Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Câu hỏi ôn tập nghiên cứu thị trường quốc tế (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.72 KB, 33 trang )

ÔN TẬP NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Nội dung 1: Nghiên cfíu thị trường: vai trò đối với doanh nghiệp và nhà quản
trị. Vận dụng vào thực tiễn các doanh nghiệp khi Việt Nam hội nhập nền kinh
tế thế giới?
Trả lời:
❖ Vai trị của nghiên cfíu thị trường đối với doanh nghiệp hoặc đối với hoạt
động kinh doanh:
- Nghiên cfíu thị trường đóng vai trị cung cấp thơng tin cho cơng tác tổ
chfíc hoạt động và cho cả vấn đề phát triển chiến lược, đồng thời là nguồn
cung cấp thông tin không thể thiếu đối với doanh nghiệp nào.
- Nghiên cfíu thị trường không chỉ giúp cho việc giải quyết các vấn đề phát
sinh cụ thể trong hoạt động kinh doanh mà nó cịn là cơ sở để hoạch định
các chiến lược liên quan.
- Một cuộc nghiên cfíu thị trường quốc tế cho phép một doanh nghiệp nhận
ra sự khác biệt và thẩm định tầm quan trọng của sự khác biệt giữa thị
trường trong nước và thị trường quốc tế.
- Việc nghiên cfíu thị trường quốc tế một cách kỹ càng, chi tiết và rộng lớn
sẽ giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh trong
một thị trường ngày càng thu hẹp và như đã bão hòa.
- Việc nghiên cfíu thị trường nhanh chóng sẽ giúp doanh nghiệp đối phó
nhanh và kịp thời với các cuộc tranh giành thị trường, với những sự thay
đổi nhanh về đặc trưng, phân khúc.
- Giúp cho doanh nghiệp có được những thơng tin cần thiết, hạn chế thấp
nhất sự thất bại sản phẩm, giảm bớt các chi phí quản lý, phát triển quảng
cáo tại các thị trường.
 Như vậy: Nghiên cfíu thị trường có vai trị đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một
doanh nghiệp nào, sự thành bại của doanh nghiệp một phần có sự đóng góp của
hoạt động nghiên cfíu thị trường. Tuy nhiên, cũng không nền đề cao vai trị của
nghiên cfíu thị trường vì nó khơng thể tự giải quyết được tất cả mọi vấn đề kinh
doanh. Mọi kết quả nghiên cfíu đều phải qua thfí nghiệm trước khi áp dụng.
❖ Vai trị nghiên cfíu thị trường đối với nhà lãnh đạo/ nhà quản trị:


- Nghiên cfíu thị trường giúp nhà quản trị có được các thơng tin, các kết
quả cụ thể về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, từ đó đưa ra các quyết định
cần thiết đúng lúc, đúng nơi nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
- Sự hiểu biết sâu sắc về thị trường sẽ tạo điều kiện cho các nhà sản xuất
kinh doanh phản fíng với những biến động của thị trường một cách nhạy
cảm và có hiệu quả. Có thể nói nghiên cfíu thị trường là chìa khóa của sự
thành cơng, nó có vai trị vơ cùng quan trọng.


** Vận dụng vào thực thiễn các doanh nghiệp Việt Nam:
Bitis bán hàng sang Lào qua Cty XNK Phouphet. Tại lần đầu thâm nhập vào
thị trường Lào, các sp của Bitis bán rất chạy. Tuy nhiên, khi sự hiếu kỳ đi
qua thì Bitis và Phouphet đối mặt với tình trạng suy giảm lượng hàng bán
(do các sp của Trung Quốc và Thái Lan). Vì thế Phouphet cần hiểuchính xác
hơn về KH của Bitis ở thị trường Lào. Một nghiên cfíu được tiến hành để
tìm hiểu vấn đề. Một trong những phát hiện của nghiên cfíu là sự khơng hài
lịng của KH Lào đối với màu sp của Bitis. Màu sắc đóng vai trị quan trọng
trong đfíc tin của văn hố Lào. Sự phản đối của khách hàng Lào đối với màu
tím, xuất phát từ quan niệm: màu tím gắn với sự tan vỡ. Do đó mọi người
khơng muốn mua giày màu tím vì khơng muốn gặp rủi ro. Do khơng hiểu
điều này, nên Bitis bán một lượng lớn giầy màu tím sang thị trường Lào. Khi
giày màu tím được bày bán thì khơng có khách hàng người Lào nào động
tới. Thậm chí ngay khi những đơi giày tím được mang cho học sinh các
trường học ở địa phương thì ngay lập tfíc bố mẹ chúng mang trả lại cfía
hàng. Vì vậy, việc thực hiện một nghiên cfíu thị trường là rất quan trọng đối
với các doanh nghiệp muốn phát triển ra thị trường quốc tế.
Nội dung 2: Các bước thực hiện nghiên cfíu thị trường quốc tế? Vai trị ý nghĩa
và tầm quan trọng của từng bước trong quá trình thực hiện dự án nghiên cfíu.
Trả lời:

❖ Các bước thực hiện nghiên cfíu thị trường quốc tế:
Xác định các vấn đề, mục tiêu nghiên cfíu.

Thiết kế nghiên cfíu chính thfíc.

Xác định thông tin cần thiết.

Nhận dạng nguồn dữ liệu, kỹ thuật thu nhập.

Thu thập dữ liệu.


Phân tích và xfí lý thơng tin.

Trình bày và báo cáo kết quả nghiên cfíu.

❖ Vai trị và tầm quan trọng của các bước:
➢ Bước 1: Xác định vấn đề, mục tiêu nghiên cfíu.
- Phát hiện đúng vấn đề nghiên cfíu là đã giải quyết được một nfía. Nếu
phát hiện vấn đề sai thì các phương pháp nghiên cfíu cũng lạc hướng,
dẫn tới tốn kém vơ ích. Mặt khác, nhiều khi các vấn đề đang ẩn náu
mà ta có thể chưa biết, nếu không được phát hiện sẽ dẫn đến hậu quả
lớn. Chẳng hạn vào năm 2001 doanh thu của tập đồn Bưu chính viễn
thơng đang tăng, đạt 120% kế hoạch. Tuy nhiên nghiên cfíu chi tiết
cho thấy mặt dù doanh thu tăng nhưng thị phần giảm, tfíc tập đồn
này đã bị mất thị phần vào tay các đối thủ cạnh tranh.
- Các tiêu chí chọn vấn đề nghiên cfíu:
What: Vấn đề nghiên cfíu gì?
Why: Lý do chọn vấn đề nghiên
cfíu? Who: Đối tượng nghiên cfíu?

Where: Khơng gian nghiên
cfíu? When: Thời gian nghiên
cfíu?
 Như vậy, mục tiêu nghiên cfíu thị trường là phát hiện vấn đề và giải quyết vấn
đề. Nếu vấn đề đã tồn tại rõ rang, thì mục tiêu nghiên cfíu là giải quyết vấn đề.
➢ Bước 2: Thiết kế nghiên cfíu chính thfíc.
- Thiết cfíu nghiên cfíu là sự thể hiện dưới dạng sơ đồ hóa các bước cụ
thể của q trình nghiên cfíu để xác định và thu thập các thơng tin cần
thiết; xfí lý và phân tích các thơng tin nhằm giải quyết các vấn đề đặt
ra.
- Vai trị thiết kế nghiên cfíu:
Dự kiến trước những gì xảy ra trong cuộc nghiên cfíu.
Tổ chfíc, tiến hành nghiên cfíu một cách khoa học hợp lý.
Là cơ sở để kiểm chfíng các dữ liệu được thu thập và phân
tích. Dự tính được thời gian và chi phí nghiên cfíu.
Các dạng thiết kể nghiên cfíu:
Thiết kế thăm dị: áp dụng khi vấn đề nghiên cfíu cịn chưa rõ
rang, cịn khó hiểu.


Thiết kế mô tả: áp dụng khi vấn đề nghiên cfíu đã xác định rõ
rang. Thiết kế nhân quả: áp dụng khi vấn đề đã rõ, cần xác định
nhân quả, mfíc độ và liều lượng tác động.
➢ Bước 3: Xác định thông tin cần thiết.
- Để đạt được mục tiêu nghiên cfíu, các nhà nghiên cfíu cần phải xác
định được nhu cầu thông tin cụ thể, các loại thông tin cần thiết để giải
quyết mục tiêu, vấn đề nghiên cfíu. Thơng tin bị thiếu thì khơng thể
giúp giải quyết, làm rõ vấn đề nghiên cfíu. Thơng tin thừa làm cho
q trình xfí lý thơng tin gặp rắc rối, tốn kém chi phí và thời gian.
- Từ thơng tin mới dự kiến mới xác định thông tin cần thiết. Các loại

thông tin dự kiến phải cụ thể thành các chỉ tiêu hoặc có thể lập thành
các biểu mẫu để thu thập dữ liệu.
➢ Bước 4: Nhận dạng nguồn dữ liệu, kỹ thuật thu nhập.
- Ở bước này cần xác định dữ liệu đã thu thập được là sơ cấp hay thfí
cấp. Chúng ta dùng kỹ thuật gì để thu thập dữ liệu đó.
- Ta có thể chia dữ liệu nghiên cfíu thành:
Nguồn dữ liệu thfí cấp.
• Dữ liệu thfí cấp (hay còn gọi là dữ liệu cấp 2) là những dữ liệu
đã thu thập trước đây vì mục tiêu khác nhau, nhưng hiện nay ta
vẫn có thể sfí dụng được. Nguồn dữ liệu thfí cấp thường rất rẻ,
dễ thu thập và chấp nhận được. Do vậy nên tận dụng dữ liệu
thfí cấp. Khi nào khơng đủ dữ liệu nghiên cfíu thfí cấp mới nên
tìm kiềm dữ liệu sơ cấp. Thơng thường dữ liệu thfí cấp chiếm
80% nhu cầu dữ liệu của thị trường, tuy nhiên do đây là thfí
cấp nên có thể nguồn dữ liệu này các đối thủ cạnh tranh cũng
có nên vậy sơ cấp dù chiếm 20% nhưng lại có vai trị vơ cùng
quan trọng.
• Nguồn dữ liệu thfí cấp bao gồm:
• Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp: Các báo cáo tài chính,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh định kỳ…
• Nguồn dữ liệu bên ngồi doanh nghiệp: Nguồn này rất đa dạng,
từ các ấn phẩm, các nghiên cfíu nhà nước, của các tổ chfíc
quốc tế,…
Nguồn dữ liệu sơ cấp
• Dữ liệu sơ cấp (hay cịn gọi là cấp 1) là những dữ liệu được thu
thập lần đầu cho một mục tiêu nghiên cfíu nào đó của Doanh
nghiệp. Khi nghiên cfíu các vấn đề mang tính đặc thù của
doanh nghiệp thì phải cần đến các thơng tin sơ cấp.
➢ Bước 5: Thu thập dữ liệu.
- Thu thập dữ liệu là giai đoạn tốn thời gian và kinh phí nhất, đồng thời

cũng dễ mắc sai lầm nhất. Nhưng lại ảnh hưởng đến kết quả nghiên
cfíu nhiều nhất.


-

Thu thập dữ liệu có vai trị rất quan trọng những khó khăn thường gặp
trong thu thập:
Khả năng tiếp cận trực tiếp với những người cần thiết để thu thập
dữ liệu.
Khả năng thuyết phục khách hàng tham gia cung cấp dữ liệu.
Độ tin chân thực của các dữ liệu mà khách hàng cung cấp.
Độ chân thực không thiên vị của những người tham gia thực hiện
phỏng vấn.
➢ Bước 6: Phân tích và xfí lý thơng tin
- Đây là giai đoạn xfí lý các dữ liệu đã thu được để có kết quả nào đó.
Để xfí lý dữ liệu thường dùng các phần mềm thống kê, các mơ hình
dự báo khác nhau.
➢ Bước 7: Trình bày và báo cáo kết quả nghiên cfíu.
- Các nghiên cfíu trình bày rõ ràng mạch lạc và theo các yêu cầu đặt ra.
Nội dung 3: Các mơ hình nghiên cfíu: khái niệm, vai trị và tầm quan trọng,
cách thfíc thực hiện nghiên cfíu.
Trả lời:
- Các mơ hình nghiên cfíu bao gồm: Mơ hình nghiên cfíu khám phá thăm dị,
Mơ hình nghiên cfíu mơ tả, Mơ hình nghiên cfíu nhân quả, Mơ hình thfí
nghiệm, Mơ hình bán thfí nghiệm

Khái niệm

Mơ hình thăm dị


Mơ hình mơ tả

Mơ hình nhân quả

Mơ hình nghiên
cfíu thăm dị là mơ
hình được thiết lập
nhằm phát hiện;
xác định; nhận
dạng ra các vấn đề
có liên quan, ảnh
hưởng đến hoạt
động kinh doanh
sản xuất của doanh
nghiệp

Mô hình nghiên
cfíu mơ tả là mơ
hình được thiết lập
nhằm thu thập dữ
liệu thông qua mô
tả các hiện tượng,
mô tả các mối quan
hệ giữa các biến
của thị trường.

Mơ hình nghiên
cfíu nhân quả là
mơ hình nghiên

cfíu nhằm mục
đích tìm mối quan
hệ nhân quả giữa
các biến của thị
trường, bằng cách
đưa ra một giả
thuyết về quan hệ
nhân quả và dùng
các
cách
thfí
nghiệm để chfíng
minh quan hệ nhân
quả đã được giả
thuyết nêu ra.

Vai trò và tầm Đối với một vấn đề Nghiên cfíu mơ tả Nghiên cfíu nhân
quan trọng, một xác định một cách quả làm sáng tỏ
quan trọng
quyết định mang đầy đủ, chính xác mối quan hệ tương


tính rủi ro cao thì và rõ ràng nhất về
cần phải nghiên những vấn đề cần
cfíu thăm dị.
khám phá ở các
Nghiên cfíu khám khía cạnh biểu
phá rất hữu ích hiện, cũng như xu
trong việc thúc đẩy hướng vận động
một cuộc khảo của vấn đề đó.


quan nhân quả dựa
vào những thơng
tin có sẵn bên
trong cơng ty cũng
như bên ngồi
cơng ty.

cfíu, giúp hiểu
được tất cả các mặt
của vấn đề hay đối
tượng nghiên cfíu.
Cách
hiện

thfíc

thực Nghiên cfíu tại Phỏng vấn trực tiếp Thực hiện thơng
bàn: sfí dụng/ tra Phỏng vấn qua thư qua các kỹ thuật
cfíu những tài liệu
thực nghiệm.
Phỏng
vấn
qua
có sẵn
điện thoại
Nhóm chun gia:
Thảo luận tay đơi Phỏng vấn qua
qua
nghiên cfíu các Email,

Internet.
trường hợp.

- Mơ hình nghiên cfíu mơ tả:
 Thu thập dữ liệu bằng số hoặc hình ảnh để mơ tả lại các sự kiện thị
trường để giúp cho nhà nghiên cfíu phân tích và rút ra kết luận. Có 2 loại
mơ hình mơ tả
Mơ hình nghiên cfíu tập trung: nghiên cfíu ở một nhóm người ( có thể
khơng đại diện cho tổng thể) để rút ra kết luận.
Mơ hình mơ tả tồn diện: lấy mẫu từ tổng thể ( bảo đảm tính đại
diện), tiến hành thu thập dữ liệu mơ tả tồn diện các đặc trưng của
tổng thể từ đó rút ra kết luận nhân quả.
- Mơ hình nghiên cfíu nhân quả:
 Thực nghiệm quan hệ nhân quả là một phương pháp nghiên cfíu dùng để
xác định mối quan hệ nhân quả, để chỉ rõ mối quan hệ tác động lẫn nhau
giữa các biến của thị trường.
- Mơ hình thử nghiệm.
 Mơ hình nghiên cfíu thfí nghiệm là mơ hình nghiên cfíu bằng cách đưa ra
một giả thuyết về quan hệ nhân quả và dùng các cách thfí nghiệm để
chfíng minh quan hệ nhân quả đã được giả thuyết nêu trên.
 Mô hình thfí nghiệm có 3 đặc trưng:
Phải chọn ngẫu nhiên các đối tượng tiến hành thfí nghiệm hoặc làm
đối chfíng để thfí nghiệm một vấn đề gì đó.




Phải thiết kế cuộc thfí nghiệm sao cho các yếu tố khơng phải thfí
nghiệm khơng tác động đến kết quả thfí nghiệm hoặc nếu có tác động
thì tác động đó phải loại trừu ra khỏi kết quả thfí nghiệm.

Các kết quả thfí nghiệm phải có thể vận dụng vào thực tế tương lai,
tfíc là tình huống thfí nghiệm phải càng giống với tình huống thực tế
trong tương lai.
 Tiến hành thfí nghiệm
( SGK/19 -20).
- Mơ hình bán thử nghiệm
 Khái niệm: Là dạng mơ hình gần như thfí nghiệm nhưng nó khơng hội đủ
các tiêu chuẩn hay điều kiện của cuộc thfí nghiệm chính thfíc như các
đơn vị thfí khơng được chọn ngẫu nhiên và thường vắng mặt trong các
nhóm kiểm chfíng.
Nội dung 4: Dữ liệu nghiên cfíu: các loại dữ liệu và yêu cầu của dữ liệu trong 1
dự án nghiên cfíu, các phương pháp thu thập các dữ liệu, ưu nhược điểm của
từng phương pháp. Vận dụng cụ thể để xác định dữ liệu cần thiết cũng như
phương pháp thu thập dữ liệu cho một dự án nghiên cfíu cụ thể.
Trả lời:
- Yêu cầu với dữ liệu trong một dự án:
 Thơng tin và dữ liệu chfía đựng phải phù hợp và làm rõ mục tiêu.
 Dữ liệu phải xác thực trên hai mặt: giá trị và độ tin cậy.
 Dữ liệu thu thập phải nhanh và chi phí thu thập chấp nhận được.
- Các loại dữ liệu nghiên cfíu.

-

Các phương pháp thu thập dữ liệu:


Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
➢ Phương pháp thực nghiệm
Khái niệm: Là phương pháp gây biến đổi đối tượng và mơi trường
xung quanh đối tượng có chủ đích để thu thập thơng tin.

Ưu điểm:
• Chủ động thay đổi sự vật hiện tượng để thu thập dữ liệu.
• Dữ liệu có độ tin cậy
cao. Nhược điểm:
• Khó nghiên cfíu hoạt động phfíc tạp về tình cảm, thái độ con
người.
• Chi phí có thể cao.
➢ Phương pháp quan sát
Khái niệm: Là phương pháp dùng các giác quan hoặc các thiết bị hỗ
trợ để ghi nhận thơng tin mà có thể không cần đến sự hợp tác của đối
tượng quan sát.
Ưu điểm:
• Dữ liệu có độ tin cậy cao.
• Dữ liệu mang tính khách
quan. Nhược điểm:
• Khó đảm bảo u cầu chọn mẫu.
• Khơng ghi nhận được các dữ liệu bên trong.
➢ Phương pháp phỏng vấn tại nhà, cơ quan.
Khái niệm: Là người phỏng vấn sẽ đến nhà hoặc cơ quan làm việc của
người được phỏng vấn để tiến hành cuộc phỏng vấn.
Ưu điểm:
• Trực tiếp, thuyết phục, giải thích.
• Quan sát gia cảnh.
• Có hình ảnh minh họa.
• Chọn mẫu chính xác.


Nhược điểm:
• Tốn chi phí di chuyển nhiều.
• Tác động xấu từ phỏng vấn viên.

• Khó kiểm sốt.
• Thơng tin riêng tư khó lấy.
• Thời gian kéo dài.
➢ Phương pháp phỏng vấn nơi công cộng.
Khái niệm: Là phỏng vấn tại nơi tập trung đơng người, mang tính chất
tranh thủ, nội dung rất ngắn gọn.
Ưu điểm:
• Trực tiếp thuyết phục giải thích.
• Dễ quản lý.
• Ít tốn kém.
• Chọn mẫu chính xác đa dạng hơn.
• Thực hiện
nhanh. Nhược điểm:
• Mẫu khơng có tính xác xuất.
• Thời gian phỏng vấn rất ngắn.
• Khó ghi chép thơng tin.
• Chất lượng thơng tin khơng sâu.
➢ Phương pháp phỏng vấn chiều sâu.
Khái niệm: Là dạng phỏng vấn không theo cấu trúc câu hỏi đã in sẵn
mà phỏng vấn viên sẽ tự khai thác thông tin theo từng đối tượng.
Ưu điểm:
• Nội dung phỏng vấn khơng bị bó hẹp cfíng nhắc mà có thể mở
rộng để làm rõ vấn đề đang nghiên cfíu.
Nhược điểm:
• Chỉ có những chuyên gia Markrting, những người có nhiều kinh
nghiệm mới có thể áp dụng được.
➢ Phương pháp phỏng vấn bằng điện thoại
Khái niệm: Là dạng phỏng vấn sfí dụng điện thoại để gọi và phỏng
vấn đối tượng chfí khơng gặp mặt trực tiếp.
Ưu điểm:

• Đối tượng được thoải mái trả lời.
• Dễ quản lí
• Ít tốn kém.
• Chọn mẫu rộng rãi, rải rác.
• Thực hiện
nhanh. Nhược điểm:
• Khó xác định đúng đối tượng.
• Khơng thể quan sát hay dùng hình ảnh.
• Có thể bị đfít qng bỏ dở.


➢ Phương pháp phỏng vấn bằng thư.
Khái niệm: Là gfíi các bảng câu hỏi soạn sẵn qua đường thư tín dụng
đến đối tượng phỏng vấn để họ điền câu trả lời và giữ lại.
Ưu điểm:
• Đối tượng được thoải mái trả lời.
• Ít tốn kém.
• Chọn mẫu rộng rãi, rải rác.
• Khơng bị phỏng vấn viên làm sai lệch kết
quả. Nhược điểm:
• Khó xác định đúng đối tượng.
• Khơng thể quan sát hay dùng hình ảnh.
• Tỷ lệ trả lời thấp.
• Khơng thể giải thích.
➢ Phương pháp phỏng vấn qua Internet.
Khái niệm: Là phỏng vấn trực tuyến (videointerview) hoặc điền vào
mẫu đã cung cấp trên Website.
Ưu điểm:
• Đối tượng được thoải mái trả lời.
• Ít tốn kém.

• Dễ quản lý.
• Mẫu rộng, nhiều, rải rác.
• Thời gian
nhanh. Nhược
điểm:
• Khó xác định đúng đối tượng.
• Khơng thể quan sát hay dùng hình ảnh.
• Khơng thể giải thích.
• Có thể bị đfít quãng bỏ dở.
➢ Phương pháp phỏng vấn nhóm cố định.
Khái niệm: Là điều tra trên một nhóm có quan hệ với người nghiên
cfíu, sẵn sang cung cấp dữ liệu theo thỏa thuận từ trước.
Ưu điểm:
• Giúp thực hiện lâu dài
• Mẫu có sẵn nên tỉ lệ trả lời cao.
• Thời gian
nhanh. Nhược
điểm:
• Khó đảm bảo u cầu chọn mẫu.
• Có thể biến động nhóm.
• Hợp tác thường xun mới có hiệu quả.
➢ Phương pháp phỏng vấn nhóm chuyên gia.
Khái niệm: Là phương pháp tổ chfíc một nhóm chun gia thảo luận
thoải mái về một vấn đề nhằm thu thập thông tin.
Ưu điểm:


• Số lượng thành viên ít.
• Thời gian nhanh.
• Kết quả có độ tin cậy

cao. Nhược điểm:
• Chỉ phù hợp nghiên cfíu định tính.
• Khó đảm bảo u cầu chọn mẫu.
Nội dung 5: Thang đo nghiên cfíu: các loại thang đo, cơ sở lựa chọn thang đo
phù hợp trong một dự án nghiên cfíu.
Trả lời:
-

-

Các loại thang đo lường trong nghiên cfíu:
 Thang biểu danh (nominal scale) là thang đo lường đơn giản nhất, dùng
để đo lường một cấp độ nghĩa là để danh sự vật hoặc hiện tượng. Các con
số được dùng như là biểu tượng nhận diện.
 Thang đo thfí tự (ordinal scale) là thang cung cấp thơng tin về mối liên hệ
giữa các sự vật hiện tượng. Đo lường sự vật hiện tượng có nhiều đặc
điểm.
 Thang đo khoảng cách (interval scale) là loại thang cung cấp thơng tin về
quan hệ thfí tự giữa các sự vật hiện tượng.
 Thang đo tỷ lệ (ratio scale) là thang đo lường chia sẻ tỷ lệ tính từ số 0. Nó
cung cấp thơng tin về khoảng cách nhưng được tính từ con số 0.
Cơ sở lựa chọn thang đo lường:
 Cần phải quan tâm đến các vấn đề sau khi lựa chọn thang đo lường:
 Chọn thang đo nào để có thơng tin tốt nhất, nhiều nhất cho mục đích
nghiên cfíu. Đối với u cầu này thì loại thang đo tỷ lệ và khoảng cách sẽ
được lựa chọn vì các loại thang đo này chfía đựng nhiều thơng tin. Tuy
nhiên, để chọn loại thang nào nêu trên thì phải căn cfí vào hạng mục cần
phải đo. Thơng tin sẽ được cung cấp là dạng định tính thì dùng thang đo
định tính,…
 Chọn thang đo nào để người được hỏi dễ sfí dụng, chfí khơng phải loại

thang đo do người nghiên cfíu. Nếu trình độ học vấn, nhận thfíc thấp thì
nên dùng các thang đo đơn giản.
 Chọn thang đo phụ thuộc vào tính chất và số lượng các đặc điểm, thơng
số muốn tìm hiểu. Khi đo lường, nếu nhà nghiên cfíu có thang đo lường
cấp cao để phân tích cho đo lường cấp cao.
 Chọn thang đo lường phụ thuộc vào phương pháp truyền đạt thông tin.
Phương pháp truyền đạt có thể là phỏng vấn trực tiếp, qua điện thoại hay
gfíi câu hỏi qua thư. Những thang đo lường phfíc tạp chỉ nên áp dụng đối
với phương pháp điều tra trực tiếp, còn đối với phương pháp thu thập dữ
liệu gián tiếp thì chỉ nên dùng các thang đo đơn giản.

Nội dung 6: Mẫu nghiên cfíu: Các phương pháp lấy mẫu, ưu nhược điểm của
từng phương pháp.


Trả lời
-

Các phương pháp lấy mẫu:
 Có hai phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu xác suất và lấy mẫu phi xác suất.
 Phương pháp lấy mẫu phi xác suất một số kỹ thuật lấy mẫu như sau:
• Lấy mẫu thuận tiện.
• Lấy mẫu tích lũy nhanh.
• Lấy mẫu phán đốn.
 Phương pháp lẫy mẫu xác suất
• Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần.
• Lấy mẫu có hệ thống.
• Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng.
• Lấy mẫu một giai đoạn.
• Lấy mẫu theo nhiều giai đoạn.

- Ưu nhược điểm của từng phương pháp:
 Phương pháp lấy mẫu phi xác suất.
Ưu điểm:
• Việc lấy mẫu diễn ra nhanh chóng.
Nhược điểm:
• Kết quả điều tra thường mang tính chủ quan của người nghiên
cfíu.
• Khơng thể tính được sai số do chọn mẫu.
• Khơng thể ước lượng được thống kê để suy rộng kết quả mẫu
cho tổng thể.
 Phương pháp lấy mẫu xác suất.
➢ Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn
thuần. Ưu điểm:
• Tính đại diện của mẫu này tốt hơn phương pháp lấy mẫu đơn
thuần.
Nhược điểm:
• Khi phân phối mẫu mang tính tuần hồn mà chu kỳ tuần hồn
đúng bằng khoảng cách lấy mẫu thì điều đó làm cho mẫu mất
tính đại diện.
Ví dụ: Khảo sát sự hiểu biết về luật giao thông đường bộ của 1000học sinh tiểu
học?
Học sinh đươc sắp xếp từ 1 đến 1000. Cỡ mẫu là 100 học sinh. Chọn ngẫu nhiên ra
100 học sinh từ học sinh thfí 1 đến thfí 1000.
➢ Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân
tầng. Ưu điểm.
• Hiệu quả hơn là lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần hoặc có hệ
thống, và mẫu rút ra sẽ đảm bảo tính đại diện hơn.
Nhược điểm.



• Phải có thơng tin đầy đủ về tổng thể. Tổng thể phải có nhiều
nhóm phần tfí có đặc tính riêng biệt.
➢ Lấy mẫu một giai đoạn.
Ưu điểm.
• Khơng cần thiết lập danh sách của toàn bộ tổng thể mà trong
nhiều trường hợp không lập được danh sách tổng thể. Chi phí
lấy mẫu theo phương pháp này thấp hơn chi phí lấy mẫu theo
phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng.
Nhược điểm.
• Sai số lấy mẫu có thể tăng nếu trong các cụm bao gồm các
phần tfí có những đặc trưng quá riêng biệt.
➢ Lấy mẫu theo nhiều giai đoạn.
Ưu điểm: Hiệu quả hơn lấy mẫu một giai đoạn và khơng cần có
đầy đủ danh sách các phần tfí của tổng thể.
Nhược điểm: Q trình chọn có thể dài
Nội dung 7:Bản câu hỏi: Vai trò và nhiệm vụ của câu hỏi. Cấu trúc của một
bản câu hỏi điển hình. Vận dụng để thiết kế một bản câu hỏi cho một dự án
nghiên cfíu cụ thể.
Trả lời:
 Vai trị của bản câu hỏi: Phục vụ cho việc thu thập những thơng tin sơ cấp,
giúp đỡ người nghiên cfíu thể hiện quan điểm của mình đối với vấn đề đang quan
tâm. Là cơng cụ đắc lực trong nghiên cfíu thực nghiệm. Cho phép thu thập thông tin
cá biệt làm cơ sở cho thu thập thông tin tổng thể. Giúp tổng hợp thơng tin một cách
khách quan, đầy đủ, chính xác nhất. Là phương tiện lưu giữ thông tin. Thông tin
được lưu giữ có thể sfí dụng cho nhiều lần khác. Giúp thơng tin được lưu giữ có trật
tự, nội dụng thống nhất và ăn khớp với đề tài nghiên cfíu.
➢ Nhiệm vụ của bản câu hỏi:
• Khiến người được phỏng vấn muốn hợp tác trả lời.
• Khuyến khích trả lời có chiều sâu suy nghĩ.
• Giúp người được phỏng vấn hiểu rõ ràng câu hỏi.

• Hướng dẫn rõ những điều mà nhà nghiên cfíu muốn biết và cách thfíc trả
lời.
• Giúp người được phỏng vấn dễ thực hiện và thuận lợi cho phân tích dữ
liệu.
➢ Cấu trúc của một bảng câu hỏi điển hình:
• Phần mở đầu: giới thiệu đề tài, mục đích, yêu cầu của việc nghiên cfíu;
việc bảo mật thơng tin, địachỉ liên hệ của người/nhóm nghiên cfíu (Giải
thích để người trả lời hiểu sơ bộ về cuộc nghiên cfíu)
• Phần giới thiệu: các câu hỏi thăm dị liên quan đến đề tài (để xác định đối
tượng phỏng vấn)


• Phần nội dung: các câu hỏi chính yếu (để phục vụ mục đích nghiên cfíu)
• Phần thơng tin cá nhân: các câu hỏi phụ về tuổi, giới tính các câu hỏi
thăm dị có tính định hướng nhằm để xác định đối tượng phỏng vấn thuộc
loại nào, có đúng đối tượng cần hỏi không?
Nội dung 8: Nắm và hiểu ý nghĩa phân tích của kiểm định C. Alpha, phân tích
EFA, hồi quy đa biến và ý nghĩa của các hệ số dùng để đưa ra kết luận trong
quá trình phân tích EFA.
➢ Phân tích kiểm định Cronbach Alpha.
• Khái niệm: Là phép kiểm định thống kê về mfíc độ chặt chẽ của các biến
tập hợp quan sát (các câu hỏi) thông qua hệ số cronbach alpha. Hệ số
crobach alpha từ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được.
• Ý nghĩa phân tích: C. Anpha sẽ giúp chúng ta kiểm định xem các biến
quan sát của biến phụ thuộc có đáng tin cậy hay khơng, có tốt hay khơng.
Phép kiểm định này phản ánh mfíc tương quan chặt chẽ giữa các biến
quan sát trong cùng một nhân tố. Nó cho biết trong các biến quan sát của
một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố,
biến nào không. Kết quả của nhân tố thể hiện rằng các biến quan sát
chúng ta liệt kê rất tốt, thể hiện đặc điểm của biến phụ thuộc.

• Các bước đánh giá độ tin cậy C.Alpha
Analyze  Scale  Rellability Analaysis  Chuyển các biến quan sát
của biến phụ thuộc qua mục Items  Statistics  Chọn Scale if item
deleted  Continue.
• Cách xét kết quả
Có hai bảng chúng ta cần chú ý Rellability và Item Total Statistics
nếu có hệ số crobach anpha từ 0,6 trở lên là có thể chấp nhận được.
➢ Phân tích EFA
• Khái niệm: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là thuộc nhóm phân tích
đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc
lập mà dựa vào mối tương quan giữa các biến, được sfí dụng phổ biến để
đánh giá giá trị thang đo (tính đơn hướng, giá trị hội tụ và giá trị phân
biệt) hay rút gọn một tập biến.
• Các bước thực hiện phân tích EFA:
Analyze  Demention Reduction  Factor  Bảng Factor Action hiện
lên  Chuyển các biến quan sát của biến phụ thuộc qua mục Variables.
Chọn Descriptives  Bảng Factor Analysis: Descriptives xuất hiện
Chọn KMO and Bartlett’s test of sphericity.
Chọn Extration  Bảng Factor Analysis: Extration xuất hiện  Để
nguyên như vậy.
Chọn Rolation  Bảng Factor Analysis: Rolation xuất hiện  Chọn
Varimax.


Chọn Scorces  Bảng Factor Analysis: Factor Scorces  Chọn Save
As Variable.
Chọn Options  Bảng Factor Analysis: Options xuất hiện  Chọn
Sorted by size để khi ma trận xoay xuất hiện sẽ sắp xếp các biến quan
sát theo trình tự bậc thang để dễ nhìn hơn  Chọn Suppress small
coefficients rồi điều chỉnh hệ số tải chuẩn tùy vào cỡ mẫu.

• Các tiêu chuẩn để phân tích EFA:
Thfí nhất: Tiêu chuẩn Barlett và hệ số KMO dùng để đánh giá sự
thích hợp của EFA.
+ Theo đó, EFA được gọi là thích hợp khi: 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và Sig ¿
0,05.
+ Trường hợp KMO ¿ 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng
hợp với dữ liệu.
Thfí hai: Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings) biểu thị tương
quan đơn giữa các biến với các nhân tố, dùng để đánh giá mfíc ý
nghĩa của EFA.
+ Theo Hair& ctg, Factor loading ¿ 0,3 được xem là đạt mfíc tối
thiểu.
+ Factor loading ¿ 0,4 được xem là quan trọng.
+ Factor loading ¿ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
+ Trường hợp chọn tiêu chuẩn Factor loading ¿ 0,3 thì cỡ mẫu ít nhất
là 350.
+ Nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading
¿ 0,55

+ Nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor loading ¿ 0,75
+ Ngồi ra, trường hợp các biến có Factor loading được trích vào các
nhân tố khác nhau mà chênh lệch trọng số rất nhỏ ( các nhà nghiên
cfíu thường khơng chấp nhận ¿ 0,3
Thfí ba: Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm chỉ số Engenvalue (đại diện
cho lượng biến thiên được giải thích bởi các nhân tố) và chỉ số
Cumulative ( tổng phương sai trích cho biết nhân tố giải thích được
bao nhiêu % và bao nhiêu % bị thất thoát).
+ Theo Gerbing và Anderson (1988), các nhân tố chỉ được rút trích
tại Engenvalue ¿ 1 và được chấp nhận khi tổng phương sai trích
≥ 50 %.

Thfí tư: Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các
nhân tố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các yếu tố.
+ Phân tích EFA cho yếu tố phụ thuộc
+ Ta cũng làm tương tự các bước như trên. Lúc này ở bảng ma trận
xoay không xuất hiện thêm biến nào là dấu hiệu tốt. Do khi làm
nghiên cfíu chúng ta chỉ xét có một biến phụ thuộc nên nếu qua


phân tích EFA mà xuất hiện thêm nhiều biến nữa tfíc chúng ta
phải xem lại nghiêm cfíu của mình.
Nội dung 9: Thu thập và phân tích các dữ liệu: Các biện pháp áp dụng để nâng
cao tỷ lệ trả lời và tính chính xác của thơng tin trong các bản câu hỏi. Các sai
sót trong khi xử lý và biện pháp khắc phục.
➢ Các biện pháp để nâng cao tỷ lệ trả lời bản câu hỏi:
- Loại bỏ (hạn chế) các câu hỏi văn bản:
+ Khách hàng thường rất lười và tiết kiệm thờ gian nên chỉ thích những
câu hỏi nhanh gọn. Việc đặt quá nhiều câu hỏi yêu cầu trả lời bằng
văn bản sẽ khiến tỉ lệ trả lời khảo sát bị giảm trầm trọng.
- Rút ngắn khảo sát dưới 10 câu hỏi:
+ Giữ sự tập trung, loại bỏ những câu hỏi không liên quan, không
hướng đến mục tiêu khảo sát của bạn
+ Chỉ đưa ra những câu hỏi quan trọng nhất
+ Bỏ những câu hỏi mà người trong cơng ty bạn mới có thể phân biệt
được
+ Khơng đặt kì vọng sai lầm bằng những câu hỏi nêu lên vấn đề không
thể được giải quyết
+ Giảm thiểu những câu hỏi có câu trả lời dài, thay vào đó là những
kiểu câu hỏi tích ơ đơn giản
- Theo sát bản câu hỏi đã được gfíi đi:
+ Gắn các cuộc khảo sát vào quá trình bán hàng (kinh doanh) thực tế

của doanh nghiệp bạn:
+ Để khách hàng tự giác trả lời thì rất có thể họ sẽ bỏ qua khảo sát của
bạn. Thay vì đợi sự tự giác của khách hang thì chúng tá có thể gắn
liền cơng cuộc khảo sát với công cuộc bán hang, kinh doanh cuẩ
doanh nghiệp, như vậy bạn sẽ dễ dàng kiểm soát được khảo sát.
- Sắp xếp các câu hỏi theo thfí tự hợp lý:
+ Hãy bắt đầu với những câu hỏi mang tính sàng lọc để xác định những
khách hang mà bạn thật sự cần lấy ý kiến. Sau đó hãy đưa ra những
câu hỏi mang tính tổng quát và cuối cùng là những câu hỏi mang tính
chuyên sâu hơn, hướng đến khách hang mục tiêu của bạn
- Trình bày thư mời một cách cẩn thận và hấp dẫn khách hàng:
+ Thư mời trả lời là những dòng mở đầu cho một mẫu khảo sát, đây
được xem như ấn tượng đầu của khách hang đối với cơng cuộc khảo
sát của bạn. Vì vậy hãy trình bày chúng một cách cẩn thận và hấp dẫn
để tạo được ấn tượng bạn đầu với người nhận khảo sát.
➢ Các lỗi thường gặp khi xfí lí số liệu và cách khắc phục:
- Cronbach Alpha nhỏ hơn 0.6
+ Cách xfí lý:


+

+

+

• Xác định lại các câu hỏi quan sát trong nhân tố có phản ánh được tính
chất của nhân tố hay khơng, những câu hỏi nào khơng có cơ sở lý
luận nguồn gốc rõ ràng thì loại bỏ, chỉnh sfía lại bảng câu hỏi và khảo
sát lại.

• Bảng câu hỏi bạn lấy từ nguồn rõ ràng, từ các nghiên cfíu lớn đã được
các nhà nghiên cfíu cơng nhận. Các câu hỏi của bạn cũng đã được
giảng viên đánh giá và chấp nhận thì lỗi xuất hiện phần lớn là do
người được khảo sát. Chi phí khảo sát khơng hề nhỏ, vậy nên ở
trường hợp này khó mà chúng ta có thể khảo sát lại. Do vậy, các bạn
cần tập trung loại bỏ những bảng câu hỏi xấu đi để cải thiện số liệu
hơn.
EFA bị lỗi "This matrix is not positive definite", khơng có bảng KMO
Cách xfí lý:
• Tìm và loại bớt các biến có tương quan mạnh với nhau như thế, vì
đây gần như là có sự trùng lắp dữ liệu.
• Nếu các câu hỏi đó là quan trọng và khơng được loại bỏ, chỉ cịn cách
bạn phải thay đổi số liệu, đừng để số liệu biến quan sát trong nhân tố
này lại giống đến hơn 70% số liệu biến quan sát trong nhân tố khác.
• Thủ thuật để nhận biết biến nào đang trùng lắp dữ liệu với biến khác
đó là sfí dụng tương quan Pearson. Thực hiện phân tích tương quan
giữa các nhân tố độc lập, nhìn ở các giá trị sig nhỏ hơn 0.05, cặp nhân
tố nào có tương quan r từ 0.6 trở lên thì khả năng lớn sẽ có đa cộng
tuyến giữa 2 biến này, đồng nghĩa giữa 2 biến đang có sự trùng lặp dữ
liệu đáng kể.
Ma trận xoay sắp xếp lộn xộn, mất hết các nhân tố ban đầu
Cách xfí lý:
• Từ bảng ma trận xoay lộn xộn, tìm kiếm xem những biến quan sát nào
đang chạy nhảy loạn xạ, loại bỏ chúng hoặc chỉnh sfía lại để dữ liệu
của biến khơng bị trùng lắp với dữ liệu các biến quan sát trong nhân
tố khác.
• Hãy nhớ EFA có 2 u cầu: phân biệt & hội tụ. Hội tụ nhĩa là các biến
quan sát cùng nhóm sẽ gom về 1 cột trong ma trận xoay. Phân biệt
nghĩa là giữa các nhân tố sẽ có sự tách biệt rõ ràng, mỗi nhóm nhân tố
biểu hiện bằng một cột trong ma trận xoay. Một khi dữ liệu cột này

hao hao cột kia thì sẽ dẫn đến tình trạng biến quan sát của nhân tố này
sẽ nhảy sang nhân tố khác.
Tương quan giữa các biến độc lập khá cao và hệ số VIF ở hồi quy lớn
hơn hoặc bằng 2.
Cách xfí lý:
• Căn cfí vào độ quan trọng, cùng với đó là dẫn chfíng kết quả số liệu
đưa ra, hãy loại 1 trong 2 nhân tố độc lập mà giữa chúng bị đa cộng
tuyến. Nhớ chú ý, trên thực tế, bạn thấy yếu tố nào quan trọng hơn thì
nên giữ lại.


• Hoặc đã loại 1 trong 2 rồi mà kết quả vẫn còn rất tệ, bạn buộc phải
loại bỏ cả 2 biến.
- Hồi quy giá trị R bình phương hiệu chỉnh cực kỳ thấp, các nhân tố bị loại
bỏ gần hết.
+ Cách xfí lý:
• R bình phương hiệu chỉnh q nhỏ là do biến độc lập khơng phản ánh
được tính chất biến phụ thuộc. Bạn cần rà sốt lại tồn bộ dữ liệu,
những bản câu hỏi nào "là rác" thì cần loại đi. Ví dụ giả thuyết ban
đầu các biến độc lập của bạn đều tác động tích cực đến biến phụ
thuộc, nhưng khi bạn nhập liệu thì biến độc lập giá trị thiên về giá trị
đồng ý, rất đồng ý nhưng biến phụ thuộc lại là rất không đồng ý,
khơng đồng ý. Đó là các các bảng hỏi cần được loại bỏ để không ảnh
hưởng đến kết quả chung cũng như là của giá trị R bình hiệu chỉnh.


 Đề thi 2019:
Câu 1: Hãy cho biết lý do tại sao trong nghiên cfíu thị trường, mẫu nghiên cfíu
phải chọn mẫu thay vì nghiên cfíu tồn bộ thị trường ? Cho các ví dụ minh
họa cụ thể.

❖ Trong nghiên cfíu thị trường, chọn mẫu là một trong những khâu quyết định chất
lượng của kết quả nghiên cfíu. Mục đích của nghiên cfíu là tìm hiểu những đặc
tính của thị trường cần nghiên cfíu. Nghĩa là chúng ta phải thu thập dữ liệu của
thị trường. Tuy nhiên vì nhiều lý do nhà nghiên cfíu khơng tiến hành thu thập dữ
liệu của toàn bộ thị trường này mà chỉ chọn một nhóm nhỏ hơn (chọn mẫu) để
nghiên cfíu, đó là:
- Chọn mẫu giúp tiết kiệm chi phí:
Chi phí đóng vai trị quan trọng trong quyết định thực hiện dự án nghiên
cfíu. Các cơng ty bao giờ cũng có nguồn ngân sách giới hạn cho các dự án
nghiên cfíu. Khi quyết định thực hiện một dự án nghiên cfíu, bao giờ chúng
ta cũng phải so sánh giá trị ước tính mà dự án đem lại với chi phí phải bỏ ra.
Khi số lượng các phần tfí nghiên cfíu càng lớn thì chi phí cho việc thực hiện
nghiên cfíu càng cao như chi phí thu thập, hiệu chỉnh, nhập dữ liệu,…. Như
vậy thực hiện nghiên cfíu tồn bộ thị trường khơng phải là quyết định hợp lý.
Thay vào đó nhà nghiên cfíu chỉ cần chọn một mẫu có kích thước thường
nhỏ hơn so với thị trường để nghiên cfíu. Từ thơng tin của mẫu này chúng ta
có thể tổng quát cho thị trường với mfíc độ tin cậy chấp nhận được cho việc
ra quyết định.
-

Chọn mẫu giúp tiết kiệm thời gian:
Thời gian là yếu tố thfí hai trong quyết định chọn mẫu. Các nhà ra quyết
định marketing ln ln cần có kết quả nghiên cfíu đúng lúc để ra những
quyết định kịp thời. Nếu nghiên cfíu tồn bộ thị trường sẽ tốn kém và mất
nhiều thời gian, do vậy nhà nghiên cfíu chỉ cần nghiên cfíu một mẫu chọn từ
thị trường.
(Tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian nghiên cfíu, cho phép thu thập được
nhiều thông tin, đặc biệt đối với các thông tin có nội dung phfíc tạp, khơng
có điều kiện điều tra toàn bộ. Điều tra chọn mẫu được thực hiện trên một số
lượng nhất định do vậy sẽ có thời gian để tiếp cận, thu thập thông tin trên

một đơn vị điều tra được đầy đủ và cụ thể hơn, có thể kiểm tra được số liệu
chặt chẽ hơn…, và như vậy số liệu thu thập được sẽ có độ tin cậy cao hơn.)

-

Chọn mẫu do yêu cầu về ý nghĩa.
Trong thực tế, nhiều loại điều tra có tính chất phá hủy phần tfí điều tra, cho
nên nếu điều tra tồn bộ sản phẩm thì vấn đề nghiên cfíu sẽ khơng cịn ý
nghĩa nữa, do đó phải lấy mẫu nghiên cfíu.


-

Chọn mẫu do yêu cầu về độ tin cậy.
Nếu điều tra tổng thể sẽ có khả năng làm tăng sai sót như sai sót về ghi nhận
thơng tin, về quản lý q trình thu thập thơng tin, sai sót trong xfí lý thơng
tin. Do đó với một mẫu nhỏ những sai sót trên dễ khắc phục mặc dù sai số
lấy mẫu cao.

❖ Ví dụ minh họa: Chúng ta cần nghiên cfíu sự hài lịng của nhân viên trong một
cơng ty.Giả sfí nghiên cfíu cần mẫu là 200 nhân viên trong tổng thể 400 nhân
viên, người nghiên cfíu chia mẫu theo tiêu chí độ tuổi rồi dựa trên tính thuận tiện
hoặc phán đoán chọn ra ngẫu nhiên 60 nhân viên từ 18 - 25tuổi, 70 nhân viên từ
26 - 30 tuổi, 50 nhân viên từ 36 - 45 tuổi và 20 nhân viên trên 45 tuổi, miễn là đủ
kịch thước mẫu.
Câu 2: Anh (chị) hãy cho biết người trả lời ảnh hưởng đến nội dung bảng câu hỏi
như thế nào. Hãy triển khai thiết lập bảng câu hỏi và câu trả lời (rỗng) để thực hiện
cuộc nghiên cfíu nhằm đo lường nhu cầu và thái độ của người tiêu dùng tại thị
trường Mỹ đối với sản phẩm cà phê Việt Nam (tối thiểu 15 câu hỏi).
Người trả lời câu hỏi ảnh hưởng đến nội dung của bảng câu hỏi như sau:

Việc thiết kế bản câu hỏi là một nghệ thuật. Không có bước nào, nguyên tắc nào
hay bảng hướng dẫn nào có thể đảm bảo một bản câu hỏi có hiệu quả và đầy đủ.
Tuy nhiên, người trả lời câu hỏi là một trong tiêu chuẩn để lựa chọn nội dung câu
hỏi cụ thể như sau:
Phải xem xét người được hỏi liệu họ có hiểu đúng câu hỏi hay khơng. Có rất nhiều
nguyên nhân khiến người trả lời hiểu sai câu hỏi như: những câu hỏi trình bày mập
mờ, câu hỏi khơng rõ nghĩa,… Chính vì vậy khi làm nội dung câu hỏi phải khắc
phục những nguyên nhân trên để người được phỏng vấn hiểu rõ câu hỏi hơn từ đó
mới mang lại kết quả điều tra đúng nhất.
Phải xem xét người được hỏi có thơng tin để trả lời câu hỏi chưa. Có rất nhiều
nguyên nhân khiến người được hỏi thiếu thơng tin như: Do thiếu kiến thfíc về điều
đó, do khơng nhớ được sự kiện,… Thiếu kiến thfíc về vấn đề được hỏi do người đó
khơng biết về lĩnh vực đó cịn khơng nhớ sự kiện thì trong khi làm nội dung câu hỏi
nhà nghiên cfíu có thể hỏi nhiều câu hỏi liên quan để gợi lại trí nhớ, xác định thời
gian cụ thể, rõ ràng càng rộng càng chính xác càng tốt…
Nhà nghiên cfíu cịn phải xem xét câu hỏi đối với người được hỏi có dễ trả lời
không: Để dễ trả lời câu hỏi phải theo nguyên tắc một câu hỏi chỉ chfía đựng khơng
q một vấn đề cần hỏi.
Cuối cùng nhà nghiên cfíu cịn phải xem xét người được hỏi có thể cung cấp thơng
tin cần được hỏi hay không. Những thông tin về gia cảnh hoặc có tính chất riêng tư
thường ít được cung cấp hoặc cung cấp không đúng sự thật.


BẢN CÂU HỎI
I. Phần gạn lọc.
1. Bạn có biết đến sản phẩm cà phê Việt Nam khơng?
o Có (tiếp).

o Khơng (ngưng).


2. Bạn có đang sinh sống tại Mỹ khơng?
o Có (tiếp).
II.

o Khơng (ngưng).

Phần chính.

Bạn vui lịng cho điểm đánh giá cá nhân về sản phẩm cà phê Việt Nam theo các
mfíc độ sau:
1.
2.
3.
4.
5.

Rất khơng đồng ý.
Khơng đồng ý.
Trung lập.
Đồng ý.
Rất đồng ý.

Các yếu tố tác động
1
Thái độ
Tôi nghĩ uống cà phê rất tốt cho sfíc khỏe.
Tơi nghĩ chất lượng cà phê của Việt Nam đáng tin
cậy.
Tôi nghĩ sản phẩm cà phê an tồn đáng tin.
Tơi nghĩ cà phê khơng gây hại cho sfíc khỏe nếu

dùng đúng lượng.
Nhu cầu tiêu dùng.
Giá
Tơi thấy giá sản phẩm cà phê không đắt.
Tối thấy giá sản phẩm cà phê phù hợp với người tiêu
dùng.
Tôi thấy đúng với chất lượng mà khách hàng nhận
được.
Tôi thấy giá cà phê quá đắt.
Thị hiếu người tiêu dùng.
Mẫu mã bao bì cà phê khá đẹp.
Tơi thấy hương vị cà phê tuyệt nhất.
Tôi thấy uống cà phê thể hiện nét quý phái hơn.
Tơi thấy uống cà phê giúp mình chống lão hóa.
Kỳ vọng người tiêu dùng.
Tơi hy vọng trong tương lai cà phê cho ra nhiều sự
lựa chọn hơn.
Tôi hy vọng trong tương lai có nhiều chương trình ưu

2

3

4

5


đãi hơn khi mua cà phê.
Tôi hy vọng tương lai bao bì cà phê bắt mắt hơn.

III.
Câu hỏi phụ.
1. Giới tính của bạn.
o Nam.

o Nữ.

2. Thu nhập của bạn.
o Dưới 3.000.000 đ.
o Từ 3.000.000đ – 6.000.000đ.
o Từ 6.000.000đ – 10.000.000đ.

o Từ 10.000.000đ – 15.000.000đ.
o Từ 15.000.000đ – 20.000.000đ.
o Trên 20.000.000đ

BẢN CÂU HỎI
1/ Anh/chị thường sfí dụng cà phê nội địa hay ngoại nhập?
-Nội địa (Dừng)
-Ngoại nhập (Tiếp tục)
2/ Anh/chị có từng sfí dụng cà phê Trung Ngun khơng?
-Có (Tiếp tục)
-Khơng (Dừng)
3/ Giá của sản phẩm cà phê Trung Nguyên khoảng bao nhiêu?
-Dưới 3$
-Từ 3$ đến 5$
-Trên 5$
4/ Anh/ chị sfí dụng bao nhiêu ly cà phê Trung Nguyên trong tuần?
-Dưới 2 ly
-Từ 2 đến 4 ly

-Trên 4 ly.
5/ Anh/chị sfí dụng cà phê Trung Ngun cho mục đích gì ?
............................................................................
6/ Anh/chị chi bao nhiêu cho một lần mua cà phê Trung Nguyên?
-Dưới 5$
-Từ 5$ đến 10$


-Trên 10$
7/ Khi uống cà phê Trung Nguyên, anh/chị quan tâm đến yếu tố nào?
-Chất lượng
-Hương vị
-Giá cả
-Bao bì
-Thương hiệu
-Khác:………………………
8/ Anh/chị thường mua cà phê Trung Nguyên ở đâu?
-Siêu thị
-Cfía hàng tiện lợi
-Chợ
-Khác:
9/ Anh/chị dùng cà phê Trung Nguyên hương vị nào?
-Cà phê đen
-Cà phê sữa
-Cà phê Cappuchino
10/ Anh/chị biết đến cà phê Trung Nguyên nhờ ai?
-Bạn bè
-Gia đình
-Báo đài
-Tạp chí

-Khác:
11/ Anh/chị nghĩ gì khi biết thương hiệu cà phê Trung Nguyên đến từ Việt Nam ?
12/ Anh/chị có giới thiệu người khác mua cà phê Trung Ngun khơng ?
-Có
-Khơng
13/ Anh/chị có thu nhập bao nhiêu mỗi tháng ?


-Dưới 500$
-Từ 500$ đến 1000$
-Từ 1000$ đến 2000$
-Trên 2000$
14/ Tình trạng hôn nhân hiện tại của anh/chị ?
-Kết hôn
-Độc thân
15/ Nghề nghiệp của anh/chị
? 16/ Giới tính của anh/chị ?
-Nam
-Nữ
Câu 3: Trình bày phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần và phương pháp lấy
mẫu ngẫu nhiên có phân tầng: Khái niệm – Quy trình lấy mẫu – Cho ví dụ cụ thể Ưu, Nhược điểm.
❖ Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần:
- Khái niệm: Là cách lấy mẫu mà mọi phần tfí của tổng thể đều có cơ thể
như nhau xuất hiện trong mẫu.
- Quy trình lấy mẫu: Trước tiên lập danh sách các đơn vị của tổng thể
chung theo một trật tự nào đó : lập theo vần của tên, hoặc theo quy mơ,
hoặc theo địa chỉ…, sau đó đánh số thfí tự các đơn vị trong danh sách; rồi
rút thăm, quay số, dùng bảng số ngẫu nhiên, hoặc dùng máy tính để chọn
ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu.
- Ưu điểm:

+ Cách làm đơn giản, tính đại diện cao.
+ Có thể lịng vào các kỹ thuật chọn mẫu khác.
- Nhược điểm:
+ Khi phân phối mẫu mang tính tuần hồn mà chu kỳ tuần hồn đúng
bằng khoảng cách lấy mẫu thì điều đó làm cho mẫu mất tính đại diện.
Ví dụ: Để điều tra mfíc lương của tồn bộ nhân viên trong xí nghiệp. Bước đầu tiên
nhà nghiên cfíu sẽ lập danh sách tất cả nhân viên trong xí nghiệp có đánh số thfí tự
cho từng nhân viên. Sau đó chọn ngẫu nhiên một người đầu tiên. Cfí cách k đơn vị
chọn thêm một người vào mẫu. Cfí làm như thế cho đến khi đủ số lượng mẫu.
❖ Lấy mẫu ngẫu nhiên có phân tầng:
- Khái niệm: Là phương pháp lấy mẫu bằng cách chia tổng thể nghiên cfíu
thành nhiều tầng.


-

-

Quy trình lấy mẫu: Trước tiên phân chia tổng thể thành các tổ theo 1 tiêu
thfíc hay nhiều tiêu thfíc có liên quan đến mục đích nghiên cfíu (như
phân tổ các DN theo vùng, theo khu vực, theo loại hình, theo quy mơ,…).
Sau đó trong từng tổ, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn
mẫu hệ thống để chọn ra các đơn vị của mẫu. Đối với chọn mẫu phân
tầng, số đơn vị chọn ra ở mỗi tổ có thể tuân theo tỷ lệ số đơn vị tổ đó
chiếm trong tổng thể, hoặc có thể khơng tn theo tỷ lệ
Ưu điểm:
+ Hiệu quả hơn là lấy mẫu ngẫu nhiên đơn thuần hoặc có hệ thống, và
mẫu rút ra sẽ đảm bảo tính đại diện hơn.
Nhược điểm:
+ Phải có thông tin đầy đủ về tổng thể. Tổng thể phải có nhiều nhóm

phần tfí có đặc tính riêng biệt.
Ví dụ: Để khảo sát các yếu tố nguy cơ gây bệnh Đái tháo đường tại thành
phố Cần Thơ, nhà nghiên cfíu có thể phân chia tầng theo thành thị và
nơng thơn.Một tồ soạn báo muốn tiến hành nghiên cfíu trên một mẫu
1000 doanh nghiệp trên cả nước về sự quan tâm của họ đối với tờ báo
nhằm tiếp thị việc đưa thơng tin quảng cáo trên báo. Tồ soạn có thể căn
cfí vào các tiêu thfíc : vùng địa lý (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) ;
hình thfíc sở hữu (quốc doanh, ngồi quốc doanh, cơng ty 100% vốn
nước ngồi,…) để quyết định cơ cấu của mẫu nghiên cfíu.

Câu 4: Trường bạn muốn biết số sinh viên đến thư viện mỗi ngày, nam hay nữ đến
thư viện nhiều hơn, loại sách báo, tạp chí mà họ mượn. Theo bạn phương pháp thu
thập dữ liệu nào nên được sfí dụng trong trường hợp này?
Trả lời:
-

-

Trường hợp muốn biết số sinh viên đến thư viện mỗi ngày, nam hay nữ
nhiều hơn và loại sách báo, tạp chí họ mượn, ta nên áp dụng phương pháp
quan sát. Bằng cách sfí dụng các thiết bị hỗ trợ để ghi nhận thơng tin ta có
thể thu thập dữ liệu mà không cần sự hợp tác của đối tượng quan sát; khi
đến thư viện nếu mượn sách thì họ sẽ phải cung cấp thơng tin để thư viện
lưu lại từ đó ta có thể biết được người mượn là nam hay nữ, loại sách hay tạp
chí nào họ mượn hoặc có thể sfí dụng máy đếm để đếm số người ra vào thư
viện mỗi ngày từ đó ta có dữ liệu 1 cách chính xác.
Ta muốn biết số lương sinh viên đến thư viện mỗi ngày nên cái phương pháp
quan sát là hiệu quả nhất do khi dùng phương pháp này việc sinh viên đến
thư viện diễn ra trước mắt nhà nghiên cfíu, để nhận diện giới tính nam hay
nữ ta cũng có thể quan sát được. Loại sách mà sinh viên mượn ta cũng nhìn

được ln. Hơn thế nữa, dữ liệu ta thu thập được có độ tin cậy hơn, đồng
thời mang tính khách quan hơn.


×