Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(TIỂU LUẬN) vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển –thực tiễn đối với chủ nghĩa của việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.57 KB, 15 trang )

PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

TÊN ĐỀ TÀI:
Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển –Thực tiễn đối với
chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay

Thành phố Hồ Chí Minh,năm 2021

1


PHỤ LỤC 2: MỤC LỤC
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU:..............................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG I:VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TƯ BẢN ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN....................................................................................4
1. Bản chất của xuất nhập khẩu tư bản........................................................4
2. Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản......................................4
3. Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển................6
CHƯƠNG II:THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN
NAY................................................................................................................. 8
1. Gia nhập WTO..................................................................................... 8
2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI)................................................. 11
3. Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua.....12
KẾT LUẬN...................................................................................................14


TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................15

2


MỞ ĐẦU:
1.Lý do chọn đề tài:
Trong xu thế hội nhập king tế hiện nay,xuất khẩu tư bản là xu hướng tất yếu
của các nước trên thế giới. Đó khơng chỉ là đặc quyền của các nước có nền kinh
tế phát triển, có tiềm lực tài chính mạnh, có khoa học cơng nghệ hiện đại, có
trình độ quản lý tiên tiến mà ngay cả đối với các nước có nền kinh tế đang và
kém phát triền thì hoạt động xuất khẩu tư bản cũng đang diễn ra một cách mạnh
mẽ. Sự tham gia của các nước đang phát triển đã làm phong phú và đa dạng
thêm môi trường đâu tư quốc tê. Việt Nam Khơng năm ngồi xu thể chung đó,
trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu tư bản của các doanh nghiệp
Việt Nam ngày càng phát triển. không chỉ đầu tư sang các nước đang và kém
phát triển mà còn đầu tư sang các quốc gia phát triển như Hoa Kỳ. Nhật Bản.
Anh. Pháp... Hoạt động xuất khâu tư bản đã giúp các công ty. các doanh nghiệp
Việt Nam khai thác được những lợi thế cạnh tranh cũng như có thể vượt qua các
rào cản thương mại của nước nhận đầu tư đề có thẻ mở rộng thị trường sản xuất,
tạo điều kiện thu được nhiều hiệu quả hơn từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
từng bước nâng cao uy tín trên trường quốc tế. Bên cạnh đó. hoạt động xuất
khâu tư bản cũng đã đem lại một nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách nhà
nước, góp phần thúc đây q trình Cơng Nghiệp Hóa — Hiện Đại Hóa đất nước
và phần nào rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa nước ta với các nước phát
triển trong khu vực và trên thế giới.
2.Mục đích nghiên cứu
Bởi vì, trong bối cảnh tự do hóa thương mại và tồn cầu hóa nền kinh tế thế
giời tạo nhiều cơ hội cho Việt Nam phát triển. Để có thể tận dụng được các cơ
hội, chúng ta phải chủ động hội nhập, xây dựng chiển lược cơ cấu thích ứng vào

nền kinh tế thế giới để nền kinh tế nước ta gắn kết ngày càng mạnh hơn, dần trở
thành một thực thể hưu cơ của kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.


PHẦN NỘI DUNG:
Chương I:Vai trò xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển.
1. Bản chất của xuất khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích bóc lột giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các
nước nhập khẩu tư bản. Lênin khẳng định rằng, xuất khẩu tư bản khác về
nguyên tắc với xuất khẩu hàng hóa và là q trình ăn bám bình phương. Vào
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến vì:
Một là, trong một số ít nước phát triển đã tích luỹ được một khối lượng
lớn tư bản kếch xù và một bộ phận đã trở thành “tư bản thừa” do khơng tìm
được nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao ở trong nước.
Hai là, khả năng xuất khẩu tư bản xuất hiện do nhiều nước lạc hậu về
kinh tế bị lôi cuốn vào sự giao lưu kinh tế thế giới, nhưng lại rất thiếu tư bản.
Các nước đó giá ruộng đất lại tương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ,
nên tỷ suất lợi nhuận cao.
Ba là, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn kinh tế - xã hội càng
gay gắt. Xuất khẩu tư bản trở thành biện pháp làm giảm mức gay gắt đó.
2. Các hình thức và hậu quả của xuất khẩu tư bản.
* Xuất khẩu tư bản tồn tại dưới nhiều hình thức, nếu xét cách thức đầu tư
thì có đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp:
- Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí
nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu
tư, biến nó thành một chi nhánh của cơng ty mẹ. Các xí nghiệp mới được


hình thành thường tồn tại dưới dạng hỗn hợp song phương, nhưng cũng có

những xí nghiệp mà tồn bộ số vốn là của một cơng ty nước ngồi.
-Đầu tư gián tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lãi.
Thông qua các ngân hàng tư nhân hoặc các trung tâm tín dụng quốc tế và
quốc gia, tư nhân hoặc các nhà tư bản cho các nước khác vay vốn theo nhiều
hạn định khác nhau để đầu tư vào các đề án phát triển kinh tế. Ngày nay, hình
thức này cịn được thực hiện bằng việc mua trái khốn hay cổ phiếu của các
cơng ty ở nước nhập khẩu tư bản.
* Nếu xét theo chủ sở hữu, có xuất khẩu tư bản nhà nước và xuất khẩu tư bản
tư nhân:
-Xuất khẩu tư bản nhà nước là hình thức xuất khẩu tư bản mà nhà nước tư
sản lấy tư bản từ ngân quỹ của mình đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản, hoặc
viện trợ hoàn lại hay khơng hồn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế,
chính trị và quân sự.
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc
kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.
Về kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào các ngành thuộc
kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư bản tư nhân.
Về quân sự, viện trợ của nhà nước tư sản nhằm lôi kéo các nước phụ thuộc
vào các khối quân sự hoặc buộc các nước nhận viện trợ phải đưa quân tham
chiến chống nước khác, cho nước xuất khẩu lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ
của mình hoặc đơn thuần để bán vũ khí.
-Xuất khẩu tư bản tư nhân là hình thức xuất khẩu tư bản do tư bản tư nhân
thực hiện. Ngày nay, hình thức này chủ yếu do các cơng ty xun quốc gia
tiến hành thông qua hoạt động đầu tư kinh doanh. Hình thức xuất khẩu tư bản


tư nhân có đặc điểm là thường được đầu tư vào các ngành kinh tế có vịng
quay tư bản ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao. Xuất khẩu tư bản tư
nhân là hình thức chủ yếu của xuất khẩu tư bản, có xu hướng tăng nhanh,
chiếm tỷ lệ cao trong tổng tư bản xuất khẩu. Nếu những năm 70 của thế kỷ

XX, xuất khẩu tư bản tư nhân đạt trên 50% thì đến những năm 80 của thế kỷ
này nó đã đạt tỷ lệ 70% trong tổng tư bản xuất khẩu.
Nếu xét về cách thức hoạt động , có các chi nhánh của các cơng ty xun
quốc gia, hoạt động tài chính tín dụng của các ngân hàng hay các trung tâm
tín dụng và chuyển giao cơng nghệ, trong đó, hoạt động dưới hình thức
chuyển giao cơng nghệ là biện pháp chủ yếu mà các nước xuất khẩu tư bản
thường sử dụng để khống chế nền kinh tế của các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản về thực chất là hình thức mở rộng quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa trên phạm vi quốc tế, là sự bành trường thế lực của tư bản tài chính
nhằm bóc lột nhân dân lao động thế giới, làm cho các nước nhập khẩu tư bản
bị bóc lột gía trị thặng dư, cơ cấu kinh tế què quặt, lệ thuộc vào nền kinh tế
nước tư bản chủ nghĩa. Từ đó làm cho mâu thuẫn kinh tế - xã hội gia tăng

3. Vai trò của xuất khẩu tư bản đối với các nước đang phát triển.
1. Xuất khẩu tư bản tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ
Công Nghiệp Hóa đất nước.
Trong thời kì từng bước tiến tới Cơng Nghiệp Hóa- Hiện Đại Hóa đất
nước. Vì vậy, xuất khẩu tư bản là một nhiệm vụ cần thiết đáp ứng u cầu là đưa
đất nước thốt khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, từng bước đưa nền kinh tế
phát triển bền vững, ổn định, rút ngắn khoảng cách về kinh tế với các nước trong
khu vực và trên thế giới.


Nhìn chung, các ngành sản xuất trong các nước đang phát triển vẫn chưa
đáp ứng được yêu cầu của quá trình hiện đại hóa. Vì vậy, cần phải nhập khẩu
một số trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ hiện đại từ các nước phát triển. Nguồn
vốn ngoại tệ để nhập khẩu có thể được nhập khẩu từ các nguồn sau:


Đầu tư trực tiếp nước ngoài


 Kinh doanh dịch vụ thu ngoại tệ
 Vay nợ, nhận viện trợ
 Xuất khẩu hàng hóa
Trong đó, xuất khẩu hàng hóa là nguồn thu ngoại tệ lớn, nguồn thu này dung đề
nhập khẩu các trang thiết bị hiện đại phục vụ Cơng Nghiệp Hóa và trang trải các
chi phí cần thiết cho q trình này. Bên cạnh đó, xuất khẩu cịn nâng cao uy tín
của các doanh nghiệp trong nước và phản ánh năng lực sản xuất hiện đại của đất
nước.
2. Xuất khẩu tư bản đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc
đẩy sản xuất phát triển.
Nhờ thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại mà cơ cấu sản
xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vơ cùng mạnh mẽ. Vì thế, sự
chun dịch cơ cấu kinh tế trong q trình Cơng Nghiệp Hóa phù hợp với xu
hướng phát triển của kinh tế thế giới là một tất yếu.
Ứng với q trình Cơng Nghiệp Hóa theo xu hướng phát triển của kinh tế thế
giới, hoạt động xuất khâu đã và đang có những tác động đến sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Có hai cách nhìn nhận:
 Hướng tích cực:


-

Coi thị trường thế giới là thị trường đặc biệt, là hướng quan trọng
để tổ chức sản xuất.

-

Tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển.


-

Tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất
phát triển và ổn định.

-

Nắm bắt quy luật cạnh tranh về giá cả và chất lượng trên thị trường
thế giới.Hàng hóa trong nước được tiêu dùng rộng rãi ở nước
ngoài.

 Hướng tiêu cực:
Nền kinh tế các nước đang phát triển còn quá lạc hậu và chậm phát triển,
sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu đùng. Trong khi đó, xuất khâu lại là việc
tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá tiêu đùng nội địa vì thế nếu
chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và
tăng trưởng một cách chậm chạp, sản xuất và sự chuyên địch cơ cầu kinh
tế cũng sẽ rất chậm.

CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. Gia nhập WTO:
Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức trở thành thành chính thức thứ 150
của tổ chức WTO qua 11 năm và hơn 200 cuộc đàm phán. Việc gia nhập này,
đã mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhập
với kinh tế thế giới. Với những nỗ lực không ngừng, Việt Nam đã và đang
đánh dấu thương hiệu mình ở nhiều quốc gia tiên tiến.


Với mục tiêu đặt ra là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh, Việt Nam phải đạt được giá trị kim ngạch xuất khẩu là 100 tỷ USD mỗi

năm và kim ngạch nhập khẩu cũng tương đương. Hiện nay, xuất khâu của
chúng ta tăng tương đối nhanh, nhưng kim ngạch mới đạt 32,5 tỷ USD và
hàng hóa, dịch vụ xuất khâu đang bị phân biệt đối xử. Việc gia nhập WTO, đã
giúp chúng ta bình đẳng tham gia thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế,
thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử,
sẽ đỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành cho thành
viên WTO.
*Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO:
 Cơ hội:
-

Tăng vị thế của mình trên trường quốc tế; có điều kiện tham gia
chủ động tham gia chính sách thương mại tồn cầu; đồng thời tập
trung xây đựng, điều chỉnh hệ thông luật pháp minh bạch, phù hợp
xu thế chung, thu hút các nhà đầu tư trong nước và ngồi nước...

-

Có cơ hội lựa chọn địa chỉ đầu tư thích hợp, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.

-

Có cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ. Hoạt động thương mại là
một trong những bước cơ bản đầu tiên trong lộ trình xâm nhập thị
trường nước ngồi.

-

Có điều kiện khai thác các nguồn lực sản xuất của nước ngồi để từ

đó phát huy được lợi thế so sánh của nước mình.

-

Có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thị trường quốc tế về vốn,
máy móc thiết bị, KHCN, từ đó có điều kiện tiếp thu công nghệ


mới, hiện đại hơn, có điều kiện đổi mới cơ cấu sản xuất doanh
nghiệp.
 Thách thức:
-

Các nhà máy Việt Nam có chất lượng thấp, kĩ thuật lạc hậu, giá
thành cao, hệ thống phân phối kém, thiếu hiểu biết về hệ thống

pháp luật.
-

Rất nhiều doanh gia Việt Nam không am tường luật lệ và thủ tục
(mới) của WTO. Những luật lệ và thủ tục hiện hành của WTO
còn thay đổi nhiều.

-

Sự thay đổi trong luật lệ kinh doanh là thử thách lớn cho khu vực
dịch vụ Việt Nam, khơng có vốn, khơng có cơng nghệ, và cũng
chẳng có kinh nghiệm so với các đối thủ quốc tế.

-


Tất cả những xí nghiệp nội địa phải cạnh tranh ở mức cao hơn.
Các xí nghiệp này phải tự chỉnh đốn để sản xuất hàng chất lượng
và có dịch vụ tốt hơn, hay phá sản.

-

Sự phá sản của công ty nội địa làm tăng nạn thất nghiệp và gây
bất ổn định trong xã hội. Mặt khác, ngay cả nguồn vốn đầu tư
nước ngồi có khả năng, trong vài trường hợp, đưa đến tình trạng
tài chính bất ổn định.

-

Sự thay đổi quá nhanh của nền kinh tế sẽ tiếp tục làm môi
trường bị xuống cấp.


2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) là hình
thức đầu tư nước ngồi. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của
q trình quốc tế và phân công lao động quốc tế.
Qua xem xét các định nghĩa về đầu tư nước ngồi có thể rút ra một số đặc
trưng cơ bản của đầu tư nước ngoài như sau:
-

Một là , sự di chuyển vốn từ nước này sang nước khác.

-


Hai là, vốn được huy động vào các mục đích thực hiện các hoạt động
kinh tế và kinh doanh.\

*Đầu tư trực tiếp nước ngoài có các đặc điểm sau:
-

Thứ nhất , các chủ đầu tư phải đóng góp một khối lượng vốn tối
thiểu theo quy định của từng quốc gia. Luật Đầu tư nước ngoài
của Việt Nam quy định chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp tối
thiểu 30% vốn pháp định của dự án.

-

Thứ hai, sự phân chia quyền quản lý các doanh nghiệp phụ
thuộc vào mức độ đóng góp vốn. Nếu đóng góp 10% vốn thì
doanh nghiệp hồn tồn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành và
quản lý.

-

Thứ ba, lợi nhuận của các chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn sau khi
nộp thuế và trả lợi tức cổ phần.

-

Thứ tư, FDI được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh
nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang
hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau.



-

Thứ năm, FDI không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà cịn gắn
liền với chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh
nghiệm quản lý và tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu tư và
phía nhận đầu tư.

-

Thứ sáu, FDI hiện nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh
quốc tế của các công ty đa quốc gia.

3. Tình hình xuất khẩu các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua.
 Đánh giá chung: Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan trong
tháng 7/2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt
gần 47 tỷ USD, tăng mạnh 8,5% so với tháng 6 năm 2020, tương ứng tăng
3,69 tỷ USD. Tháng 7/2020, hoạt động xuất nhập khẩu diễn biến tích
cực hơn so với tháng trước, trong đó xuất khẩu đạt 24,87 tỷ USD, tăng
10,2%, tương ứng tăng 2,31 tỷ USD và là tháng có trị giá xuất khẩu cao
thứ hai từ trước đến nay, chỉ đứng sau trị giá xuất khẩu của tháng 8/2019;
nhập khẩu đạt gần 23 tỷ USD, tăng 6,7% (tương ứng tăng 1,38 tỷ USD).



Thị trường xuất nhập khẩu:


-


trong 7 tháng/2020, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với
châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất (65,2%) trong tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu của cả nước. Trị giá xuất nhập khẩu trong 7 tháng/2020
với thị trường này đạt 183,76 tỷ USD, giảm 0,4 % so với cùng kỳ năm
2019, trong đó trị giá xuất khẩu là 72,86 tỷ USD, tăng 1,5% và trị giá
nhập khẩu là 110,9 tỷ USD, giảm 1,7%.

-

Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam với châu Mỹ đạt 58,22 tỷ
USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2019 và là châu lục đạt mức
tăng trưởng cao nhất trong 7 tháng/2020 nay.

-

Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các châu lục khác
lần lượt là: châu Âu: 35,47 tỷ USD, giảm 5,8%; châu Đại Dương:
5,47 tỷ USD, tăng 8,2% và châu Phi: 3,76 tỷ USD, giảm 4,7% so
với cùng kỳ năm 2019.

-


KẾT LUẬN:
Thực tế đã chứng minh, Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể,
đời sống nhân dân được nâng cao. Nhưng do công cuộc đổi mới đi sau
nhiều năm bởi bị ảnh hưởng của hai cuộc chiến tranh lớn, so với các nước
khác. Sự phát triển của nước ta là chưa đáng kể, đòi hỏi các nhà thương
mai phải có vốn sống, có kinh nghiệm thơi chưa đủ mà cịn phải khơng
ngừng học hỏi nâng cao năng lực quản trị của mình, thích ứng với sự biến

động, với nhu cầu của thị trường. Có vậy mới phát triển và mở rộng doanh
nghiệp của mình.Hồn thành được vai trị kết nối người sản xuất và người
tiêu dùng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2017). Giáo trình Kinh tế chính trị
Mác - Lênin. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Nguồn internet: />3. Nguồn internet: />4. Nguồn internet: />


×