Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tiểu luận triết học mác lênin đề tài quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong triết học mác lênin và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.44 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.
HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Đề tài:
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập trong triết học Mác - Lênin và
ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở
Việt Nam
Họ và tên SV - Mã số SV - Mã nhóm HP

Giảng viên hướng dẫn: ThS/TS…Nguyễn Văn A

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: NỘI DUNG VỤ ÁN.....................................................................4
1.1 Tình tiết vụ án............................................................................................4
1.2 Ngành luật nào điều chỉnh........................................................................4
1.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể.................................................................5
1.4 Khách thể của quan hệ pháp luật trong tình huống trên.......................6
1.5 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật................6
1.6 Hành vi của chủ thể được thể hiện như thế nào, dưới dạng hành động
hay khơng hành động? Hành vi này có trái với pháp luật khơng?........6
1.7 Phân tích năng lực chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể.....................6
CHƯƠNG 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT..............................................................7
2.1 Dấu hiệu vi phạm pháp luật......................................................................7


2.2 Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật...................................................7
2.2.1 Mặt khách quan...............................................................................7
2.2.2 Mặt chủ quan...................................................................................8
CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ......................................................10
3.1 Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý.................................................10
3.2 Mục đích của việc Truy cứu trách nhiệm pháp lý.................................10
3.3 Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý...............................................10
Thời hạn điều tra đối với tội giết người................................................10
3.4 Nguyên tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý..............................................11
3.5 Đóng vai luật sư tập sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một chủ
thể.............................................................................................................12
KẾT LUẬN.......................................................................................................15

2


MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hôn nhân không thể tránh khỏi những mâu thuẫn. Gây ra mâu thuẫn
vợ chồng, tựu trung lại có hai nguyên nhân chủ yếu. Trước hết là những tác động từ
bên ngồi gia đình, đẩy vợ chồng vào tình huống mâu thuẫn phức tạp. Có thể chỉ vì
một lời nói bóng gió của bạn bè, hàng xóm, hoặc từ những việc khơng ra đâu đem vận
vào hồn cảnh của mình rồi dằn vặt nhau. Hoặc mang chuyện bực bội, khơng hài lịng
ở cơ quan, đơn vị về nhà, dẫn đến thái độ lầm lì, gắt gỏng làm như người trong nhà có
lỗi… mà khơng nhận ra sự vơ lý của bản thân.
Do đó đến một giới hạn nào đó của một người trong hai vợ chồng thì có thể nó sẽ làm
gây ra những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Điển hình như vụ án dưới đây, tơi làm vụ án
này nhằm để nói lên tội án của người chồng trong vụ án này, cái giá của hắn phải trả
giá cho tội ác mà mình đã gây ra, và cũng nhằm lên án về bạo lực trong gia đình,
tránh đi những mâu thuẫn vợ chồng khơng đáng có, để khơng có những chuyện đáng
tiếc xảy ra.



CHƯƠNG 1: NỘI DUNG VỤ ÁN
1.1 Tình tiết vụ án
Vào ngày 3/8. Phịng cảnh sát hình sự Cơng an tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu đã bắt giữ
Phan Minh Hoàng (34 tuổi, ngụ TX. Phú Mỹ, Bà Rịa-Vũng Tàu) nhằm điều tra về
hành vi giết người, liên quan tới vụ án mạng xảy ra ở xã Tân Hòa (TX. Phú Mỹ)
Theo thông tin ban đầu, khoảng 16 giờ 30 cùng ngày, Hoàng đi nhậu về nhà tại ấp
Phước Tấn xã Tân Hịa và xảy ra mâu thuẫn với vợ mình là chị N.T.Đ (39 tuổi)
Người dân trong xóm nghe tiếng cãi vã của hai vợ chồng rất lớn và sau đó là tiếng cầu
cứu của vợ Hoàng.Nghe vậy, họ chạy đến thì thấy vợ Hồng đã nằm gục dưới đất với
vết thương ngay cổ.
Người dân trong xóm liền gọi báo Cơng an xã Tân Hịa. Hai cán bộ Cơng an xã Tân
Hịa đã nổ súng khống chế, u cầu Hồng bỏ 2 con dao đang cầm trên tay xuống
nhưng Hoàng vẫn cố xông vào đâm 2 cán bộ công an bị thương.
Lát sau, thêm nhiều cán bộ Công an xã Tân Hòa xuống hiện trường dùng các biện
pháp nghiệp vụ khống chế được Hoàng để đưa chị Đ. đi cấp cứu nhưng nạn nhân đã
tử vong.
Sau khi vụ việc xảy ra, Phịng Cảnh sát hình sự Cơng an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối
hợp Viện KSND cùng cấp và Phòng Kỹ thuật hình sự tiến hành khám nghiệm hiện
trường, điều tra vụ án mạng này.
1.2 Ngành luật nào điều chỉnh
Theo đó, hành vi chém chết vợ do mẫu thuẫn có thể được quy vào tội danh “Giết
người”; quy định tại Điều 123 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
Nội dung Điều 123 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017):
Phạt tù từ 12 năm đến 20 năm; tù chung thân hoặc tử hình trong trường hợp:
giết 02 người trở lên; giết người dưới 16 tuổi; giết phụ nữ mà biết là có thai; giết
người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do cơng vụ của nạn nhân; giết ông, bà, cha,
mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cơ giáo của mình; giết người mà liền trước đó hoặc
ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt

nghiêm trọng; để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác; để lấy bộ phận cơ thể của
nạn nhân; thực hiện tội phạm một cách man rợ; bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; bằng


phương pháp có khả năng làm chết nhiều người; thuê giết người hoặc giết người th;
có tính chất cơn đồ; tái phạm nguy hiểm; vì động cơ đê hèn.
1.3 Quyền và nghĩa vụ của chủ thể
Chủ thể nói trên là: Phan Minh Hoàng (34 tuổi ngụ TX.Phú Mỹ, Bà RịaVũng Tàu) và chị N.T.Đ (39 tuổi, vợ ơng Hồng)
Chủ thể có quyền và nghĩa vụ:
* Về quyền:
a) Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tơn trọng danh dự, nhân phẩm; được phổ
biến quyền và nghĩa vụ của mình, nội quy cơ sở giam giữ phạm nhân;
b) Được bảo đảm chế độ ăn, ở, mặc, đồ dùng sinh hoạt cá nhân, chăm sóc y tế theo
quy định; gửi, nhận thư, nhận quà, tiền; đọc sách, báo, nghe đài, xem truyền hình phù
hợp với điều kiện của nơi chấp hành án;
c) Được tham gia hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ;
d) Được lao động, học tập, học nghề;
đ) Được gặp, liên lạc với thân nhân, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân; đối với
phạm nhân là người nước ngoài được thăm gặp, tiếp xúc lãnh sự;
e) Được tự mình hoặc thơng qua người đại diện để thực hiện giao dịch dân sự theo
quy định của pháp luật;
g) Được bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo; được đề nghị xét đặc xá, bồi thường thiệt
hại theo quy định của pháp luật;
h) Được tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, hưởng chế độ, chính sách về bảo hiểm
xã hội theo quy định của pháp luật;
i) Được sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của
pháp luật;
k) Được khen thưởng khi có thành tích trong q trình chấp hành án.
*Phạm nhân có các nghĩa vụ:
a) Chấp hành bản án, quyết định của Tịa án có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ

quan quản lý thi hành án hình sự, cơ quan thi hành án hình sự trong quá trình thi hành
án hình sự và các quyết định khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
b) Chấp hành nội quy của cơ sở giam giữ phạm nhân, tiêu chuẩn thi đua chấp hành
án;


c) Chấp hành yêu cầu, mệnh lệnh, hướng dẫn của cán bộ giam giữ phạm nhân;
d) Lao động, học tập, học nghề theo quy định;
đ) Phạm nhân làm hư hỏng, làm mất hoặc hủy hoại tài sản người khác phải bồi
thường.
1.4 Khách thể của quan hệ pháp luật trong tình huống trên
Hành vi nêu trên đã xâm phạm đến tính mạng của người khác (quyền được bảo vệ về
tính mạng). Khách thể của tội giết người là quyền được tôn trọng và bảo vệ tính mạng
của con người (đang sống).
1.5 Căn cứ làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật
Có hành vi làm chết người khác: Được thể hiện qua hành vi dùng mọi thủ đoạn nhằm
làm cho người khác chấm dứt cuộc sống.
1.6 Hành vi của chủ thể được thể hiện như thế nào, dưới dạng hành động hay
khơng hành động? Hành vi này có trái với pháp luật không?
Hành vi làm chết người được thực hiện thơng qua các hình thức sau:
-

Hành động: Thể hiện qua việc người phạm tội đã chủ động thực hiện các hành
vi mà pháp luật không cho phép như: dùng dao đâm nhằm giết vợ của mình.

-

Hành vi nêu trên gây hậu quả trực tiếp là làm cho vợ chết (tức là chấm dứt sự
sống của người khác). Tuy nhiên chỉ cần hành vi người phạm tội thực hiện có
mục đích làm chấm dứt sự sống người khác (hay làm người khác chết) thì

được coi là cấu thành tội giết người cho dù hậu quả chết người có xảy ra hay
khơng.

Có hành vi dùng vũ lực cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của chủ thể
-

Được thể hiện qua hành vi dùng mọi thủ đoạn nhằm để chống đối 2 cơng an xã
Tân Hịa, dù họ đã khống chế, nhưng Hoàng vẫn cố ý dùng vũ khí đâm người
thi hành cơng vụ

-

Hành động: Thể hiện qua việc người phạm tội đã chủ động thực hiện các hành
vi mà pháp luật không cho phép như: dùng dao đâm hai người công an

-

Hành vi trên đã gây hậu quả trực tiếp làm cho 2 người công an bị trọng thương

1.7 Phân tích năng lực chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể


Chủ thể đã đủ 16 tuổi trở lên nên phải chịu trách nhiệm hình sự mọi tội
phạm:
-

Điều 123, Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 (Tội giết
người)

-


Điều 330 (Tội chống người thi hành công vụ)


CHƯƠNG 2: VI PHẠM PHÁP LUẬT
2.1 Dấu hiệu vi phạm pháp luật
Chủ thể có các dấu hiêụ vi phạm pháp luật sau:
Dấu hiệu 1: Chủ thể của Tội giết người là con người cụ thể, có đủ điều để có lỗi khi
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
Dấu hiệu 2: Theo đó, trong trường hợp trên, hành vi của P đã trực tiếp xâm phạm
quyền được bảo vệ về sức khỏe, tính mạng của cơng dân. Đây là hành vi khơng
những vi phạm pháp luật mà cịn là hành vi trái đạo đức xã hội, chỉ vì một vấn đề nhỏ
mà P đã thực hiện hành vi tội ác dẫn đến hậu quả khơng đáng có. Hành vi này của P
có dấu hiệu của tội Giết người theo Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015
Hành vi: Giết người, chống người thi hành cơng vụ
Dấu hiệu 3: Có lỗi với chủ thể
Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của
mình, chủ thể lúc này ở hồn cảnh là trong lúc say sỉn, khơng kiểm sốt được hành vi.
Dấu hiệu 4: Năng lực trách nhiệm pháp lý là khả năng chịu trách nhiệm pháp lý của
chủ thể do nhà nước quy định. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình
sự về mọi tội phạm. Như vậy, ơng Hồng năm nay đã 34 tuổi nên đã có đủ năng lực
chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Và khi ông ấy thực hiện hành vi trong
trạng thái say rượu, trong tình trạng khơng điều khiển được hành vi.
Nhưng theo điều 13 Bộ luật Hình sự đã quy định về vấn đề này như sau:
“Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác thì vẫn
phải chịu trách nhiệm hình sự”
Như vậy từ những điều trên, thì ơng đã vi phạm luật hình sự
2.2 Phân tích cấu thành vi phạm pháp luật
2.2.1 Mặt khách quan

Hành vi vi phạm pháp luật:
Giết người
Hậu quả của vi phạm pháp luật
Tội giết người có cấu thành vật chất, hậu quả của ơng Hồng là thiệt hại do hành vi
phạm tội giết người gây ra cho quan hệ nhân thân, cho quyền sống, quyền được tôn


trọng và bảo vệ tính mạng của con người, và nạn nhân được nói ở đây là cơ NTĐ
(chồng ơng Hoàng). Thiệt hại này được thể hiện dưới dạng thiệt hại về thể chất – hậu
quả chết người khác.
Mối quan hệ nhân quả
Đối với Tội Giết người, hành vi khách quan là nguyên nhân gây ra hậu quả chết người
và thỏa mãn các điều kiện sau:
-

Hành vi xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian:
Cô NTĐ mất mạng ngay tại chỗ khi ơng Hồng dùng dao xơng tới đâm vào

bụng cô NTĐ
-

Hành vi độc lập hoặc trong mối liên hệ tổng hợp với một hay nhiều hiện
tượng khác phải chứa đựng tội khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả
chết người khác:
Trường hợp này chủ thể thực hiện nhiều hành vi khơng có mối liên hệ với nhau

thõa mãn nhiều cấu thành tội phạm, thuộc trường hợp phạm nhiều nhiều tội đó là:
Giết người, sau đó cịn chống người thi hành công vụ và làm cho hai người công an bị
thương
2.2.2 Mặt chủ quan

Lỗi cố ý trực tiếp
-

Xét dấu hiệu về mặt lý trí, người phạm tội nhận thức rõ tính chất nguy hiểm
cho xã hội của hành vi của mình, thấy trước hành vi đó có thể gây ra hậu quả
nguy hiểm cho xã hội. Trong trường hợp này khi ơng Hồng định đâm vợ
mình, ơng hồn tồn có thể nhận thức rõ là dao là vũ khí có thể gây nguy hiểm
đến tính mạng cho vợ của mình. Ơng Hồng cũng hồn tồn có đủ khả năng để
ngưng hành vi là khơng đâm vợ mình để giải quyết, mà khơng có những hậu
q về sau như bây giờ.

-

Xét về mặt ý chí, người phạm tội mong muốn hậu quả nguy hiểm cho xã hội
xảy ra. Chính vì để thực hiện mục đích này mà người phạm tội dù đã thấu hậu
quả nguy hiểm mà mình thấy trước đó nhưng đã ý thức là mong muốn hành vi
vi phạm đó được xảy ra. Trong trường hợp này ông Hoàng mong muốn hậu
quả là cô NTĐ chết xảy ra, mà chỉ là do tranh cãi với cô NTĐ nên mới dùng


dao khứa vào cổ và sau đó là đâm một phát chí mạng vào bụng nạn nhân. Mặc
dù biết việc mình làm có thể nguy hiểm cho cơ NTĐ.
-

Theo quy định tại Điều 10 BLHS năm 2015 thì lỗi cố ý trực tiếp giết người là
lỗi trong trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy
hiểm cho xã hội, nhiều khả năng hoặc tất yếu làm nạn nhân chết nhưng vẫn
mong muốn nạn nhân chết.

Động cơ vi phạm

Do mâu thuẫn, cãi vã đôi co của 2 vợ chồng ơng Hồng
Mục đích vi phạm
Kết quả mà chủ thể mong muốn khi thực hiện: làm chấm dứt sự sống của người khác
(hay làm cho vợ của ông Hoàng chết)
Khách thể của vi phạm pháp luật
Đây là hành vi vi phạm pháp luật, hành vi này đã xâm phạm đến khách thể là quyền
được sống, quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể của chị NTĐ
Đối tượng tác động là: Rượu bia, mâu thuẫn của vợ chồng trong lúc cãi vã.


CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
3.1 Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý
Điều 2 Bơ G
ltGhình sự 2015 cơ sở của để truy cứu trách nhiê m
z hình sự là viê zc thực
hiênz mô tz hành vi phạm tô iz được quy định trong Bô z luâ zt hình sự:
Do đó, ơng Hồng đã thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự
là phạm Tội giết người theo Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017
3.2 Mục đích của việc Truy cứu trách nhiệm pháp lý
Truy cứu trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa trừng phạt đối với chủ thể vi
phạm pháp luật, buộc ơng Hồng phải gánh chịu những án phạt xứng đáng sau những
việc ông ấy đã làm. Và đó cịn là một bài học giáo dục cho mọi người, bài học dành
cho những đôi vợ chồng khác với mong muốn ngăn chặn những hành vi bạo lực gia
đình tương tự xảy ra.
3.3 Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý
Hành vi giết người, chống người thi hành cơng vụ của ơng Phan Minh Hồng là
hành vi vi phạm pháp luật
Mức độ nguy hiểm, trái pháp luật của hành vi đó: với tội danh giết người và mức
án tù có thể phải chịu là 12 năm đến 20 năm; tù chung thân hoặc tử hình.
Hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật của mình gây ra là: làm cô NTĐ chết (tức

là chấm dứt sự sống của người khác), gây bị thương hai công an đang thi hành công
vụ
Mối quan hệ giữa hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả do hành vi gây ra:
Hành vi dùng dao đâm vào vùng bụng của ông Hồng vào vợ ơng là cơ NTĐ, đó là
ngun nhân gây ra cái chết của cô NTĐ
Thời gian thực hiện: Vào ngày 3/8, khoảng 16 giờ rưỡi cùng ngày
Địa điểm: Tại nhà của hai vợ chồng ở ấp Phước Tấn, xã Tân Hòa
Cách thức thực hiện hành vi vi phạm: Hoàng cầm trên tay 2 con dao Thái Lan đe
doa chị NTĐ rồi ép chị Đ. Xuống nền đất, cắt vào vùng cổ nạn nhân.Tại đây, khi chị
Đ. Van xin, kêu cứu thì bất ngờ Hồng đâm một nhát vào vùng bụng, khiến nạn nhân
tử vong tại chỗ
Thời hạn điều tra đối với tội giết người


Theo Khoản 2 Điều 1 Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định
phân loại tội phạm như sau:
-

Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội khơng lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định
đối với tội ấy là phạt tiền; phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03
năm;

-

Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với
tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù;

-


Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho
xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định
đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù;

-

Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm
cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này
quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc
tử hình.

Do đó, theo Theo Khoản 2 Điều 1 Bộ Luật Hình Sự 2015 sửa đổi bổ sung năm
2017 quy định, thì ơng Hồng được xét vào hàng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do
đó với ấy thì thời hạn điều tra với tội trạng của ơng Hồng có thể là 15 tới 20 năm tù,
và cũng có thể là chung thân hoặc tử hình.
3.4 Ngun tắc áp dụng trách nhiệm pháp lý
- Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những chủ thể có hành vi vi phạm pháp
luật, có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý, thực hiện hành vi trái pháp luật, có lỗi:
+ Ơng Phan Minh Hồng có thể truy cứu trách nhiệm pháp lý vì ơng ấy có hành vi
giết người và chống đối người thi hành công vụ
+ Đủ tuổi để chịu trách nhiệm pháp lý của mình, ơng ấy đã đâm vợ của mình, đó là
hành vi trái pháp luật, có lỗi
+ Truy cứu đúng người, đúng tội, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục, đúng pháp luật
+ Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu là cơ quan có thầm quyền
xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về tội phạm giết người


Đảm bảo tính cơng bằng, hành vi như nhau, gây thiệt hại giống nhau thì phải chịu
trách nhiệm giống nhau.

- Cá biệt hố, tính đến hồn cảnh từng trường hợp: Và cần xem xét ơng Hồng có ăn
năn hội lỗi với những tội ác của mình gây ra, hay vẫn một mực từ chối thì tùy
trường hợp. tịa án sẽ quyết định tội trạng của ơng ấy có được tăng nặng hay giảm
nhẹ
- Truy cứu kịp thời: Và vụ án thì cần phải được truy cứu kịp thời để có tác dụng răn
đe, xử lý theo pháp luật của nhà nước
3.5 Đóng vai luật sư tập sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một chủ thể
Kính thưa:
– Hội đồng xét xử
– Vị Đại diện viện kiểm sát nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Tôi là luật sư tập sự Phan Thanh Trường, thực hiện bào chữa cho bị cáo Phan Minh
Hoàng bị VKSND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu truy tố về tội “Giết người” theo điểm n,
khoản 1 Điều 93 và Tội “ chống người thi hành công vụ Căn cứ theo Điều 330 Bộ
luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Tham gia tố tụng tại phiên tịa sơ thẩm
hơm nay với tư cách bào chữa cho người phạm một lúc 02 tội là “giết người” và
“chống người thi hành công vụ” với bất kỳ hành vi phạm tội như thế nào và hình thức
phạm tội ra sao đều hết sức nguy hiểm, bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc và cả xã
hội lên án.
Kính thưa Hội đồng xét xử:
Qua cáo trạng và phần luận tội của vị đại diện VKS, với tư cách là luật sư bào
chữa cho bị cáo Phan Minh Hoàng tại phiên tồ hơm nay, tơi khơng có ý kiến gì về tội
danh, mà VKS đã truy tố và đề nghị. Tôi xin nêu lên một số quan điểm bào chữa có
liên quan đến nguyên nhân xảy ra hành vi phạm tơi của bị cáo cũng như những tình
tiết giảm nhẹ, tăng nặng của bị cáo để làm cơ sở đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc
khi lượng hình.
Thưa Hội đồng xét xử: Thực tình mà nói vụ án này tuy rất nghiêm trọng, nhưng lại
hết sức đơn giản, rõ ràng, Theo tôi điều cần phải làm sáng tỏ là lý giải cho được
nguyên nhân vì sao bị cáo lại giết người và cố ý gây thương tích cho người khơng thù
ốn, khơng mâu thuẫn gì với họ mà cịn có thể nói là máu mủ với nhau. Thơng thường



thì kẻ giết người đều phải có mục đích như: giết người cướp của, giết người bịt đầu
mối, giết người do thù ốn…! Vậy thì tại sao bị cáo lại giết người cũng như cố ý gây
thương tích cho người khơng thù ốn với họ? Đây là câu hỏi khó khăn nhất. Một câu
hỏi cần phải lý giải cho được dù có tốn cơng tốn sức. Với tư cách và trách nhiệm của
người bào chữa, tôi xin được phát biểu lý giải vì điều đó
Kính thưa Hội đồng xét xử:
Theo tôi bị cáo phạm tội giết người và chống người thi hành cơng vụ vì những
ngun nhân chủ yếu sau:
Bị cáo bị kích động tinh thần quá mạnh.
Thứ nhất, đối với tội giết người
Bị cáo quan hệ với người bị hại là chồng. Được biết, trước khi đến với Hoàng, chị Đ.
đã có 4 con riêng. Và sau này khi về ở nhau thì lại có thêm 2 đứa con chung. Và hồn
cảnh gia đình cũng vơ cùng khó khăn, nên dần dần trở thành áp lực kinh tế với người
chồng. Theo chun gia tâm lý, thì tự việc tích tụ quá nhiều áp lực khiến con người ta
trở nên căng thẳng và cáu gắt với mọi người xung quanh. Vậy nên hai vợ chồng
thường xảy ra tranh cãi. Và đến hơm nay ơng Hồng uống rượu về thì có mâu thuẫn
với vợ mình. Do có lẽ trong cuộc tranh cãi đã có những lời qua ý lại khơng tốt nên lúc
này ông không thể làm chủ được hành vi của mình bởi có men trong người, nên đã
thực hiện hành vi sát hại vợ mình.
Thứ hai: về tội cố ý gây thương tích
Tại sao bị cáo lại dùng giao đâm hai người công an. Do khi đâm vào chị Đ, nhìn thấy
nạn nhân chết và thêm việc hai vị công an cầm súng muốn khống chế bị cáo nên tinh
thân hồn tồn rơi vào cảnh rối loạn khơng cịn khả năng làm chủ hành vi của mình
mà chỉ cịn suy nghĩ duy nhất là “tự tử” mới thoát khỏi cảnh trừng trị của pháp luật.
Cho nên khi gặp có sự cản trở từ hai vị cơng an dù đó là điều tốt, điều đúng và điều
đáng làm của hai vị cơng an, nhưng vì tinh thần bị cáo đã bị kích động đến cao độ nên
khơng nhận thức ra được và không kiềm chế được hành vi phạm tội của mình.
Tơi trình bày lên ngun nhân và diễn biến quá trình xảy ra hành vi phạm tội của bị
cáo là do bị kích động tinh thần quá mạnh về phía nạn nhân và có sự cản trở của

người bị hại không nhằm che dấu hay chạy tội cho bị cáo mà hy vọng HĐXX có thể
xem xét chấp nhận tình tiết giảm nhẹ ở điểm đ khoản 1 Điều 46 BLHS đối với bị cáo.
Cùng với việc bị cáo có mối quan hệ với gia đình nạn nhân. Vậy nên xin được giảm


án cho bị cáo để có thể cịn chăm sóc cho con cái của mình vì con cái của họ tuổi cịn
q nhỏ.
Thứ ba, về tình tiết tăng nặng tại điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS ‘có tính chất côn
đồ” mà bản cáo trạng của VKSND đã truy tố, tơi có ý kiến như sau:
Để áp dụng thống nhất tình tiết này trong xét xử, Tồ án nhân dân tối cao đã hướng
dẫn tại công văn số 38/NCPL ngày 6/01/1976 và tại Hội nghị tổng kết công tác ngành
năm 1995, Tồ án nhân dân tối cao đã giải thích về tình tiết “có tính chất cơn đồ” như
sau: Khái niệm côn đồ được hiểu là hành động của những tên coi thường pháp luật,
luôn luôn phá rối trật tự trị an, sẵn sàng dùng vũ lực và thích (hay) dùng vũ lực để uy
hiếp người khác phải khuất phục mình, vơ cớ hoặc chỉ vì một dun cớ nhỏ nhặt là
đâm chém, thậm chí giết người. Hành động của chúng thường là xâm phạm sức khoẻ,
tính mạng, danh dự người khác, gây gổ hành hung người khác một cách vơ cớ hoặc vì
một dun cớ nhỏ nhặt….
Mặt khác trong trường hợp giết người mà tất cả những tình tiết của vụ án thể hiện
người phạm tội có tính chất hung hãn cao độ, quá coi thường tính mạng của người,
sẵn sàng giết người vì những nguyên cơ nhỏ.
Nhưng như tơi đã trình bày ở phần trên do bị kích động tinh thần từ nạn nhân nên bị
cáo đã không còn khả năng kiềm chế đươc hành vi phạm tội của mình, hơn nữa trước
khi phạm tội bị cáo cũng là người cơng dân lo làm ăn chăm chỉ góp phần cùng vợ
ni con, chưa có tiền án, tiền sự, khơng phải là “những tên coi thường pháp luật”.
Vì vậy, tơi kính đề nghị HĐXX khi nghị án trong q trình cụ thể hóa hình phạt xem
xét lại việc truy tố với tình tiết tăng nặng này của VKSND tỉnh Đ đối với bị cáo.
Và trên cơ sở đó đề nghị Hội đồng xét xử xem xét những tình tiết giảm nhẹ và khơng
áp dụng tình tiết tăng nặng tại điểm n khoản 1 Điều 93 đối với bị cáo với lý do mà tơi
đã trình bày ở trên và HĐXX có thể áp dụng Điều 47 BLHS để “… quyết định mơt

hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật đã quy định…” đối
với Bị cáo. Đồng thời đối với tội giết người do bị cáo phạm tôi chưa đạt nên được vận
dụng thêm Điều 18 và khoản 1 Điều 52 BLHS để xem xét khi lượng hình.
Nếu lời đề nghị của tơi được chấp nhận thì chắc chắn bị cáo sẽ được hưởng mức án
vừa phải trong cái khung hình phạt rất dài mà VKSND đã truy tố và Hội đồng xét xử
chừa cho bị cáo Phan Minh Hồng con đường sống. Chỉ có như vậy, trong thời gian


thụ hình, bị cáo mới chịu sự trừng phạt của pháp luật, đồng thời cũng chịu sự trừng
phạt của lương tâm, tạo cơ hội hối cải, phấn đấu cải tạo sớm trở về lo cho con cái của
mình
Xin cám ơn Hội đồng xét xử, Vị đại diện Kiện Kiểm sát nhân dân tỉnh Đ, các nạn
nhân, gia đình nạn nhân đã lắng nghe tơi trình bày.

KẾT LUẬN
Gia đình là thành phần nhỏ nhất, và là yếu tố quan trọng để tạo một cộng đồng lớn
hơn, từ đó hình thành nên xã hội. Nếu muốn xã hội đó được tồn tại và phát triển lâu
dài thì chúng ta cần phải duy trí và bảo vệ nhưng mối quan hệ giữa các chỉnh thể
trong gia đình, đó là vợ và chồng.Vậy nên đừng vì một vài mâu thuẫn nhỏ mà phải
làm cho mình hối hận mãi sau này. Vụ án trên là một bài học nhằm cho mọi người,
cho những cặp vợ chồng mới cưới hay đã cưới rồi thấy được tác hại của việc mâu
thuẫn trong gia đình, tránh xảy ra hậu ra như vụ án đã nêu trên.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

/> /> /> /> /> />



×