Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề cương ôn tập học kì 1 khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.65 KB, 6 trang )

ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP HKI– HỐ 12
NĂM HỌC: 2020-2021
 Chƣơng 1: Este – Lipit
1.Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO2 (n > 1).
B. CnH2n+2 (n > 1).
C. CnH2nO2 (n  2).
D. CnH2nO2 (n > 2).
2. Etyl fomat có cơng thức cấu tạo là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3CH2OH.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
3.Metyl propionat có cơng thức cấu tạo là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH3.
4.Thủy phân este X có cơng thức C4H8O2 thu đươc ancol etylic tên gọi của X là
A. etyl propionat.
B. metyl axetat.
C. metyl propionat.
D. etyl axetat.
5.Thủy phân este X có cơng thức C3H6O2 thu đươc ancol metylic tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. metyl axetat.
C. metyl fomat.
D. etyl axetat.
6.Thủy phân etyl axetat trong môi trường axit thu được
A. CH3COOH và CH3OH.
B. HCOOH và C2H5OH.


C. CH3COOH và C2H5OH.
D. HCOOH và CH3OH.
7.Thủy phân metyl propionat trong môi trường axit thu được
A. CH3COOH và CH3OH.
B. C2H5COOH và C2H5OH.
C. CH3COOH và C2H5OH.
D. C2H5COOH và CH3OH.
8.Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được natri fomat và ancol propylic. Công
thức của X là
A. HCOOC2H5.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOC3H7.
9. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được natri fomat và ancol etylic. Công thức
của X là
A. HCOOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOCH3.
10.Chất béo là trieste của
A. ancol etylic với axit hữu cơ .
B. glixerol với axit béo.
C. glixerol với axit vô cơ.
D. ancol metylic với axit béo.
11.Trieste của glixerol với các axit có mạch cacbon dài khơng phân nhánh gọi là :
A. lipit
B. este
C. protein
D. chất béo
12. Khi xà phịng hố triolein bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là

A. C17H33COONa và C2H5OH .
B. C17H33COONa và C3H5(OH)3.
C. C17H35COOH và C3H5(OH)3.
D. C15H31COOH và C2H5OH.
13. Khi xà phịng hố tristeain bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và C3H5(OH)3.
B. C17H33COONa và C3H5(OH)3.
C. C17H35COONa và C3H5(OH)3.
D. C15H31COOH và C2H5OH.
14. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên có thể dùng:
A. Nước và quỳ tím
B. nước và dung dịch HCl
C. dung dịch NaOH
D. nước brom
15. Đun nóng 40kg chất béo triolein với dd NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là bao nhiêu với
hiệu suất phản ứng 80%
A. 20,2kg
B. 32.8 kg
C. 33kg
D.44kg
16. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân
tử của A là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C3H4O2
D. C4H8O2


17. Để xà phịng hóa 11,1 gam một este no, đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công
thức phân tử của este là

A. C6H12O2
B. C3H6O2
C. C5H10O2
D. C4H8O2
18. Xà phịng hố hồn tồn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,3 g
B. 16,4 g
C. 4,1 g
D. 8,2g
Chƣơng 2: Cacbohidrat
1. Điều nào sau đây đúng?
A. Tinh bột và xenlulozo đều cho phản ứng tráng bạc.
B. Thủy phân tinh bột thu được Glucozo và fructozo.
C.Thủy phân xenluloz thu được glucozo.
D. Amilozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
2. Điều nào sau đây sai?
A. Tinh bột và xenlulozo đều cho phản ứng màu với iot.
B. Amilozo có cấu trúc mạch dài,xoắn.
C. Glucozo và saccarozo đều làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
D. Thủy phân saccarozo thu được glucozo và fructozo.
3. Nhóm chất thc loại polisaccarit là:
A.Tinh bột , xenlulozo
B. Saccarozo mantozo
C. Glucoz fructozơ
D. Tinh bột, fructozơ
4. Để phân biệt dung dịch các chất gồm tinh bột, xenlulozo, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. HCl.
B. Cu(OH)2.
C. AgNO3/ NH3.

D. I2.
5. Glucozo khơng có tính chất nào sau đây?
A.Làm tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
B. Tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3.
C. Lên men tạo ancol etylic.
D. Tham gia phản ứng thủy phân.
6. Nhóm chất đều có phản ứng thủy phân là
A. tinh bột , etyl axetat ,xenlulozo.
B. saccarozo , glucozo, tinh bột.
C. Glucozo , fructozo, tristearin.
D. xenlulozo, fructozo, glyxerol.
7. Nhóm chất đều làm tan Cu(OH)2 tạo dd xanh lam
A. tinh bột , etyl axetat ,xenlulozo.
B. saccarozo , glucozo, glyxerol.
C. Glucozo , fructozo, tristearin.
D. xenlulozo, fructozo, tinh bột.
8.Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. (C6H10O5)n.
B. C6H12O6.
C. C12H22O11.
D. [C6H7O2(OH)3]n.
9. Tinh thể chất rắn X không màu vị ngọt, dễ tan trong nước, X có nhiều trong quả nho chín nên gọi là
đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y.Tên gọi X và Y là:
A. saccarozo và glucozo.
B. fructozơ. và sobitol.
C. glucozo và sobitol.
D. glucozo và fructozơ.
10.Chất rắn X vơ định hình màu trắng, không tan trong nước nguội, thủy phân X với xúc tác axit thu
dược chất Y. Tên gọi X và Y là
A. tinh bột, glucozo.

B. saccarozo , glucozo.
C. xenlulozo, saccarozo.
D. tinh bột, saccarozo.
11.Thuốc thử dùng để phân biệt được các chất lỏng riêng biệt : glucozo, lòng trắng trứng, tinh bột
A. Cu(OH)2.
B. quỳ tím.
C. AgNO3/NH3.
D. dung dịch I2.
12.Đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozo là
A. Đều tham gia phản ứng tráng gương.
B. Đều tham gia phản ứng thủy phân.
C. Đều có phản ứng màu với Iot.
D. Đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam.
13. Saccarozo và glucozo đều có phản ứng
A. với dung dịch brom.
B. với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
C.thủy phân trong môi trường axit.
D. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.


14. Chỉ dùng dd AgNO3/ NH3 , có thể phân biệt cặp chất nào sau đây?
A. tinh bột , xenlulozo.
B. glucozo, fructozo.
C. saccarozo ,Glucozo.
D. xenlulozo, saccarozo.
15. Cho các chất : xenlulozo, glucozo, lòng trắng trứng ,etyl fomat, fructozo, triolein . Số chất có phản
ứng thủy phân là
A. 3.
B. 2.
C. 4.

D. 5.
16. Cho các chất : saccarozo , triolein, glucozo, lòng trắng trứng ,etyl fomat, fructozo. Số chất có phản
ứng với Cu(OH)2 là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
17. Cho m gam glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dd AgNO3/NH3 (đun nóng) thu được 21,6 g
Ag. Giá trị của m là:
A. 16,2.
B. 9,0.
C.36,0.
D. 18,0.
18. Khi lên men 360 g glucozơ thì thu được ancol etylic đồng thời giải phóng ra V lít khí CO2 (ở đktc)
với hiệu suất của q trình là 85%. Giá trị của V là
A. 75,05 lít.
B. 76,16 lít.
C. 38,8 lít.
D. 67,54 lít.
19.Điều chế ancol etylic từ 64,8 g tinh bột với hiệu suất 60% thì khối lượng ancol thu được là
A. 46 g.
B. 22,08 g.
C. 36,8 g.
D. 27,6 g.
20. Từ 1 tấn bột sắn chứa 80% tạp chất có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozo nếu hiệu suất của
quá trình sản xuất là 75% ?
A. 166,6 kg.
B. 135,5 kg.
C. 215 kg.
D. 200 kg.

Chƣơng 3: Amin – Amino axit – Peptit và protein
1. Cho các chất : (1) NH3, (2) C6H5NH2, (3) H2N-CH2-COOH, (4) (CH3)3N, (5) H2N-(CH2)6-NH2.
Chất nào là amin ?
A. 1, 3, 5.
B. 2, 4,5.
C. 1, 2, 4.
D. 2, 4.
2. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. C6H5NH2 + HCl.
B. C6H5NH2 + NaOH.
C. C6H5OH + NaOH.
D. C6H5NH2 + Br2.
3. Cặp chất nào sau đây có xảy ra phản ứng?
A. C2H5NH2 + NaOH.
B. C6H5NH2 + NaOH.
C. C6H5OH + HCl.
D. C6H5NH2 + Br2.
4. Hợp chất nào dưới đây có lực bazo mạnh nhất?
A. Metylamin.
B. Anilin.
C. Etylamin.
D. Amoniac.
5. Hợp chất nào dưới đây có lực bazo yếu nhất?
A. Metylamin.
B. Anilin.
C. Etylamin.
D. Amoniac.
6.Thành phần % khối lượng của Nito trong một amin no,đơn X là 23,73%. X có số đồng phân cấu tạo

A. 4.

B. 1.
C. 8.
D. 2
7.Thành phần % khối lượng của Nito trong một amin no,đơn X là 31,11%. X có số đồng phân cấu tạo

A. 4.
B. 1.
C. 8.
D. 2
8.Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ?
A. H2N-[CH2]6–NH2
B. CH3–NH–CH3
C. (CH3)2–N–C2H5
D. C6H5NH2
9. Cho các dung dịch : (1) NaOH, (2) quỳ tím, (3) HCl,(4) NaCl, (5) Br2. Dung dịch có phản ứng với
anilin là
A. 2, 3.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 5.
D. 2, 3, 5.
10. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dd NaOH vừa phản ứng với dd HCl ?
A. H2N-CH2 (CH3)-COOH
B. H2N-CH2-COONa
C. C6H5NH2
D. CH3-COO-C2H5
11.Chất nào sau đây vùa phản ứng với dd NaOH vừa phản ứng với dd HCl ?
A. CH3-COO-C2H5
B. H2N-CH2 -COOH
C. C2H5NH2
D. H2N-CH2(CH3) -COONa

12.Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?


A.

H2N CH COOH
CH2 CH2 COOH

B. C6H5NH2

C. H2N CH2 COOH
D. CH3CH2CH2NH2
13.Dùng quỳ tím có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. amoniac, metylamin
B. etylamin, natri hidroxit
C. anilin, glyxin
D. etylamin, glyxin
13b. Dùng quỳ tím có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. C2H5NH2, NaOH
B. C2H5NH2, H2N-CH2 -COOH
C. C6H5NH2, H2N-CH2 -COOH
D. NH3, CH3NH2
14. Cho các chất: (1)C6H5NH2 ,(2) CH3COOCH3, (3)CH3NH2, (4)H2 NCH2COOH, (5)CH3COOH,
chất phản ứng được với dd HCl là:
A. 2 ,5.
B.1, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D.2, 4, 5.
15. Cho các chất: (1)C6H5NH2 ,(2) CH3COOCH3, (3)CH3NH2, (4)H2 NCH2COOH, (5)CH3COOH,
chất phản ứng được với dd NaOH là:

A. 1, 2, 4.
B.1, 3, 4
C. 2 ,5
D.2, 4, 5
16. Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được
A. Glucozơ.
B.- amino axit.
C. Chuỗi polipeptit.
D. Amin.
17. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử Gly-Ala-Ala có 6 ngun tử Oxi
B. Cho Cu(OH)2 vào lịng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một dipeptit
D. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
18. Hiện tượng xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng:
A. Xuất hiện màu vàng.
B. Xuất hiện màu tím.
C. Xuất hiện màu đỏ.
D. Xuất hiện màu nâu.
19. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là một dipeptit
B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
C. Phân tử Gly-Ala-Gly có 3 nguyên tử oxi.
D. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu xanh.
20. Cho 18,6 g anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl, khối lượng muối thu được là
A. 30,8 g
B. 25,9 g
C. 24,75g
D. 12,9 g
21. Cho 3,75 gam Glyxin tác dụng với lượng dư dd NaOH thu được m gam muối. Tính giá trị m

A. 4,85 g
B. 4 g
C. 8,45 g
D. 4,80 g
22. Để trung hòa 3,1 gam amin đơn chức, no cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
23. Cho 6,2 gam amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd HCl thì thu được 13,5 gam muối clorua.
Công thức phân tử của amin là
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H7N
D. C4H11N
24.Cho 7,5g amino axit X (cơng thức có dạng H2N-CnH2n-COOH) tác dụng hết với dd HCl dư thu
được 11,15 gam muối. số nguyên tử H trong phân tử X là:
A.11.
B. 9.
C. 7.
D.5.
25. Thủy phân 625 g protein X thu được 213g alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 50.000 đvc thì số
mắc xích alanin có trong phân tử X là
A. 238.
B.191.
C. 232.
D.179.
Chƣơng 4: Polime
1.Theo cách tổng hợp, polime nào sau đây cùng loại với Tơ nilon-6,6
A. Nhựa phenol fomaldehit

B. Poli(vinyl clorua)
C. Cao su buna
D. Tơ nitron
2. Theo cách tổng hợp, polime nào sau đây cùng loại với cao su Buna
A. Nhựa phenol fomaldehit
B. Tơ axetat
C. Tơ nilon-6,6
D. Tơ nitron
3. Poli(vinyl clorua) là sản phẩm trùng hợp của


A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH=CH2
C. CH2=CH-Cl.
D. CH≡CH
4. Polibutadien là sản phẩm trùng hợp của
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH=CH2
C. CH2=CH-Cl.
D. CH≡CH
5. Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon
B. phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng
C. phải là anken hoặc ankađien.
D. phải có liên kết bội hoặc vịng kém bền.
6. Cao su thiên nhiên là polime của chất nào sau đây
A. CH2= CH- CH2- CH3
B. CH2= CH- Cl
C. CH2= CH- CH= CH2
D. CH2= CH(CH3)- CH= CH2

7. Monome dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là:
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
8. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. trùng ngưng.
B. trùng hợp.
C. cộng hợp .
D. phản ứng thế.
9. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
10. Phát biểu nào sau đây sai ?
A.Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
B.Tơ nitron (acrilonitrin) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Cao su buna là cao su tổng hợp.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
11. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào polietilen
B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
C.Buta-1,3-dien được dùng để sản xuất cao su buna
D.Tơ nitron được sản xuất từ xenlulozo
12. Tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. Nilon-6,6.
B. Tơ Visco.
C. Tơ Nitron.

D. Tơ tằm.
13. Tơ nào sau dây thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. tơ tằm.
B. tơ nitron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ visco.
14. Polime nào sau đây là cao su buna ?
A. (-CH2- CH= CH- CH2-)n.
B. (-CH2- CHCl-)n.
C. (-CH2=CH[CN]-)n.
D. (-CH2- (CH3)= CH- CH2-)n.
15. Polime nào sau đây là cao su thiên nhiên ?
A. (-CH2- CH= CH- CH2-)n.
B. (-CH2- CHCl-)n.
C. (-CH2=CH[CN]-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)= CH- CH2-)n.
16. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) axit ađipic, (3) vinyl clorua, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) buta–1,3–đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
17. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) axit ađipic, (3) vinyl clorua, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) hexametylendiamin. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (4), (6).
D. (4), (5), (6).
18. Polime nào sau đây là một loại chất dẻo?
A. poli(vinylclorua)

B. polibutadien
C. poliacrilonitrin
D. poliisopren
19. Polime nào sau đây là một loại tơ?
A. poli(vinylclorua)
B. polibutadien
C. poliacrilonitrin
D. poliisopren


20. Axit dùng để tạo ra Nilon–6,6 là :
A. Axit stearic.
B. Axit axetic.
C. Axit adipic.
D Axit butyric.
21. Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây?
A. Vinyl clorua.
B. Stiren.
C. acrilonitrin.
D. Metyl metacrylat.
22. Hệ số trùng hợp của polietilen là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng
khoảng 129556 đvC?
A. 4280.
B. 4286.
C. 4281.
D. 4627.
23. Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên
polime này là 625. Polime X là
A. PPF.
B. PVC.

C. PE.
D. PMM.



×