Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

(TIỂU LUẬN) yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH lựa CHỌN học tập tại TRƯỜNG đại học sư PHẠM kỹ THUẬT TP HCM của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học sư PHẠM kỹ THUẬT TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.53 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
----------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN HỌC TẬP
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
Môn học: Phương pháp nghiên cứu
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Như Thúy
Lớp: RMET220406-04CLC, Thành viên thực hiện gồm:
1. Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh

21126074

2. Nguyễn Phạm Huy Cường

21126259

3. Phạm Thu An

21125003

4. Nguyễn Huy Hồng

21125027

5. Trần Thị Phượng

21125200



6. Ngơ Đức Tân

21125266

TP. HỒ CHÍ MINH – 05/2022

0

0


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
Đề tài: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN HỌC TẬP TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
ST

HỌ VÀ TÊN

T

MÃ SỐ SINH VIÊN

TỈ LỆ %
HOÀN THÀNH

1


Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh

21126074

100%

2

Nguyễn Phạm Huy Cường

21126259

100%

3

Phạm Thu An

21125003

100%

4

Nguyễn Huy Hồng

21125027

100%


5

Trần Thị Phượng

21125200

100%

6

Ngơ Đức Tân

21125266

100%

Ghi chú:
-

Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.

-

Trưởng nhóm: Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh

SĐT: 0583139242

___________________________________________________________________
Điểm số: ..............
Nhận xét của giáo viên

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TP. Thủ Đức, ngày

tháng

Ký tên

0

0

năm 2022


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu khoa học được sử dụng cho
môn Phương pháp nghiên cứu. Đây là cơng trình nghiên cứu độc lập với sự hướng dẫn
của TS. Nguyễn Thị Như Thúy (khoa Lý luận Chính trị - Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh), đề cương có vận dụng và phát huy những thành quả nghiên
cứu trước đó. Tất cả tài liệu tham khảo sử dụng từ những nguồn chính thống, những
nền tảng thư viện mở, mã nguồn mở. Các tài liệu nghiên cứu đều trung thực và chưa
được cơng bố trong các cơng trình khác.
Chúng tơi cam đoan đề cương này là dùng vào mục đích học tập, khơng dùng
vào bất kỳ mục đích nào khác.
Thay mặt nhóm tác giả
Ký tên


Nguyễn Ngọc Trúc Quỳnh

0

0


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong một
khoảng thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học cho đến nay, em luôn
nhận được sự quan tâm, hướng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ và cũng như
sự động viên giúp đỡ của bạn bè. Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa
học này, chúng em đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm rất nhiều từ
giáo viên hướng dẫn môn học này. Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa
trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách,
báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu, tổ
chức chính trị... Đặc biệt hơn nữa là sự hợp tác và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất
và tinh thần từ phía giáo viên hướng dẫn, lẫn các bạn sinh viên đã khảo sát.
Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Như Thúy
– người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng
dẫn em trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành đề cương chi tiết
nghiên cứu khoa học. Trong quá trình nghiên cứu, chúng em đã cố gắng để hoàn thành
đề cương, bằng việc tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi, tiếp thu ý kiến của thầy cô và
bạn bè. Do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân mỗi thành viên
còn nhiều hạn chế, nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tơi
rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề cương
và xa hơn là đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường sắp tới được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn cô!


0

0


MỤC LỤC

0

0


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐH SPKT

Đại học Sư phạm Kỹ thuật

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

SV

Sinh viên

0

0



DANH MỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU

0

0


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự học luôn là một hành trình đầy chơng gai, gian nan và vơ tận, chúng ta cầu
tiến tri thức không chỉ để nâng cao giá trị của bản thân mà còn làm đẹp thêm giá trị
của mơi trường xung quanh mình. Mọi thứ mà con người có được đến ngày hơm nay,
đều là trái ngọt từ sự học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu và sáng tạo, điển hình chính là những
cuộc cách mạng khoa học-công nghệ.
Lịch sử nhân loại đã trải qua bốn cuộc cách mạng theo thứ tự là cách mạng hơi
nước, cách mạng về động cơ điện, dây chuyền lắp ráp, cách mạng về máy tính và tự
động hóa và cuối cùng là cách mạng về các hệ thống liên kết thế giới thực và ảo, trí tuệ
nhân tạo (Ai). Đây chính là những thành tựu khoa học vĩ đại, là sức mạnh của tri thức
chứng minh rằng chìa khóa của sức mạnh không chỉ nằm ở các yếu tố về mặt thể lực
mà cịn phải xét về mặt trí óc.
Việt Nam là một đất nước châu Á có xuất thân từ chế độ phong kiến, chuyên
trọng chữ nghĩa, có một nền tảng luôn đề cao sự học tập, quy củ và phép tắc. Những tư
tưởng ấy như một truyền thống của người dân Việt, len lỏi sâu vào tiềm thức, những ý
nghĩ này còn được thúc đẩy mạnh hơn nữa, mãnh liệt hơn nữa ở hậu chiến tranh. Sau
khi trải qua thời kỳ nạn đói khó khăn và thống nhất hai miền Nam - Bắc, thế hệ cha
ông chúng ta đã quan niệm rằng chỉ có học, chỉ có kiến thức mới có thể vực dậy được
đất nước, như bao đời nay ta dùng kiến thức và một lòng nồng nàn yêu nước để đánh
đuổi giặc ngoại xâm, đến bây giờ ta dùng tri thức cùng với sự nhiệt huyết để kiến thiết
đất nước, đổi mới đất nước, vì dân giàu nước mạnh.
Lãnh đạo Hồ Chí Minh nước Việt Nam ta chính là một tấm gương sáng về việc

học, tri thức của Người chính là kim chỉ nam dẫn đất nước đến thắng lợi và tiến bộ.
Chính Người cũng hiểu rõ về việc học và ln thúc đẩy khuyến khích nhân dân đồng
bào học tập không ngừng nghỉ: “Chúng ta phải học, phải cố gắng học nhiều. Khơng
chịu khó học thì khơng tiến bộ được. Khơng tiến bộ là thối bộ. Xã hội càng đi tới,
công việc càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình khơng chịu học thì lạc hậu, mà
lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình…”(Hồ Chí Minh, năm?). Con đường học
tập đúng là luôn chông gai và gian truân, Bác cũng đã phải bơn ba nước ngồi ba mươi
năm trời để tìm ra con đường đúng đắn của cách mạng. Vì thế nếu xét theo hệ quy
chiếu hiện nay, nhóm em thấy rằng có rất nhiều con đường để đưa ta đến với tri thức,

0

0


đến với sức mạnh của sự hiểu biết. Từ thuở thơ ấu, đa phần mỗi người đều được tạo
điều kiện để tiếp xúc với tri thức, nhiều nền tảng kiến thức cơ bản – đây là bước đệm
cho sự phát triển tương lai, là điểm bắt đầu của con đường học vấn sau này điển hình
như lựa chọn đại học, cao đẳng hay học nghề.
Năm 2021, theo thống kê từ Bộ giáo dục, có đến hơn một triệu thí sinh trên cả
nước đăng ký xét tuyển đại học và cao đẳng. Đây là một con số khổng lồ chứng minh
rằng các thế hệ trẻ vẫn luôn quan tâm việc học, quan tâm và mong muốn lĩnh hội tri
thức và các bạn có rất nhiều con đường để lựa chọn, nhưng phần lớn đều là đăng ký
vào các trường đại học, có người chọn Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh, một số khác lại theo học những trường khác.
Chính những điều trên, nhóm em nhận thấy một thắc mắc về việc chọn lựa con
đường của các thí sinh, điều gì ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học, sự
khác nhau ở đây là gì, với những khuất mắt được nêu trên, nhóm chúng em đã lựa
chọn đề tài “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.”

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.

Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường

Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
TP. HCM. Từ đó, hiểu được những vấn đề cần cải thiện, nâng cao chất lượng tuyển
sinh và giảng dạy cho sinh viên và đề ra giải pháp thúc đẩy ý định lựa chọn học tập tại
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên tại trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TP. HCM.
2.2.

Mục tiêu cụ thể
- Khái quát hệ thống quan điểm về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa

chọn học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.
- Mô tả thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. HCM.

0

0


- Tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập
tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật TP. HCM.

- Đề xuất các kiến nghị nhằm cải thiện yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.

Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.
3.2.

Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ

thuật TP. HCM - Số 1, Võ Văn Ngân, phường Linh Chiểu, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí
Minh, Việt Nam.
Thời gian: Thực hiện nghiên cứu từ tháng 2/2022 đến tháng 1/2023.
Nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.
4. Giả thuyết nghiên cứu

H1: Chất lượng đào tạo có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường ĐH SPKT.

H2. Nỗ lực truyền thơng giao tiếp của trường có ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường ĐH
SPKT.
H3: ……………. có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường ĐH SPKT.
H4: ……………… có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường ĐH SPKT.
H5: ……………….. có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường ĐH SPKT.
H6: ………………. có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường ĐH SPKT.
H7: ………….. có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường ĐH SPKT.

0

0


5. Ý nghĩa lý luận (khoa học) và thực tiễn
5.1.

Ý nghĩa lý luận (khoa học)
Hướng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại

trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. HCM là vấn đề luôn được sinh viên, giáo viên và nhà trường quan tâm. Từ
đó cho thấy được quyết định lựa chọn theo học của sinh viên đóng góp vai trị quan
trọng như thế nào trong q trình phát triển của trường cũng như tương lai của các sinh
viên. Mặc khác, thông qua nghiên cứu tác giả đề xuất một số đề xuất những chính sách
đổi mới, xây dựng một môi trường phù hợp và hiện đại để phát triển một cách hoàn
hảo, ngày càng hiệu quả – các giải pháp nhằm nâng cao các quyết định theo học của
sinh viên, điều này thúc đẩy sự lựa chọn của nhiều sinh viên, nâng cao vai trị đóng
góp của nhà trường cũng như sinh viên về sự phát triển kinh tế - xã hội, đất nước và

những lợi ích mà các sinh viên tiềm năng mang lại cho tổ quốc trong tương lai.
5.2.

Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu này sẽ giúp các bạn sinh viên và thầy cô xác định được các

nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập, từ đó sẽ có cách giải quyết phù
hợp cho mỗi đối tượng khác nhau, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tuyển sinh,
giải quyết các vấn đề khó khăn của sinh viên lẫn của các giảng viên của trường ĐH
SPKT TP. HCM.
6. Đóng góp của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho Ban giám hiệu trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật TP.HCM nắm bắt được sự khó khăn, nguyện vọng, đặc điểm sinh viên
để từ đó có những kế hoạch kích thích cần thiết để tăng cường thúc đẩy, tạo động lực
để củng cố quyết định lựa chọn học tập tại trường của sinh viên cũng như hiệu quả,
chất lượng đào tạo của nhà trường. Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng giúp cho chính
bản thân các sinh viên hiểu được tầm quan trọng của việc lựa chọn học tập, thích nghi
với mơi trường học tập, chuyển thách thức thành cơ hội cho bản thân và có thêm chắc

0

0


chắn cho những quyết định học tập để củng cố niềm tin và nâng cao kết quả học tập
của mình.
Làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên khóa sau.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu
luận được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

0

0


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.

Các nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học

tập tại trường đại học trên thế giới
Đối với các nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
học tập tại trường đại học ở trên toàn thế giới, nhóm tác giả đã tìm được những nghiên
cứu phổ biến, công khai, là cơ sở lý luận để xây dựng bài nghiên cứu của nhóm tác giả
sau này.
Các đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả Monica M.MARTA cùng các cộng sự
(2009), tác giả Anna Stalinska (2020), tác giả Abu Naser Mohammad Saif cùng các
cộng sự (2016), nhóm tác giả Viktorija Skvarciany cùng các đồng sự (2020), tác giả
Wang Bo (2016),t ác giả Bibi Noraini Mohd Yusu cùng các cộng sự của mình( 2017),
nhóm nghiên cứu của tác giả Mustafa Meral(2012), tác giả Abdijabbar Ismail Nor
(2018) đều có chung đặc điểm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa
chọn theo học tại trường đại học của các sinh viên hay các học sinh cuối cấp bậc trung
học.Các yếu tố dẫn đến quyết định theo học của sinh viên được các nghiên cứu nêu ra
như về mặt cơ sở vật chất của nhà trường có đáp ứng đủ các u cầu cơ bản hay
khơng,có đủ thơng thống, đủ khơng gian cho các hoạt động ngoại khóa,đủ các trang
thiết bị cần thiết dành cho sinh viên. Tiếp đến là các yếu tố về chất lượng đào tạo của

giảng viên nhà trường, thái độ của giảng viên khi gặp các vấn đề với sinh viên,thái độ
cũng như trình độ của giảng viên cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của
sinh viên,một yếu tố khác có liên quan đến chất lượng đào tạo của nhà trường là giá trị
của tấm bằng,danh tiếng mà nhà trường mang lại sẽ quyết định tốc độ xin việc làm của
sinh viên sau khi ra trường. Yếu tố về vị trí địa lý cũng đóng một vai trị nhất định,vị
trí của trường có thuận tiện cho việc đi lại của sinh viên,có đủ an ninh xung quanh.Các
nghiên cứu cũng đề cập đến yếu tố về chi phí, học phí của nhà trường,các chi phí này
có phù hợp với túi tiền của sinh viên hoặc quá đắt đỏ,các sinh viên không đủ điều kiện
liệu có được nhà trường hỗ trợ học phí hay cung cấp các khoản trợ cấp,học bổng,...
Cũng phải kể đến vài yếu tố nhỏ khác như sự quảng bá,truyền thơng của nhà trường,sự
ảnh hưởng,tác động từ gia đình,bạn bè,người thân,người yêu…..

0

0


1.2.

Các nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học

tập tại trường đại học ở Việt Nam
Đối với những nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại
học ở Việt Nam, nhóm tác giả đã tìm được vài mơ hình nghiên cứu có liên quan, các
mơ hình này là gợi ý và nền tảng để nhóm tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu cho đề
tài “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học tập tại trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật TP. HCM của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM.”
Các nghiên cứu của tác giả Lê Thị Mỹ Linh,Khúc Văn Quý(2020),tác giả
Nguyễn Phước Quý Quang và các cộng sự(2020),tác giả Kiều Lan Hương(2021),hai
tác giả Nguyễn Thị Ánh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Hạnh(2019)),tác giả Bùi Huy

Khôi(2018) đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của
sinh viên và các học sinh các cấp trung học phổ thông gồm có các yếu tố về cơ sở vật
chất,chất lượng đào tạo,danh tiếng của nhà trường,học phí và các khoản hỗ trợ học
phí,các yếu tố về địa lý và các nhân tố như gia đình,bạn bè,người thân,yếu tố về quảng
bá,truyền thơng…Về cơ bản các yếu tố này có nét tương đồng với các nghiên cứu của
các nhóm tác giả nước ngồi,duy chỉ khác ở một vài đặc điểm,sinh viên ở Việt Nam
giành nhiều sự quan tâm với danh tiếng của nhà trường và tấm bằng sau khi tốt
nghiệp,cùng với đó,sinh viên cũng rất quan tâm đến việc xin việc làm,kiếm thêm thu
nhập trong khoảng thời gian học tập cũng như sau khi ra trường.Yếu tố quan trọng
khác nằm ở số điểm chuẩn của các trường có phù hợp với tiêu chí và năng lực của sinh
viên,nhà trường có đào tạo các ngành học mà sinh viên muốn theo đuổi?Nên chọn
trường hay chọn ngành học cũng là một yếu tố nhỏ ảnh hưởng đến các quyết định của
sinh viên Việt Nam,nhưng đa phần sinh viên Việt Nam khá hài lòng với các quyết định
lựa chọn đại học của mình.
 Viếết b ổ sung t ổng quan

0

0


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Khái niệm cơng cụ

a. Học tập
Học hay cịn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc
bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích
và có thể liên quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau. Học và luyện tập để

hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân, bổ sung trau dồi các
kiến thức nâng cao từ các kiến thức cơ bản mà bản thân đã được học từ trước. Học ở
đây mang tính đi lên, tiến lên phía trước, học kiến thức để đi lên chứ không phải học
để dừng lại, để tụt lùi. Khả năng học hỏi là học những điều tốt đẹp của con người, của
các quốc gia, sự học hỏi luôn là cần thiết trong việc phát triển bản thân hơn. Ngoài ra,
nếu định nghĩa theo các nhà tâm lý thì học tập là một sự thay đổi tương đối lâu dài về
hành vi, là kết quả của các trải nghiệm. Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh
vực mà ta muốn biết, giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và
trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.
Học tập là một sự thay đổi: sự thay đổi do phát triển một kỹ năng mới, hiểu một
quy luật khoa học, thay đổi một thái độ. Học tập là một sự thay đổi tương đối lâu dài,
thường được thực hiện một cách có chủ đích. Khi chúng ta tham gia một khóa học, tìm
kiếm một cuốn sách, hoặc đọc một bài thảo luận, chúng ta bắt đầu học! Những việc
học khác có thể diễn ra mà khơng cần lập kế hoạch, chẳng hạn bằng kinh nghiệm. Nói
chung với tất cả việc học, chúng ta mong muốn ghi nhớ và hiểu rõ nguyên do để làm
điều đó tốt hơn vào lần sau (A.H. Sequeira, 2012).
b. Sinh viên 
Sinh viên là những người có độ tuổi từ mười tám đến hai mươi lăm tuổi,theo
học tại các trường đại học,cao đẳng hay trung cấp.Ở các môi trường học tập ấy,sinh
viên được trang bị những kiến thức về ngành nghề mà họ đã chọn,để chuẩn bị cho
cuộc sống sau này của họ.Ở độ tuổi sung sức và căng tràn nhựa sống như vậy,sinh viên
thường khá là nhạy cảm về nhiều vấn đề,nếu khơng được điều hướng tốt thường họ sẽ
có chiều hướng đi theo con đường cực đoan,cùng với đó là sự ham học hỏi,tìm tịi và
khám phá những cái mới,ham muốn được thể hiện bản thân,năng nổ, đầy năng
lượng.Trong tác phẩm Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc của chủ tịch Hồ Chí

0

0



Minh,Bác đã có nhận định về tầng lớp sinh viên “chỉ có tầng lớp sinh viên là nghe thấy
những hồi âm của phong trào cách mạng ở phương Tây.Chỉ có họ mới có thể nhìn
thấy,suy ngẫm,so sánh và hiểu vấn đề.Vì vậy,họ là những người đầu tiên tham gia đấu
tranh.”(Nguyễn Ái Quốc,Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc).Câu nói trên đã
khẳng định rất nhiều yếu tố về tầng lớp sinh viên và càng khẳng định hơn họ là những
tương lai tươi sáng của đất nước.
c. Trường ĐH SPKT TP.HCM
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi
Minh City University of Technology and Education) là một trường đại học đa ngành
tại Việt Nam, với thế mạnh về đào tạo kỹ thuật, được đánh giá là một trong những
trường đại học kỹ thuật hàng đầu về đào tạo khối ngành kỹ thuật tại miền Nam. Là một
trong 6 Đại học Sư phạm Kỹ thuật của cả nước – đào tạo kỹ thuật lấy ứng dụng làm
trọng tâm để giảng dạy, có chức năng đào tạo kỹ sư công nghệ và giáo viên kỹ thuật.
17 Đồng thời cũng là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của
miền Nam Việt Nam.
d. Lựa chọn theo học tại trường đại học
Các em HS lớp 12 trước khi chuẩn bị tốt nghiệp thường được nhà trường, gia
đình,người thân tư vấn trong việc chọn trường, ngành học phù hợp với mục tiêu nghề
nghiệp và học lực. Trong nghiên cứu này, khái niệm chọn trường được hiểu là quyết
định chọn trường đại học, cao đẳng (học viện) để đăng ký dự thi và theo học sau khi
tốt nghiệp THPT.
e. Học tập và niềm tin vào quyết định lựa chọn theo học tại trường đại học
Trong con đường đời của mỗi người,trước ngưỡng cửa tuổi mười tám,sẽ có rất
nhiều ngã rẽ để cho chúng ta lựa chọn.Đó sẽ là con đường đại học,cao đẳng hay học
nghề,mỗi con đường đều có những khó khăn nhất định,khơng đâu là trải đầy hoa
hồng,nhưng trong tiềm thức của chúng ta luôn xem con đường đại học là một con
đường dát vàng,dù cho có chông gai,nhưng những chông gai ấy như được ẩn dưới lớp
vàng mà ta tự dát lên,một niềm tin mãnh liệt rằng phía cuối con đường sẽ là quả
ngọt,vườn địa đàng,là những gì tốt đẹp nhất.

Vậy tại sao con người ta lại có những suy nghĩ như thế? Chúng ta đã biết chỉ có
học tập,tri thức và tiến bộ mới chính là chìa khóa của sức mạnh,có thể thay đổi được
nhiều thứ,đóng góp được những điều tốt đẹp cho bản thân và mọi người xung

0

0


quanh.Đất nước ta cịn là một nước nghèo,vừa thốt khỏi chiến tranh cách đây không
lâu,nên sự khao khát những thứ tốt đẹp ấm êm của con người Việt Nam rất mãnh liệt
và theo quan niệm của ông cha ta khi xưa,tựa thời phong kiến rằng con người ta cần
phải có chí cầu tiến,thi đỗ trạng nguyên,thi đỗ các kỳ thi hương,thi huyện,để sau này
có thể làm quan giúp ít cho người và đời.Đối chiếu với thời thế bây giờ,con đường đại
học cũng như những kỳ thi ấy,một cách để ta có vị thế có những thứ tốt đẹp hơn.
Và khơng chỉ như vậy,sự thành công của những người đi trước,những ai đã tốt nghiệp
đại học cũng đã củng cố rất mạnh cho ý nghĩ ấy,hình thành một suy nghĩ được truyền
qua nhiều thế hệ.Tuy vậy,những suy nghĩ ấy không hề vô căn cứ và học đại học không
chỉ cho bản thân ta kiến thức mà còn cho ta rất nhiều thứ khác như những kỹ năng
phản biện,hùng biện,xây dựng thêm được nhiều mối quan hệ với nhiều người khác
nhau,môi trường đại học là một môi trường đa dạng,rất tốt để làm sinh động thêm kiến
thức của bản thân ta,mỗi ngày đều sẽ có thêm những điều mới để học tập,và trên con
đường đó ta sẽ khám phá ra được những thế mạnh và khuyết điểm của chính mình,rèn
luyện bản thân qua từng ngày.Các tỷ phú đã từng bỏ học đại học như Bill Gates,Steve
Jobs cũng đã từng nhận định rằng đại học là một môi trường rất tốt,việc học đại học
khơng hề vơ ích,và việc lựa chọn một mơi trường đại học cũng ảnh hưởng rất nhiều
đến sự thành công của cả một đời người.Chúng ta đều mong muốn môi trường học tập
và làm việc của mình được đảm bảo tốt,theo như thuyết hai nhân tố của Hezberg,con
người chúng ta cần phải có những nhân tố tạo động lực học tập,làm việc và những
nhân tố duy trì học tập làm việc,đối với một trường đại học,những cơ sở vật chất hay

chất lượng giảng dạy của giảng viên hay sự đáp ứng nhu cầu của sinh viên chính là
những nhân tố duy trì,cịn những sự kiện,sân chơi,học bổng,khen thưởng chính là
những nhân tố động lực,một môi trường đại học chất lượng và lành mạnh chính là một
nơi mà các nhân tố theo thuyết này được thực hiện một cách lý tưởng,từ đó tỷ lệ thành
cơng của sinh viên sẽ cao hơn.Hiện nay,các trường đại học ở Việt Nam đa phần thực
hiện tốt đến quá tốt những nhân tố trên,dẫn đến việc tin tưởng vào quyết định chọn
theo học trường đại học của các thí sinh ngày càng được củng cố mạnh mẽ và vững
chắc hơn nữa.
2.2.

Lý thuyết tiếp cận

a. Lý thuyết lựa chọn hợp lý

0

0


Lý thuyết lựa chọn (Choice Theory) hay quyết định lựa chọn có thể được tiếp
cận theo các quan điểm khác nhau. Tùy theo quan điểm của các nhà kinh tế, xã hội
học, hay tâm lý học mà có cách biện luận riêng, có thể tóm tắt ngắn gọn như sau:
Một là, theo quan điểm của các nhà kinh tế, hành vi lựa chọn của con người nói
chung bị ảnh hưởng bởi “động cơ đồng tiền” (Crossman, 2010) điều này có nghĩa là họ
luôn quan tâm đến các cơ hội để gia tăng lợi nhuận, luôn cân nhắc để so sánh chi phí
và lợi ích trước mỗi quyết định lựa chọn...Vì nguồn lực là khan hiếm, do vậy con
người cần sử dụng nguồn lực đó để sản xuất, phân phối và sử dụng những hàng hóa và
dịch vụ thật hiệu quả.
Theo lý thuyết này, mỗi cá nhân là nhà đầu tư. Họ đầu tư vào GDĐH để tìm
kiếm, hi vọng được lợi ích cao hơn sau những năm học tập. Theo Becker (1993) sự

đầu tư vào con người bao gồm đào tạo phổ cập trong nhà trường và đào tạo chuyên
môn trong quá trình làm việc. Lý thuyết đầu tư vốn con người dựa trên lý thuyết mong
đợi và lựa chọn hợp lý. Mỗi cá nhân khi lựa chọn GDĐH đều dựa trên những so sánh
về lợi ích mong đợi và chi phí học tập ở bậc đại học (Baker,1962). Như vậy, các yếu tố
liên quan đến chi phí thực sự là vấn đề họ quan tâm nhất khi ra quyết định lựa chọn
trường đại học.
Hai là, theo quan điểm của các nhà xã hội học, Friedman và Hechter (1988) đã
biện luận, các cá nhân khi quyết định đều có chủ ý và mục đích riêng, họ ln cân
nhắc để thu được lợi ích cao nhất. Hành vi ra quyết định lựa chọn của một cá nhân nào
đó xảy ra khi họ quan tâm đến hai yếu tố là “chi phí” và “thưởng”. Giá trị của giải
thưởng đóng vai trị quan trọng trong việc có hay khơng thực hiện hành vi. Nếu cá
nhân cảm nhận được hành vi sẽ được khen thưởng, ủng hộ hoặc đồng hành thì họ sẽ có
xu hướng hành động. Ngược lại sự xử phạt không mang lại hiệu quả và có giá trị tác
động âm.
Bourdieu (1986) đã đề cập đến khái niệm “vốn văn hóa” được hiểu là kiến thức,
hành vi và nhân cách của một cá nhân, có thể được thừa kế từ bố mẹ hoặc thơng qua
học hỏi sau đó dần dần hình thành đặc điểm riêng của mỗi người và phát triển hình
thành nên thói quen hay tập tính (habitus) của mỗi người. Vốn xã hội là một “mạng
lưới lâu bền bao gồm các mối liên hệ quen biết nhau và nhận ra nhau, ít nhiều đã được
định chế hóa” và “khối lượng vốn xã hội của một tác nhân cụ thể nào đó phụ thuộc vào
mức độ liên hệ rộng hay hẹp mà cá nhân có thể huy động được trong thực tế, và dựa

0

0


vào khối lượng vốn của từng người mà cá nhân có tương tác”. Nghĩa là khi quyết định
lựa chọn, con người thường chịu ảnh hưởng của các tác nhân xung quanh hoặc đặc
điểm riêng của mỗi người. Vì mỗi người có mạng lưới xã hội riêng (rộng hay hẹp), hay

mức độ tác động nhiều hay ít do vậy các quyết định có thể xảy ra hoặc khơng, quyết
định cũng có thể đúng hoặc sai nhưng đều thể hiện khát vọng và nhận thức riêng về
môi trường xung quanh mà học tự đánh giá và lựa chọn (Bourdieu & Passeron, 1990).
Như vậy, quyết định lựa chọn trường đại học của mỗi cá nhân sẽ được dựa trên những
nhận thức riêng của mỗi người như đặc điểm vốn có của họ (sở thích, khả năng, phong
cách, năng lực...) và những tác động từ mạng lưới quan hệ xung quanh của cá nhân
như: lời khuyên của bố mẹ ông bà, sự ủng hộ, tán dương của những người quan
trọng...
Lý thuyết về sự lựa chọn hợp lý (Blau,1964; Coleman, 1973) là lý thuyết xây
dựng dựa trên cả quan điểm kinh tế và xã hội học. Với giả định rằng một cá nhân hoặc
tổ chức có các lựa chọn thay thế có sẵn cho phép họ lựa chọn một lựa chọn được coi là
tối ưu nhất. Có thể mơ hình hóa như sau:
Utility = U (a1, a2, a3...aj)
Trong đó: Utility là lợi ích
a1, a2... aj là các phương án có thể lựa chọn thay thế lẫn nhau
Phương án tối ưu được lựa chọn trên cơ sở giả định cá nhân có đầy đủ thơng tin
và họ cũng ưu tiên những phương án họ “thích” hoặc phù hợp hơn với nhu cầu của họ.
Homans (1961) cũng đã diễn đạt theo kiểu toán học như sau: khi lựa chọn trong
số các cách hành động có thể có, cá nhân sẽ chọn cách nào sao cho tích của xác suất
thành cơng của hành động đó với giá trị mà phần thưởng của hành động đó là lớn nhất
(C =[P * V] = Max).
Ba là, theo quan điểm của các nhà tâm lý học. Những nhà nghiên cứu theo quan
điểm này đã lập luận rằng con người dường như có những nhu cầu giống nhau, và mỗi
cá nhân có nhiều cách khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu đó. Ngay từ khi mới sinh
ra đời, con người đã có những hồn cảnh đặc biệt có thể là đau buồn hoặc hạnh phúc.
Do có những khác biệt đó, nên họ phải tìm cách để thỏa mãn các nhu cầu cá nhân. Vì
những khác biệt trong nhận thức và kinh nghiệm nên mỗi người lại có những ý tưởng
và kiến thức, hành động khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu đó của mình. Những
hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu rất đa dạng và phong phú nhằm phù hợp với hoàn


0

0


cảnh của mỗi người chẳng hạn có những cá nhân sống rất tích cựu và ln hài lịng với
mọi thứ, biết cách để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn và dường như kiểm soát được hầu
hết các giai đoạn quan trọng của cuộc đời. Những nhận thức đó được phát triển thành
lý thuyết hành vi về sự lựa chọn và mỗi cá nhân sẽ dựa vào học thuyết này để tìm ra
các lựa chọn khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu khác nhau.
Glasser (1998) là người phát triển lý thuyết lựa chọn (Choice theory) trong lĩnh
vực giáo dục. Ơng khẳng định mọi hành vi đều có mục đích. Đó là nỗ lực tốt nhất vào
từng thời điểm với những kiến thức và kỹ năng hiện tại để đáp ứng một hoặc nhiều
hơn các nhu cầu cơ bản con người. Những nhu cầu có thể tăng lên theo thời gian.
Những nhu cầu này là động lực chung để thúc đẩy mọi người hoạt động. Năm nhu cầu
cơ bản của học sinh, sinh viên cần được các trường học đáp ứng gồm:
- Sinh tồn (Physiological): Nhu cầu sinh lý, trong đó bao gồm các nhu cầu thức
ăn, chỗ ở, và an tồn...
- Nhu cầu được giao lưu tình cảm (Love/ belonging): Nhu cầu được che chở,
được tham gia vào nhóm cộng đồng này đó, có bạn bè thân hữu, tin, cần thiết lập các
mối quan hệ thân thiết, kết nối xã hội
- Quyền lực (Power): Nhu cầu được công nhận về những thành tựu, được lắng
nghe, được quý trọng
- Tự do (Freedom): Nhu cầu được tự chủ, độc lập, tự quyết về mọi công việc
- Vui vẻ (Fun): Nhu cầu được hưởng thụ bầu khơng khí vui vẻ, được chơi được
cười. Nhu cầu được vui để học tập, chơi cũng để học và học cũng để chơi.
Như vậy, quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh thực chất là để thỏa
mãn nhu cầu được học tập, sinh hoạt và trải nghiệm ở một trường đại học nào đó.
Trường đại học nào đáp ứng được càng nhiều nhu cầu của học sinh thì mức độ được
lựa chọn càng cao. Trong nghiên cứu này, tác giả cho rằng quyết định lựa chọn trường

đại học của học sinh PTTH thực chất là những cân nhắc để lựa chọn một trường đại
học thỏa mãn được tốt nhất nhu cầu và lợi ích của học sinh, và phù hợp với nguồn lực
(tài chính) khan hiếm của học sinh.
b. Lý thuyết về hành vi lựa chọn trường đại học của học sinh THPT
Cơ bản quyết định lựa chọn trường đại học có các đặc điểm sau đây:
- Quyết định lựa chọn trường của học sinh bắt nguồn từ rất sớm. Moogan và
Baron (2003) cho rằng giai đoạn đầu tiên (Nhận thức nhu cầu lựa chọn trường đại học)

0

0


có thể được bắt đầu từ những năm cuối cấp trung học cơ sở và kéo dài hết cả khoảng
thời gian học THPT đến khi đăng ký dự tuyển vào trường đại học cụ thể nào đó.
- Quyết định của học sinh khơng chỉ phản ánh hình ảnh cá nhân của họ tại thời
điểm hiện tại mà còn cả tương lai liên quan đến nghề nghiệp, nơi cư trú, và sự hài lịng
cuộc sống.
- Chi phí của quyết định liên quan đến cả chi tiêu của cá nhân và xã hội. Phần
lớn các học sinh đều không thể trang trải được chi phí học tập trung bình 4 hoặc 5 năm
ở các trường đại học. Mỗi gia đình thường phải dành khoản tiền tiết kiệm để chu toàn
việc học cho con cái, đây thực chất là một khoản đầu tư.
- Rủi ro mà cá nhân và xã hội khi đưa ra quyết định sai lầm là rất lớn. Thực tế,
việc lựa chọn trường đại học gặp nhiều rủi ro. Có khơng ít trường hợp học sinh chán
nản ngay khi nhập trường, cũng có thể là sau khi tốt nghiệp đại học. Điều này gây lãng
phí lớn và phải trả giá về nhiều mặt: thời gian, tiền bạc, tuổi thanh xuân, cơ hội nghề
nghiệp, tương lai...
- Chịu áp lực của “nhóm tham khảo” rất mạnh vì vậy học sinh phải nỗ lực để
đáp ứng sự mong đợi của nhóm tham khảo. Sự kỳ vọng của bố mẹ, những người thân
trong gia đình, bạn bè...ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường của học sinh. Trong

nhiều trường hợp, nhóm tham vấn sẽ đưa ra các các lời khuyên, thông tin, tư vấn, định
hướng...
Như vậy, quá trình lựa chọn sản phẩm hay tổ chức cung ứng dịch vụ tương
đồng với quá trình lựa chọn trường đại học nói chung. Q trình này diễn ra trong
nhận thức và hành động. Phần diễn ra trong nhận thức là những ý định của quyết định.
Thực tế là, quyết định lựa chọn trường đại học là một quá trình phức tạp, bao
gồm nhiều giai đoạn. Ở mỗi giai đoạn học sinh đóng các vai trị khác nhau từ sinh viên
tiềm năng, sinh viên chính thức và tương ứng với các quyết định như quyết định có
hay khơng đi học đại học, quyết định có đăng ký hồ sơ, nộp hồ sơ, ghi danh hay
không...
Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung vào giai đoạn cuối (giai đoạn quyết
định ghi danh) vào trường đại học nào đó để theo học. Đối tượng khảo sát là những
học sinh đã tốt nghiệp PTTH những chưa thực sự theo học tại bất cứ trường đại học
nào trong thực tế. Vậy, quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh PTTH được
hiểu là khả năng hay dự định thực hiện quyết định lựa chọn một trường đại học. Quyết

0

0


định lựa chọn trường đại học được xem xét ở khía cạnh là ý định lựa chọn một trường
đại học nào đó để ghi danh của học sinh THPT.
Hình 2.3: Mô tả về quyết định lựa chọn trường đại học X của học sinh PTTH

c. Mơ hình hành động hợp lý (TRA)
Mơ hình này được Fishbein và Ajzen đề xuất năm 1975. Các tác giả lập luận
rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý định được quyết định bởi thái độ của cá nhân
đối với hành vi và sự ảnh hưởng của chuẩn mực chủ quan việc thực hiện các hành vi
đó.

Fishbein và Ajzen (1975) đã dẫn giải các thành phần trong mơ hình TRA gồm:
- Hành vi: là những hành động quan sát được của đối tượng/ khách hàng.
- Ý định hành vi: đo lường khả năng chủ quan của đối tượng/ khách hàng sẽ
thực hiện một hành vi và có thể được xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin.
- Thái độ đối với một hành động hoặc hành vi, thể hiện những nhận thức tích
cực hay tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một hành vi, có thể được đo lường bằng
tổng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh giá niềm tin này (Hale, 2003). Thái độ của
mỗi cá nhân được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả hành vi.
Ajzen và Fishbein (1975) nhận định: “lòng tin của khách hàng là tiền đề để
khách hàng có thái độ tốt thúc đẩy hành vi và ý định sử dụng sản phẩm”. Do đó, kết
quả mà tạo ra lợi ích cho cá nhân nào đó thì họ sẽ có ý định tham gia vào hành vi.
- Chuẩn mực chủ quan là nhận thức của một cá nhân, với những người tham
khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay khơng nên được thực hiện.
Chuẩn mực chủ quan được đánh giá thông qua hai yếu tố cơ bản là: Mức độ ảnh

0

0


hưởng từ thái độ của những người liên quan đối với việc mua sản phẩm/dịch vụ và
động cơ của khách hàng làm theo mong muốn của những người liên quan. Thái độ của
những người liên quan càng mạnh và mối quan hệ với những người liên quan ấy càng
gần gũi thì xu hướng mua của khách hàng càng bị ảnh hưởng nhiều.
Lý thuyết hành động hợp lý được sử dụng rộng rãi để giải thích nhiều các loại
hành vi ở các lĩnh vực, bối cảnh nghiên cứu khác nhau bằng cách bổ sung thêm các
nhân tố mới. Ajzen (1991) gợi ý, các mơ hình này có thể được bổ sung hay điều chỉnh
bằng cách đưa thêm các nhân tố mới, miễn là các nhân tố mới đóng góp và giải thích ý
định hành vi.
Tác giả cho rằng việc lựa chọn trường đại học của học sinh là lựa chọn hợp lý

(Rational Action) dựa trên đánh giá và so sánh từ tập hợp các trường đại học khác
nhau. Trường đại học được lựa chọn là trường là phù hợp nhất, hợp lý nhất với các tiêu
chí họ đề ra. Trong nghiên cứu này, tác giả mong muốn sử dụng lý thuyết hành vi hợp
lý (TRA) làm cơ sở lý thuyết và kiểm định một phần khung lý thuyết trong bối cảnh
GDĐH ở Việt Nam. Tác giả cũng mong muốn đưa các nhân tố mới phù hợp với điều
kiện của Việt Nam hiện nay để xác định nhân tố ảnh hưởng, đo lường mức độ ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học của học sinh THPT.
2.3.

Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kết hợp

với các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích…đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn
nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Đồng thời tiếp thu ý
kiến phản biện của nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý, điều hành có liên quan để hồn
thiện giải pháp. Cụ thể:
* Phương pháp nghiên cứu định tính
Trước tiên tổng quan lý thuyết và kế thừa kết quả từ các mơ hình nghiên cứu
trước để sử dụng thang đo đánh giá chất lượng dịch vụ, sau đó nhờ vào q trình thảo
luận và nghiên cứu để hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát nhằm xây dựng những
tiêu chí đánh giá, điều chỉnh câu hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng.
* Phương pháp thu thập và nghiên cứu định lượng
Do tình hình dịch bệnh cịn diễn ra căng thẳng nên việc điều tra chủ yếu bằng
bảng câu hỏi thông qua phỏng vấn qua mạng Internet để thu thập thông tin từ sinh viên
Trường ĐH SPKT TP.HCM. Mẫu được chọn theo phương pháp phi xác suất, thuận

0

0



tiện với kích thước mẫu dự kiến là 252 mẫu, tối thiểu 150 mẫu được tính một cách đơn
giản dựa trên mơ hình nghiên cứu của nhóm (giải thích ở phần Phương pháp chọn
mẫu). Bảng câu hỏi được gửi khảo sát tại các diễn đàn của Trường ĐH SPKT TP.HCM
và gửi trực tiếp cho sinh viên trong trường. Bảng hỏi được thiết kế 7 nội dung (đo
lường) với 7 biến quan sát, dưới dạng câu hỏi đóng, với các thang đo cụ thể (thang đo
5 mức độ). Kết quả thu nhận được xử lý bởi phần mềm SPSS 20.0 và Excel để cho ra
số liệu thống kê mô tả, xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
lựa chọn học tập tại trường đại học, xây dựng mơ hình hồi quy. Phương pháp phân tích
định lượng bao gồm: phân tích thống kê và phân tích hồi quy đa biến.
- Phân tích thống kê mơ tả: Thống kê mơ tả lại những đặc tính cơ bản của dữ
liệu thu thập được ví dụ như: học năm mấy tại trường, giới tính, ngành học, phương
pháp học tập, động cơ học tập, thời gian tự học, tương tác học tập, phương pháp giảng
dạy của giảng viên, cơ sở vật chất của nhà trường…
- Phân tích hồi quy đa hồi biến: Ước lượng hàm hồi quy với biến phụ thuộc
là kết quả học tập của sinh viên và các biến độc lập là những yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên.
* Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Phương pháp phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha:
Những mục hỏi đo lường một khái niệm tiềm ẩn thì phải có mối liên quan với những
cái cịn lại trong nhóm đó. Hệ số Alpha của Cronbach’s là một phép kiểm định thống
kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Mức giá
trị hệ số Cronbach’s Alpha Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt. Từ 0.7 đến
gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt. Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện
(Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA: Phân tích nhân tố khám phá,
gọi tắt là EFA, dùng để rút gọn một tập hợp K biến quan sát thành một tập F (với F <
k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một
số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với
nhau. Thay vì đi nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ của một đối tượng, chúng ta có thể chỉ

nghiên cứu 5 đặc điểm lớn, trong mỗi đặc điểm lớn này gồm 5-7 đặc điểm nhỏ có sự
tương quan với nhau. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhiều hơn cho
người nghiên cứu. Xây dựng mơ hình hồi qui trong nghiên cứu: Sau khi thang đo của

0

0


các yếu tố khảo sát đã được kiểm định thì sẽ được xử lý chạy hồi qui tuyến tính bằng
phương pháp tổng bình phương nhỏ nhất (OLS) bằng phương pháp Enter. Theo
Nguyễn Đình Thọ (2011), phương pháp Enter phù hợp hơn với các nghiên cứu kiểm
định.
* Phương pháp chọn mẫu
Do thời gian có hạn và quà tặng chưa được hấp dẫn các bạn sinh viên, đề tài
đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện với đối tượng là sinh viên
đang theo học tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM. Dung lượng mẫu theo
phương pháp chọn ngẫu nhiên thuận tiện mà chúng tôi thu nhận được là “n” sinh viên
đang theo học tại các ngành học trong nhà trường và học từ năm thứ nhất đến năm thứ
tư. Dựa theo yêu cầu của phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor 23
Analysis) thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt tối thiểu theo công thức n = 5*m (trong đó m là
số lượng câu hỏi trong bảng chưa bao gồm các câu hỏi cá nhân), tức là n tối thiểu =
5*(6+4+5+5+4+4+5) =
2.4.

Mơ hình nghiên cứu

H1: Chấết lượng đào tạo

H2. Nỗỗ lực truyếền thỗng giao

tếếp của trường
H3. Các cá nhấn ảnh hưởng
Quyết định lựa chọn học tập tại
trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Tp. HCM của sinh viên trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM

H4. Uy tn nhà trường

H5. C ơs ởv ật chấết

H6. Hỗỗ trợ sinh viến

H7. Giá cả

0

0


×