Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

TIỂU LUẬN NHÓM môn HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 46 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------------------------

TIỂU LUẬN NHĨM
MƠN: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
SVTH:
1. LÂM TẤN HOAN – 030136200249
2. ĐINH THỊ HUỲNH MAI – 030335190133
3. LÊ KHÔI NGUYÊN – 030136200412
4. TRẦN NGUYỄN MỸ TÂM – 030136200544
5. HUỲNH THỊ NHẤT THUYẾT –
030136200635
6. VÕ THỊ TRỌNG – 030136200715
7. LÊ NGUYỄN THANH TUYỀN –
030136200570
8. NGƠ HỒNG MỸ UN – 030136200730
9. NGUYỄN THỊ TÚ UYÊN - 030136200733
Lớp học phần: BAF301_2121_D09
GVHD: THS LÊ THỊ ANH QUYÊN

0

0


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022



0

0


PHIẾU CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN
Nhận xét của giảng viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điểm số: …………………….(Bằng chữ:………………………………….)

Giảng viên
Ký, ghi rõ họ tên

0

0


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ngân hàng trực tuyến (Online Banking): là một dịch vụ ngân hàng tạo điều kiện
cho khách hàng sử dụng hầu hết mọi sản phẩm của ngân hàng hiện nay ở bất cứ đâu,
vào bất cứ thời điểm nào thông qua kết nối Internet. Đây là khái niệm khá rộng, bao
gồm cả dịch vụ ngân hàng điện tử Internet Banking; Mobile Banking hay e-Banking....
Ngân hàng điện tử (Internet banking): là một dịch vụ cho phép người dùng kiểm tra
thông tin hoặc thực hiện các giao dịch với tài khoản ngân hàng mà không cần tới quầy
giao dịch cũng như ATM, có thể thơng qua Internet hoặc kết nối mạng viễn thông.
Ngân hàng di động (Mobile banking): là dịch vụ được cung cấp bởi ngân hàng hoặc
tổ chức tài chính khác, cho phép khách hàng của mình thực hiện các giao dịch tài
chính từ xa bằng thiết bị di động
Ngân hàng mở (Opening banking): là một mơ hình kinh doanh, trong đó dữ liệu có
thể được trao đổi trong hệ sinh thái tài chính, là một trong những đòn bẩy chuyển đổi
số của ngân hàng.
Ngân hàng lõi (Core banking): là một hệ thống ứng dụng, trong đó có thể tích hợp
được thêm nhiều ứng dụng để tư vấn cho việc quản lý các thông tin khách hàng, thông
tin giao dịch, tư vấn việc thực hiện cùng lúc rất nhiều giao dịch, và tư vấn việc quản trị
rủi ro. Ở mức độ lý tưởng nhất.
Ngân hàng số (Digital banking): là hình thức ngân hàng số hố mọi hoạt động và
dịch vụ của ngân hàng truyền thống trên nền tảng website hoặc ứng dụng di động.

0


0


DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng
ả 1 Sốố lượng và giá trị giao dịch của Internet và Mobile Banking quý I/2021.................................23
B ng
ả 2 Sốố lượng và giá trị giao dịch của Internet và Mobile Banking quý II/2021................................23
B ng
ả 3 Sốố lượng và giá trị giao dịch của Internet và Mobile Banking quý III/2021...............................23

0

0


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1 Top 5 các cơng nghệ hàng đầu trong lĩnh vực ngân hàng năm 2020 - 20224
Hình 2 VPBank -Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng...............................................................................8
Hình 3 Sacombank - Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín...................................................................8
Hình 4 SCBbank - Ngân hàng Sài gịn......................................................................................................8
Hình 5 M ức th ưởng khi gi ới thiệu m ở tài khảon t ại các ngân hàng ......................................................11
Hình 6 Lãi suâốt tềền g ử
i dành cho khách hàng cá nhân t iạquâềy ...........................................................11
Hình 7 Top các ngân hàng có nhiềều n xâốu
ợ nhâốt quý I/2022................................................................15
Hình 8 N ợxâốu c ủa các ngân hàng.........................................................................................................16

0


0


MỤC LỤC
PHIẾẾU CHẤẾM ĐIỂM CỦA GIẢ NG VIẾN......................................................................................................i
DANH M CỤT Ừ
VIẾẾT TẮẾT.........................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................................................iii
DANH M ỤC HÌNH VẼẼ..............................................................................................................................iv
MỤ C LỤC................................................................................................................................................v
LỜI MỞ ĐẤẦU...........................................................................................................................................1
NỘI DUNG..............................................................................................................................................2
Xu hướng phát triển của ngành Ngân hàng....................................................................................2

I.
1.

Cống nghệ...................................................................................................................................2

2.

Phân khúc khách hàng................................................................................................................5

3.

Áp lực cạnh tranh.......................................................................................................................6

4.


Tái câốu trúc ngành.....................................................................................................................12
Nh ữ
ng thay đ ổ
i trong và sau đ iạd ch
ị đốối v ới ngành Ngân hang ..................................................17

II.
1.

2.

Trong dịch.................................................................................................................................17
1.1.

Về công nghệ...............................................................................................................17

1.2.

Giảm lãi suất................................................................................................................19

1.3.

Hoàn thiện khung pháp lý.......................................................................................20

Sau dịch....................................................................................................................................21

KẾẾT LUẬN..............................................................................................................................................32
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................33

0


0


LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất cứ thời kỳ nào, ngành Ngân hàng cũng đóng một vai
trị hết sức quan trọng, là huyết mạch dẫn dắt nền kinh tế đất nước.
Hoạt động của ngân hàng bao trùm lên tất cả các hoạt động kinh tếxã hội. Với đặc điểm hoạt động riêng của mình, ngành Ngân hàng giữ
một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế. Đối với Nhà nước: Ngân hàng là công cụ quản lý của Nhà nước để
thực hiện các chính sách tiền tệ. Nhà nước quản lý nền kinh tế vĩ mô
thông qua Ngân hàng. Đối với các cá nhân, đơn vị và các tổ chức
kinh tế: Ngân hàng nhận tiền của họ tại Ngân hàng hoặc Ngân hàng
nhận giữ hộ các tài sản quý, các giấy tờ có giá… nhờ vậy mà tiết
kiệm được các chi phí cất giữ, bảo quản. Bên cạnh đó, trên cơ sở số
tiền gửi của khách hàng, Ngân hàng cịn thực hiện các dịch vụ thanh
tốn, chuyển tiền…giúp giảm chi phí lưu thơng tiền tệ mà vẫn đảm
bảo an tồn thuận tiện và lợi ích cho các cá nhân, đơn vị và các tổ
chức kinh tế. Đối với lĩnh vực tái sản xuất xã hội: Ngân hàng tập
trung huy động một khối lượng vốn (tiền gửi) tạm thời nhàn rỗi của
mọi tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế và thơng qua các nghiệp vụ
tín dụng, Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư,
cho vay lấy lãi, đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu đi vay của các chủ thể
thiếu vốn và làm tăng thu nhập cho các chủ thể thừa vốn. Nhờ đó
mà các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có điều kiện để mở rộng sản
xuất, cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao hiệu quả kinh tế, thúc đẩy
quá trình tái sản xuất phát triển, góp phần đẩy lùi và kiềm chế lạm
phát, từng bước duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền và tỉ giá , môi
trường đầu tư và sản xuất kinh doanh, nhất là trong việc huy động
các nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển. Đối với lĩnh vực lưu

thông tiền tệ: Ngân hàng giữ vai trò là cơ quan tổ chức điều hồ việc
lưu thơng tiền tệ (hạn chế tăng cường khối lượng tiền cần thiết trong
lưu thơng) vai trị này được thể hiện thông qua mức lãi suất tiền gửi
và tiền vay.
1

0

0


Với những vai trò to lớn nêu trên, cùng với sự phát triển của
nền kinh tế nói chung và của ngành Ngân hàng nói riêng ngày càng
được khẳng định là quan trọng thông qua những lĩnh vực hoạt động
cơ bản của Ngân hàng là tiền tệ, tín dụng và thanh tốn. Chính vì
vậy, xu hướng phát triển của ngành Ngân hàng là vấn đề luôn được
quan tâm và cập nhật liên tục nhất là trong đại dịch Covid 19 vừa
qua. Thơng qua phần trình bày dưới đây sẽ cho mọi người thấy được
những thay đổi của ngành Ngân hàng trong và sau đại dịch, từ đó dự
đốn được xu hướng phát triển của ngành Ngân hàng trong thời kỳ
sắp tới
NỘI DUNG
I.

Xu hướng phát triển của ngành Ngân hàng
1. Công nghệ
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động mạnh

mẽ đến mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là đối với ngành Ngân
hàng. Trải qua nhiều thập kỉ phát triển, ngành Ngân hàng đã có

những xu hướng thay đổi về công nghệ sau:
Năm 1967: Đánh dấu sự ra đời của máy ATM
Năm 1973: Hàng loạt ngân hàng đã đầu tư mạnh vào hệ thống
má y tính để ghi nhận và xử lý các giao dịch ngân hàng, nhờ đó giảm
thiểu sai sót và cắt giảm chi phí.
Năm 1983:

Mơ hình Ngân

hàng trực

tuyến

(Online

banking) đầu tiên xuất hiện tại Mỹ, Anh, Pháp với giao diện đơn
giản, cung cấp các dịch vụ ngân hàng cơ bản nhất như chuyển tiền,
truy vấn tài khoản.
Năm 1980 - 2000: Các công ty thương mại điện tử như Amazon
và eBay ra đời, thúc đẩy các hoạt động thanh toán trực tuyến. Tuy
nhiên, số lượng khách hàng sử dụng ngân hàng trực tuyến tăng
trưởng tương đối chậm và chỉ thực sự bùng nổ khi Internet trở nên
phổ biến. Cũng trong năm 1990, dịch vụ Ngân hàng điện tử
(Internet banking) đã chính thức được cung ứng.
2

0

0



Năm 2000 - 2010: Mơ hình Ngân hàng di động (Mobile
banking) ra đời nhờ sự phát triển của công nghệ Internet không dây
và điện thoại thông minh. Ngày nay, với tiềm năng lớn mạnh từ thị
trường, cùng kinh nghiệm và nền tảng hệ thống tài chính, ngành
Ngân hàng đã khơng bỏ qua cơ hội lớn này. Hầu hết tất cả các ngân
hàng tại Việt Nam đã bổ sung Mobile banking vào hệ sinh thái dịch
vụ của mình. Trong năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính đã khiến
những cuộc cách mạng về cơng nghệ trong lĩnh vực tài chính trỗi
dậy, từ đó thuật ngữ Fintech được xuất hiện nhưng khơng được phổ
biến rộng rãi mãi cho đến cuộc cách mạng công nghệ 4.0 bùng nổ.
Năm 2010 - 2018: Công nghệ tài chính Fintech phát triển mạnh
dẫn đến việc xuất hiện các mơ hình kinh doanh mới điển hình là
Ngân hàng mở (Open banking). Trong thời đại kỹ thuật số, các
dịch vụ tài chính cần phải nhanh chóng, dễ dàng và liền mạch.
Khách hàng muốn quản lý tài chính của họ thơng qua điện thoại
thông minh và các ngân hàng muốn giữ khách hàng lâu dài. Ngân
hàng mở mang đến lợi ích cho cả khách hàng, ngân hàng và cơng ty
tài chính. Với việc hầu hết các nhà cung cấp Fintech được xây dựng
trên cơ sở hạ tầng số hiện đại, nhiệm vụ của các tổ chức tài chính
truyền thống là ưu tiên những cơng nghệ cần thiết để có thể tạo ra
tác động lớn nhất nhằm cạnh tranh với các lựa chọn thay thế kỹ
thuật số này. Các chuyên gia tài chính nhận định, năm 2018, kinh
doanh dùng cơng nghệ số sẽ đóng góp 44% doanh thu của ngân
hàng so với mức 32% của năm 2013.
Năm 2019: Các ngân hàng có xu hướng tập trung cải thiện ứng
dụng công nghệ thông tin để nâng cấp hệ thống Ngân hàng lõi
(Core banking), tăng mức độ tự động hóa nhưng có sự giảm sút
trong triển khai các ứng dụng cơ bản quản lý quan hệ khách hàng,
quản lý rủi ro, chữ ký số. Dịch vụ ngân hàng điện tử


(Internet

Banking) dành cho khách hàng cá nhân (tra cứu, chuyển khoản…)
ngày càng phổ biến và phát triển mạnh mẽ.
3

0

0


Năm 2020 - 2022: Trong giai đoạn này, ngành ngân hàng đã có
những chuyển biến mạnh mẽ về cơng nghệ do tác động của đại dịch
Covid-19. Các chuyên gia cho rằng, Covid-19 là chất xúc tác trong
quá trình chuyền đổi số của ngành ngân hàng. Hiện nay, các ngân
hàng đẩy mạnh phát triển Ngân hàng số (Digital banking) để gia
tăng tiện ích cho khách hàng: nhiều chính sách giải pháp phát triển
dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên nền tảng số như Mobile Banking,
Internet, Banking, QR code… giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận sử
dụng ở mọi nơi mọi lúc. Bên cạnh đó, các sản phẩm thẻ, chuyển tiền,
ngân hàng điện tử, thanh tốn hóa đơn, bảo hiểm… cũng được các
ngân hàng đưa ra nhiều chương trình để thu hút người dùng. Nhờ
đẩy mạnh dịch vụ bán lẻ, các ngân hàng giữ được tốc độ tăng trưởng
vượt qua ảnh hưởng nặng nề của đại dịch.
Việc ứng dụng công nghệ số trong đại dịch đã tạo ra những
thay đổi đáng kể sau:
-

Các khoản giao dich như trả tiền vé máy bay, học phí…đều

được thanh tốn online

-

Tiếp tục đẩy mạnh thanh tốn khơng dùng tiền mặt

-

Thói quen mới của khách hàng khi mua sắm trực tuyến và
thanh tốn thơng qua chuyển khoản, hạn chế dùng tiền mặt.
Thực tế, người tiêu dùng có thể mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch
vụ và sau đó thanh tốn hồn tồn trên kênh số. Nhờ đó, hoạt
động thanh tốn khơng bị gián đoạn trong bối cảnh người tiêu
dùng bị cách ly, giãn cách do dịch COVID-19.

-

Ngân hàng chuyển đổi số để gia tăng tiện ích cho khách hàng.
Đến nay trên cả nước có khoảng 20.000 máy ATM; hơn 90.000
điểm thanh toán QR và 298.000 máy chấp nhận thanh toán
(POS)

4

0

0


Hình 1 Top 5 các cơng nghệ hàng đầu trong lĩnh vực ngân hàng năm

2020 - 2022
Trong năm 2020 và 2021, ngồi những cơng nghệ mở tài khoản
số (Digital account opening) và thanh tốn P2P (P2P payment) thì
đến năm 2022 bổ sung thêm 3 cơng nghệ mới là: Robot trị chuyện
tự động (Chatbots), Máy học (Machine learning) và Hệ thống khởi tạo
khoản vay số (Digital loan organization)
Tại Việt Nam, xu hướng đổi mới và ứng dụng công nghệ trong
ngành ngân hàng đã mở ra những cơ hội phát triển to lớn. Tuy nhiên,
phát triển công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng đã mở ra những thách
thức sau:
-

Thứ nhất, hành lang pháp lý chưa thực sự đầy đủ, chính xác
nhất là đối với những công nghệ mới. Thời gian cập nhật, sửa
đổi, bổ sung pháp lý còn chậm so với tốc độ phát triển nhanh
của công nghệ.

-

Thứ hai, cơ sở hạ tầng công nghệ của Việt Nam chưa đáp ứng
yêu cầu của sự phát triển công nghệ cao, đặc biệt là cơng nghệ
bảo mật.

-

Thứ ba, những khó khăn về chất lượng nguồn nhân lực. Những
giải pháp mới địi hỏi phải có đội ngũ nhân lực trình độ cao đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật để các giải pháp hiệu quả.
5


0

0


-

Thứ tư, ý thức của người tiêu dùng sản phẩm Fintech cịn hạn
chế, đơi khi tạo ra những “lỗ hổng bảo mật”. Người dân chưa có
ý thức trong việc bảo mật những thông tin cá nhân, điều này
làm gia tăng nguy cơ rủi ro, ảnh hưởng đến người tiêu dùng
cũng như các tổ chức tài chính.
2. Phân khúc khách hàng
Ngày nay do phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ nên các

ngân hàng cần chủ động thay đổi theo những dấu hiệu nhất định,
nhận biết rõ nhu cầu của từng nhóm khách hàng khác nhau để ngân
hàng chỉ tập trung vào một nhóm cụ thể, từ đó tạo ra ưu thế hơn so
với đối thủ, công việc kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao
hơn.
Thiết lập hệ sinh thái ngân hàng số: Từ thị trường thế giới cho
thấy, đây là xu hướng rất mới, nhưng cũng đóng vai trị rất quan
trọng để các ngân hàng có thể phát triển bền vững và hiệu quả trong
bối cảnh ngày càng có nhiều tổ chức phi ngân hàng có thể tham gia
cung cấp dịch vụ ngân hàng trên nền tảng các cơng nghệ hiện đại.
Các ngân hàng cần có định hướng xây dựng một hệ sinh thái riêng
sử dụng ngân hàng mở để kết nối với các đối tác và lấy ngân hàng
làm trung tâm để phục vụ nhu cầu của cuộc sống. Nhìn lại thị trường
Việt Nam có thể thấy, những mối liên kết như vậy đã nhen nhóm
hình thành, ví dụ: HD Bank - Cơng ty tài chính HD saison và hãng bay

Vietjetair; Techcombank với các dịch vụ của Vingroup. Đứng trước xu
hướng này, các ngân hàng sẽ cần nghĩ tới các giải pháp để thúc đẩy
các hệ sinh thái này phát triển toàn vẹn hơn và chặt chẽ hơn. Việc
liên kết thêm với các công ty Fintech phù hợp có thể là một hướng đi
đáng suy nghĩ. Bên cạnh đó, các ngân hàng cịn lại sẽ cần xác định
các phân khúc thị trường của mình ở đâu, từng bước thiết lập hệ sinh
thái của mình như thế nào để đảm bảo sự phát triển trong tương lai.
(Tạp chí ngân hàng 2020)
Đặc biệt trong vòng 12 tháng qua, nhiều ngân hàng đã đầu tư
mạnh mẽ vào nền tảng kĩ thuật số không chỉ cho khách hàng cá
6

0

0


nhân mà cả khách hàng doanh nghiệp, khối quản lý tài sản. Từ đó có
thể thấy được xu hướng phân khúc thị trường của ngành ngân hàng
là tạo ra một hệ sinh thái ngân hàng số mạnh mẽ:
-

Nhóm khách hàng trung tuổi (trên 45 tuổi) với tài chính ổn định
sẵn sàng hơn đối với các dịch vụ số từ ngân hàng:

Trước đây, dịch vụ số từng chỉ tập trung vào những khách hàng
trẻ, u thích cơng nghệ và sẵn sàng chấp nhận cái mới. Đứng trước
những biến đổi khách quan (mức độ sẵn sàng đăng ký sản phẩm/dịch
vụ ngân hàng số tăng 15%, 64% phân khúc khách hàng này đã sử
dụng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm trực tuyến trong thời kỳ dịch bệnh),

nhu cầu từ người dùng đã trải dài trên các phân khúc lớn tuổi hơn với
tài chính tốt hơn, làm tăng áp lực cho hệ thống ngân hàng trong việc
nâng cao trải nghiệm dịch vụ số. Một số ngân hàng như Ellevest và
Monument Bank đang dẫn đầu, nhắm mục tiêu vào phân khúc khách
hàng cao cấp.
-

Nhóm khách hàng dưới 45 tuổi:

Ngân hàng số không chỉ tạo ra trải nghiệm trực tuyến hay di động
đối với dịch vụ tiết kiệm và cho vay; nó bao gồm các gợi ý thông
minh cho phép người tiêu dùng quản lý tài chính hiệu quả hơn. Các
sản phẩm/dịch vụ quản lý đầu tư và quản lý tài chính điện tử trở nên
ngày càng phổ biến hơn.
-

Nhóm khách hàng với độ tuổi 18-24 tuổi có xu hướng chi trả
nhiều hơn đối với các dịch vụ ngân hàng:

Tận dụng nhu cầu mạnh mẽ từ Gen Z và Millennials đối với các
dịch vụ ngân hàng số sẽ tạo ra cơ hội tăng trưởng doanh thu cho các
ngân hàng, tạo sợi dây gắn kết sâu sắc với khách hàng bằng cách
tạo ra các đề xuất về giá trị sản phẩm tài chính và tập trung vào tác
động tích cực với xã hội và mơi trường.
-

Mơ hình thuê bao subscriptions từ ngân hàng được quản lý tốt:

Trong số khách hàng sẵn sàng thanh toán cho các dịch vụ số có
59% thích thanh tốn một lần, trong khi 41% thích mơ hình th bao.

Mối quan tâm chính của họ đối với mơ hình Subscriptions này là phí
7

0

0


và lệ phí ẩn (55%), quên hủy đăng ký (52%) và khơng cịn tìm thấy
các tính năng hữu ích trong tương lai (48%). Kết quả này là như nhau
giữa độ tuổi và khung thu nhập.
Khi khách hàng tương tác nhiều hơn, quan tâm và đăng ký các
sản phẩm/dịch vụ giá trị gia tăng trên ngân hàng số, doanh thu trên
mỗi khách hàng có thể tăng theo cấp số nhân. Những Digital
Challenger banks (Ngân hàng số – Kẻ thách thức) với danh mục đầu
tư và phân khúc khách hàng đa dạng đang đạt được doanh thu và tỷ
lệ tăng trưởng ổn định. Ví dụ, Starling Bank đã tận dụng nhu cầu
ngày càng tăng từ phân khúc doanh nghiệp vừa và nhỏ SMB và dần
mở rộng sang phân khúc này như là động lực chính giúp gia tăng lợi
nhuận. Thu hút thế hệ tiếp theo của các ngân hàng số bắt nguồn từ
ngôn ngữ, sự đồng cảm và những sản phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng
hướng tới những tác động tích cực của xã hội và môi trường. (Savis
2021)
3. Áp lực cạnh tranh
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu, cạnh tranh sẽ xuất hiện
trong nền kinh tế thị trường, nơi có sự cung ứng hàng hố, dịch vụ
của ít nhất của hai doanh nghiệp trong cùng một điều kiện giống
nhau. Ta có thể thấy cạnh tranh như là động lực thúc đẩy kinh tế
phát triển nói chung cũng như các tổ chức Ngân hàng nói riêng. Để
tồn tại và duy trì sự hoạt động cũng như phát triển trong nền kinh tế

thị trường, các Ngân hàng phải chấp nhận cạnh tranh. Trong bối cảnh
đó, các Ngân hàng phải bằng mọi biện pháp khác nhau để sử dụng
tối đa các nguồn lực mà mình có, để giành và vượt lên các đối thủ
cạnh tranh khẳng định vị trí của mình trong thị trường tiền tệ. Hiện
nay, ở nước ta có 46 các tổ chức Ngân hàng. Với một số lượng khá
lớn các Ngân hàng hoạt động tại Việt Nam thì hoạt động cạnh tranh
của các Ngân hàng cũng sẽ ngày càng gay gắt hơn.
Nói về sự cạnh tranh của các Ngân hàng, thường chúng ta sẽ
nghĩ đến sự cạnh tranh trong các sản phẩm, dịch vụ, dự án chuyển
đổi số và đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ.
8

0

0


Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tác động
mạnh mẽ lên mọi khía cạnh của đời sống và sự bùng phát đại dịch
Covid-19 trên toàn thế giới như một chất xúc tác, nhu cầu về sử
dụng các dịch vụ trên nền tảng số đã và đang gia tăng một cách
nhanh chóng. Là một trong những lĩnh vực sớm bắt kịp với sự thay
đổi của công nghệ, các ngân hàng đã nhanh chóng tiếp cận, thay đổi
mơ hình, tổ chức kinh doanh bằng cách chuyển đổi số hóa và cung
ứng sản phẩm, dịch vụ đổi mới, sáng tạo để mang lại trải nghiệm
xuyên suốt, tiện lợi cho khách hàng theo hướng cá nhân hóa trên cơ
sở ứng dụng các cơng nghệ số mới như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu
lớn (Big data), chuỗi khối (Blockchain), Internet vạn vật (IoT)…
Ngày nay, hầu hết khách hàng sử dụng công nghệ cho những
giao dịch và thanh tốn của mình phần lớn là những khách hàng trẻ

tuổi, một bộ phận không nhỏ là những khách hàng không sử dụng
thành thạo các cơng nghệ nên cịn e ngại về việc thanh tốn hay
giao dịch qua các nền tảng internet mà các Ngân hàng cung cấp. Do
vậy, nhiệm vụ của các ngân hàng là phải đáp ứng được nhu cầu của
người dùng và có thể cung cấp các sản phẩm – dịch vụ dễ dàng, tiện
dụng nhưng cũng phải đảm bảo chất lượng về độ bảo mật, xữ lý
thông tin. Để làm được điều này các Ngân hàng đã cố gắn đưa đến
các cấu hình đơn giản hóa dễ dùng, thuận lợi cũng như mang tính
bảo mật cao cho khách hàng. Đây là một số giao diện dịch vụ
internet banking của một số Ngân hàng khá dễ dùng và thuận tiên.

Hình 2 VPBank -Ngân Hàng Vi ệt Nam Th ịnh Vượng

9

0

0


Hình 3 Sacombank - Ngân hàng TMCP Sài Gịn Th ương Tín.

Hình 4 SCBbank - Ngân hàng Sài gịn.

Chuyển đổi số trong ngân hàng chắc chắn là tất yếu. Nhưng sẽ
có sự khác nhau giữa các dịch vụ mà các ngân hàng cung cấp mục
đích chủ yếu là để thỏa mãn và làm cho khách háng hàng hài lòng,
và chủ động tìm đến sử dụng dịch vụ. Cụ thể khi so sánh thẻ tín
dụng ngân hàng VPBank và Sacombank
-


Về điều kiện làm thẻ tín dụng VPBank và Sacombank

Để làm được thẻ tín dụng tại cả 2 ngân hàng VPBank và
Sacombank thì chủ chính của thẻ cần đảm bảo điều kiện là cơng dân
Việt Nam hoặc người nước ngồi sinh sống và làm việc tại Việt Nam,
và đủ 18 tuổi trở lên.
Tuy nhiên, điều kiện về tài chính thì ngân hàng Sacombank có
phần khó khăn hơn chút, khi địi hỏi thu nhập tối thiểu từ trên 5 triệu
đồng đối với người có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh, và trên 7 triệu
đồng đối với người có hộ khẩu thường trú tại các thành phố trực
thuộc Trung Ương. Trong khi đó VPBank chỉ cần thu nhập trên 4,5
triệu đồng.
10

0

0


Như vậy, rõ ràng là làm thẻ tín dụng VPBank dễ dàng hơn so với việc
làm thẻ tín dụng Saccombank.
-

Về hạn mức tín dụng VPBank và Sacombank

Hạn mức tín dụng là tổng số tiền mà người dùng thẻ tín dụng
ngân hàng có thể tiêu tối đa trong tháng đó, điều này sẽ quyết định
mức chi tiêu bằng thẻ tín dụng hàng tháng của chủ thẻ.
Cả 2 ngân hàng đều có những hạn mức tín dụng khá hấp dẫn đối

với người dùng. Tuy nhiên, xét về chi tiết thì thẻ tín dụng ngân hàng
Sacombank có phần hào phóng hơn đối với người dùng thẻ tín dụng
của ngân hàng mình.
Chính vì thế để chọn ngân hàng có hạn mức tín dụng cao hơn thì
bạn nên chọn ngân hàng Sacombank.
-

Về phí sử dụng thẻ tín dụng VPBank và Sacombank

Phí thường niên của thẻ tín dụng Sacombank thấp hơn chút so với
thẻ tín dụng VPBank, ngồi ra, Sacombank cũng miễn phí phát hành
thẻ trừ thẻ Visa Platinum của Sacombank có phí phát hành là
299,000 đồng, trong khi đó thì bạn vẫn phải mất phí bình thường khi
sử dụng thẻ tín dụng VPBank.
Ngồi ra, phí rút tiền mặt tại cây ATM của thẻ tín dụng VPBank và
Sacombank đều bằng 4% số tiền rút.
Còn lại, các chi phí về cấp lại thẻ,…của thẻ tín dụng 2 ngân hàng
VPBank và Sacombank là tương đương nhau.
Bên cạnh đó, thẻ tín dụng VPBank cũng có khả nhiều ưu đãi khi sử
dụng thẻ, nhưng thẻ tín dụng Sacombank lại nổi tiếng hơn về vấn đề
hỗ trợ mua hàng trả góp tại các điểm bán hàng trên toàn quốc.
 Như vậy, để chọn ngân hàng làm thẻ tín dụng dễ dàng hơn thì
bạn nên chọn làm thẻ tín dụng ngân hàng VPBank, cịn để chọn
ngân hàng để có hạn mức tín dụng tốt cũng như nhiều ưu đãi
hơn thì Sacombank lại là sự lựa chọn tốt hơn
Ngoài ra các Ngân hàng có chính sách ưu đãi cho những khách
hàng mở tài khoảng online bằng cách nhận tiền thưởng:
-

MBBank - Ngân hàng Quân Đội.

11

0

0


o Mở tài khoản MBBank online, bạn được:
o Tặng 30k tiền vào tài khoản
o 10k thẻ cào (tùy thời điểm áp dụng)
o Số tài khoản giống số điện thoại, miễn phí mở tài khoản
theo số điện thoại
o Miễn phí trọn đời phi giao dịch
o Giao thẻ tận nhà
-

Techcombank - Ngân hàng Kỹ Thương.
o Mở tài khoản Techcombank nhận quà là:
o Combo quà trị giá lên đến 250k
o Bộ mã ưu đãi trị giá 2 triệu
o 100k vào tài khoản thanh tốn
o Phát hành miễn phí thẻ Visa Debit giao tận nhà
o Miễn phí mọi giao dịch

-

PVComBank – Ngân hàng Đại Chúng Việt Nam
o Mở tài khoản PVComBank online ngay trên website của
ngân hàng này, bạn sẽ được:
o Miễn phí mở, sử dụng tài khoản, các dịch vụ ngân hàng

trực tuyến
o Nhận 30k (khi mở và thực hiện 1 giao dịch bất kỳ trên
ngân hàng điện tử
o Nhận tiếp 20k khi thực hiện giao dịch tiếp theo
o Ngoài ra các ngân hàng còn cho phép nhận thưởng khi
giới thiệu mở tài khoảng online qua link đăng ký, cụ thể:

12

0

0


Hình 5 M ức th ưởng khi gi ới thi ệu m ở tài kh ảon t ại các ngân hàng

Nhìn chung việc mở tài khoảng nhận được tiền thưởng khá thu
hút khách hàng tiềm năng. Qua đó ta thấy mỗi ngân hàng có mức ưu
đãi khác nhau dành cho khách hàng của họ. Điều này phù hợp với
chiến lược kinh doanh và quyền lợi mà họ muốn áp dụng để thu hút
khách hàng về sử dụng dịch vụ của mình.
-

Đối với dịch vụ gửi tiết kiệm:

Hình 6 Lãi suâất tềền g iửdành cho khách hàng cá nhân t iạquâềy

13

0


0


Tham khảo: />Xét về mức lãi suất gửi tiết kiệm giữa các ngân hàng trên
chúng ta có thể thấy số tiền gửi ngắn hạn 6 tháng ở CBBank là cao
nhất với mức lãi suất 6,7% ; số tiền gửi dài hạn 36 tháng ở ABBank là
cao nhất với 8,3%. Vậy CBBank đã thành công trong việc cạnh tranh
thu hút các khoảng gửi tiết kiệm ngắn hạn trong 6 tháng so với các
ngân hàng cùng bản và ABBank cũng thành công trong việc thu hút
khách hàng rót tiền tiết kiệm của mình vào trong khoảng gửi dài hạn
36 tháng.
-

Đối với lãi xuất cho vay thường các ngân hàng có lãi suất cho
vay thấp như:
o Shinhan Bank: từ 12%/năm (dư nợ giảm dần)
o HSBC: từ 14%/ năm đến 16%/ năm (dư nợ giảm dần)
o Standard Chartered: từ 13,49%/năm
o BIDV: 11,9%/năm
o Vietinbank: 9,6%/năm
o Agribank: từ 7,2% - 12%/năm
Thường đi kèm với điều kiện vay vốn. Ngân hàng có lãi suất vay

vốn thấp có thể sẽ yêu cầu cao hơn về hồ sơ, nơi làm việc, mức thu
nhập. Vì vậy để đảm bảo khoản vay được duyệt thì bạn cần tham
khảo thêm các điều kiện vay vốn đi kèm. Và ngược lại lãi suất cho
vay cao thì các điều kiện vay vốn sẽ dễ dàng hơn.
Qua các dữ liệu thu thập trên có thể thấy các Ngân hàng đã
tận dụng các nguồn lực mà mình có, để thu hút các khách hàng tiềm

năng cũng như giữ chân các khách hàng cá nhân để làm tăng thêm
nguồn vốn. Việc huy động vốn là một trong những hoạt động không
thể thiếu của các ngân. Kể cả khi Ngân hàng dư vốn thì họ vẫn thực
hiện huy động nhằm giữ chân khách hàng và để đảm bảo đáp ứng
đủ vốn khi khách hàng có nhu cầu. Tuy nhiên, tùy theo nhu cầu thực
tế từng thời điểm mà mỗi ngân hàng lại đưa ra chiến lược huy động

14

0

0


khác nhau. Do vậy, ở bất cứ thời điểm nào cũng đều có sự cạnh
tranh mạnh mẽ giữa các Ngân hàng.
4. Tái cấu trúc ngành
Theo định nghĩa của WorldBank(1998), tái cấu trúc ngân hàng
bao gồm một loạt các biện pháp được phối hợp một cách chặt chẽ
nhằm duy trì hệ thống thanh toán quốc gia và khả năng tiếp cận các
dịch vụ tín dụng, đồng thời xử lí các vấn đề cịn tồn đọng trong hệ
thống tài chính là ngun nhân gây ra khủng hoảng. Tái cấu trúc
ngân hàng là biện pháp hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu suất hoặt
động của ngân hàng, bao gồm phục hổi thanh toán và khả năng sinh
lời, cải thiên năng lực hoặt động của tồn bộ hệ thống ngân hàng để
làm trịn trách nhiệm của mộ trung gian tài chính và khơi phục lịng
tin cơng chúng. Thực chất tái cấu trúc các ngân hàng là thực hiện
một khâu trong tái cấu trúc nền kinh tế. Đó là việc sắp xếp, tổ chức
lại hệ thống NHTM sao cho hợp lí, đảm bảo các NHTM trong nền kinh
tế hoặt động theo pháp luật, phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển của

ngành ngân hàng và nền kinh tế.
Kinh nghiệm của nhiều nền kinh tế cho thấy các quốc gia chỉ
tiến hành tái cấu trúc khi xuất hiện các vấn đề ảnh hưởng sâu rộng
trong nền kinh tế. Theo báo cáo nghiên cứu của WorldBank( Sam eer
Goyal, 2011) đã chỉ ra một quốc gia sẽ tái cấu trúc ngành khi xuất
hiện những vấn đề như sau:
-

Khủng hoảng tài chính kinh tế - các khu vực của kinh tế thực

-

Nợ xấu gia tăng

-

Mức vốn yếu so với rủi ro, lo sợ mất khả năng trả nợ

-

Trung gian khơng hiệu quả luồn tín dụng khơng đủ, theo đuổi
rủi ro quá mức của các ngân hàng, lãi suất bị bóp méo

-

Khn khổ giám sát và quản lí yếu

-

Thiếu niềm tin vào hệ thống ngân hàng


Tái cấu trúc ngân hàng tại Việt Nam
-

Giai đoạn trước
15

0

0


Với sự kiện xảy ra lạm phát phi mã vào năm 2011, đây chính là lí
do kiến NHNN tái cấu trúc ngân hàng. Ngày 1/3/2012, Chính phủ đã
ban hành quyết định số 254/QĐ-TTg về cơ cấu lại các tổ chức tín
dụng giai đoạn 2011- 2015. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 về Đề án Xử lý nợ
xấu, điểm nhấn là việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thành
lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) nhằm xử
lý nợ xấu đang ở mức cao ở nhiều NHTM bao gồm nợ xấu cấp tín
dụng, nợ xấu mua trái phiếu doanh nghiệp; tập trung xử lý nợ xấu
của các TCTD có tỉ lệ nợ xấu trên 3% tổng dư nợ và nợ xấu có tài sản
bảo đảm, trong đó ưu tiên xử lý nợ xấu có tài sản bảo đảm là bất
động sản. Từ khi ban hành những quyết định đó, đã đạt được một số
kết quả đáng chú ý sau:
Việc NHNN bơm hút tiền linh động qua thị trường mở đã góp phần
hỗ trợ thanh khoản của hệ thống ngân hàng nhưng không gây sức ép
lên lạm phát cho những năm sau, do đó tình hình thanh khoản và
lạm phát các năm sau 2012 diễn biến ổn định với rủi ro thấp hơn.
Đặc biệt, niềm tin của người dân vào hệ thống ngân hàng và đồng

VND được củng cố đảm bảo khơng có hiện tượng rút tiền ồ ạt tại các
ngân hàng yếu kém được hợp nhất, sáp nhập, mua lại. Lãi suất cho
vay có xu hướng giảm dần từ mức đỉnh khoảng 18-25% (cuối năm
2011) xuống còn khoảng 6,8-11% (năm 2016), sau đó giữ ổn định
đến nay, góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí khi
vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh. Lãi suất cho
vay của các TCTD phổ biến khoảng 6-9%/năm đối với ngắn hạn và
khoảng 9-11%/năm đối với trung, dài hạn.
Tái cấu trúc các NHTM, đã thực hiện thông qua mua bán, sáp nhập
các NHTM yếu kém. Cụ thể, đã có 3 NHTM được NHNN mua lại với giá
0 đồng và hiện tài trở thành NHNN là: Ngân hàng TNHH MTV Xây
dựng Việt Nam (VNCB), Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Tồn cầu (GP
Bank), Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí Tồn cầu (Ocean Bank). Ngồi
ra, cịn 7 NHTM khác (Habubank, Western Bank, DaiABank, MDBank,
16

0

0


MHBank, Southern Bank, GP Bank) cũng được sáp nhập vào các ngân
hàng khác có tình hình tài chính lành mạnh và kết quả kinh doanh ổn
định hơn.
Bên cạnh đó tỉ lệ nợ xấu giảm góp phần làm lành mạnh hóa tài
chính. Giai đoạn từ năm 2012 đến cuối tháng 6/2019 hệ thống các
TCTD đã xử lý được 937,5 nghìn tỷ đồng nợ xấu đưa tỉ lệ nợ xấu nội
bảng xuống chỉ còn 1,91%, dưới ngưỡng 2% được đưa ra tại Nghị
quyết số 01/NQ-CP ban hành ngày 1/1/2019.
-


Giai đoạn từ 2021-2025

Với ảnh hưởng của dịch bênh Covid-19 ảnh hưởng sâu rộng đến
mọi mặt của nền kinh tế. Chính phủ chúng ta đã điều hành tốt vấn
đề lạm phát, khơng có cuộc khủng hoảng tài chính, tuy nhiên nợ xấu
của hàng loạt ngân hàng tăng. Câu hỏi đặt ra cần có tái cấu trúc các
ngân hàng.

Hình 7 Top các ngân hàng có nhiềều n ợ xâấu nhâất quý I/2022

17

0

0


Hình 8 N ợ xâấu c ủa các ngân hàng

Như 2 top 3 Ngân hàng có tỉ lệ nợ xấu cao nhất là VP Bank,
VietinBank và BIDV. Ta thấy, các ngân hàng này là những ngân hàng
lớn nhưng tỉ lệ nợ xấu rất cao. Tính riêng top 10 ngân hàng có nợ xấu
cao nhất thì đã chiếm 75% tổng nợ xấu của 27 ngân hàng được khảo
sát. Như vậy vấn đề đặt ra là tái cơ cấu ngân hàng ra sao và giải
quyết nợ xấu.
Tại kì họp quốc hội, thảo luận về Kế hoạch Tái cơ cấu nền kinh
tế giai đoạn 2021-2025 của Chính phủ, trong đó có Kế hoạch Tái cơ
cấu hệ thống tổ chức tín dụng đưa ra 4 mục tiêu trong việc tái cơ cấu
hệ thống ngân hàng:

-

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về hoạt động
ngân hàng, hỗ trợ tiến trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng và

18

0

0


×