Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hướng dẫn dạy môn Khoa học 5 STEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.31 KB, 6 trang )

Khoa học:

CHẤT DẺO
Môn học

Môn
học

Yêu cầu cần đạt

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được
một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.
Khoa học

chủ đạo

- Nhận biết và thực hiện được việc cắt, ghép, tái tạo, sử
dụng chất thải nhựa để làm một số vật dùng gắn với thực
tiễn.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên
quan đến chất dẻo.
- Biết xác định nội dung chủ đề và lựa chọn công cụ, vật
liệu để thực hành.

Môn
học

Mĩ thuật

- Trả lời được các câu hỏi: Sản phẩm dùng để làm gì?


Dùng như thế nào?
- Biết kết hợp vẽ, cắt, dán, …thực hành, sáng tạo…

tích hợp

Hoạt động trải
nghiệm

- Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận của bản thân qua
sản phẩm thực hành.
- Thể hiện được ý thức tái tạo chất thải nhựa để bảo vệ
môi trường.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách
bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá
nhân với bạn, nhóm và giáo viên. Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học
tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập. Biết phối hợp với bạn bè khi làm
việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia hoạt động giáo dục STEM (làm các sản phẩm
tái chế từ rác thải nhựa).
- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


* Lồng ghép GDKNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cơng dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-


-

Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point, que chỉ, phiếu học tập
tranh ảnh, vật mẫu về sản phẩm tái chế trong hoạt động giáo dục Stem.
Học sinh: (Dành cho 1 nhóm học sinh).

STT
Thiết bị/Dụng cụ
Số lượng
1
Chai, can nhựa
3 cái
3
Kéo
4 cái
4
Bút
2 cái
5
Hồ dán, keo 502
2 chai
6
Màu vẽ
1 bộ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát.
- CTHĐTQ điều hành cho cả lớp chơi trò chơi : Lật hình
Luật chơi như sau: Trên màn hình có 6 mảnh ghép. Trong mỗi mảnh ghép sẽ ẩn

chứa một câu hỏi. Các bạn sẽ giơ tay để giành quyền trả lời. Trả lời đúng thì
mảnh ghép sẽ được lật mở.Trả lời sai thì bạn khác sẽ được giành quyền trả lời
- Bạn hãy nêu tính chất của cao su?
- Cao su được sử dụng để làm gì?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su?
- Tham gia trị chơi
Câu 1: Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt;khơng tan trong
nước, tan trong một số chất lỏng khác.
Câu 2: Săm, lốp xe; các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong
gia đình.
Câu 3: Khơng nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc nơi
có nhiệt độ quá thấp. Khoảng để hóa chất dính vào cao su.
- Lắng nghe GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương
* Giới thiệu bài:


- Nghe giáo viên giới thiệu bài.
GV chiếu một số đồ dùng trong gia đình và yêu cầu HS phát hiện những đồ dùng
nào làm bằng nhựa ?
GV giới thiệu: Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ
chất dẻo( chất dẻo có tên là plastic , nghĩa là có thể nặn, đúc…) bài học hơm nay
sẽ giúp các em tìm hiểu về các loại chất dẻo, tính chất và cơng dụng của chúng
nhé.
GV ghi đề bài.
2. Hoạt động khám phá: (25-30 phút)
Trước hết chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm
gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra
từ chất dẻo.
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng trang 64 SGK rồi kể

tên và nêu các đặc điểm của đồ dùng bằng nhựa nhé!
- Các nhóm quan sát và ghi tính chất tìm hiểu được vào phiếu học tập trong thời
gian 3 phút.
- Đại diện các nhóm chia sẻ.
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả
Hình 1:Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường
không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại
được, khơng thấm nước.
Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, khơng thấm nước
Hình 4: Chậu, xơ nhựa nhiều màu sắc nhưng thường giịn, cách nhiệt và không
thấm nước.
GV kết luận: Vậy ta thấy những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng
được làm ra từ chất dẻo. Vậy nguồn gốc và tính chất của chất dẻo như thế nào cô
mời các con sang phần thứ hai : Nguồn gốc và tính chất của chất dẻo.
Đánh giá
- Tiêu chí + HS nói được về hình dạng độ cứng của một số sản phẩm được làm từ
chất dẻo.
+ Tự tin khi thực hiện hoạt động của mình trước lớp.


Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK , thảo luận
nhóm lớn và trả lời các câu hỏi ( sử dụng phiếu câu hỏi).
+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên khơng? Nó được làm ra từ gì?
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo
+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm
thường dùng hằng ngày? Tại sao?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi
+ Chất dẻo khơng có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
Dầu thô được hút từ dưới đáy biển lên từ giàn khoan chuyển vào các bể chưng
cất. Sau khi chưng cất các thành phẩm được khai thác từ dầu thơ trong đó có chất
dẻo.
+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính
dẻo ở nhiệt độ cao
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải
và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
Đặc biệt con người đang sử dụng rất nhiều túi bóng để đựng thức ăn hay đi mua
đồ hầu hết các sản phẩm được đựng trong túi bóng như thế này với màu sắc,
kích cỡ khác nhau thay cho làn đựng hay túi vải.
+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi
bảo đảm vệ sinh.
* GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
Luật chơi: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất
dẻo là nhóm đó thắng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả:
- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt,
nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ
ngồi bìa sách, dây dù, vải dù,..
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án:
Liên hệ thực tế: Qua những thơng tin vừa tìm hiểu các em thấy đồ nhựa và các đồ
dùng từ chất dẻo được sử dụng rất rộng rãi phải không nào? Tuy nhiên các em


biết khơng Chất dẻo mất hàng trăm, hàng nghìn năm để phân hủy. Ô nhiễm chất
dẻo phế thải là vấn đề đáng báo động, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người

và môi trường. (GV chiếu 1 số bức tranh về thực trạng ô nhiễm chất thải nhựa).
Em cần làm gì để hạn chế rác thải nhựa, bảo vệ môi trường?
HS suy nghĩ trả lời cá nhân:
- Tiết giảm đồ nhựa dùng một lần như cốc, thìa, đĩa, ơngs hút, túi bóng...
- Tái sử dụng đồ nhựa.
- Phân loại rác thải để có thể tái chế được các đồ dùng từ chất dẻo.
- Khuyên bạn bè và người thân hạn chế sử dụng sác sản phẩm từ nhựa.
- GV nhận xét, thống nhất các kết quả
Đánh giá
- Tiêu chí + HS nêu được tính chất,cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng
chất dẻo.
+ Tự tin khi thực hiện hoạt động của mình trước lớp.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (20- 25 phút)
* Vận dụng thực hành làm các sản phẩm từ chai nhựa (sản phẩm
STEM)
a) Đề xuất và lựa chọn giải pháp
- Giáo viên cho HS quan sát một vài hình ảnh về các sản phẩm làm từ nhựa đã
chuẩn bị sẵn, định hướng giải pháp:
- Học sinh đề xuất các sản phẩm có thể làm từ vật liệu là nhựa.
- Nêu các vật liệu, dụng cụ cẩn sử dụng (Chai nhựa, kéo, giấy màu, keo....)
- Các nhóm phác thảo bản vẽ mơ hình sản phẩm sẽ làm
b) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
- Học sinh chế tạo mẫu theo bản vẽ (hoạt động nhóm, cá nhân): Cắt, dán, đục lỗ,
trang trí, luồn dây,...
- Thử nghiệm: Học sinh chơi thử, tự đánh giá sản phẩm
c) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
- Lắng nghe GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm:
1. Sử dụng vật liệu từ chất dẻo
2. Sản phẩm làm ra có ý nghĩa thực tiễn



3. Cân đối, chắc chắn
4. Sáng tạo
- Các nhóm tiến hành trình bày và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, đặt câu hỏi tương tác.
- Lắng nghe GV nhận xét, đánh giá, góp ý điều chỉnh (nếu có).
- Đại diện nhóm lên chia sẻ sản phẩm, chia sẻ cách làm
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY



×