Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Chương 4:Dự toán tài chính ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.94 KB, 31 trang )

Chương 4
DỰ TOÁN TÀI CHÍNH
DỰ TOÁN TÀI CHÍNH
(DỰ TOÁN NHU CẦU VỐN
(DỰ TOÁN NHU CẦU VỐN
SẢN XUẤT KINH DOANH)
SẢN XUẤT KINH DOANH)
Muốn sản xuất kinh doanh, đầu tư phải có vốn, số lượng
vốn nhiều thay ít sẽ tạo ra doanh thu lớn hay nhỏ. Vì vậy đòi
hỏi phải có sự cân bằng tương ứng giữa doanh thu và vốn.
Tuy nhiên, mối quan hệ đó không phải lúc nào cũng tỷ lệ
thuận với nhau; điều đó còn phụ thuộc vào hiệu quả quản lý
sử dụng vốn. Xét về hoạt động thực tiễn trong quản lý tài
chính doanh nghiệp luôn nảy sinh nhu cầu “dự định” cho
nên cần “ước tính” đó chính là nhu cầu dự toán tài chính.
Dự toán tài chính giúp cho các nhà quản trị chắc
chắn rằng: chiến lược tài chính của họ được đảm bảo
bằng các nguồn vốn. Nó nhấn mạnh rằng các quyết
định tài chính cần phải tuân theo mục tiêu sản xuất
và đầu tư của doanh nghiệp.
1. Giới thiệu chung
1. Giới thiệu chung
Các phường pháp thường sử dụng để Dự toán
Các phường pháp thường sử dụng để Dự toán
tài chính
tài chính


Phương pháp % trên doanh thu
Phương pháp % trên doanh thu



Phương pháp hồi quy đơn biến
Phương pháp hồi quy đơn biến


Phương pháp hồi quy đa biến
Phương pháp hồi quy đa biến
Mục tiêu của kế hoạch tài chính
Mục tiêu của kế hoạch tài chính
1. Định hướng cho quản lý tài chính
2. Kiểm soát chi tiêu một cách có hiệu
quả
3. Kế hoạch hóa nguồn vốn đáp ứng nhu
cầu kinh doanh
4. Duy trì khả năng thanh toán
5. Xác định giá bán hợp lý
Các giai đoạn của quá trình lập
Các giai đoạn của quá trình lập
kế hoạch tài chính
kế hoạch tài chính
Giai đoạn 1: Lựa chọn phương pháp dự báo
thích hợp và thu nhập dữ liệu.
Giai đoạn 2: Xác định hệ thống chỉ tiêu kế
hoạch chủ yếu.
Giai đoạn 3: Thảo luận và lầy ý kiến của các
bộ phận liên quan về hệ thống các chỉ tiêu
kế hoạch chủ yếu.
Giai đoạn 4: Tổng hợp, điều chỉnh và xây
dựng kế hoạch tài chính tổng hợp.
Các bước xây dựng kế hoạch tài chính

Các bước xây dựng kế hoạch tài chính
Phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch tài chính năm trước → Xác định
các mục tiêu cần cải thiện hoặc tiếp tục
duy trì.
Dự báo doanh thu
Lập kế hoạch lãi lỗ
Lập bảng cân đối kế toán kế hoạch
Lập bảng kế hoạch lưu chuyển tiền
Lập kế hoạch nguồn tài trợ.
Cơ sở lập kế hoạch tài chính
Cơ sở lập kế hoạch tài chính
Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công
ty.
Báo cáo tài chính của các năm trước.
Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài
chính của công ty.
Dự báo doanh thu
Dự báo doanh thu
Các yếu tố ảnh hưởng đến dự báo doanh
thu:

Nhu cầu thị trường

Khả năng cạnh tranh mở rộng thị trường
của doanh nghiệp

Phương pháp dự báo
Ý nghĩa của dự báo doanh thu: Doanh thu
là chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu ảnh hưởng đến

các chỉ tiêu khác trong kế hoạch tài chính.
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu:
- Dự báo hoạt động tài chính của công ty trong mối
quan hệ giữa báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán
với doanh thu dự kiến trong tương lai.
- Tỷ lệ % so với doanh thu của các chi phí khả biến, và
hầu hết với tài sản lưu động, nợ ngắn hạn đều chịu ảnh
hưởng trực tiếp từ sự biến động của doanh thu (không
phải tất cả các khoản mục đều bị ảnh hưởng này).
- Phương pháp này đơn giản cho phép dự báo hầu hết
các biến số tài chính quan trọng nhất.
- Dự tính tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp
thể hiện qua tỷ lệ tăng trưởng doanh thu năm kế
hoạch so với năm báo cáo.
- Dự tính nhu cầu tài sản cần thiết để tạo ra
doanh thu dự kiến.
- Dự tính nguồn vốn có sẵn để tài trợ cho tài sản
và vốn thiếu cần huy động thêm.
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Công thức tổng quát dự tính nhu cầu vốn tăng
thêm và nhu cầu vốn cần huy động thêm từ bên
ngoài:
Nhu cầu vốn

tăng thêm
=
Nhu cầu TS
tăng thêm

Nguồn vốn tự
do tăng thêm
N/cầu vốn cần
huy động thêm
từ bên ngoài
=
Nhu cầu TS
tăng thêm

Nguồn vốn tự
do tăng thêm
-
TS ngắn hạn
-
TS dài hạn
-
Phải trả
-
Nợ tích lũy
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Bước 1: Xác định các khoản mục trên bảng
CĐKT có quan hệ với doanh thu và Tính các

khoản mục đó theo tỷ lệ % so với doanh thu
trong kỳ báo cáo.
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
TSLĐ
TSLĐ


Tiền, Phải thu, Tồn kho
Tiền, Phải thu, Tồn kho
NVTD
NVTD


Phải trả, Nợ tích lũy
Phải trả, Nợ tích lũy
Bước 2: Xác định nhu cầu vốn kỳ kế hoạch
theo tỷ lệ % doanh thu không đổi với mức
doanh thu dự toán ở kỳ kế hoạch.
Khi doanh thu tăng thì TSLĐ và NVTD
cũng sẽ tăng theo, thường thì TSLĐ tăng
nhanh hơn NVTD.
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Nhu cầu vốn = TSLĐ tăng – NVTD tăng
Bước 3: Định hướng các nguồn tài trợ để đáp

ứng nhu cầu vốn kỳ kế hoạch
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Nguồn tài trợ nội sinh:
Lợi nhuận để lại và Khấu hao
Nguồn tài trợ ngoại sinh:
Vay, mua chịu hoặc tăng vốn tự có
Bước 4: Thiết lập các báo cáo tài chính dự toán
Bước 2: Xác định nhu cầu vốn kỳ kế hoạch
theo tỷ lệ % doanh thu không đổi với mức
doanh thu dự toán ở kỳ kế hoạch.
Khi doanh thu tăng thì TSLĐ và NVTD
cũng sẽ tăng theo, thường thì TSLĐ tăng
nhanh hơn NVTD.
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
2. Dự toán các báo cáo tài chính bằng phương
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Nhu cầu vốn = TSLĐ tăng – NVTD tăng
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Bảng CĐKT vào cuối kỳ báo cáo (triệu đồng)
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
- Doanh thu năm báo cáo là 5.000 triệu
đồng
- Doanh thu năm kế hoạch dự kiến là 6.000
triệu đồng

- Doanh lợi tiêu thụ dự kiến là 4%
- Tỷ lệ lợi nhuận để lại là 70%
Lập bảng CĐKT vào cuối kỳ kế hoạch – Vốn
thiếu được tài trợ từ vay ngắn hạn
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
%TSLĐ =
Tài sản lưu động năm báo cáo
Doanh thu năm báo cáo
%TSLĐ =
250 + 250 + 600 + 800 + 100
5.000
%NVTD =
Nguồn vốn tự do năm báo cáo
Doanh thu năm báo cáo
%NVTD =
500 + 200 + 100
5.000
=
=
40%
16%
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
N
N
hu
hu



cầu
cầu
VLĐ
VLĐ


=
=
(%
(%
TSLĐ –
TSLĐ –
%
%
NVTD
NVTD
)(DT
)(DT
KH
KH
– DT
– DT
BC
BC
)
)
Nhu cầu
Nhu cầu
VLĐ
VLĐ



=
=
(40%
(40%


16%)(6.000 – 5.000)
16%)(6.000 – 5.000)
=
=
240 triệu đồng
240 triệu đồng
N
N
hu
hu


cầu
cầu
TSLĐ
TSLĐ


=
=
%
%

TSLĐ
TSLĐ


(DT
(DT
KH
KH
– DT
– DT
BC
BC
)
)
Nhu cầu
Nhu cầu
TSLĐ
TSLĐ


=
=
40%
40%


(6.000 – 5.000)
(6.000 – 5.000)
=
=

400 triệu đồng
400 triệu đồng
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Định hướng nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ nội sinh: K + LNĐL
Khấu hao
Khấu hao
=
=


0
0
Nguồn tài trợ nội sinh (168 triệu đồng) < Nhu cầu
vốn (240 triệu đồng)  vốn thiếu được tài trợ từ
nguồn vốn ngoại sinh (vay ngắn hạn) là:
240 – 168 = 72 triệu đồng
LNĐL
LNĐL
=
=


6.000 x 4% x 70% =
6.000 x 4% x 70% =
168 trđồng
168 trđồng





Vay ngắn hạn
Vay ngắn hạn
=
=


700 + 72 =
700 + 72 =
772 trđồng
772 trđồng
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Bảng CĐKT vào cuối kỳ kế hoạch (triệu đồng)
TÀI SẢN BC %DT
KH
0
NGUỒN VỐN BC %DT
KH
0

TỔNG TỔNG
700
500
200
100
1.000
1.000


10%
4%
2%


600
240
120
1.000
300
300
720
960
120
1.500
5%
5%
12%
16%
2%

250
250
600
800
100
1.500
Tiền mặt
CK NH
Phải thu

Tồn kho
TSLĐ khác
TSCĐ
Vay NH
Ptrả NB
Pnộp NS
Ptrả CNV
Vốn điều lệ
LNĐL
3.500 40% 3.900 3.500 16% 3.900
772
1.168
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Bảng CĐKT vào cuối kỳ kế hoạch (triệu đồng)
Bảng CĐKT vào cuối kỳ
Bảng CĐKT vào cuối kỳ
báo cáo
báo cáo
(triệu đồng)
(triệu đồng)
TÀI SẢN
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
NGUỒN VỐN
Tiền mặt
Tiền mặt
Đầu tư ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu

Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản cố đònh thuần
Tài sản cố đònh thuần
Bất động sản đầu tư
Bất động sản đầu tư
Đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Tài sản dài hạn khác
Vay ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả người bán
Phải trả người bán
Thuế và các khoản p/nộp
Thuế và các khoản p/nộp
Phải trả người lao động
Phải trả người lao động
Nợ dài hạn
Nợ dài hạn
Vốn đầu tư của CSH
Vốn đầu tư của CSH
Vốn khác của chủ sở hữu
Vốn khác của chủ sở hữu
LN chưa phân phối
LN chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư XDCB

Nguồn vốn đầu tư XDCB
TỔNG TÀI SẢN
TỔNG TÀI SẢN
3.600
3.600
TỔNG NGUỒN VỐN
TỔNG NGUỒN VỐN
3.600
3.600
200
200
0
0
400
400
500
500
100
100
1.000
1.000
900
900
400
400
100
100
300
300
400

400
250
250
150
150
500
500
800
800
300
300
400
400
500
500
Doanh thu thuần:
Doanh thu thuần:
6.200 triệu đồng
6.200 triệu đồng
ROS:
ROS:
5%
5%
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Tỷ lệ chia cổ tức:
Tỷ lệ chia cổ tức:
40%
40%
Doanh thu thuần:

Doanh thu thuần:
8.000 triệu đồng
8.000 triệu đồng
Năm kế hoạch
Năm kế hoạch


Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Vốn thiếu được tài trợ từ
Vốn thiếu được tài trợ từ
vay ngắn hạn
vay ngắn hạn
Tiền mặt = (Tiền mặt/DTT
0
) x DTT
1
= (200 / 6.200) x 8.000 = 258,06
Phải thu = (Phải thu/DTT
0
) x DTT
1
= (400 / 6.200) x 8.000 = 516,13
Tồn kho = (Tồn kho/DTT
0
) x DTT
1
= (500 / 6.200) x 8.000 = 645,16
TSNH khác = (TSNH khác/DTT
0

) x DTT
1
= (100 / 6.200) x 8.000 = 129,03
TSLĐ
1
= 258,06 + 516,13 + 645,16 + 129,03 = 1.548,38 trđ
TSLĐ
0
= 200,00 + 400,00 + 500,00 + 100,00 = 1.200,00 trđ
Nhu cầu TSLĐ
= 1.548,38 - 1.200,00 = 348,38 trđ
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu

×