 2021 cũng như tương lai gần.


Theo dự kiến trong năm 2021, Co.op mart sẽ tung ra loại thẻ “ATM” thay thế
các voucher mua hàng truyền thống. Với loại thẻ này, khách không nhất thiết
phải mua hết số tiền trong thẻ như với các phiếu mua hàng trước đây mà có thể
sử dụng theo nhu cầu. Ngoài ra, Saigon Co.op cũng hướng đến phát hành các
e-voucher, tích hợp dễ dàng trên điện thoại.







Ơng Nguyễn Anh Đức - Tổng Giám đốc Saigon Co.op cũng chia sẻ định hướng
phát triển của đơn vị trong năm 2021
Phấn đấu phát triển mạng lưới hơn 200 điểm bán trở thành đơn vị bán lẻ thuần

Việt có nhiều nhất các mơ hình bán lẻ hiện đại nhất Việt Nam.
Đa dạng hóa các loại hình bán lẻ
Phấn đấu dẫn đầu thị trường về chất lượng hàng hóa và vệ sinh an tồn
thực phẩm
Đẩy mạnh phát triển những hàng nhãn riêng
Tiếp tục đầu tư và cải thiện hiệu quả công tác logistics và chất lượng cung ứng
hàng hóa, đồng thời tăng cường ứng dụng các cơng nghệ mới, số hóa, tự động
hóa...

Địa điểm nghiên cứu: SCA Goldensilk - Tầng hầm Tòa tháp C, khu đô thị mới Kim
Văn Kim Lũ, P. Đại Kim, Q. Hoàng Mai, Hà Nội



×