Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở hà nội trong những năm 1992 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.47 KB, 162 trang )

đại học quốc gia hà nội
TRNG I HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------------------------------------------

TRẦN THỊ LAN

Cổ phần hoá và tổ chức cơng đồn trong các doanh
nghiệp nhà nước cổ phần hoá ở Hà Nội trong những năm
1992 - 2002

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 5.03.15
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Lê

Hà Nội - 2005

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Bảng chữ viết tắt
- DNNN: doanh nghiệp nhà nớc
- CNVCLĐ: công nhân viên chức lao động
- CNLĐ: công nhân lao động
- LĐLĐ: Liên đoàn Lao động
- SXKD: sản xuất kinh doanh
- CPH: cổ phần hoá
- UBND: Uỷ ban Nhân dân
- CĐCS: công đoàn cơ sở
- KT-XH: kinh tế - xà hội
- CNH, HĐH: công nghiệp hoá, hiện đại hoá


- LĐHĐ: lao động hợp đồng
- DN: doanh nghiệp
- HĐLĐ: hợp đồng lao động
- TNBQ: thu nhập bình quân
- XNK: xuất nhập khẩu
- TMDV: thơng mại dịch vụ
- TMDVDL: thơng mại dịch vụ du lịch
- ĐTXD: đầu t xây dựng
- SXVL: sản xuất vật liệu
- CMKT: chuyên môn kỹ thuật
- THCN: trung học chuyên nghiệp
- CĐĐH: cao đẳng đại học
- TN: tốt nghiệp
- CNVC: công nhân viên chức

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mục lục
TT

Nội dung

Trang

Mở đầu

6


Chơng 1

14

Cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các DNNN
cổ phần hoá ở Hà Nội trong những năm 1992 - 1997

1.1

Cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội trong những năm 1992 -

14

1997.
1.1.1.

Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về cổ phần hoá DNNN

14

trong những năm 1992 - 1997.
1.1.2.

Chủ trơng của thành phố Hà Nội về cổ phần hoá DNNN

18

trong những năm 1992 - 1997.
1.1.3.


Cổ phần hoá DNNN của thành phố Hà Nội trong những

22

năm 1992 - 1997.
1.2.

Tổ chức công đoàn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà

26

Nội những năm 1992 - 1997.
1.2.1.

Đặc điểm hoạt động công đoàn trong các DNNN cổ phần

26

hoá.
1.2.2.

Vai trò, nhiệm vụ của công đoàn trong các DNNN cổ phần

27

hoá.
1.2.3.

Tổ chức công đoàn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội


32

trong những năm 1992 - 1997.
1.2.3.1. Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của

32

CNVCLĐ về chủ trơng cổ phần hoá của Đảng và Nhà nớc.
1.2.3.2. Công đoàn cơ sở tham gia vào quá trình cổ phần hoá DNNN

33

ở Hµ Néi.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2.3.3. Công đoàn cơ sở với việc tổ chức các phong trào thi đua

34

trong các DNNN cổ phần hoá.
1.2.3.4. Công đoàn cơ sở với việc tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp

35

pháp, chính đáng của CNVCLĐ.

Chơng 2

38

Cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các DNNN
cổ phần hoá ở Hà Nội trong những năm 1998 - 2002

2.1.

Cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội trong những năm 1998 -

38

2002.
2.1.1.

Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và thành phố Hà Nội về cổ

38

phần hoá DNNN trong những năm 1998 - 2002.
2.1.2.

Cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội trong những năm 1998 -

41

2002.
2.2


Tổ chức công đoàn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà

49

Nội trong những năm 1998 - 2002.
2.2.1.

Công đoàn cơ sở với công tác chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích

52

hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ.
2.2.1.1. Về hợp đồng lao động.

52

2.2.1.2. Về đại diện CNVCLĐ ký thoả ớc lao động tập thể.

54

2.2.1.3. Công đoàn cơ sở tham gia vào việc thực hiện dân chủ ở các

58

công ty cổ phần.
2.2.1.4. Công đoàn cơ sở với thu nhập, đời sống và việc làm của

59

CNLĐ các DNNN cổ phần hoá.

2.2.1.5. Công đoàn tham gia vào vấn đề đào tạo và đào tạo lại cho

63

CNLĐ trong các công ty cổ phần.
2.2.1.6. Công đoàn cơ sở các DNNN cổ phần hoá với việc nâng cao

67

trình ®é häc vÊn cho CNL§.

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.1.7. Công đoàn cơ sở với việc tham gia đảm bảo điều kiện làm

70

việc, an toàn vệ sinh lao động của CNLĐ.
2.2.2.

Công tác tuyên truyền giáo dục.

73

2.2.3.

Công đoàn cơ sở các DNNN cổ phần hoá với việc đẩy mạnh


75

các phong trào thi đua trong CNVCLĐ, góp phần phát triển
KT-XH của Thủ đô.
Chơng 3

79

Một số nhận xét và biện pháp nhằm nâng cao
chất lợng hoạt động công đoàn trong các
DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội

3.1.

Đánh giá về hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn

79

trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội trong những năm
1992 - 2002.
3.2.

Sự yếu kém và nguyên nhân của sự yếu kém.

83

3.2.1.

Sự yếu kém của hoạt động công đoàn trong các DNNN cổ


83

phần hoá ở Hà Nội.
3.2.2.

Nguyên nhân của sự yếu kém.

85

3.2.3.

Một số bài học kinh ngiệm về hoạt động công đoàn ở các

86

DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội.
3.3.

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động

88

công đoàn trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội.
3.3.1.

Đổi mới nội dung, hình thức tổ chức các phong trào thi đua

88


trong CNVCLĐ, góp phần phát triển kinh tế - x hội Thủ đô.
3.3.2.

Đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục.

91

3.3.3.

Công đoàn tham gia xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở,

93

chăm lo tốt hơn cuộc sống của ngời lao động.

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.3.4.

Đổi mới phơng thức hoạt động của tổ chức công đoàn tham

95

gia quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của
CNVCLĐ, đoàn viên công đoàn.
3.3.5.


Tiếp tục nâng cao chất lợng công tác xây dựng CĐCS vững

97

mạnh, tập hợp phát triển đoàn viên.
3.3.6.

Nâng cao chất lợng đoàn viên và xây dựng đội ngũ cán bộ

99

công đoàn ngang tầm nhiệm vụ mới.
3.3.7.

Xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác giữa công đoàn cơ sở

101

với giám đốc, hội đồng quản trị trong các công ty cổ phần.
3.4.

104

Một số kiến nghị

Kết luận

108

phụ lục


111

tài liệu tham khảo

157

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam
họp vào tháng 12/1986 xác định đổi mới toàn diƯn nỊn kinh tÕ ®Êt n−íc, nh»m
®−a nỊn kinh tÕ nớc ta thoát khỏi sự khủng hoảng nặng nề vào những năm 80
của thế kỷ XX. Đảng ta xác định, kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo của
nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc. Trong một thời gian dài từ sau khi có chủ trơng đổi mới nền
kinh tế, nhiều DNNN lúng túng không theo kịp sự phát triển của kinh tế thị
trờng dẫn đến làm ăn không có hiệu quả, thua lỗ, chiếm dụng vốn của nhau,
làm tài sản thất thoát nghiêm trọng và ảnh hởng đến sự phát triển chung của
nền kinh tế.
Bên cạnh đó là sự mở rộng các DNNN không có hệ thống, lan tràn,
nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ ra đời dẫn đến phân tán nguồn lực của nhà
nớc (bao gồm nguồn vốn, vật chất và cả năng lực quản lý) làm kinh tế bị xáo
trộn; lợi ích cá nhân của ngời lao động còn cha đợc coi trọng đúng mức
làm cho động lực của sự phát triển sản xuất dờng nh không có. Những điều

đó là nguyên nhân dẫn đến khu vực kinh tế nhà nớc không tăng trởng, đời
sống đội ngũ CNVCLĐ gặp nhiều khó khăn. Để tiếp tục đổi mới cơ chế quản
lý, phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc đà chủ trơng tiến hành cải cách
DNNN, trong đó thực hiện cổ phần hoá một số DNNN là một hớng chủ yếu.
Cổ phần hoá nhằm huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển sản
xuất, thúc đẩy quá trình phát triển và khắc phục những tồn tại của các doanh
nghiệp, tạo điều kiện cho ngời góp vốn và ngời lao động thực sự làm chủ
doanh nghiệp, nâng cao sức sản xuất và cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng, đa nền kinh tế nớc ta phát triển, hoà nhập vào nền
kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Quá trình cổ phần hoá DNNN thành phố Hà Nội đợc bắt đầu từ năm
1992. Trải qua hơn 10 năm thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cổ
phần hoá DNNN, thành phố Hà Nội đà thu đợc những kết quả quan trọng.
Các doanh nghiệp sau khi tiến hành cổ phần hoá đều nhanh chóng ổn định sản
xuất, kinh doanh có hiệu quả, thu nhập của CNVCLĐ cao hơn trớc và đời
sống CNVCLĐ đợc cải thiện. Quá trình cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội tuy đÃ
thu đợc những kết quả đáng phấn khởi, song vẫn còn có những tồn tại.
Công đoàn Việt nam là tổ chức chính trị - xà hội rộng lớn của CNLĐ do
Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo. Mục tiêu đấu tranh cơ bản và lâu dài là
góp phần xoá bỏ áp bức bóc lột, xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Bớc vào thời kỳ đổi mới, với những cố gắng
lớn lao, đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức công đoàn Hà Nội đà có nhiều cèng hiÕn
quan träng trong mäi lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tế - xà hội ở Thủ đô.
Quá trình cổ phần hoá DNNN thành phố Hà Nội dẫn đến sự biến động

trong đội ngũ CNVCLĐ. Hoạt động công đoàn trong các công ty cổ phần cũng
có nhiều thay đổi. Vai trò của tổ chức công đoàn trong các công ty cổ phần về
nguyên tắc không thay đổi, nhng trong thực tế về nội dung và hình thức hoạt
động có thay đổi so với khi còn là DNNN. Công đoàn cơ sở các doanh nghiệp
cổ phần hoá còn chậm đổi mới về nội dung, tổ chức và phơng thức hoạt động,
thiếu hớng dẫn hoạt động cụ thể ngay từ đầu nên lúng túng trong hoạt động,
đặc biệt là ở những công ty mà công đoàn không đợc tham gia vào Hội đồng
quản trị. Vai trò đại diện của công đoàn trong tham gia quản lý, bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ bị hạn chế. Quá trình cổ phần hoá
DNNN cũng gặp một số khó khăn về xác định giá trị doanh nghiệp, xây dựng
phơng án cổ phần hoá, vấn đề về đất đai, bán cổ phiếu, quản lý nhà nớc đối
với doanh nghiệp cổ phần hoá... Đó là những vấn đề đang đặt ra cho tổ chức
công đoàn Thủ đô nói chung và công đoàn cơ sở các doanh nghiệp nhà nớc
cổ phần hoá nói riêng những khó khăn, thử thách mới. Để vợt qua những khó

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khăn và để tổ chức công đoàn thực sự là nơi gắn bó thiết tha của ngời lao
động, đòi hỏi tổ chức công đoàn phải đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu quả
trong hoạt động phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp, mở rộng phạm vi đối
tợng vận động để tập hợp đông đảo CNVCLĐ trong các thành phần kinh tế
vào tổ chức công đoàn. Đó không những là nguyện vọng thiết tha của
CNVCLĐ mà cũng là yêu cầu cấp bách về sự lÃnh đạo của Đảng đối với tổ
chức công đoàn trong giai đoạn hiện nay.
LĐLĐ Thành phố Hà Nội là cơ quan có chức năng tham gia với Uỷ ban
Nhân dân Thành phố về vấn đề sắp xếp doanh nghiệp, cổ phần hoá DNNN,
nắm tình hình CNVCLĐ trong các công ty cổ phần và chỉ đạo hoạt động công

đoàn nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngời lao động. Vì
thế tôi chọn "Cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các DNNN cổ phần
hoá ở Hà Nội 1992 - 2002" làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài:

Cổ phần hoá DNNN là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, đợc
bắt đầu từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Đây là một
vấn đề còn rất mới nên đà đợc nhiều ngời quan tâm. Đến nay đà có khá
nhiều sách cũng nh các công trình nghiên cứu khoa học đà nghiên cứu về lý
luận cũng nh thực tiễn vấn đề cổ phần hoá DNNN. ĐÃ có công trình nghiên
cứu về lý luận cổ phần hoá nh cuốn sách "Bàn về cải cách toàn diện DNNN"
do Trơng Văn Bân (chủ biên). Đây là một công trình khoa học công phu của
tác giả nớc ngoài đà đợc dịch và xuất bản ở Việt Nam. Bên cạnh vấn đề lý
luận về cổ phần hoá, có nhiều công trình nghiên cứu thực tiễn cũng nh kinh
nghiệm cổ phần hoá DNNN nh §Ị tµi khoa häc cÊp nhµ n−íc (m· sè ký hiệu
KX0305) "Cổ phần hoá DNNN - kinh nghiệm thế giới" của các tác giả TS.
Hoàng Đức Tảo (chủ biên), PTS. Nguyễn Thiết Sơn, PTS. Ngô Xuân Bình đợc
xuất bản thành sách vào năm 1993; cuốn sách "cổ phần hoá DNNN, nghiên
cứu và ứng dụng" của PTS. Phạm Ngọc Côn; Luận ¸n tiÕn sü kinh tÕ cña TS.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nguyễn Thị Thơm (Trờng đại học kinh tế quốc dân) "Cổ phần hoá DNNN"
xuất bản năm 1999, đây là một công trình lớn tập hợp đợc hầu hết các vấn đề
về cổ phần hoá.
Vấn đề cổ phần hoá DNNN là một vấn đề mới mẻ nên hoạt động công
đoàn trong các công ty cổ phần cũng đang là vấn đề đặt ra cho các cấp công

đoàn Thủ đô. Trên thực tế đà có nhiều công trình nghiên cứu về phong trào
công nhân, viên chức, lao động và tổ chức công đoàn, song các công trình chủ
yếu nghiên cứu vấn đề công đoàn ở tầm vĩ mô trên một phạm vi tơng đối
rộng, phạm vi quốc gia và đà nêu ra những mặt đợc và cha đợc của hoạt
động công đoàn hiện nay, mà cha có công trình nào nghiên cứu hoạt động
công đoàn ở phạm vi một địa phơng hoặc tại một loại hình doanh nghiệp
trong một địa bàn cụ thể. Nghiên cứu "Cổ phần hoá và tổ chức công đoàn
trong các DNNN cổ phần hoá ở Hà Nội 1992 - 2002" với mục đích tìm hiểu
sâu hơn về hoạt động của tổ chức Công đoàn trong doanh nghiệp nhà nớc
chuyển sang hoạt động theo cơ chế công ty cổ phần nhằm đa ra bức tranh về
tổ chức và thực trạng hoạt động của Công đoàn trong các công ty cổ phần, từ
đó góp phần tìm giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vai trò của Công đoàn trong
việc thúc đẩy phát triển sản xuất và nâng cao chất lợng cuộc sống của công
nhân, viên chức, lao động trong doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp nhà nớc nói chung và doanh nghiệp nhà nớc
chuyển thành công ty cổ phần nói riêng đều có cơ cấu, hệ thống tổ chức tơng
đối giống nhau bao gồm: Đảng uỷ, Ban Giám đốc (Hội đồng quản trị), Công
đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ. Mỗi nhân tố, đơn vị trong hệ thống tổ
chức có vai trò, nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhằm hớng tới mục đích
cuối cùng là nâng cao chất lợng cuộc sống của công nhân, viên chức, lao
động thông qua việc nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và
tối đa hoá lợi nhuận. Trong hệ thống tổ chức đó, Công đoàn không những có
vai trò quan trọng bậc nhất đến việc chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chính đáng của công nhân, viên chức, lao động mà còn có vai trò là cầu nối,

kênh thông tin hai chiều nhằm truyền đạt và giải quyết mâu thuẫn, khúc mắc
giữa t tởng lÃnh đạo, chính sách phát triển doanh nghiệp với công nhân, viên
chức, lao động. Thực tế đà chỉ ra rằng, những doanh nghiệp phát triển và đứng
vững trong cơ chế thị trờng là những doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn
vững mạnh.
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá DNNN của Đảng và Nhà nớc, tổ
chức công đoàn Thủ đô đà có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình
chuyển đổi và hoạt động của các công ty cổ phần nhằm bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp chính đáng của ngời lao động. Hoạt động công đoàn trong những
doanh nghiệp đà cổ phần hoá đều có hiệu quả hơn trớc. Tuy nhiên, hoạt động
công đoàn, vị trí, vai trò của tổ chức công đoàn trong các công ty cổ phần có
nhiều điểm khác với hoạt động công đoàn trong các DNNN. Sự chuyển đổi cơ
chế hoạt động doanh nghiệp đà và đang dẫn đến những thay đổi về cơ cấu tổ
chức, các mối quan hệ trong doanh nghiệp. Những thay đổi đó đà và đang tác
động mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc đến quyền lợi và nghĩa vụ của công nhân,
viên chức, lao động. Với vai trò Công đoàn là một tổ chức trực tiếp bảo vệ
quyền lợi của công nhân, viên chức, lao động, vấn đề đặt ra là tổ chức công
đoàn cần làm gì để hoàn thành vai trò, nhiệm vụ và chức năng của mình. Mặt
khác cho đến nay, vấn đề cổ phần hoá DNNN ở từng địa phơng và vấn đề tổ
chức công đoàn trong các công ty cổ phần cha có công trình nào nghiên cứu
một cách cụ thể, cặn kẽ.
Nghiên cứu một số nét về quá trình cổ phần hoá DNNN thành phố Hà
Nội để làm cơ sở đi sâu nghiên cứu về tổ chức công đoàn trong các công ty cổ
phần hoá ở Hà Nội giai đoạn 1992 - 2002 là một vấn đề khá rộng. Thời gian
thực hiện đề tài không có nhiều, tổ chức các cuộc khảo sát thùc tÕ cịng nh−
viƯc tiÕp xóc víi c¸c ngn t− liệu không dễ dàng. Đó là những khó khăn mà
chúng tôi gặp phải khi thực hiện đề tài. Do vậy, chóng t«i míi chØ tiÕp cËn mét

10


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


số vấn đề cơ bản về cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các công ty cổ
phần.
3. Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu quá trình thực hiện chủ trơng và thực trạng quá trình cổ
phần hoá DNNN ở Hà Nội.
- Nghiên cứu về tổ chức công đoàn, khảo sát thực trạng tình hình hoạt
động và đội ngũ CNVCLĐ trong các công ty cổ phần làm cơ sở cho việc đề
xuất một số biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động công đoàn trong các
công ty cổ phần.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tợng ngiên cứu là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và tổ chức
công đoàn trong các DNNN cổ phần hóa ở Hà Nội
- Phạm vi về không gian: Đề tài của luận văn đợc giới hạn trong hoạt
động công đoàn trong các công ty cổ phần từ DNNN tại Thủ đô Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: đề tài luận văn giới hạn trong giai đoạn 1992 2002.
5. Phơng pháp nghiên cứu:

- Phơng pháp nghiên cứu của luận văn dựa trên t duy lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Bằng phơng pháp chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa
duy vật biện chứng để giải thích, tìm hiểu quá trình cổ phần hoá DNNN ở Hà
Nội, hoạt động của tổ chức công đoàn trong các công ty cổ phần trong trạng
thái vận động và phát triển dới góc độ lịch sử (chủ yếu từ năm 1992 - 2002).
- Những phơng pháp chủ yếu đợc vận dụng để tiến hành nghiên cứu,
thực hiện đề tài bao gồm phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp logíc
để làm rõ quá trình cổ phần hóa DNNN và tổ chức công đoàn trong các công

ty cổ phần.
- Phơng pháp lịch sử kết hợp kết hợp phơng pháp thống kê, so sánh,
đối chiếu để làm cơ sở cho những nhận định, đánh giá và khái quát vấn đề.

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6. Ngn t− liƯu chÝnh:

Ngn t− liƯu chÝnh ®Ĩ viÕt luận văn là các văn kiện Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI, VII, VIII, XI; văn kiện Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội
lần thứ X, XI, XII, XIII; sách, đề tài nghiên cứu khoa học của các tác giả trong
và ngoài nớc viết về cổ phần hoá DNNN; Văn kiện Đại hội Công đoàn Việt
Nam lần thứ VII, VIII, IX; Văn kiện Đại hội Công đoàn Thành phố Hà Nội lần
thứ XI, XII, XIII; các văn bản của Tổng LĐLĐ Việt nam và LĐLĐ Thành phố
Hà Nội về hoạt động công đoàn trong các công ty cổ phần; các báo cáo hàng
năm của Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp thành phố, các báo cáo về
hoạt động công đoàn trong các công ty cổ phần của LĐLĐ Hà Nội; của công
đoàn cơ sở các doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, các báo
cáo, số liệu thống kê của Tổng cục thống kê và Cục thống kê Hà Nội. Ngoài
ra, luận văn còn sử dụng các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả liên quan
đến đề tài luận văn và một số dữ liệu, t liệu thực tế do tác giả điều tra, khảo
sát tại các công ty cổ phần.
7. nội dung Đóng góp của luận văn:

- Quá trình cổ phần hoá DNNN thành phố Hà Nội năm 1992 - 2002 đÃ
có những đóng góp quan trọng vào ổn định chính trị, phát triển kinh tế của
Thành phố, song cha có công trình nào nghiên cứu về cổ phần hoá và tổ chức

công đoàn trong các công ty cổ phần một cách cụ thể, cặn kẽ. Luận văn nghiên
cứu sơ lợc quá trình cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội, từ đó làm cơ sở nghiên
cứu hoạt động của tổ chức công đoàn trong các công ty cổ phần.
- Luận văn khái quát, phân tích và đánh giá hoạt động của tổ chức công
đoàn trong các công ty cổ phần.
- Từ thực tiễn hoạt động của tổ chức công đoàn trong các công ty cổ
phần, rút ra những bài học có tính chất lý luận, làm cơ sở cho việc đề xuất một
số biện pháp đổi mới và nâng cao chất lợng hoạt động công đoàn trong các
công ty cổ phần ở Hà Néi.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8. Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm ba chơng:
Chơng I: Cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các DNNN cổ
phần hoá ở Hà Nội 1992 - 1997.
Chơng II: Cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các DNNN cổ
phần hoá ở Hà Nội 1998 - 2002.
Chơng III: Một số nhận xét và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất
lợng hoạt động công đoàn trong các công ty cổ phần.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chơng 1
cổ phần hoá và tổ chức công đoàn trong các
DNNN cổ phần hoá ở hà nội những năm 1992 - 1997
1.1. Cổ phần hoá DNNN ở Hà Nội trong những năm 1992 - 1997.

1.1.1. Chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về cổ phần hoá DNNN trong
những năm 1992 - 1997.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam xác
định đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc, trong đó có chủ trơng sắp xếp lại
DNNN: "Muốn đa nền kinh tế sớm thoát khỏi tình trạng rối ren, mất cân đối,
phải dứt khoát sắp xếp lại nền kinh tế quốc doanh theo cơ cấu hợp lý..."[9,
47], "...củng cố và phát triển kinh tế XHCN, tr−íc hÕt lµ lµm cho kinh tÕ qc
doanh thËt sự giữ vai trò chủ đạo, chi phối đợc các thành phần kinh tế
khác...bảo đảm cho các đơn vị kinh tÕ qc doanh cã qun tù chđ, thËt sù
chun sang hạch toán kinh doanh XHCN..." [9, 58]. Cùng với quá trình sắp
xếp lại DNNN, cổ phần hoá là một quá trình tất yếu có tính phổ biến của sự
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Cổ phần hoá
DNNN đợc coi là một giải pháp cơ bản để cải cách DNNN đang sản xuất
kinh doanh thua lỗ, làm cho khu vực kinh tế nhà nớc sản xuất kinh doanh có
hiệu quả và có khả năng thích ứng với sự đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng.
Đại hội VI của Đảng đà mở ra một bớc ngoặt mới cho nền kinh tế nớc ta:
xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trờng.
Điều đó đà thực sù ®−a nỊn kinh tÕ ViƯt Nam sang mét giai đoạn mới với
những kết quả ngày càng to lớn.
Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, chủ trơng đổi
mới, sắp xếp lại DNNN, trong đó có cổ phần hoá DNNN dần hình thành. Ngày
14/11/1987, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ban hành quyết định sè

14


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


217/HĐBT, điều 22 có ghi: "Bộ Tài chính nghiên cứu và tổ chức làm thí điểm
việc mua bán cổ phiếu ở một số xí nghiệp quốc doanh và báo cáo kết quả lên
Hội đồng Bộ trởng vào cuối năm 1988" [8, 1386]. Đây là văn bản đầu tiên
mang tính pháp lý cho chủ trơng tiến hành cổ phần hoá DNNN. Nhng do
điều kiện chủ quan và khách quan lúc đó nên chủ trơng cổ phần hoá cha
thực hiện đợc.
Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá VII tháng 12/1992 đà nhấn mạnh: "Đổi
mới cơ bản tổ chức và cơ chế quản lý các DNNN. Thực hiện các hình thức cổ
phần hoá thích hợp tính chất và lĩnh vực sản xuất để thu hút thêm các nguồn
vốn, tạo thêm động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả..." [10, 48].
Ngày 10/5/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ra quyết định số
143/HĐBT "về việc tổng kết thực hiện quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987,
các nghị định 50/HĐBT ngày 22/3/1998 và 90/HĐBT ngày 02/08/1988 và làm
thử việc tiếp tục đổi mới quản lý xí nghiệp quốc doanh". Ngoài việc tổng kết
những việc đà làm đợc và cha làm đợc, nội dung quyết định đà nói rõ hơn
về mục đích và cách làm cổ phần hoá nhng vẫn cha có sự hớng dẫn cụ thể
cho các Bộ, Ngành. Do vậy, số DNNN tham gia cổ phần hoá ít, rời rạc và cha
có hiệu quả.
Ngày 08/06/1992, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ra quyết định số 202/CT
và kèm theo đề án triển khai thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ
phần. Từ đây, chủ trơng cổ phần hoá đợc tiến hành một cách có tổ chức và
có hệ thống. Tuy nhiên, đây là chủ trơng mới mẻ nên số DNNN tiến hành cổ
phần hoá thí điểm còn ít. Ngày 04/03/1993, Thđ t−íng ChÝnh phđ ra chØ thÞ
84/TTg "vỊ viƯc xóc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoá DNNN và các giải
pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các DNNN".

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, các ban ngành có liên
quan bắt đầu tiến hành những bớc đi thận trọng về cổ phần hoá. Ngày

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


22/07/1992, Bộ Lao động thơng binh xà hội ra thông t số 09/LĐTBXH-TT
"hớng dẫn về lao động và chính sách với lao động trong thí điểm chuyển một
số DNNN thành công ty cổ phần theo quyết định 202/CT ngày 08/06/1992";
Bộ Tài chính ra thông t số 36/TC-CN ngày 07/05/1993 "hớng dẫn về những
vấn đề tài chính của các doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần
theo quyết định 202/CT ngày 06/08/1992". Đến thời điểm này, cổ phần hoá
mới thực sự góp phần cải cách DNNN.
Cổ phần hoá là một chủ trơng đúng đắn nhng không phải ngay lập tức
chủ trơng này đà đợc triển khai thực hiện. Phải mất một thời gian dài từ khi
xây dựng mô hình cho đến khi triển khai vào thực tế một cách có hệ thống.
Mặc dù cổ phần hoá không còn là một vấn đề mới đối với nhiều nớc trên thế
giới, đặc biệt là những nớc Tây Âu đà tiến hành cổ phần hoá từ năm 1978,
nhng đối với Việt nam thì đây lại là một vấn đề rất mới và còn nhiều phức tạp
nên quan điểm về cổ phần hoá cha đợc làm rõ và thông suốt.
Thí điểm cổ phần hoá một số DNNN theo quyết định 202/CT đà rút ra
đợc một số kinh nghiệm và ngày 7/5/1996, Chính phủ ban hành nghị định số
28/CP "về chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần". Nghị định quy định
cụ thể rõ ràng những DNNN đợc nhà nớc cho phép cổ phần hoá, thẩm
quyền quyết định cổ phần hoá, các chính sách u đÃi ngời lao động, u đÃi
cho doanh nghiệp cổ phần hoá... nhằm xúc tiến quá trình cổ phần hoá DNNN
thành công ty cổ phần. Đối với tổ chức Công đoàn và quyền lợi của công nhân,
viên chức, lao ®éng, mơc 5 ®iỊu 10 NghÞ ®Þnh 28/CP quy ®Þnh: "Doanh nghiệp

trớc khi cổ phần hoá đợc chủ động sử dụng số d quỹ khen thởng và quỹ
phúc lợi (bằng tiền) chia cho công nhân, viên chức, lao động đang làm việc để
mua cổ phiếu. Đợc duy trì và phát triển quỹ phúc lợi dới dạng hiện vật, các
công trình văn hoá, câu lạc bộ, bệnh xá, nhà điều dỡng để đảm bảo phúc lợi
cho ngời lao động trong công ty cổ phần những tài sản này thuộc sở hữu cña

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tập thể ngời lao động trong công ty cổ phần và do Công đoàn của Công ty
quản lý" [1, 8].
"Điều 11 của Nghị định quy định những u đÃi mà ngời lao động trong
công ty cổ phần đợc hởng:
- Ưu đ i về tài chính:
+ Đợc nhà nớc cấp một số cổ phiếu tuỳ theo thâm niên và chất lợng
công tác của từng ngời. Đối với số cổ phiếu này, ngời lao động đợc hởng
cổ tức, đợc quyền thừa kế cho con làm việc tại công ty cổ phần nhng không
đợc chuyển nhợng. Những cổ phiếu này thuộc sở hữu nhà nớc tại công ty
cổ phần.
+ Đợc mua chịu một số cổ phiếu đ trả chậm trong 5 năm với l i suất
là 4%/năm, tổng mức mua không quá 15% giá trị doanh nghiệp.
- Đợc tiếp tục làm việc tại Công ty cổ phần (nếu họ có nhu cầu) theo
quy định tại điều 31 của Bộ Luật Lao động 23/6/1994 . Sau 12 tháng kể từ khi
doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành công ty cổ phần, nếu do nhu cầu tổ chức
lại hoạt động kinh doanh mà phải thay đổi cơ cấu công nghệ dẫn đến ngời
lao động mất việc làm thì chính sách đối với những ngời lao động và nghị
định 72/CP ngày 31/10/1995 của Chính phủ" [1, 8-9].
Hớng dẫn thực hiện nghị định 28/CP, ngày 30/8/1996, Bộ Tài chính

ban hành thông t số 50/TT-TCDN "hớng dẫn những vấn đề về tài chính, bán
cổ phần và phát hành cổ phiÕu trong viƯc chun mét sè doanh nghiƯp nhµ
n−íc thµnh công ty cổ phần theo nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính
phủ". Ngày 7/9/1996, Bộ Lao động thơng binh và xà hội ra văn bản
17/LĐTBXH-TT "hớng dẫn về chính sách ®èi víi ng−êi lao ®éng khi chun
doanh nghiƯp nhµ n−íc thành công ty cổ phần theo nghị định 28/CP ngày
7/5/1996 của Chính phủ". Thông t số 50/TT-TCDN và Thông t 17/TTLĐTBXH đà hớng dẫn cụ thể các vấn đề liên quan đến ngời lao động khi
chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, quyền lợi của ngời lao
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


động, lao động và chính sách đối với ngời lao động trong doanh nghiệp trớc
khi cổ phần hoá, lao động và chính sách đối với ngời lao động khi doanh
nghiệp đà chuyển thành công ty cổ phần.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đà xác định "triển khai tích
cực và vững chắc cổ phần hoá DNNN để huy động thêm vốn, tạo thêm động
lực thúc đẩy DNNN làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nớc ngày tăng
lên, không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà
nớc sẽ có nhiều DNNN nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phiếu chi phối. Gọi thêm
nhiều cổ phiếu hoặc bán cổ phiếu cho ngời lao động tại doanh nghiệp, cho
các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ từng trờng hợp cụ thể; vốn
huy động đợc phải dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh" [11, 94].
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Ban Chấp hành
Trung ơng Đảng Cộng sản Việt nam ra thông báo sè 63/TB-TW vỊ "ý kiÕn
cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ viƯc tiếp tục triển khai tích cực và vững chắc cổ phần hoá
DNNN". Trên cơ sở đánh giá những kết quả bớc đầu và những vấn đề nảy
sinh trong quá trình tiến hành cổ phần hoá DNNN, thông báo 63/TB-TW một
lần nữa khẳng định cổ phần hoá một bộ phận DNNN là một chủ trơng đúng

đắn của Đảng, nhà nớc và đề ra nội dung công việc yêu cầu các tổ chức Đảng
và chính quyền các cấp cần thực hiện để đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá.
1.1.2. Chủ trơng của Thành phố Hà Nội về cổ phần hoá DNNN trong
những năm 1992 - 1997.
Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá DNNN của Đảng, nhà nớc, Đảng bộ
và chính quyền thành phố Hà Nội hết sức quan tâm và cũng có những bớc đi
thận trọng cho mình trong việc tiến hành cổ phần hoá DNNN. Sau Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam, đại hội đại biểu lần
thứ X Đảng bộ Thành phố Hà Nội (năm 1986) cũng đợc chuẩn bị theo tinh
thần của Đại hội VI. Vận dụng những quan điểm đổi mới của Đại hội VI, Đại
hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ X đà đề ra phơng châm hành ®éng

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


là:"phải thật sự đổi mới nhận thức, đổi mới phong cách làm việc... lấy hiệu
quả kinh tế - x hội làm mục tiêu". [19, 156]
Trên tinh thần đổi mới cách nghĩ, cách làm, Đại hội Đảng bộ Thành phố
Hà Nội phấn đấu thực hiện 6 mục tiêu lớn về kinh tế - văn hoá - xà hội - giáo
dục trong thời gian tới, trong đó mục tiêu về kinh tế là: "Phát triển sức sản
xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bớc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp
lý của Thủ đô và đổi mới quản lý kinh tế, hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN"
[18, 133]. Đại hội lần thứ X Đảng bộ Thành phố Hà Nội đợc coi là Đại hội
mở đầu thời kỳ đổi mới của Thủ đô. Đại hội đánh dấu bớc chuyển biến quan
trọng về t tởng chính trị theo quan điểm đổi mới của Trung ơng Đảng, mở
đầu bằng đổi mới về t duy, mà trớc hết là đổi mới t duy kinh tế, thể hiện
quyết tâm đổi mới cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế quản lý hạch
toán kinh doanh XHCN. Có thể coi đây là những tiền đề quan trọng để Hà Nội

có những bớc đi vững chắc trong vấn đề cải cách DNNN, đặc biệt theo hớng
cổ phần hoá.
Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội (họp
tháng 12/1989) đà nêu bật những quan điểm, chủ trơng, giải pháp về phát
triển các thành phần kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cụ thể, rõ nét hơn:
"đối với thành phần kinh tế quốc doanh là: phải chuyển mạnh sang hạch toán
kinh tế, kinh doanh sản xuất x hội chủ nghĩa; ngân sách Thành phố không bù
lỗ cho các doanh nghiệp; các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài thì phải chuyển
thành công ty cổ phần" [18, 164]. Nh vậy, chủ trơng của Hà Nội là phải tiến
hành cải cách sắp xếp lại DNNN để làm ăn có hiệu quả, nhất là những doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài thì phải chuyển đổi hình thức sở hữu (cổ phần
hoặc đấu thầu cho thuê). Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 đà bớc đầu xác định
hớng đi mới cho các DNNN, trong đó chủ trơng cổ phần hoá là một biện
pháp đợc Đảng bộ Thành phố quan tâm.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Để phát huy sức mạnh tổng hợp tạo nguồn lực phát triển kinh tế - xà hội
(kinh tế thị trờng định hớng XHCN) trong khi nguồn vốn ban đầu của Thành
phố còn quá ít ỏi, ngày 28/9/1992, Thành uỷ Hà Nội đà xây dựng chơng trình
13/CT-TU về "huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển kinh tế - x hội ở
Thủ đô". UBND Thành phố đà ra kế hoạch tổ chức thực hiện chơng trình với
mục tiêu là: "xác định cơ chế chính sách, tìm giải pháp khai thác, huy động và
sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là tài sản tiềm năng trong các tổ chức kinh
tế, trong nhân dân, thu hút vốn đầu t nớc ngoài để phục vụ yêu cầu phát
triển kinh tế - x hội trên địa bàn Thủ đô" [18, 218]. Chơng trình 13 của
Thành uỷ Hà Nội đợc coi là bớc đi đầu tiên của Thành phố trong việc xác

định cải cách DNNN theo hớng thực hiện thí điểm cổ phần hoá theo quyết
định 202/CT của Hội đồng Bộ trởng. Ngày 8/6/1992, Thành uỷ Hà Nội tiếp
tục ra chơng trình 18/CT-TU ngày 12/1/1993 về "sắp xếp lại sản xuất kinh
doanh trên địa bàn Hà Nội". Vấn đề đổi mới DNNN theo hớng cổ phần hoá
bớc đầu đợc thí điểm. Cổ phần hoá từ chủ trơng đà đi vào thực tế ở Hà Nội.
Để thực hiện chơng trình, UBND Thành phố thành lập Tiểu ban chỉ đạo
Thành phố về đổi mới doanh ngiệp. Tuy nhiên, vấn đề cổ phần hoá còn quá
mới mẻ đối với đất nớc ta, những chính sách của Đảng và Nhà nớc về cổ
phần hoá còn nhiều bất cập nên số DNNN cổ phần hoá cả nớc nói chung và ở
Hà Nội nói riêng còn rất ít.
Nhận thức rõ việc đổi mới DNNN là động lực cho phát triĨn kinh tÕ - x·
héi, ngµy 18/6/1996, UBND Thµnh phè Hà Nội ra quyết định số 3054/QĐ-UB
"về việc thành lập Ban chỉ đạo thành phố về đổi mới quản lý các cơ sở sản
xuất kinh doanh"; ngày 31/11/1996 tiếp tục ra quyết định số 4045/QĐ-UB "về
việc thành lập tổ chuyên viên giúp việc Ban chỉ đạo Thành phố trong việc
thẩm định hồ sơ các DNNN chuyển thành công ty cổ phần và các DNNN góp
vốn, tài sản thành lập công ty cổ phần hoặc liên doanh với các chủ sở h÷u t−

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhân tập thể". Quyết định cụ thể hoá chủ trơng cổ phần hoá DNNN theo nghị
định 28/CP của Chính phủ.
Thực hiện Nghị định 28/CP của Thủ tớng Chính phủ, Ban Thờng vụ
Thành uỷ Hà Nội ra chỉ thị 10/CT-TU ngày 10/1/1997 "về l nh đạo thực hiện
chủ trơng chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần (gọi tắt là cổ phần
hoá)". Nội dung của chỉ thị là tổ chức cho cán bộ lÃnh đạo chủ chốt các ngành,
các cấp nghiên cứu nghị định 28/CP và các văn bản hớng dẫn của các Bộ,

ngành Trung ơng để phổ biến cho cán bộ, đảng viên những nội dung chủ yếu
về cổ phần hoá; các quận uỷ, huyện uỷ và Ban Cán sự Đảng cơ sở tiến hành
đánh giá, phân tích các DNNN trong phạm vi quản lý để tiến hành sắp xếp lại
DNNN hoặc giải thể, lựa chọn danh sách các doanh nghiệp để tiến hành cổ
phần hoá vào năm 1997. Chỉ thị số 10/CT-TU đợc coi là mốc đánh dấu quan
trọng trong tiến trình cổ phần hoá ở Hà Nội [5].
Ngày 7/5/1996, Đảng bộ Thành phố Hà Nội tiến hành Đại hội Đảng lần
thứ 12. Đại hội đà nghe báo cáo tình hình kinh tế - chính trị - xà hội của kế
hoạch 5 năm 1991 - 1995 và đề ra phơng hớng, nhiệm vụ chủ yếu của 5 năm
tới 1996 - 2000, trong đó phơng hớng phát triển kinh tế Thủ đô là: "phát
triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc theo định
hớng x hội chủ nghĩa", cụ thể là: "chủ động đổi mới để phát triển kinh tế
nhà nớc đạt hiệu quả kinh tế - x hội cao, hỗ trợ và dẫn dắt các thành phần
kinh tế khác cùng phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh. Các cấp, các ngành
cần quan tâm tiếp tục sắp xếp lại cơ sở kinh tế nhà nớc, giảm bớt các cơ sở
không cần duy trì hình thức DNNN những cơ sở không quan trọng, làm ăn
thua lỗ kéo dài. Thành phố cần tập trung nguồn lực phát triển kinh tế nhà
nớc trong nhhững ngành, những lĩnh vực trọng yếu nh kết cấu hạ tầng kinh
tế - x hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất và
thơng mại dịch vụ then chốt. Bỏ cơ chế quản lý cấp chủ quản, nâng cao chất

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


lợng quản lý nhà nớc của các sở chuyên ngành. Đổi mới và tăng cờng vai
trò của nhà nớc và kinh tế nhà nớc trong lĩnh vực phân phối lu thông.
Phát triển mạnh cổ phần hoá DNNN. Trừ một số doanh nghiƯp 100%
vèn nhµ n−íc, nãi chung nhµ n−íc chØ nắm tỷ lệ cổ phần hoá chi phối, cổ phần

đặc biệt, còn lại chủ yếu bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp, một phần bán ra ngoài doanh nghiệp. Quá trình cổ phần hoá phải làm
cho phần vốn nhà nớc tiếp tục tăng lên, mở rộng các hình thức huy động vốn
và các hình thức liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần giữa kinh tế nhà nớc
với kinh tế hợp tác x , kinh tế t nhân trong và ngoài nớc..." [20, 83].
Đảng bộ Thành phố Hà Nội đà xác định phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần định hớng XHCN là một trong những hớng nhằm cải cách
DNNN. Sau một thời gian thực hiện cổ phần hoá DNNN theo chỉ thị 10/CTTU và nghị định 28/CP, ngày 20/12/1997, Thành uỷ Hà Nội ra kết luận số
184/KL-TU "về tình hình và giải pháp thực hiện cổ phần hoá DNNN". Kết
luận nêu tình hình chung của việc chuyển một số DNNN thành công ty cổ
phần và nêu lên những giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá. Kết
luận 184/KL-TU thể hiện vấn đề cổ phần hoá DNNN đợc Thành uỷ Hà Nội
hết sức quan tâm và theo dõi, chỉ đạo sát sao.
1.1.3. Cổ phần hoá DNNN của Thành phố Hà Nội trong những năm 1992
- 1997.
Các DNNN thành phố Hà Nội trong giai đoạn đầu thực hiện nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN gặp hàng loạt những vấn đề khó khăn nảy sinh.
Tính đến cuối năm 1991, trong tổng số 800 DNNN trên địa bàn Hà Nội có 320
DNNN do địa phơng quản lý với khoảng 72.000 lao động hoạt động trong 14
ngành kinh tế - kỹ thuật của Thủ đô. Phần lớn các DNNN của Hà Nội có quy
mô nhỏ bé, gÇn 90 doanh nghiƯp cã vèn chØ d−íi 1 tû đồng (khoảng 28%).
Quy mô lao động cũng nhỏ bé. Số doanh nghiƯp cã d−íi 100 lao ®éng chiÕm

22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đa số, khoảng 40%; 34% doanh nghiệp có hơn 300 lao động và chỉ có cha
đến 10 doanh nghiệp có hơn 1000 lao động (khoảng 3%).

Xét về hiệu quả hoạt động, trong số 320 doanh nghiệp: 220 doanh
nghiệp làm ăn có lÃi (hơn 68%); 1/3 doanh nghiệp làm ăn hoà vốn hoặc lỗ vốn,
trong đó có 33 doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài (hơn 10%) [27]. Đứng
trớc những thử thách của nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp không thể
tồn tại với hiệu quả hoạt động có xu hớng giảm sút. Cải cách DNNN trở
thành một yêu cầu bức thiết của Thủ đô cũng nh cả nớc trớc tình hình toàn
cầu hoá nền kinh tế của thế giới. Một trong những hớng đi đợc coi là giải
pháp cơ bản để cải cách khu vực kinh tế nhà nớc là tiến hành cổ phần hoá
DNNN.
Mục tiêu của việc tiến hành cổ phần hoá đợc quy định tại Nghị định
28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số doanh nghiệp Nhà nớc
thành công ty cổ phần nhằm:
"Huy động vốn của công nhân viên chức trong doanh nghiệp; cá nhân,
các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc để đầu t đổi mới công nghệ,
phát triển doanh nghiệp.
Tạo điều kiện để những ngời góp vốn và công nhân, viên chức trong
doanh nghiệp có cổ phần, nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo thêm động lực
thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả" [1, 4].
Quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá DNNN tại
quyết định 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là
Chính phủ), Thành uỷ và UBND thành phố Hà Nội đà có kế hoạch tổ chức
thực hiện. Ngày 28/9/1992, Thành uỷ Hà Nội có chơng trình 13 về "huy động
vốn đầu t phát triển kinh tế - x hội ở Thủ đô", chơng trình 18/TU ngày
12/1/1993 về "sắp xếp lại sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội", nhng
đến cuối năm 1995, DNNN đầu tiên ở Hà Nội là Xí nghiệp Sản xuất đồ méc

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



thuộc Sở Thơng mại Hà Nội cũng mới đa vào danh sách xem xét để tiến
hành cổ phần hoá.
Nh vậy, cho đến năm 1995, Thành phố Hà Nội cha tiến hành cổ phần
hóa đợc DNNN nào. Lý do chủ yếu là chủ trơng cổ phần hoá DNNN là chủ
trơng còn rất mới đối với đất nớc ta, các DNNN tiến hành cổ phần hoá trên
cả nớc còn quá ít, những kinh nghiệm về cổ phần hoá cha nhiều. Nhiều
doanh nghiệp cha thực sự tin tởng vào chủ trơng này, còn dè dặt, thăm dò.
Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền chủ trơng cổ phần hoá đến ngời lao
động cha đợc chú trọng, chủ trơng mới ở giai đoạn thí điểm nên nhiều lao
động cha hiểu, nhiều lÃnh đạo doanh nghiệp còn sợ mất quyền mất chức khi
cổ phần hoá...
Sau nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 của Chính phủ và các thông t số
50/TC-TCDN ngày 30/8/1996 của Bộ tài chính, thông t số 17/LĐTBXH - TT
của Bộ Lao động Thơng binh xà hội ngày 7/9/1996 hớng dẫn cụ thể về cổ
phần hoá DNNN, Thµnh ủ, UBND thµnh phè Hµ Néi cịng xóc tiến việc tiến
hành cổ phần hoá DNNN theo nghị định 28/CP cđa ChÝnh phđ. Ngµy
18/9/1996, UBND thµnh phè Hµ Néi ra quyết định số 3054/QĐ-UB về việc
"thành lập Ban chỉ đạo của Thành phố về đổi mới quản lý các cơ sở sản xuất
kinh doanh", ngày 30/11/1996, UBND Thành phố ra quyết định thành lập tổ
chuyên viên giúp việc Ban chỉ đạo Thành phố trong việc thẩm định hồ sơ các
DNNN chuyển thành công ty cổ phần và đặc biệt là chỉ thị số 10/CT-TU ngày
10/1/1997 về "l nh đạo thực hiện chủ trơng chuyển một số DNNN thành
công ty cổ phần".
Hà Nội bớc vào giai đoạn thí điểm cổ phần hoá một số DNNN nhng
do còn có nhiều vớng mắc nên số lợng doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá
không nhiều. Đến cuối năm 1996, trên địa bàn Hà Nội mới có 1 doanh nghiệp
tiến hành cổ phần hoá là Xí nghiệp sản xuất đồ mộc thuộc Sở Thơng mại Hà
Nội. Nh vậy, cho đến hết năm 1996, cả n−íc cã 10 doanh nghiƯp ®· cã qut


24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×