Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong triết học Mác-Lênin và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.41 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

TÊN ĐỀ TÀI
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong triết học Mác-Lênin và ý
nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Nguyễn Đức Huy – 2151250058 - 00510532
Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Ngọc Thạch

Thành Phố Hồ Chí Minh -2022


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

Trang

MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 6
NỘI DUNG ............................................................................................................... 7
1.Các khái niệm cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. 7
1.1 Mặt đối lập là gì? ................................................................................................. 7
1.2 Sự thống nhất: ..................................................................................................... 7
1.3 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì? ............................................................. 8
1.4 Mâu thuẩn là gì? .................................................................................................. 8
2. Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. ....................... 11
2.1 Mâu thuẩn là hiện tượng khách quan phổ biến: ................................................ 11
2.2 Mâu thuẩn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu
tranh với nhau. ......................................................................................................... 12


2.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập. ..................................................................................................................... 14
3. Ý nghĩa quy luật đấu tranh và thống nhất vào sự nghiệp đổi mới Việt Nam. ..... 15
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 17


MỞ ĐẦU
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là một trong ba quy luật cơ bản
là hạt nhân là thực chất của phép biện chứng duy vật quy luật về nguồn gốc,
động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển. Theo quy luật
này,nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi q trình vận động, phát triển
chính là mâu thuẫn khách quan, vốn có của sự vật, hiện tượng. Như Việt Nam ta khi
chuyển từ nên kinh tế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng Xã
hội Chủ nghĩa cũng đã vướng không ít mâu thuẫn, giữa tính tự phát và tính định
hướng, giữa mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường. Mâu thuẫn cũng tồn tại
ngay trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta, và một trong những mặt dễ thấy nhất
là mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa đối lập phát sinh trong quá trình học tập – nghiên
cứu của học sinh, sinh viên. Thấy được sự cần thiết và thú vị của các vấn đề giữa
thống nhất và đối lập vận dụng những kiến thức thu được trong quá trình học tập, cho
nên em sẽ quyết định chọn đề tài “Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập và ý nghĩa của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”.
-Mục tiêu là nắm vững quy luật này là cơ sở để hiểu biết cá quy luật khác .Ngiên cứu
quy luật này giúp mị người hình thành phương pháp ,hình thành tư duy khoa học biết
khám phá bản chất của các sự vật và giải quyết các mãu thuẩn nảy sinh và thúc đẩy
sự phát triển
-Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên nghiên cứu của Chủ nghĩa Mác -Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh.
-Kết cấu của tiểu luận gồm có ba phần:
+Các khái niệm cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

+Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
+ Ý nghĩa quy luật thống nhất và đấu tranh vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện
nay.
3


NỘI DUNG
1.Các khái niệm cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập
1.1 Mặt đối lập là gì?
Mặt đối lập là những mặt những thuộc tính những tính quy định có khynh hướng trái
ngược nhau tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong hiện thực .
Ví dụ về mặt đối lập: Trong một ngun tử có điện tích âm >< điện tích dương; trong
cơ thể sống có q trình đồng hóa >< dị hóa; trong xã hội có giai cấp: g/c thống trị
>< g/c bị trị; tư tưởng con người: đổi mới >< bảo thủ. Các mặt đối lập này phải có
liên hệ với nhau, nếu tách rời nhau thì chúng khơng cịn là mặt đối lập (xét trong một
chỉnh thể).
1.2 Sự thống nhất:
Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời
nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm
tiền đề. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có
những nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự đơng nhất của
các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó sự thống nhất của các mặt đơi lập cịn bao hàm cả sự
đồng nhất của các mặt đó Engels đã đưa ra ví dụ:
“Gia cấp vơ sản và sự giàu có là hai mặt đối lập, với tính cách như vậy chúng hợp
thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất, chế độ tư hữu với tư cách là sự giàu có
buộc phải duy trì vĩnh viễn ngay cả sự tồn tại của các mặt đối lập của nó là gia cấp
vơ sản “
+ Do có sự đồng nhất của cá mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẩn đến

một lúc nào đó các mặt đối lập có thể chuyển hóa lẫn nhau. Sự thống nhất của các
mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng. Song đó chỉ là trạng
4


thái vận động của mâu thuẩn ở một giai đoạn phát triển khi diễn ra sự cân bằng của
các mặt đối lập.
1.3 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì?
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tương tác qua lại theo xu hướng phủ định bài
trừ nhau của các mặt đối lập
1.4 Mâu thuẩn là gì?
Mâu thuẫn là sự thống nhất và sự đấu tranh giữ các mặt đối lập. Như vậy mỗi một
mâu thuẩn cũng phải bao gồm hai mặt đối lập, hai mặt này vừa thống nhất với nhau
đồng thời hai mặt đó đấu tranh qua lại với nhau
Mâu thuẩn gồm có:
* Mâu thuẩn bên trong và mâu thuẩn bên ngoài
+Mâu thuẩn bên ngoài là mâu thuẩn giữa các mặt đối lập thuộc các sự vật khác nhau
.
+Mâu thuẩn bên trong là sự tác dộng qua lại của các mặt các khuynh hướng đối lập
nhau của cùng một sự vật.
Để phân biệt hai loại mâu thuẩn chỉ có ý nghĩa tương đối. Có mâu thuẩn trong mối
quan hệ là mâu thuẩn bên ngoài , nhưng trong mối quan hệ khác lại là mâu thuẩn bên
trong. Ví dụ như mâu thuẩn giữa chủ nghĩa tư bản và CNXH là mâu thuẩn bên ngoài
xét trong mối quan hệ giữa nước XHCN với nước TBCN, nhưng trong mối quan hệ
khác lại là mâu thuẩn bên trong.
Vai trò của mâu thuẩn bên trong và mâu thuẩn bên ngồi: Mâu thuẩn bên trong bao
giờ cũng giữ vai trị quyết định sự vận động, phát triển sự vật nó là nguồn gốc động
lực của sự phát triển. Mâu thuẩn bên ngồi có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển
của sự vật, song mâu thuẩn bên ngoài phải thông qua mâu thuẩn bên trong mới phát
huy được tác dụng.

* Mâu thuẩn cơ bản và mâu thuẩn không cơ bản:
5


+ Mâu thuẩn cơ bản là mâu thuẩn quy định bản chất sự vật quy định sự phát triển
trong tất cả các giai đoạn của sự vật nó xuất hiện trong suốt quá trình tồn tại của sự
vật. Trong một sự vật hiện tượng phức tạp có thể tồn tại nhiều mâu thuẩn cơ bản đồng
thời đồng thời cũng có những mâu thuẩn khơng cơ bản. Ví dụ mâu thuẩn đồng hóa
và dị hóa là mâu thuẩn cơ bản trong sinh vật
+ Mâu thuẩn không cơ bản là mộ mâu thuẩn đặc trưng cho một phương diện nào đó
của sự vật nó qui định sự vận động và phát triển của một mặt nào đó của sự vật hiện
tượng. Ví dụ đối với người học viên sĩ quan, ngoài mâu thuẩn cơ bản là mâu thuẩn
giữa muc tiêu yêu cầu đào tạo với khả năng học tập cịn có những mâu thuẫn khơng
cơ bản như sức khỏe, hồn cảnh gia đình, điều kiện, cơ sở vật chất bảo đảm cho nhiệm
vụ học tập
* Mâu thuẩn chủ yếu và mâu thuẩn thứ yếu:
+ Mâu thuẩn chủ yếu là những mâu thuẩn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển
nhất định của sự vật, giải quyết nó sẽ tạo điều kiện để giải quyết các mâu thuẩn khác
trong giai đoạn đó.
+ Mâu thuẩn chủ yếu khơng thay đổi theo điều kiện, hồn cảnh trong q trình phát
triển của sự vật
+ Mâu thuẩn chủ yếu là biểu hiện của mâu thuẩn cơ bản.
+ Nếu sự vật có nhiều mâu thuẩn cơ bản thì mâu thuẩn chủ yếu là biểu hiện của sự
vận động tổng hợp của những mâu thuẩn cơ bản trong giai đoạn đó.
+ Giải quyết mâu thuẩn chủ yếu là quá trình từng bước giải quyết mâu thuẩn cơ bản.
+ Ví dụ thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HDH
đất nước, chính là từng bước thực hiên mục tiêu giải quyết mâu thuẩn cơ bản trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta đó là mâu thuẩn giữa hai con đường XHCN và
TBCN.
6


* Mâu thuẩn đối kháng và mâu thuẩn không đối kháng là:


+ Mâu thuẩn đối kháng là mâu thuẩn giữa những gia cấp, những tập đồn người có
lợi ích cơ bản đối lập nhau. Ví dụ mâu thuẩn giữa những gia cấp nô lệ và giai cấp chủ
nô, nông sản và địa chủ, gia cấp vô sản và tư sản.
+ Mâu thuẩn không đối kháng là mâu thuẩn giữa những lực lượng xã hơi có lợi ích
cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích khơng cơ bản, cục bộ, tạm
thời. Ví dụ mâu thuẩn giữa những giai cấp công nhân và giai cấp nông dân hay trong
nội bộ nhân dân lao động.
+ Theo quy luật chung mâu thuẩn đối kháng đòi hỏi giải quyết bằng đấu tranh cách
mạng giáo dục thuyết phục hành chính kinh tế, tự phê bình và phê bình.
* Mâu thuẩn biện chứng:
+ Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhâu theo hướng trái
ngược nhau, xung đột lẫn nhau tạo thành mâu thuẩn biện chứng. Theo triết học duy
vật biện chứng của Engels thì mâu thuẩn biện chứng tồn tại một cách khách uan và
phổ biến trong tự nhiên xã hội và tư duy. Mâu thuẩn biện chứng trong tư duy là phản
ánh mâu thuẩn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức. Mâu thuẩn
biện chứng không phải là ngẫu nhiên, chủ quan, cũng khơng phải là mâu thuẩn trong
lơgic hình thức. Theo Ph Ăng-ghen thì:
“ Nếu bản thân sự di động một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng sự mâu thuẩn,
thì tất nhiên những hình thức vận động cao hơn của vật chất và đặc biệt sự sống hữu
cơ và sự phát triển của sự sống hữu cơ đó lại càng phải chứa đựng sự mâu thuẩn…
sự sống trước hết chính là ở chỗ một sinh vật trong mỗi lúc vừa là nó nhưng lại vừa
là cái khác. Như vậy sự sống cũng là một mâu thuẩn tồn tại trong bản thân các sự vật
và các quá trình, mâu thuẩn thường xuyên naey sinh và tự giải quyết và khi mâu thuẩn
chấm dứt thì sự sống cũng khơng cịn nữa và cái chết sẽ xảy đến. Cũng như chúng ta
đã nhận thấy rằng trong lĩnh vực tư duy chúng ta khơng thể thốt khỏi mâu
7



thuẩn chẳng hạn như mâu thuẩn giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong con người
và sự tồn tại thực tế của năng lực ấy trong những người bị hạn chế bởi hoàn cảnh bên
ngoài và bị hạn chế trong những năng lực nhận thức- mâu thuẩn này được giải quyết
trong sự nối tiếp của các thế hệ sự nối tiếp đó ít ra đối với chúng ta trên thực tiễn
cũng vô tận – và được giải quyết trong sự vận động đi lên vô tận “
2. Phân tích quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
2.1 Mâu thuẩn là hiện tượng khách quan phổ biến:
- Mỗi một sự vật, hiện tượng đang tồn tại đêu là một thể thống nhất được cấu thành
bởi các mặt, các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối
nhau…
Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm “mặt đối lập” là phạm trù dùng để chỉ
những mặt có những đặc điểm, những khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau tồn
tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội, tư duy. Chính những mặt như vậy
nằm trong sự liên hệ, tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. Do
đó cần phải phân biệt rằng khơng phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu
thuẫn. Bởi vì trong các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, không phải chỉ tồn
tại trong đó hai mặt đối lập mà trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể cùng
tồn tại nhiều mặt đối lập, có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một
sự vật nhưng có khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, bài trừ phủ định và
chuyển hố lẫn nhau. Sự chuyển hóa này tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời
quy định các bản chất, khuynh hướng phát triển của sự vật thì hai mặt đối lập như
vậy mới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn.
Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến. Mâu thuẫn mang tính khách
quan vì là cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tồn tại trong tất cả các lĩnh vực
tự nhiên, xã hội và tư duy nên có tính phổ biến. Chính vì vậy mâu thuẫn rất đa dạng
8



và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự vật hiện tương và trong các lĩnh vực khác
nhau cũng khác nhau và trong bản thân mỗi sự vật hiện tượng lại bao hàm nhiều mâu
thuẫn. Mỗi mâu thuẫn và mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, vai trị tác động lẫn
nhau đối với sự vận động và phát triển của sự vật. Vì vậy cần phải có phương pháp
phân tích và giải quyết mâu thuẫn một cách cụ thể.
2.2 Mâu thuẩn là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa
đấu tranh với nhau.
* Sự thống nhất giữa các mặt đối lập:
- Sự thống nhất” Hai mặt đối lập trong sự vật tồn tại trong sư thống nhất của
chúng. “của các mặt đối lập được hiểu với ý nghĩa không phải chúng đứng bên
cạnh nhau mà là “nương tựa” vào nhau, tạo ra sự phù hợp, cân bằng như liên hệ
phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau. Mặt đối lập này lấy mặt đối lập làm
tiền đề cho sự tồn tại của chính mình và ngược lại. Nếu thiếu một trong hai mặt đối
lập chính tạo thành sự vật thì nhất định khơng có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự
thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiêú được cho sư tồntại của
bất kì sự vật hiện tượng nào. Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của
bản thân sự vật tạo nên.Ví dụ: Quan hệ lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất trong
phướng thức sản xuất khi lực lượng sản xuất phát triển cùng với nó quan hệ sản
xuất cũng phát triển hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề sự phát triển của
phương thức sản xuất .
Giữa các mặt đối lập bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau, “đồng nhất” với
nhau. Với ý nghĩa đó, sựthống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự “đồng
nhất” của các mặt đó. Do đó sự “đồng nhất” của các mặt đối lập mà trong sự triển
khai của mâu thuẫn, đến một lúc nào đó, mặt đối lập này có thể chuyển hố sang
mặt đối lập kia-khi xét về một vài đặc trưng nào đó. Ví dụ sự phát triển kinh tế
trong chủ nghĩa tư bản phục vụ lợi ích giai cấp tư sản nhưng lại tạo tiền đề cho sự
thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội.
Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng.
Song đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển, khi diễn
ra sự cân bằng của các mặt đối lập.

9


Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tương đối. Bản thân nội dung khái
niệm cũng đã nói lên tính chất tương đối của nó: thống nhất của cái đối lập, trong
thống nhất đã bao hàm và chứa đựng trong nó sự đối lập.
* Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập:
- Tồn tại trong một thể thống nhất, hai mặt đối lập luôn luôn tác động qua lại với
nhau, “đấu tranh” với nhau. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động qua laị
theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Bởi vì các mặt đối lập
cùng tồn tại trong một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng không
nằm yên bên nhau điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triển của
bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt
trong thế giới khách quan thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau.
Không thể hiểu đấu tranh của các mặt đối lập chỉ là sự thủ tiêu lẫn nhau giữa các mặt
đó. Sự thủ tiêu chỉ là một trong những hình thức đấu tranh cảu các mặt đối lập. Tính
đa dạng của hình thức đấu tranh giữa các mặt đối lập tuỳ thuộc vào tính chất của các
mặt đối lập cũng như mối quan hệ qua lại giữa chúng, phụ thuộc vào lĩnh vực tồn tại
của các mặt đối lập, phụ thuộc vào điều kiện trong đó diễn ra cuộc đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
Với tư cách là hai trạng thái đối lập trong mối quan hệ qua lại giữa hai mặt đối
lập, sựthống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự
thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của vật. Sự đấu
tranh của mối quan hệ gắn bó với tính tuỵêt đối của sự vận động và phát triển. Điều
đó có nghĩa là sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đấu tranhcủa các
mặt đối lập là tuyệt đối. Lênin viết:”Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn
tại với ý nghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta
nhận biết được sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan.
10



Song bản thân của sự thống nhất chỉ là tính tương đối tạm thời. Đấu tranh giữa các
mặt đối lập mới là tuyệt đối. Nó diễn ra thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình
tồn tại của sự vật. Kể cả trong trạng thái sự vật ổn định cũng như khi chuyển hoá nhảy
vọt về chất của các mặt đối lập là có điều kiện thống qua, tạm thời tương đối. Sự
đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng như sự phát triển, sự
vận động là tuyệt đối”.
+Mâu thuẫn biện chứng có quan hệ như thế nào với nguồn gốc của sự vận động và
sự phát triển?
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia ra làm nhiều giai đoạn. Thông thường,
khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ sự xung khắc gay gắt. Tất nhiên
không phải xung khắc bất kì sự khác nhau nào cũng được gọi là mâu thuẫn. Chỉ có
những mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật nhưng liên hệ hữu cơ với nhau, phát
triển ngược chiều nhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển, thì hai mặt
đối lập ấy mới hình thành bước đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt đối lập của mâu
thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt, nó biến thành đối lập. Nếu hội đủ
các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau. Mâu thuẫn được giải quyết,
sự vật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn… Cứ như thế, đấu tranh giữa các mặt
đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp lên cao, chính vì vậy Mác viết:
“Cái cấu thành bản chất của sự vận động biện chứng chính là sự cùng nhau tồn tại
của hai mặt đối lập, sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập ấy và sự dung hợp của hai mặt
ấy thành một phạm trù mới”. Nhấn mạnh hơn nữa tư tưởng ấy Lênin khẳng định” Sự
phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”.
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập.
+ Phải có thái độ khách quan trong việc nhận thức mâu thuẫn của sự vật đó là thừa
nhận tính khách quan của mâu thuẫn, phát hiện kịp thời mâu thuẫn, xuất phát
11



từ bản thân sự vật để tìm ra mâu thuẫn của nó, phải xem xét phân tích một cách chi
tiết, cụ thể.
+ Phải nắm vững phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó là thơng qua đấu tranh giữa
các mặt đối lập chứ khơng được phép dung hịa các mặt đối lập, tuy nhiên phải vận
dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh.
+ Phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức giải quyết mâu thuẫn thơng qua hình
thức chuyển hóa mặt đối lập. Đó có thể là một trong hai mặt đối lập chuyển hóa vào
mặt cịn lại, hoặc mặt này thủ tiêu mặt kia, hoặc cả hai mặt cùng chuyển hóa sang
những hình thức mới của mình.
3. Ý nghĩa quy luật đấu tranh và thống nhất vào sự nghiệp đổi mới Việt Nam.
+ Những mâu thuẩn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại nhưng đã mang những đặc điểm
mới hình thức mới. Đồng thời một loạt các mâu thuản khác mang tính tồn cầu
cũng đang nổi lên gay gắt. Việt Nam trong thế kỉ 21 vẫn đang tồn tại phát triển
trong hệ thống mâu thuẩn đó, trong đó mâu thuẩn chủ yếu là giữa các người dân lao
động trong tầng lớp xã hội. Việt Nam chúng ta đang hướng đến mục tiêu hịa bình
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nhà Triết họcHêgen đã khẳng định:
Cuộc sống tiến lên thông qua những mâu thuẫn. Qua 20 năm đổi mới đúng đắn của
đảng và đường lối tích cực chủ động sáng tạo của nhân dân trong việc hiện thức hóa
đường lối đó, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng. Nền dân
chủ XHCN với nhà nước pháp quyền của dân, do dân, và vì dân đã được thiết định
trên những đường nét cơ bản. Tuy nhiên tại đại hội VI đảng ta đã tự phê bình và đề
ra đường lối mới là một cột mốc lịch sử quan trọng trong sự nghiệp cách mạng
XHCN của nhân dân ta. Công cuộc đổi mới này bước đầu đã đạt được những thành
tựu quan trọng. Tình hinh kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến tích cực tạo thế đi lên
12


và khẳng định con đường chúng ta dang đi là đúng. Tuy nhiên khó khăn cịn nhiều
đất nước vẫn cịn nhiều vấn đềcần phải giải quyết

KẾTLUẬN
+ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu
thuẩn là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và là quy luật
quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác- Leenin là hạt nhân
của phép biện chứng. Quy luật này vạch ra nguồn gốc động lực của sự vận động phát
triển theo đó nguồn gốc của sư phát triển chính là mâu thuẩn và việc giải quyết mâu
thuẩn nội tại trong bản thân mỗi sự vật hiện tượng. Các nhân tố chính để hình thành
nên quy luật thống nhất và đấu tranh là: các mặt đối lập, sự đấu tranh, mâu thuẩn biện
chứng. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập làm sáng tỏ nguồn

gốc của sự vận động, phát triển của các sự vật và có ý nghĩa phương pháp luận
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
+ Để nhận thức đúng bản chất của sự vật và tìm ra phương hướng, giải pháp
đúng cho hoạt động thực tiễn, ta phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn
của sự vật.Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những
mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập và
tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa những mặt đối lập đó.
+ Phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn.Khi phân tích
mâu thuẫn, ta phải xem xét q trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn.
Ta phải xem xét vai trị, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn. Phải
xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối
13


lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng.Chỉ có như vậy ta mới có thể hiểu
đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều
kiện để giải quyết mâu thuẫn.
+ Để thúc đẩy sự vật phát triển, ta phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn,
khơng được điều hịa mâu thuẫn.Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù
hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương

tiện và lực lượng giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều
kiện đã chín muồi.Một mặt, ta phải chống thái độ chủ quan, nón vội. Mặt khác,
ta phải cực kỳ thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải
quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi.Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp
giải quyết khác nhau. Do đó, ta phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn
một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều
kiện cụ thể.
Tài Liệu Tham Khảo
 Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo, Nhà xuất bản
trính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội năm 2006.
 Giáo trình Triết học Mác-Leenin, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội năm 2006.
Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình
Quốc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh,Nhà xuất bản
Chính Trị quốc gia, Hà Nội, năm 2004.
Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Bộ Giáo Dục và
Đào Tạo, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia- Sự thật, Hà Nội, năm 2006.
14


Giáo trình Lịch Sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt
Nam,Bộ Giáo Dục và Đào tạo,Nhà xuất bản chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội
năm 2006
Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mac-Leenin (tái bản), Hội đồng Trung ương chỉ
đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ mơn khoa học, Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội năm 2005.




×