1/13/2020
MỤC TIÊU
Sinh viên hiểu và nắm vững các mơ hình tổng
cầu. Tương ứng với các mơ hình tổng cầu xác
định sản lượng cân bằng, mơ hình số nhân
CHƯƠNG 3
TỔNG CẦU VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI
KHĨA
Sinh viên hiểu và nắm vững về chính sách tài
khóa, vai trị và tác động của chính sách tài khóa
đến sản lượng, việc làm, giá cả trong nền kinh tế
Giảng viên: ThS. Hồ Thị Mai Sương
Sinh viên hiểu được thế nào là thâm hụt ngân
sách, thâm hụt ngân sách với thoái lui đầu tư và
các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách chính
phủ
1
2
2
CÁC GIẢ ĐỊNH NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG
Trong nền kinh tế giá cả, tiền công là đã cho và
luôn luôn ổn định.
TỔNG CHI TIÊU VÀ SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG
Tổng cầu sẽ quyết định sản lượng cân bằng
của nền kinh tế.
CHÍNH
SÁCH TÀI
KHĨA
Xem xét thị trường hàng hóa hồn tồn độc lập
với thị trường tiền tệ
3
4
1. NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN
TỔNG CHI TIÊU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ
GIẢN ĐƠN
Nền kinh tế giản đơn chỉ gồm 2 tác nhân: hộ gia
đình và doanh nghiệp.
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ
ĐÓNG
Tổng chi tiêu là tổng chi tiêu của hộ gia đình và
doanh nghiệp để mua hàng hóa và dịch vụ
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ
MỞ
trong nền kinh tế tương ứng với mỗi mức thu
nhập quốc dân (Y) cho trước.
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
MÔ HÌNH SỐ NHÂN
5
6
1
1/13/2020
Chi tiêu cho tiêu dùng của hộ gia đình (C)
NỀN KINH TẾ GIẢN ĐƠN
▪ C - Dự kiến chi tiêu của các hộ gia đình về các
hàng hố dịch vụ cuối cùng tương ứng với mỗi
mức thu nhập cho trước.
AE = C + I
▪ C phụ thuộc vào:
▪ Thu nhập quốc dân (Y)
Tổng
chi tiêu
Chi tiêu cho
tiêu dùng của
hộ gia đình
▪ Của cải/ tài sản
Chi tiêu
cho đầu
tư
7
▪ Tập quán, tâm lý, thị hiếu tiêu dùng
▪ Các chính sách kinh tế vĩ mô (T,i…)
8
ĐỒ THỊ HÀM TIÊU DÙNG
HÀM TIÊU DÙNG
C = C + MPC.Y
C = C + MPC.Y
Đường 450 (C=Y)
o Y là thu nhập quốc dân (trong nền kinh tế giản đơn Y = YD)
Thu nhập bao nhiêu tiêu dung
hết bấy nhiêu.
o C là 1 khoản tự định không phụ thuộc vào thu nhập.
M
V là điểm vừa đủ để tiêu dùng Yv
là thu nhập vừa đủ
o MPC là xu hướng tiêu dùng biên (0
C
MPC =
Y
V
A
C = C + MPC.Y
N
C
▪ Khi Y1 < Yv → C > Y → Vay
nợ
▪ Xu hướng tiêu dùng biên biểu thị mối quan hệ giữa sự gia
tăng của tiêu dùng với sự gia tăng của thu nhập quốc dân
9
C=Y
C
▪ Khi Y2 > Yv → C < Y → Tiết
kiệm
B
0
Y1
Yv
Y2 Y
10
MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU DÙNG VÀ TIẾT KIỆM
VÍ DỤ
▪ Tiết kiệm là phần cịn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng.
▪ Giả sử hàm tiêu dùng là
Y=S+C
C = 100 + 0,8Y
S = Y − (C + MPC .Y )
Hãy viết hàm tiết kiệm?
S = −C + (1− MPC ).Y
S = −C + MPS .Y
MPS là xu hướng tiết kiệm biên (0 < MPS < 1)
▪ Xu hướng tiết kiệm biên: là một đại lượng được đo lường bằng tỷ
số giữa mức thay đổi về tiết kiệm với mức thay đổi về thu nhập quốc
dân
11
12
2
1/13/2020
CHI TIÊU CHO ĐẦU TƯ
Đồ thị hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm
KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ
C=Y
C
C = C + MPC.Y
V
Đầu tư là một
hoạt động kinh
tế nhằm thu
được lợi ích
trong tương
lai.
C
S = -C + MPS.Y
S>0
0
S<0
Yv
- Đầu tư tác
động đến tổng
cầu.
- Đầu tư tác
động đến tổng
cung
Y
Đầu tư được chia
làm 3 loại:
- Mua nhà ở
- Đầu tư vào tài sản
cố định của doanh
nghiệp.
- Tăng thêm hàng
tồn kho.
-C
14
13
14
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ CỦA CHI TIÊU CHO
ĐẦU TƯ
CHI TIÊU CHO ĐẦU TƯ
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ
▪ Hàm số đầu tư
Mức cầu
về sản
phẩm do
đầu tư
mới tạo
ra.
Lãi suất
Dự đoán của các
doanh nghiệp về
tình hình sản xuất
kinh doanh và
tình trạng của
nền kinh tế.
Môi
trường
kinh
doanh
𝐼 = 𝐼ሜ − 𝑑𝑟
Hiệu quả kinh
doanh của các
ngành.
Đường chi tiêu cho đầu tư là một
đường có độ dốc âm biểu thị mối
quan hệ nghịch giữa đầu tư và lãi
suất.
Chính
𝐼 = 𝐼ሜ − 𝑑𝑟
sách
thuế.
0
15
I
16
Đồ thị hàm đầu tư
Giả thiết của chương 3 (bổ sung)
Hàm đầu tư: Ví dụ I = 200 – 20r
▪ Trong chương này, với các yếu tố khác không đổi,
Tỷ lệ lãi suất (% năm)
Gia tăng trong
tỷ lệ lãi suất
làm giảm cầu đầu tư
5
3
đồng thời chúng ta giả định rằng lãi suất là đã cho,
vì thế đầu tư là một lượng khơng đổi. Theo đó, ta
a
có:
b
4
0
17
r
100 120
I =I
c
Giảm lãi suất
làm tăng cầu
đầu tư
I
140
Cầu đầu tư (tỷ $)
160
18
3
1/13/2020
Tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn
Hàm tổng chi tiêu biểu thị mối quan hệ của tổng chi tiêu với
tổng thu nhập quốc dân.
Đồ thị hàm tổng chi tiêu
AE
AE = Y
AE
AE1 = C + I
E
(C + I )
𝐴𝐸1 = 𝐶 + 𝐼 + 𝑀𝑃𝐶 ∗ 𝑌
Tổng chi tiêu
tự định
Trong nền kinh tế giản
đơn, độ dốc của đường
tổng chi tiêu = MPC
C
0
Y0
Y
Yếu tố nào gây ra sự dịch chuyển của đường AE? Dịch
chuyển như thế nào?
Chi tiêu phụ thuộc
vào thu nhập Y
19
C
Đồ thị là đường dốc
lên cho biết khi thu
nhập tăng thì tổng cầu
tăng
20
Sản lượng cân bằng
Sản lượng cân bằng
▪ AE = C + I: chi tiêu dự kiến.
Sản lượng cân bằng (Y0) là mức sản lượng vừa đủ để
đáp ứng nhu cầu chi tiêu dự kiến của các tác nhân
▪ Y = GDP thực: chi tiêu thực tế.
trong nền kinh tế.
▪ Điều kiện cân bằng:
Chi tiêu dự kiến = chi tiêu thực tế
AE = Y
▪ Chênh lệch giữa chi tiêu dự kiến và chi tiêu thực
tế là tồn kho (dư thừa/thiếu hụt) ngoài dự kiến.
21
22
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN
BẰNG
Xác định sản lượng cân bằng
AE
AE = Y
Giao
điểm
Keynes
Tại Y1< Y0
AE
AE = Y
Thu nhập = 0Y1 = BY1
AE
AE
Chi tiêu = AY1
AE0
Tại E0: AE = Y
E0
(C + I )
AB thiếu hụt
E0: điểm cân bằng
A
Y0: Sản lượng cân bằng
0
B
Y0
Y
0
23
E0
Y1
DN tăng
sản lượng
Y0
Y
24
4
1/13/2020
CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH VỀ SẢN LƯỢNG CÂN
BẰNG
AE=Y
Tại Y2 > Y0
AE
Thu nhập = 0Y2 = MY2
MN tồn kho ngoài dự kiến
M
Thay đổi sản lượng cân bằng
AE2
AE
E1
Chi tiêu = NY2
N
E0
AE1
AE0
AE
Chi tiêu tự định tăng =>
đường AE dịch chuyển
song song lên trên (AE1)
=> sản lượng cân bằng
(Y0) tăng.
E0
MPC tăng => đường AE
dốc hơn (AE2) => sản
lượng cân bằng (Y0) tăng.
DN cắt giảm
sản lượng
0
0
Y2
Y0
Y0
Y1
Y
Y
25
26
Xác định sản lượng cân bằng
Ví dụ: Cho C = 300, I = 600, MPC = 0,7.
Viết phương trình hàm tổng cầu và xác định mức sản lượng
cân bằng?
Gọi Y0 là mức sản lượng cân bằng, ta có:
Y0 = AE(Y0)
(
Ta có: phương trình tổng cầu: AE = 900 + 0,7Y
Sản lượng cân bằng được xác định tại: AE = Y
)
Hay
Y0 = C + I + MPC *Y0
Y0 =
(
1
* C +I
1 − MPC
900 + 0,7Y = Y => Y0 = 3000
Hãy cho biết tại mức sản lượng Y = 2500; Y = 4000 thì có hiện
tượng nào xảy ra?
)
Tại Y = 2500: thị trường hàng hóa thiếu hụt ???
Tại Y = 4000: thị trường hàng hóa dư thừa???
27
28
Minh họa sự thay đổi sản lượng cân bằng khi
tiêu dùng tự định tăng
Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn
(
1
Y0 =
* C +I
1 − MPC
m=
1
1 − MPC
)
Giả sử tăng tiêu dùng tự định = ΔC
AE
AE = C
AE2 =C2 +I
AE1 =C1 +I
Y0 = m * (C + I )
m: gọi là số nhân chi tiêu
C
m>1
Số nhân chi tiêu cho biết sản lượng cân bằng sẽ tăng (giảm)
bao nhiêu khi tổng chi tiêu tự định tăng (giảm) 1 đơn vị.
Y = m*ΔC
Y
AE1 = Y1
29
Y
AE2 = Y2
30
5
1/13/2020
Ý nghĩa của mơ hình số nhân
Ví dụ 4:
▪ Trong ngắn hạn, khi nền kinh tế chưa đạt mức sản lượng
tiềm năng, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ trong các thành
phần chi tiêu tự định sẽ làm sản lượng cân bằng tăng lên
rất nhanh nhờ sự khuyếch đại của số nhân.
Cho hàm tiết kiệm S = - 30 + 0,4YD, đầu tư I = 50.
▪ Tuy nhiên khi nền kinh tế có mức sản lượng cân bằng xấp
xỉ sản lượng tiềm năng thì mơ hình số nhân tỏ ra kém hiệu
quả.
▪ Giả sử bây giờ đầu tư tăng thêm 20 thì sản lượng
cân bằng và tiêu dùng tăng thêm bao nhiêu.
31
▪ Tính sản lượng cân bằng tiêu dùng (sản lượng vừa
đủ)
▪ Tính sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
▪ Dùng đồ thị tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản
đơn để minh họa sự thay đổi của tổng chi tiêu (do
tác động của sự gia tăng dầu tư) và do đó làm thay
đổi sản lượng cân bằng.
32
Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền
kinh tế đóng
2. NỀN KINH TẾ ĐÓNG
* Cầu
Tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng là tổng chi tiêu của hộ
gia đình, doanh nghiệp và chính phủ để mua hàng hóa và
dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng với mỗi mức thu nhập
quốc dân cho trước.
tiêu dùng (C)
Trong nền kinh tế đóng: YD = Y – T
Hàm cầu tiêu dùng:
C = C + MPC (Y − T )
• Khi chưa có thuế: T = 0
• Khi có thuế:
▪ Thuế tự định: T = T => C = C + MPC (Y − T )
▪ Thuế là một hàm của thu nhập
AE = C + I + G
C: Cầu tiêu dùng của Hộ gia đình
I: Cầu đầu tư của doanh nghiệp
G: Cầu chi tiêu của Chính phủ
T = tY
T = T + tY
33
34
Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền
kinh tế đóng
Các thành tố của tổng chi tiêu trong nền
kinh tế đóng
* Cầu đầu tư : Được giả định là không đổi
* Chi tiêu của chính phủ (G)
Giả định chi tiêu dự kiến của chính phủ là một giá trị cho
trước, khơng phụ thuộc vào thu nhập hay sản lượng của
nền kinh tế.
I =I
G =G
35
36
6
1/13/2020
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
KHI CHƯA CÓ THUẾ
𝐺 = 𝐺ሜ
𝐴𝐸2 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌
E2: là điểm cân bằng trong nền
kinh tế đóng
Y02: là sản lượng hay thu nhập cân
bằng
THUẾ TỰ ĐỊNH
▪ Khi thuế là một khoản tự định
T =T
AE
450
▪ Xây dựng lại hàm tiêu dùng.
AE2
E2
C = C + MPC .YD
C + I +G
C = C + MPC (Y − T )
AE1
▪ Ta có hàm số tổng cầu AE3
E1
C +I
0
Y 01
Y 02
𝐴𝐸3 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑀𝑃𝐶 𝑌 − 𝑇ሜ
𝐴𝐸3 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ − 𝑀𝑃𝐶. 𝑇ሜ + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌
Y
37
38
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ TỰ ĐỊNH
▪ Khi thuế là một hàm của thu nhập T = t.Y.
𝐴𝐸2 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌
𝐴𝐸3 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ − 𝑀𝑃𝐶. 𝑇ሜ + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌
t: là tỷ suất thuế (0< t< 1)
AE
450
E3: là điểm cân bằng trong
Y03: là sản lượng hay thu
nhập cân bằng
▪ Xây dựng lại hàm tiêu dùng.
C = C + MPC .YD
AE2
E2
C = C + MPC (Y − t.Y )
nền kinh tế đóng với thuế là
một khoản tự định.
THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP
C + I +G
AE3
E3
C = C + MPC (1 − t ).Y
▪ Ta có hàm số tổng chi tiêu AE4
C + I + G − MPC .T
0
Y 03
Y 02
𝐴𝐸4 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡). 𝑌
Y
39
40
Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế đóng
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG
THUẾ LÀ MỘT HÀM CỦA THU NHẬP
AE
𝐴𝐸2 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌
𝐴𝐸4 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡). 𝑌
AE =Y
AE
450
E2
E4: là điểm cân bằng trong
E
nền kinh tế đóng với thuế là một
hàm của thu nhập.
AE =C +I +G
AE2
E4
AE4
C + I +G
A
Y04: là sản lượng hay thu nhập
cân bằng
0
Y0
Y04
Y 02
Y
Sản lượng
Y
cân bằng
41
42
7
1/13/2020
Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế đóng
Ví dụ
Sử dụng điều kiện cân bằng: AE(Y0) = Y0
Giả sử cho các dữ liệu sau của nền kinh tế đóng: C = 300, I =
Trường hợp T = T
1
− MPC
T
C + I +G +
Y03 =
1 − MPC
1 − MPC
a) Hãy viết phương trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng
(
)
cân bằng của nền kinh tế?
b) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 0,1Y. Hãy viết phương
trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân bằng?
Trường hợp T = t*Y
Y04 =
600, G = 250, MPC = 0,8, T = 100.
(
1
C + I +G
1 − MPC (1 − t )
)
c) Giả sử hàm thuế bây giờ là: T = 100 + 0,1Y. Hãy viết
phương trình tổng chi tiêu và xác định sản lượng cân
bằng?
Trong mỗi trường hợp trên hãy vẽ đồ thị của đường AE?
43
44
Số nhân của thuế
Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng
Trường hợp thuế tự định
m=
Y03 =
1
1 − MPC
mt =
Trường hợp thuế tỷ lệ
m' =
1
− MPC
* (C + I + G ) +
T
1 − MPC
1 − MPC
− MPC
1 − MPC
mt: số nhân của thuế
• Số nhân của thuế cho biết sản lượng sẽ thay đổi bao
1
1 − MPC (1 − t )
nhiêu khi có sự thay đổi 1 đơn vị trong mức thuế tự
định
• mt < 0 cho biết tăng thuế có tác động ngược chiều
đến sản lượng
45
46
Số nhân của thuế
3. NỀN KINH TẾ MỞ
Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở là tổng chi tiêu của hộ
Nếu MPC = 0.8, thì số nhân của thuế là:
Y
T
=
gia đình, doanh nghiệp, chính phủ và người nước ngồi
để mua hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế tương ứng
− 0.8
− 0.8
=
= −4
1 − 0.8
0.2
với mỗi mức thu nhập quốc dân cho trước.
AE = C + I + G + NX
C - Cầu tiêu dùng của Hộ gia đình
Nếu chính phủ tăng thuế 1 đơn vị sẽ làm sản
lượng cân bằng giảm 4 đơn vị và ngược lại
I - Cầu đầu tư của doanh nghiệp
G - Cầu chi tiêu của Chính phủ
NX - Xuất khẩu rịng
47
48
8
1/13/2020
Xuất khẩu (X)
Nhập khẩu (IM)
Thể hiện nhu cầu của các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính
phủ trong nước về hàng hóa và dịch vụ do nước ngồi sản
xuất.
Thể hiện nhu cầu của người nước ngồi về hàng hóa và dịch
vụ của quốc gia.
▪ Xuất khẩu phụ thuộc vào:
▪ Thu nhập thực của nước ngoài
▪ Giá cả tương quan của hàng hóa và dịch vụ của
Giả thiết, nhập khẩu phụ thuộc vào mức thu nhập quốc dân
theo dạng hàm tuyến tính:
IM = IM + MPM * Y
quốc gia với nước ngồi
▪ Tỷ giá hối đối
▪…
Giả thiết:
Trong đó: IM là nhập khẩu tự định
MPM là khuynh hướng nhập khẩu cận biên
X = X
MPM =
49
IM
Y
50
Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở
Trường hợp chính phủ đánh thuế tỷ lệ: T = t*Y
𝐴𝐸5 = 𝐶 + 𝐼 + 𝐺 + 𝑁𝑋
𝐴𝐸5 = 𝐶 + 𝐼 + 𝐺 + 𝑋 − 𝐼𝑀 + 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡) − 𝑀𝑃𝑀 ∗ 𝑌
Tổng chi tiêu tự
định
Tổng chi tiêu phụ
thuộc vào thu nhập
TỔNG CHI TIÊU TRONG NỀN KINH TẾ
MỞ
𝐴𝐸2 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌
𝐴𝐸5 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑋ሜ + 𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡) − 𝑀𝑃𝑀 . 𝑌
AE
E5: là điểm cân bằng
trong nền kinh tế mở
Y05: là sản lượng hay
thu nhập cân bằng
C + I +G + X
AE5
E2
AE2
C + I +G
0
51
450
E5
Y02 Y05
Y
52
Xác định sản lượng cân bằng trong nền
kinh tế mở
CÔNG THỨC TÍNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NỀN KINH TẾ MỞ
AE
AE =Y
𝐴𝐸5 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ + 𝑋ሜ + [𝑀𝑃𝐶(1 − 𝑡) − 𝑀𝑃𝑀]. 𝑌 = 𝑌
AE =C +I +G +NX
Y0 = Y05 =
Y
m'': số nhân chi tiêu trong nền
kinh tế mở
Thu nhập
cân bằng
53
1
(C + I + G + X )
1 − MPC (1 − t ) + MPM
54
9
1/13/2020
Xây dựng mơ hình tổng cầu từ mơ hình
tổng chi tiêu
Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở
Trong nền kinh tế mở (trường hợp hàm thuế có
dạng T = t*Y), cơng thức tính số nhân chi tiêu:
m' ' =
45 0
E0
AE
AE(P1)
E1
1
1 − MPC (1 − t ) + MPM
0
Y1
P
AE(P0)
Y
Y2
E1
P1
E0
P0
AD
0
55
Y2
Y
56
Xây dựng mơ hình tổng cầu từ mơ hình
tổng chi tiêu
45 0
E0
AE
0
P
AE0(P0)
Y1
Y2
Y
KHÁI
NIỆM
• Chính sách tài khóa là việc chính phủ sử dụng
thuế khóa và chi tiêu cơng cộng để điều tiết
mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
MỤC
TIÊU
• Ngắn hạn: tác động đến sản lượng, việc làm,
giá cả nhằm mục tiêu ổn định kinh tế.
• Dài hạn: chức năng điều chỉnh cơ cấu kinh tế
nhằm đạt mục tiêu quan trọng là tăng trưởng
E0
P0
AD0
0
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
AE1(P0)
E1
Y1
CƠNG
CỤ
AD1
Y2
• Chi tiêu cơng của chính phủ (G)
• Thuế (T)
Y
57
58
Cơ chế tác động của CSTK
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA
Chính sách tài khóa được chính phủ sử dụng nhằm tác
động tới tổng cầu của nền kinh tế (thông qua chi tiêu
cơng và thuế) từ đó tác động đến mức sản lượng cân
bằng, giá cả và việc làm.
CƠ CHẾ
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KHI
NỀN KINH TẾ SUY THỐI
TÁC ĐỘNG
Chính sách tài khóa làm tăng tổng cầu được gọi là chính
sách tài khóa mở rộng (hoặc chính sách tài khóa lỏng):
tăng G, giảm T.
CỦA
CHÍNH SÁCH
Chính sách tài khóa làm giảm tổng cầu được gọi là chính
sách tài khóa thắt chặt (hoặc chính sách tài khóa chặt):
giảm G, tăng T.
59
Y1
TÀI KHĨA
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KHI
NỀN KINH TẾ TĂNG
TRƯỞNG NĨNG
TÁC ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
ĐẾN TỔNG CẦU VÀ
SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
60
10
1/13/2020
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KHI
NỀN KINH TẾ SUY THỐI
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KHI
NỀN KINH TẾ SUY THỐI
THỰC
TRẠNG
CSTK
LỎNG
ASL
P
• Khi nền kinh tế vận hành dưới mức sản
lượng tiềm năng Y< Y*, thất nghiệp trong
nền kinh tế gia tăng.
• Để khơi phục nền kinh tế và giảm thất
nghiệp chính phủ cần sử dụng chính sách
tài khóa mở rộng
P2
P1
E2
E1
AD2
• TĂNG chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,
• GIẢM thuế hoặc
• TĂNG chi tiêu và GIẢM thuế
AD1
0
Y1
61
61
Y*
Y
62
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KHI
NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG NĨNG
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA KHI
NỀN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG NĨNG
THỰC
TRẠNG
ASL
P
• Khi sản lượng nền kinh tế vượt q sản
lượng tiềm năng Y> Y*, lạm phát trong nền
kinh tế gia tăng.
• Để kiềm chế lạm phát chính phủ cần sử dụng
chính sách tài khóa thắt chặt.
CSTK
CHẶT
ASS
E1
P1
P2
E2
AD1
AD2
• GIẢM chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ hoặc,
• TĂNG thuế hoặc
• GIẢM chi tiêu và TĂNG thuế
0
63
Y*
Y1
Y
64
CHÍNH PHỦ TĂNG CHI TIÊU
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN
TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
1
(𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ1 )
1 − 𝑀𝑃𝐶
1
ሜ
ሜ
ሜ
𝐴𝐸2 = 𝐶 + 𝐼 + 𝐺2 + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌 ⇒ 𝑌02 =
(𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ2 )
1 − 𝑀𝑃𝐶
ሜ
ሜ
ሜ
Δ𝐴𝐸 = 𝐴𝐸2 − 𝐴𝐸1 = 𝐺2 − 𝐺1 = Δ𝐺
1
Δ𝐺ሜ
Δ𝑌 = 𝑌02 − 𝑌01 =
1 − 𝑀𝑃𝐶
ሜ
Δ𝑌 = 𝑚. Δ𝐺
𝐴𝐸1 = 𝐶ሜ + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ1 + 𝑀𝑃𝐶. 𝑌 ⇒ 𝑌01 =
AE
AE
= G
AE (G2)
AE =(G1)
G
Y = m. G
Y
AE1 = Y1
65
ASS
Y
AE2 = Y2
66
11
1/13/2020
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA ĐẾN
TỔNG CẦU & SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
CHÍNH PHỦ TĂNG THUẾ
AE1= 𝐶ሜ + 𝑀𝑃𝐶 𝑌 − 𝑇ሜ1 + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ
AE2 = 𝐶ሜ + 𝑀𝑃𝐶(𝑌 − 𝑇ሜ2 ) + 𝐼ሜ + 𝐺ሜ
Δ𝐴𝐸 = 𝐴𝐸2 − 𝐴𝐸1 = Δ𝐶 = −𝑀𝑃𝐶. Δ𝑇ሜ
AE
Khi chính phủ tăng
thuế làm tiêu dùng
giảm
1
MPC
(C + I + G ) −
T1
1 − MPC
1 − MPC
1
MPC
(C + I + G ) −
=
T2
1 − MPC
1 − MPC
MPC
Y = −
T
1 − MPC
Y = mt .T
67
AE (C2 )
C = AE
C = −MPC T
Y01 =
Y02
AE (C1 )
Y = mt. T
Y
E2 = Y2
Y
E1 = Y1
68
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chính sách tài khóa trong thực tế
Những hạn chế của chính sách tài khố trong thực
tế:
▪ Khó tính tốn được một cách chính xác liều lượng
của chính sách
NSNN là tồn bộ các khoản thu, chi
của Nhà nước đã được các cơ quan
thẩm quyền của Nhà nước quyết
định và được thực hiện trong một
năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nước
▪ Độ trễ của chính sách
▪ Tính khơng hiệu quả
▪ Vấn đề tháo (thối) lui đầu tư
▪ Vấn đề ngân sách
69
70
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TRẠNG THÁI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ
Cán cân ngân sách:
Thu ngân sách
•
•
•
•
Là sự cân đối giữa thu và chi ngân sách.
Thu trong nước
Thu từ hải quan
Thu từ dầu thơ
Thu từ viện trợ khơng hồn lại
Gọi B là trạng thái của cán cân ngân sách
B=T–G
B = 0 (T = G) → ngân sách cân bằng
B > 0 (T > G) → ngân sách thặng dư
Chi ngân sách
B < 0 (T < G) → ngân sách thâm hụt
• Chi đầu tư phát triển
• Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội
• Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
71
72
12
1/13/2020
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA CÙNG CHIỀU
CÁC LOẠI THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Thâm hụt ngân sách thực tế: đó là
thâm hụt khi số chi thực tế vượt số thu
thực tế trong thời kỳ nhất định.
Thâm hụt ngân sách cơ cấu: đó là
thâm hụt tính tốn trong trương hợp
nếu nền kinh tế hoạt động ở mức
SLTN
Thâm hụt ngân sách chu kỳ: đó là
thâm hụt ngân sách bị động do tình
trạng của chu kỳ kinh doanh
73
MỤC
TIÊU
• Giữ cho ngân sách ln cân bằng
• Khơng quan tâm đến sản lượng
GIẢ
ĐỊNH
• Nền kinh tế đang suy thối
• Ngân sách chính phủ đang thâm hụt
KẾT
QUẢ
• Tăng thuế hoặc/và Giảm chi tiêu (CSTK
chặt)
• Nền kinh tế suy thối trầm trọng hơn
• Ngắn hạn: Ngân sách có thể cân bằng
• Dài hạn: Ngân sách bị thâm hụt
74
CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA NGƯỢC CHIỀU
Chính sách tài khóa và tháo lui đầu tư
Tăng chi tiêu chính phủ (G) => giảm đầu tư tư nhân
(I)
• Giữ cho sản lượng ln đạt mức SLTN với
việc làm đầy đủ
• Khơng quan tâm đến ngân sách
MỤC
TIÊU
GIẢ
ĐỊNH
Cơ chế tháo lui đầu tư:
• Nền kinh tế đang suy thoái
CSTK lỏng (G,T) → Y tăng → cầu tiền (Lp)
→ i → I (hiện tượng tháo lui đầu tư)
KẾT
QUẢ
•
•
•
•
Giảm thuế hoặc/và Tăng chi tiêu (CSTK lỏng)
Đưa nền kinh tế về mức SLTN
Ngắn hạn: Thâm hụt ngân sách cơ cấu
Dài hạn: Hạn chế được thâm hụt ngân sách
75
Chính phủ tăng chi tiêu để thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế sẽ dẫn đến bóp nghẹt đầu tư và giảm sản lượng
76
CÁC BIỆN PHÁP BÙ ĐẮP THÂM HỤT NGÂN SÁCH
Vay nợ trong
nước
Sử dụng dự
trữ ngoại tệ
BÙ
ĐẮP
THNS
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
Vay ngân
hàng
Vay nợ nước
ngoài
77
78
13