Tâm lý học ứng dụng
Chủ đề 2: Tâm lý mang tính kinh nghiệm hay khoa học
Thành viên nhóm 20:
Đỗ Đình Chiến 20210119
Nguyễn Minh Nghĩa 20217872
Ngơ Hanh Hà 20205486
Quyền Đình Quyết 20205406
Phan Văn Hưng 20205681
Tiêu Cơng Trường 20205450
Hồng Bảo Lâm 20212175
Tâm lý mang tính kinh nghiệm hay khoa học
01
02
Định nghĩa về tâm lý học
04
Định nghĩa khoa học
05
03
Kết luận
Tâm lý học là một ngành
khoa học
Khoa học có mang tính
kinh nghiệm?
01
Định nghĩa về tâm lý học
Tâm lý là gì?
Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần
được nảy sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều
khiển mọi hành động và hoạt động của con người.
01
Định nghĩa về tâm lý học
Khái niệm tâm lý học
Tâm lý học (Psychology- Tiếng Anh ) - (Psychologie - Tiếng
Pháp)
Tâm lý học là từ ghép của hai từ:
- Psych: là tinh thần, linh hồn (tâm lý)
- Logos: là học thuyết; khoa học
01
Định nghĩa về tâm lý học
Vì thế trong tiếng Latinh, tâm lý học là môn khoa học nghiên cứu về tinh thần.
Tâm lý học (Psychology ) : là khoa học nghiên cứu về toàn bộ các hiện tượng tâm lí, ý thức ,
nhân cách , nảy sinh hình thành biểu hiện và biến đổi trong mỗi cá nhân hay nhóm người và
cả lồi người.
02
Định nghĩa khoa học
Khoa học là hệ thống tri thức, được tổ chức theo
các lĩnh vực và đòi hỏi sử dụng “phương pháp
khoa học” . Khoa học có thể được phân thành hai
nhóm lớn: khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
02
Định nghĩa khoa học
-
Tâm lí và nghiên cứu khoa học đều mang 4 mục đích cơ bản:
o
o
o
o
Mơ tả: nhà khoa học bắt đầu với những quan sát thận trọng của vấn đề.
Giải thích: nhà nghiên cứu đi tìm lời giải cho hành vi.
Dự báo: nhà nghiên cứu đi tìm lời giải cho hành vi.
Kiểm sốt: một trong những mục đích quan trọng của nghiên cứu tâm lí học là điều chỉnh
hành vi
03 Tâm lý học là một ngành khoa học
Tâm lý học thoả mãn 4 tiêu chí cơ bản của mơn khoa học:
1. Có đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bản thân sự vật hoặc hiên
tượng được đặt trong phạm vi quan tâm của bộ mơn
khoa học. Ví dụ đối tượng nghiên cứu của tâm lý học là
các khía cạnh hoạt động của tâm lý người.
03 Tâm lý học là một ngành khoa học
Tâm lý học thoả mãn 4 tiêu chí cơ bản của mơn khoa học:
2. Có hệ thống, cơ sở lý thuyết
Có hệ thống các ngành của khoa học tâm lý:
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, cụ thể
- Căn cứ vào sự phát triển cảu tâm lý học cá nhân
- Căn cứ vào mối quan hệ của con người đối với xã hội
Gồm cơ sở triết học, khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
03 Tâm lý học là một ngành khoa học
Tâm lý học thoả mãn 4 tiêu chí cơ bản của mơn khoa học:
3. Có phương pháp luận nghiên cứu
Quan sát, thực nghiệm, trắc
nghiệm, điều tra, phỏng
vấn,..vv.
03 Tâm lý học là một ngành khoa học
Tâm lý học thoả mãn 4 tiêu chí cơ bản của mơn khoa học:
4. Có mục đích ứng dụng
Phát hiện các đặc điểm, cơ chế và quy luật của các hiện tượng tâm lý.
Đưa ra các biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống con
người.
04 Khoa học có mang tính kinh nghiệm?
Kinh nghiệm là sự hiểu biết khơng thơng qua lí luận, sách
vở, mà thông qua thực tiễn, do thực hành đem lại. Kinh
nghiệm thuộc về phạm trù nhận thức cảm tính và làm cơ
sở cho sự khái quát của các lí luận khoa học.
04 Khoa học có mang tính kinh nghiệm?
Tâm lí của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh
hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hơi, nền văn hố xã
hội, thông qua hoạt động, giao tiếp (hoạt động vui
chơi, học tập, lao động, công tác xã hội)
04 Khoa học có mang tính kinh nghiệm?
Các kinh nghiệm lịch sử XH từ thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau ảnh hưởng tới tâm lý
con người. Tâm lý của mỗi con người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát
triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng
04 Khoa học có mang tính kinh nghiệm?
Ví dụ:
1.
Trong một làng có truyền thống hiếu học, thì những đứa trẻ ở làng đó ngay từ nhỏ đã được
tiếp thu truyền thống ấy qua sự giáo dục của cha mẹ, qua mối quan với mọi người. Từ đó
những đứa trẻ này ln có tâm lý phải học cho xứng đáng với truyền thống của làng.
2.
Được cha mẹ truyền lại như cách ăn bốc ở Ấn Độ còn cách ăn đũa ở Việt Nam
Kết luận
Kinh nghiệm là 1 trong những cơ sở của khoa học và khoa học là sự phát triển hình
thái cấp cao hơn của kinh nghiệm
Từ đó ta suy ra, trong tâm lý học, kinh nghiệm và khoa học có mối quan hệ mật thiết
với nhau, không phủ định mà hỗ trợ qua lại lẫn nhau.
Thanks for
watching