Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

So sánh đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.35 KB, 8 trang )

So sánh Đồng bằng sông H ồng và Đồng bằng sơng Cửu Long? Đồng bằng là
gì? Khái qt về vùng đồng bằng sông Hồng? Khái quát v ề vùng đ ồng bằng
sơng Cửu Long? Thuận lợi và khó khăn trong phát tri ển kinh tế? Các đ ồng
bằng ở nước ta?
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng lớn nhất
nước ta. Vậy giữa Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông C ửu Long có đi ểm
gì giống và khác nhau. Hãy cùng chúng tơi tìm hi ểu qua bài viết dưới đây:
Mục lục bài viết
Ẩn


1. Đồng bằng là gì?



2. Khái qt v ề vùng đồng bằng sơng Hồng:



3. Khái qt v ề vùng đồng bằng sơng Cửu Long:



4. So sánh Đồng bằng sơng Hồng và Đồng bằng sơng C ửu Long:



o

4.1 Giống nhau:


o

4.2 Khác nhau:

5. Thuận lợi và khó khăn của đồng bằng sơng Hồng trong phát tri ển kinh
tế:



6. Thuận lợi và khó khăn của đồng bằng sơng Cửu Long trong phát tri ển
kinh tế:



7. Các đồng bằng ở nước ta:

1. Đồng bằng là gì?
Trong địa lý học, vùng đ ồng bằng hay bình nguyên là m ột vùng đất đai rộng lớn
với địa hình tương đ ối thấp – nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so
với mực nước biển không quá 500 m và đ ộ dốc không quá 5°. Khi đ ộ cao không
quá 200 m, người ta gọi nó là đồng bằng thấp, cịn khi đ ộ cao từ 200 m tới 500
m, gọi là đồng bằng cao.


Các đồng bằng nguyên mẫu cho đồng bằng thường được coi là các đ ồng cỏ (đồng
cỏ Bắc Mỹ và đồng cỏ châu Âu). Tuy nhiên, các đ ồng bằng trong trạng thái t ự
nhiên cũng có th ể được che phủ bằng các dạng cây bụi, đồng rừng hay rừng,
hoặc thảm thực vật có thể thiếu vắng trong trường hợp các đồng bằng cát hay đá
tại các sa m ạc.
Các vùng bị che phủ hoàn toàn và vĩnh cửu như các đ ầm lầy các vùng đ ất trũng

lòng chảo (playa) hay các d ải băng là các vùng đ ất bằng mà thuật ngữ đồng bằng
khơng hay ít được sử dụng.
Đôi khi, các đồng bằng xuất hiện như là các vùng đ ất thấp ở vùng đáy các thung
lũng nhưng cũng có trên các cao nguyên ở độ cao khá l ớn. Chúng có th ể được
hình thành từ dung nham chảy xuống, băng và gió, tr ầm lắng bởi nước (suối,
sơng hay bi ển), hay bởi xói mòn dưới các tác động của các yếu tố này từ các
sườn đồi, núi.
Các vùng đồng bằng tại nhiều khu vực là quan trọng cho phát tri ển nông nghi ệp,
bởi khi đất được bồi tích như là các trầm tích thì độ sâu của nó có thể khá lớn và
độ màu mỡ là khá cao, cũng như đ ộ bằng phẳng cao thuận lợi cho q trình cơ
giới hóa sản xuất; hay t ại các đồng bằng có thể có các đồng cỏ cung cấp thức ăn
cho gia súc.
2. Khái quát v ề vùng đồng bằng sông H ồng:
Đồng bằng sông Hồng (hay Châu th ổ Bắc bộ) là khu vực hạ lưu sơng Hồng và
sơng Thái Bình thuộc Bắc Bộ Việt Nam. Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh,
thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, B ắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên,
Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh. Đây là vùng có m ật
độ dân số cao nhất Việt Nam (1.450 người/km², dân số là 21.848.913 người).
Đồng bằng sơng hồng có diện tích 15 nghìn km 2 và có địa hình cao ở phía tây và
tây bắc và thấp dần ra biển.
Đồng bằng sông hồng là đồng bằng bồi tụ phù sa của hệ thống sơng Hồng và hệ
thống sơng Thái Bình, đư ợc con người khai thác lâu đời. Bề mặt của đồng bằng


bị chia cắt thành nhi ều ơ. Do có đê nên p hần trong đê là các khu ru ộng cao bạc
màu và các ô trũng ng ập nước, vùng ngoài đê được phù sa bồi đắp hàng năm.
3. Khái quát về vùng đồng bằng sông Cửu Long:
Vùng đồng bằng sơng Cửu Long (cịn đư ợc gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ,
Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long, Lục Tỉnh hoặc Miền Tây) là vùng c ực nam của
Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ. Khu vực này có 1 thành phố trực

thuộc Trung ương là TP. C ần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Ti ền Giang, B ến Tre,
Vĩnh Long, Trà Vinh, H ậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên
Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Đồng bằng sơng Cửu Long có tổng dân số là
17.300.947 người (2021).
Diện tích của đồng bằng sơng C ửu Long là 40 n ghìn km 2 , địa hình th ấp, bằng
phẳng hơn so với đồng bằng sông Hồng. Cũng giống như đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cưu Long cũng đư ợc bồi đắp bởi những con sông; Cụ thể là bồi
tụ phù sa của sông Tiền, sông Hậu nhưng vẫn còn các vùng trũng như Đ ồng
Tháp Mười, Tứ giác Long Xun.
Đồng bằng sơng Cửu Long có mạng lưới sông, kênh ch ằng chịt. Mùa lũ nước
ngập trên diện rộng, mùa cạn thì nước triều lấn mạnh làm 2/3 diện tích đồng
bằng là đất phèn, đất mặn.
4. So sánh Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long:
4.1 Giống nhau:
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là những đồng bằng
châu thổ lớn của nước ta.
Về sự hình thành thì cả hai đơng bằng đều do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh
biển nông và th ềm lục địa mở rộng; Cụ thể đồng bằng sơng Hồng do sơng H ồng
cịn đồng bằng sông Cửu Long do sông C ửu Long bồi đắp phù sa hàng năm.
Về địa hình của hai đồng bằng thì đều tương đối bằng phẳng thuận lợi cho hoạt
động sản xuất; Đặc biệt là sản xuất nông nghi ệp.


Về loại đất thì cả hai đồng bằng đều có đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp.
4.2 Khác nhau:
Đặc điểm

Đồng bằng sông Hồng


Đồng bằng sông Cửu Long

Diện tích

Khoảng 15.000 km 2 .

Khoảng 40.000 km 2

Nguồn gốc

Do phù sa của hệ thống sông Hồng và

phát sinh

hệ thống sơng Thái Bình bồi tụ.

Địa hình

Do hệ thống sơng C ửu Long bồi tụ.

– Được con người khai thác từ lâu và

– Thấp và bằng phẳng hơn.

làm biến đổi mạnh.

– Khơng có đê nhưng có h ệ thống sơng

– Cao ở rìa phía tây và tây b ắc, thấp


ngịi , kênh r ạch chằng chịt.

dần ra bi ển.

– Có các vùng trũng l ớn chưa được bồ

– Bề mặt bị chia cắt thành nhi ều ô.

xong: Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long

– Có hệ thống đê ven sơng ngăn lũ.

Xun.

– Vùng trong đê khơng cịn đư ợc bồi tụ – Mùa lũ: nước sông dâng cao, bồi tụ
Đất đai

phù sa, đ ất bạc màu hoặc ngập nước.

sa.

– Vùng ngoài đê được bồi tụ phù sa

– Mùa cạn: nước triều lấn mạnh, gần 2

hàng năm.

diện tích là đ ất mặn, đất phèn.

5. Thuận lợi và khó khăn của đồng bằng sơng Hồng tron g phát triển kinh tế:

Những thuận lợi:
– Vị trí địa lý dễ dàng cho giao lưu kinh t ế với các vùng, dân cư đông, ngu ồn
lao động dồi dào, phong c ảnh đẹp, đa dạng phù hợp cho phát triển du lịch.
– Đất phù sa chi ếm diện tích lớn, màu mỡ là tài nguyên quý giá nh ất của vùng,
phân bố trên nền địa hình bằng phẳng. Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa mưa nên
nguồn nước dồi dào thuận lợi cho cho gia tăng trong s ản xuất nơng nghi ệp như
trồng lúa nước có thêm m ột vụ thu đông, …


– Có một mùa đơng l ạnh phù hợp để phát tri ển rau màu ưa lạnh như bắp cải, cà
chua, … mà không cần vận chuyển từ vùng lạnh như Đà l ạt về để sử dụng.
– Khoáng sản khơng phong phú nhưng có giá tr ị là các mỏ đá (Hải Phịng, Hà
Nam, Ninh Bình), sét cao lanh (H ải Dương), than nâu (Hưng Yên), khí t ự nhiên
(Thái Bình). Thu ận lợi để phát triển các ngàn h công nghi ệp sản xuất vật liệu xây
dựng, khai thác khí t ự nhiên.
– Nguồn nước dồi dào của sơng Hồng, nước khống và vùng bi ển rộng lớn phía
Đơng Nam. Đã cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, đánh bắt nuôi trồng thủy
sản, giao thông v ận tải biển…
– Tài nguyên biển đang được khai thác hi ệu quả nhờ vào phát tri ển nuôi trồng,
đánh bắt thủy sản, du lịch.
Những khó khăn:
– Địa hình thấp, có nhiều ô trũng, mùa mưa d ễ gây ngập lụt kéo dài và cu ốn trơi
hoa màu;
– Đất phía trong đê không đư ợc bồi đắp thường xuyên và đang dần thối hóa, rìa
đồng bằng đất bạc màu;
– Phải chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc với những đợt giá rét, khí hậu
nhiệt đới ẩm dễ phát sinh dịch bệnh như sốt xuất huyết và khó khăn trong b ảo
dưỡng máy mọc thiết bị sản xuất;
– Nguồn tài nguyên trong khu vực hạn chế, phần lớn phải nhập khẩu nguyên
nhiên liệu từ các vùng khác v ề.

6. Thuận lợi và khó khăn của đồng bằng sơng Cửu Long trong phát tri ển
kinh tế:
Những thuận lợi:
– Về đất: Là nơi có diện tích đất nơng nghiệp lớn nhất so với các vùng khác,
hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp, phù sa màu mỡ.


– Về khí hậu: Nóng quanh năm, ít ch ịu tai bi ến do khí hậu gây ra, thu ận lợi cho
việc trồng trọt nhất là lúa.
– Về sơng ngịi: Có h ệ thống dơng Mê Cơng v ới lượng nước dồi dào, kênh rạch
chằng chịt, đó là nguồn cung cấp để thay chua, rửa mặt, cung cấp thủy sản và
phát triển giao thơng đường thủy.
– Có nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm, có nhi ều lồi chim thú thu ận lợi cho
phát triển các khu du lịch sinh thái…
– Động vật biển: Có hàng trăm bãi cá v ới nhiều thủy sản quý hiếm chiếm khoảng
54% trữ lượng cá biển của cả nước thuận lợi cho hoạt động đánh b ắt thuỷ sản,
phát triển ngư nghi ệp.
– Khoáng sản: Chủ yếu là than bùn, v ật liệu xây dựng, dầu khí. Tạo điều kiện
phát triển ngành cơng nghi ệp khai thác khống s ản.
Những khó khăn:
– Đất phèn và m ặn chiếm quá nữa diện tích đất (2,5 triệu ha) hạn chế trồng cây
lương thực ngắn ngày.
– Mùa khơ sâu sắc kéo dài, thêm vào đó là s ự xâm nhập sâu vào đ ất liền, của
nước mặn làm cho tính ch ất chua mặn của đất ngày càng cao gây khó khăn cho
phát triển nơng nghi ệp.
– Lũ hàng năm gây thi ệt hại về người và của cải.
Giải pháp:
Để giảm thiểu những hạn chế đối với đồng bằng sơng C ửu Long chung ta có th ể
thực hiện một số các giải pháp sau đây:
Thứ nhất, Cải tạo và sử dụng đất phèn đất mặn .

Thứ hai, Tăng cường hệ thống thủy lợi, đắp đê xây nhà vùng cao, nhà n ổi để
cùng sống với lũ.


Thứ ba, Tìm các bi ện pháp thốt lũ, k ết hợp với lợi thế khai thác lũ sông Mê
Công để khai thác lợi thế do lũ mang lại.
7. Các đồng bằng ở nước ta:
Đi từ Bắc xuống Nam, Việt Nam có các đồng bằng sau:
– Đồng bằng sơng Hồng.
– Đồng bằng Thanh Hóa.
– Đồng bằng Nghệ Tĩnh.
– Đồng bằng Quảng Bình.
– Đồng bằng Quảng Trị
– Đồng bằng Thừa Thiên.
– Đồng bằng Quảng Nam.
– Đồng bằng Quảng Ngãi.
– Đồng bằng An Khê.
– Đồng bằng Bình Định, Phú Yên.
– Đồng bằng Khánh Hịa.
– Đồng bằng Ninh Thuận.
– Đồng bằng Bình Thuận.
– Đồng bằng sơng C ửu Long.
Trong các đồng bằng nói trên chỉ có hai đồng bằng sơng Hồng và sơng C ửu Long
là đồng bằng châu th ổ, và đồng bằng An Khê là m ột trũng giữa núi (thung lũng),
còn lại là các đồng bằng duyên hải.
Các đồng bằng từ Thanh Hóa đ ến Bình Thuận (ngoại trừ đồng bằng An Khê)
được gọi chung là đồng bằng duyên hải miền Trung hay đồng bằng ven bi ển
miền Trung.





×